Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ghi điện thế kích thích thị giác trong chẩn đoán bệnh nhược thị ở trẻ em dưới 13 tuổi

40 55 0
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ghi điện thế kích thích thị giác trong chẩn đoán bệnh nhược thị ở trẻ em dưới 13 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi khám thị lực chức thị giác bệnh nhân người lớn, thường chủ yếu dựa vào bệnh nhân nói nhìn nhìn rõ Họ cho biết khó khăn thị lực dùng triệu chứng trả lời họ câu hỏi để định tình trạng thị giác xử lí vấn đề thị giác bệnh nhân [1] Việc xử lí trẻ em lại dựa vào triệu chứng Chúng ta tập trung phát trẻ em mà chức thị giác bị giảm so với trẻ đồng lứa, nguyên nhân bệnh lí (đục thể thủy tinh, bệnh mắt, lác, nhược thị) tật khúc xạ cao để xử lí chuyển tuyến thích hợp Để làm điều cần biết phát triển thị lực“bình thường” để phát trẻ có phát triển khơng “bình thường” Các giảng sau đưa yếu tố tạo nên phát triển thị lực bình thường Tuy nhiên, để có thơng tin thị lực chức thị giác trẻ nhỏ, phải xem xét cách thu thập thông tin từ cha mẹ bệnh nhân, người khơng thể cho biết chúng nhìn Bài đề cập đến cách đo thị lực, sau đo thị lực lập thể, đánh giá tổn hại sắc giác thị lực tương phản Để nâng cao hiểu biết chức thị giác trẻ em, cập nhật kiến thức chẩn đoán điều trị nhược thị nhằm trang bị kiến thức cho trình viết luận án, nghiên cứu sinh tiến hành chuyên đề: “Đánh giá chức thị giác trẻ em” ĐÁNH GIÁ THỊ LỰC Khi đo thị lực, bệnh nhân người lớn yêu cầu ‘đọc chữ bảng từ chữ to đến chữ nhỏ tiếp tục cố gắng đọc không chắn biết chữ nhỏ gì’ (Hình 1.1) Bằng cách này, có kết đo thị lực Một đứa trẻ nhỏ rõ ràng làm biết đọc chữ để thử bảng thị lực chữ tiêu chuẩn Trước thời điểm đánh giá người khơng nói khơng biết chữ, người khám cần dùng phương pháp khác để đánh giá thị lực chức thị giác [2], [3] Các phương pháp để đánh giá thị lực chức thị giác từ nhũ nhi đến trẻ nhỏ Nhiều phương pháp số đề nhà tâm lí học nhà nghiên cứu khoa học thị giác, nghiên cứu phát triển mắt hệ thống thị giác trẻ em, số chỉnh sửa thay đổi để tạo khám nghiệm thích hợp áp dụng rộng rãi cho nhà khúc xạ nhãn khoa bác sĩ mắt để dùng cộng đồng bệnh viện Hình 1.1 Đánh giá thị lực người lớn Chúng ta xem phương pháp sau: điện chẩm kích thích thị giác, hướng nhìn thiên vị, so đọc chữ thử (hình chữ cái), bàn luận ưu điểm nhược điểm phương pháp phòng khám khúc xạ Các phương pháp để đánh giá thị lực chức thị giác trẻ nhỏ chia thành loại: - Khám điện sinh lí (Electrophysiological testing) - Đánh giá đáp ứng (Behavioural testing) Những trẻ lớn thử bảng đòi hỏi đọc chữ thử (chữ hình) đối chiếu chữ thử người khám đưa với chữ trẻ có [4] 2.1 Khám điện sinh lý Khám điện sinh lí đo tín hiệu điện nhỏ xảy thể Điện chẩm kích thích thị giác (visual evoked potential, VEP) trước gọi đáp ứng điện kích thích thị giác (visual evoked response, VER) điện vỏ não kích thích thị giác (visual evoked cortical potential, VECP) tất thuật ngữ một: tín hiệu điện ghi da đầu bao chùm vùng vỏ não vùng chẩm đáp ứng với kích thích thị giác Kích thích thị giác dùng để sinh VEP phụ thuộc vào khía cạnh thị giác đánh giá, hầu hết bác sĩ điều trị dùng VEP để đánh giá đường thị giác kích thích chớp sáng để đo thị lực cách tử tương phản cao kích thích dạng bàn cờ đam [5] , [6], [7] Bài khơng bao gồm qui trình khía cạnh kĩ thuật điện sinh lí (xin đọc thêm“Sổ tay đánh giá thị giác trẻ em”của Shute, Leat Westall) phương pháp khơng dùng rộng rãi nhà khúc xạ nhãn khoa mà chủ yếu giới hạn môi trường nghiên cứu bệnh viện Tuy nhiên, VEP dùng rộng rãi nghiên cứu để tăng thêm hiểu biết phát triển hệ thống thị giác đặc biệt thị lực giai đoạn sớm tuổi nhũ nhi Lí khám nghiệm sử dụng rộng rãi cho kết khách quan cách ghi hoạt động điện sinh lí đáp ứng với kích thích thị giác, dùng để khai thác thông tin chức thị giác nhiều loại bệnh nhân, bao gồm trẻ sơ sinh người lớn không trả lời Bệnh nhân cần ngồi tương đối n nhìn vào hướng kích thích với mắt mở vài giây Khi đánh giá thị lực, kích thích cách tử tương phản cao bàn cờ đam đảo ngược (các ô màu đen chuyển thành màu trắng ngược lại) tần số định Các điện cực đặt da đầu ghi lại hoạt động điện vỏ não vùng chẩm mắt nhìn vào kích thích Kết đo ‘thơ’chứa ‘nhiễu’ từ hoạt động điện não bên có đáp ứng điện xuất phát từ tế bào nón 6-10O trung tâm võng mạc Hoạt động khóa định thời gian với đảo ngược hình kích thích Khi lọc hết ‘nhiễu’, VEP ghi cho bác sĩ điều trị biết thơng tin từ kích thích đường thị giác xử lí đến mức độ Chất lượng VEP mơ tả biên độ thời gian dạngsóng Đứa trẻ Hình 1.2 có điện cực VEP đặt đầu Bệnh nhân đánh giá tật khúc xạ trước đo thị lực, nhà khúc xạ nhãn khoa ảnh cầm kính trước mắt bệnh nhân Tuy nhiên, để đo thị lực VEP với kích thích chớp sáng cần bỏ kính dùng đèn sáng mạnh nhấp nháy BẬT/TẮTcầm gần mặt Những biến đổi hoạt động điện ghi từ điện cực bên vỏ não vùng chẩm Kết VEP kích thích chớp sáng cho nhà nghiên cứu bác sĩ điều trị biết thông tin ánh sáng qua mắt đến vỏ não thị giác Hình 1.2 Kích thích VEP dạng chớp sáng Có nhiều phương pháp sử dụng VEP để đo thị lực, tất dựa vào giảm tần số khơng gian (kích thước chi tiết) kích thích tương phản cao (đen trắng) đến khơng cịn sinh VEP Đứa trẻ nhìn vào kích thích hình bàn cờ đam ln phiên (Hình 1.3), kích thước thành phần kích thích giảm Hoạt động điện ghi vỏ não vùng chẩm cho biết kích thước hình vng gây tín hiệu lặp lại nhận biết sinh vỏ não thị giác Từ thông tin này, nhà nghiên cứu bác sĩ điều trị tính thị lực bệnh nhân Hình 1.3 Kích thích VEP hình bàn cờ đam Hình 1.4 Kích thích dạng cách tử Kích thích nhỏ (tần số không gian cao nhất) gây VEP phản ánh mức độ thị lực (Hình 1.5) Khám nghiệm không cần bệnh nhân trả lời cho kết thị lực, làm cho VEP trở thành cơng cụ hữu ích cho bác sĩ điều trị để đánh giá chức thị giác trẻ nhỏ bệnh nhân không trả lời Các nhà khoa học thị giác sử dụng rộng rãi VEP để đánh giá hệ thống thị giác Bằng cách thay đổi thơng số kích thích VEP, nhà nghiên cứu sử dụng VEP để đánh giá phát triển không thị lực mà thị lực tương phản, thị lực lập thể, phát chuyển động sắc giác tuổi nhũ nhi Hình 1.5 Độ rộngcủa cách tử giảm đến khơng cịn ghi tín hiệu lặp lại, nhận biết từ vỏ não vùng chẩm VEP (Hình 1.6) rõ ràng đóng góp nhiều cho hiểu biết thị lực phát triển thị lực cần ý thị lực đo VEP phản ánh hoạt động hệ thống thị giác mức vỏ não thị giác, VEP không phản ánh mức cao q trình xử lí thị giác Điều giải thích phần khơng thống VEP phương pháp đo khác dùng để đánh giá thông tin chức thị giác [8], [9] Hình 1.6 Đáp ứng VEP điển hình Các thành phần; biên độ thời gian đỉnh sóng chân sóng dùng để mơ tả chất lượng tín hiệu thị giác ghi 2.2 Các phương pháp đánh giá đáp ứng Phương pháp hướng nhìn thiên vị (Preferential Looking - PL) Theo Fantz cs (1962) “trẻ nhỏ thích nhìn hình bàn cờ đam kích thích trống trơn” Đo thị lực chức thị giác điện sinh lí khơng thực tế nhà khúc xạ nhãn khoa làm việc cộng đồng Để thu thông tin chức thị giác trẻ nhỏ bệnh nhân không giao tiếp lời cộng đồng, nhà khúc xạ nhãn khoa dùng phương pháp đánh giá đáp ứng Phương pháp số hướng nhìn thiên vị, dựa quan sát đứa trẻ thích cố định mắt vào vật tiêu có sọc vật tiêu màu xám trống trơn có độ sáng đưa lúc (Hình 1.7) Fantz (1958) đưa phương pháp “hướng nhìn thiên vị” “hướng nhìn thiên vị buộc chọn” (FPL) đứa trẻ cho lựa chọn vật tiêu kích thích trống trơn Phương pháp trở thành trụ cột cho việc nghiên cứu thị giác trẻ nhỏ Màn hình Màn hình Hình 1.7 Các phương pháp hướng nhìn thiên vị để đánh giá khả phân biệt tần số không gian khác đứa trẻ với kích thích có độ sáng Trong phương pháp này,người khám đưa vật tiêu quan sát xem đứa trẻ thích nhìn vào vật tiêu Sự lựa chọn vật tiêu phụ thuộc vào chức thị giác mà người khám muốn đánh giá Tuy nhiên, khía cạnh quan trọng phương pháp khác DUY NHẤT vật tiêu đưa phải liên quan với chức thử Thí dụ, đánh giá thị lực, người khám đưa vật tiêu gồm cách tử tương phản cao màu đen màu trắng có tần số khơng gian đặc trưng vật tiêu khác kích thước hình dạng có màu xám có độ sáng với cách tử (tức “lượng”màu đen màu trắng dùng để tạo cách tử tương đương với“lượng” hỗn hợp để tạo màu xámcủa vật tiêu thứ hai) Đứa trẻ thích nhìn vào tiêu sáng có sọc thị lực đủ tốt để phát phân giải cách tử đưa (Hình 1.7 1.8) Nếu cách tử ngưỡng phân giải hệ thống thị giác đứa trẻ (ở khoảng cách thử) vật tiêu trông giống kích thích gây nhìn thiên vị Phương pháp hướng nhìn thiên vị dùng để đánh giá phát triển thị lực, thị lực tương phản, sắc giác nhiều khía cạnh khác chức thị giác Trong tất trường hợp, kích thích đưa phải khác tham số cần thử Một khía cạnh quan trọng thứ hai phương pháp hướng nhìn thiên vị người khám người thực nghiệm khơng biết vị trí kích thích, tức “mù” đáp ứng chuyển động mắt “đúng” Một khía cạnh khác thử hướng nhìn thiên vị việc đưa kích thích thử nhiều lần Rõ ràng người khám đưa vật tiêu lần ghi lại hướng nhìn thiên vị bệnh nhân có 50% khả hướng nhìn thiên vị kích thích ngẫu nhiên Để tránh điều này, kích thích thử đưa nhiều lần người khám làm tốt ngẫu nhiên (thường dùng giá trị 75%) việc phát kích thích thử bên dựa vào hướng nhìn thiên vị đứa trẻ coi đứa trẻ phân giải vật tiêu [10] Màn hình Màn hình Hình 1.8 Tần số khơng gianđược giảm đến khi2màn hình hấp dẫn đứa trẻ khơng nhìn thiên vịmàn hình Màn hình Màn hình Hình 1.9 Tần số khơng gian giảm đến hình hấp dẫn nhauvà đứa trẻ khơng nhìn thiên vị hình Bảng thị lực Teller (Keeler) Nhiều nghiên cứu hướng nhìn thiên vị để đánh giá chức thị giác trẻ nhũ nhi sử dụng nghi thức thực nghiệm với vật tiêu hình máy tính Tuy nhiên,khác với đo chức thị giác điện sinh lí, phương pháp hướng nhìn thiên vị sử dụng phịng khám Có bảng thị lực để thử hướng nhìn thiên vị Hệ thống thị lực Teller có cách tử màu đen trắng bảng lớn có lỗ nhỏ để qua người khám quan sát hướng nhìn thiên vị đứa trẻ (Hình 1.10) 10 Hình 1.10 Bảng Teller để đánh giá thị lực Bảng thị lực Keeler giống với bảng thị lực Teller khơng cịn sản xuất Bảng Teller hữu ích đánh giá trẻ nhỏ, trẻ lớn (chập chững biết đi) trở nên dễ chán với cách tử, người ta thiết kế bảng thị lực Cardiff dùng “bảng biến hình” để trẻ biết trẻ lớn thấy hấp dẫn (Hình 1.11) “Bảng biến hình” tranh tạo nên đường mảnh màu đen màu trắng, biến thành xám bảng vượt giới hạn lực phân giải người quan sát Bảng Cardiff gồm bảng nhỏ có hình đầu đầu bảng Chúng thiết kế có chủ ý để đưa ngăn cách vật tiêu khỏi “nền trống” theo hướng dọc để dùng tốt cho bệnh nhân rung giật nhãn cầu Bảng Teller cầm ngang dọc kích thích dạng cách tử có hiệu lực hướng Hình 1.11 Hướng dẫn bảng Cardiff cho đứa trẻ Khoảng cách bảng thị lực thử hướng nhìn thiên vị quan trọng Các khoảng cách khác thay đổi kích thước vật tiêu 26 bảo đứa trẻ mơ tả hình nhìn thấy (Hình 1.24) Hình 1.25 Đứa trẻ khơng nhìn hình bảng Lang Nếu đứa trẻ khơng nhìn thấy hình (Hình 1.25) khơng rõ ràng khơng có thị lực lập thể khơng hiểu khám nghiệm không muốn hợp tác Bảng thị lực lập thể Frisby Hình 1.26 Bảng thị lực lập thể Frisby Khi dùng bảng thị lực lập thể Frisby, khó khăn cải thiện phần nhờ có “bảng tập nhìn” Bảng Frisby có khác biệt lập thể thực hình dạng bóng phải nhìn thấy “ơ vng” (Hình 1.26) Nhiều khác biệt lập thể đưa bảng (Hình 1.27) 27 Hình 1.27 Khám thị lực lập thể bảng Frisby Để cung cấp cho trẻ em bảng tập nhìn, bảng thị lực lập thể Frisby thay đổi cách thêm vào bảng kính perspex với vật tiêu lập thể ô vuông Với không ẩn đi, bóng nhìn thấy rõ bệnh nhân có khơng có thị lực lập thể Có thể khuyến khích đứa trẻ chạm vào bóng với đồ chơi kêu chít chit (được giấu kín) tăng cường lời nói đứa trẻ làm Bằng cách này, luyện cho đứa trẻ tìm “quả bóng kêu chít chít” Nếu đứa trẻ thích thú chạm vào bóng khơng lập thể bảng tập nhìn khơng nhìn thấy bóng lập thể ẩn bảng thử tin đứa trẻ có tổn hại thị lực lập thể khơng hiểu khơng thích thú với khám nghiệm [24] [25] Hình 1.28 Bệnh nhân có lác mắt trái Rõ ràng khơng có thị lực lập thể vấn đề đáng quan tâm cần 28 khám xem xét với tất dấu hiệu khác khám mắt trường hợp bệnh nhân Hình 1.28 có nhiều khả khơng có thị lực lập thể [26], [27] 3.2 Sắc giác Hình 1.29 Khám sắc giác bảng giả đẳng sắc Mù màu bẩm sinh có khoảng 8% nam giới phát mù màu quan trọng trước trẻ học phần lớn việc học ban đầu thực qua sử dụng màu sắc Bảng sắc giác CVTME (Colour Vision Testing Made Easy) dựa theo nguyên lí bảng giả đẳng sắc (Hình 1.29) Bảng khơng đắt tiền, dễ sử dụng đo thành công 75% trẻ tuổi theo nghiên cứu gần (Richardson cs 2008) tỏ có độ nhạy độ đặc hiệu tương tự bảng Ishihara [28] 29 3.3 Thị lực tương phản Hình 1.30 Bảng thị lực tương phản Cardiff Bảng thị lực tương phản Cardiff (Cardiffacuity.co.uk) phương pháp hướng nhìn thiên vị tương đối để đánh giá thị lực tương phản (Hình 1.30) Bảng có kèm theo mức chuẩn theo tuổi sử dụng nhanh dễ dàng Đây khám nghiệm quan trọng để khám mắt cho trẻ em phát triển có nhu cầu đặc biệt, nhiều số trẻ có giảm sút thị lực tương phản thấp mà không phát bị ảnh hưởng mơi trường giáo dục giải trí [29], [30] Cũng tất dấu hiệu bất thường khác, giảm sút thị lực tương phản thấp cần trao đổi với cha mẹ, người chăm sóc giáo viên để, điều kiện có thể, tất vật liệu giáo dục giải trí cung cấp với độ tương phản cao phù hợp để tổn hại thị giác không làm tăng thêm trở ngại học tập vốn có TÀI LIỆU THAM KHẢO Kathryn Saunders (2012) Development of Visual Acuity Paediatric Optometry ,Optometry and Vision Science University of Ulster, Northerm Ireland Bernadette H.W., Bradley C.R., John A.G., Anita L., Neil R.M., Nicholas I., Paul N.M., Baltimore (2001) Traumatic Optic Neuropathy: A Review of 61 Patients Plastic And Reconstructive Surgery; 107 Kathryn Saunders (2012) Assessment of visual function in paediatric Paediatric Optometry, Optometry and Vision Science University of Ulster, Northerm Ireland Đỗ Như Hơn (2014) Nhãn Khoa tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên (1996) Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác Nhà xuất Y học, Hà Nội Valeria Bekhtereva, Christian Sander (2014) Effects of EEG-vigilance regulation patterns on early perceptual processes in human visual cortex Clinial Neurophysiology 125 p 98 – 107 Takashi Yorifuji, Katsuyuki Murata (2013) Visual evoked potentials in children prenatally exposed to methylmercury Neuro Toxicology 37 p 15 – 18 Rafal M Skiba, Chad S Ducan, Michael A Crognale (2014) The effects of luminance contribution from large fields to chromatic visual evoked potentials Vision Research 95 p 68 – 74 Justin M Ales, Jacob L Yates, Anthony M Norcia (2013) On determining the intracranial sources of visual evoked potentials from scalp topography NeuroImage p 703 – 711 10 Simon P Kelly, Charles E Schroeder, Edmund C Lalor (2013) What does polarity inversion of extrastriate activity tell us about striate contributions to the early VEP? Acomment on Ales et al (2013) NeuroImage p 442 – 445 11 Dhan Krishna Sen (1982) Results of treatment of anisohypermetropic amblyopia without strabismus British Journal of Ophthalmology p 680 – 684 12 Thomas Meigen, Mathias Kramer (2007) Optimizing electrode positions and analysis strategies for multifocal VEP recording by ROC analysis Vision Research p 1445 – 1454 13 Farrell D.F., Leeman S., Ojemann G (2007) Study of the Human Visual Cortex: Direct Cortical Evoked Potentials and Stimulation American Clinical Neurophysiology Society; 24(1): p.1 – 10 14 Fishman G.A., Birch D.G., Holder G.E (2001) Electrophysiologic Testing in disorders of the retina, optic nerve, and visual pathway The Foundation Of The American Academy Of Opthalmology No.2 15 Gigantelli J.W (2005) Traumatic optic neuropathy Emedicine, Octerber 18 16 Ikejiri M, Adachi-Usami E, Mizota A, Tsuyama Y, Miyauchi O, Suehiro S (2002) Pattern visual evoked potentials in traumatic optic neuropathy Ophthalmologica; 216: p.415 - 419 17 Ivan Bodis-Woller Marcy S Masx (1985), ” Stimulus-specificity of VEP diagnosin in neurology and ophthalmology” Sebsory Evoked potentials, Milan Italy, p 41 – 62 18 Keith H.C (1989) Principles of evoked potentials Evoked Potentials in Clinical Medicine 19 Kenneth D.S., Robert A.G (2005) Traumatic optic neuropathy, a critical update Medscape; p 6-9 20 Mahapatra A.K (1991) Visual evoked potentials in optic nerve injury Does it merit to be mention? Acta neurochir (Wien); 112(1-2):p 47 – 49 21 Mahapatra A.K., Bhatia R (1989) Predictive value of visual evoked potentials in unilateral optic nerve injury Surg neurol.; 31(5): p.339 - 342 22 Mark D.H., Bryan S.S Flash visual evoked potentials predict visual outcome in traumatic optic neuropathy Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery; 20(5): p.342 - 346 23 Negishi C, Takasho M., Fujimoto N., Tsuyama Y., Adachi-Usami E (2001) Visual evoked potentials in relation to visual acuity in macular disease Acta Ophthalmologica Scandinavica.p 23 - 32 24 Rinalduzzi S., Brusa A., Jones S.J (2001) Variation of visual evoked potential delay to stimulation of central, nasal, and temporal regions of the macula in optic neuritis Journal of Neurology Neurosurgery and Psychiatry; 70: p.28 - 35 25 Sarno S et al (2000) Electrophysiological correlates of visual impairments after traumatic brain injury Vision Research; p40-43 26 Shizhao X et al (2001) Pattern visual evoked potential in the diagnosis of functional visual loss Opthalmology; 108 27 Tobimatsu S et al (2006) Studies of human visual pathophysiology with visual evoked potentials Clinical neurophysiology.p.83-87 28 Vagefi, Reza M., Stuart R (2005) Traumatic Optic Neuropathy Lippincott Williams & Wilkins; Inc 4(14): p.1 – 29 Walsh P., Kane N.; Butler S (2005) The Clinical Role Of Evoked Potentials Neurology In Practice, Vol 76, Supplement II BMJ Publishing Group Ltd: p.16- 22 30 Wilson W.B, MD (1978) Visual Evoked Response differentiation of ischemic optic neuritis from the optic neuritis of multiple sclerosis A.J.Ophthalmol 86: p 530 – 535 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ THỊ LỰC 2.1 Khám điện sinh lý .3 2.2 Các phương pháp đánh giá đáp ứng 2.2.1 Phương pháp hướng nhìn thiên vị (Preferential Looking - PL) 2.2.2 Bảng thị lực Teller (Keeler) .9 2.2.3 Thị lực phân giải (Resolution Acuity) .12 2.2.4 Thị lực nhận biết (Recgnition Acuity) .13 2.2.5 Bảng hình/chữ 13 2.2.6 Các bảng so khớp nói tên chữ/hình 14 2.3 Những yếu tố gây chênh lệch thị lực mắt .16 2.4 Chuẩn thị lực .19 2.4.1 Bảng Cardiff 19 2.4.2 Bảng hình Kay nhiều chữ 19 2.4.3 Bảng LEA 20 2.4.4 Bảng nhiều chữ 21 2.5 Thị lực gần 22 CHỨC NĂNG MẮT 24 3.1 Thị lực lập thể 25 3.2 Sắc giác .28 3.3 Thị lực tương phản 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chênh lệch đáng kể bảng đo thị lực 16 Bảng 1.2 Chuẩn thị lực bảng Cardiff 19 Bảng 1.3 Chuẩn thị lực bảng Kay nhiều chữ 20 Bảng 1.4 Chuẩn thị lực bảng Lea chữ đơn .20 Bảng 1.5 Chuẩn thị lực cho bảng nhiều chữ 21 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đánh giá thị lực người lớn Hình 1.2 Kích thích VEP dạng chớp sáng Hình 1.3 Kích thích VEP hình bàn cờ đam .5 Hình 1.4 Kích thích dạng cách tử Hình 1.5 Độ rộngcủa cách tử giảm đến khơng cịn ghi tín hiệu lặp lại, nhận biết từ vỏ não vùng chẩm Hình 1.6 Đáp ứng VEP điển hình Các thành phần; biên độ thời gian đỉnh sóng chân sóng dùng để mơ tả chất lượng tín hiệu thị giác ghi .6 Hình 1.7 Các phương pháp hướng nhìn thiên vị để đánh giá khả phân biệt tần số không gian khác đứa trẻ với kích thích có độ sáng Hình 1.8 Tần số khơng gianđược giảm đến khi2màn hình hấp dẫn đứa trẻ khơng nhìn thiên vịmàn hình .9 Hình 1.9 Tần số khơng gian giảm đến hình hấp dẫn nhauvà đứa trẻ khơng nhìn thiên vị hình Hình 1.10 Bảng Teller để đánh giá thị lực .10 Hình 1.11 Hướng dẫn bảng Cardiff cho đứa trẻ .10 Hình 1.12 Bảng thị lực phân giải 12 Hình 1.13 Đothị lực nhận biết .13 Hình 1.14 Trẻ em thử bảng thị lực đọc tên hình 13 Hình 1.15 (a) Bảng Kay(b), Bảng LogMAR , (c) Bảng Lea(d), Bảng Cardiff Keeler .16 Hình 1.16 Đo thị lực mắt trẻ nhỏ .17 Hình 1.17 Thử hướng nhìn thiên vị bảng Cardiff 19 Hình 1.18 Đứa trẻ vào chữ thử bảng so khớp 21 Hình 1.19 Đo thị lực gần trẻ em 22 Hình 1.20 Đánh giáthị lực mắtsử dụng băng kính che mắt 22 Hình 1.21 Biểu đồ mô tả tỉ lệ thành côngcủa đo thị lực mắt thị lực lập thể nhóm tuổi bảng thị lực lập thể Frisby .23 Hình 1.22 Khám nghiệm che mắt 24 Hình 1.23 Bảng thị lực lập thể Lang .25 Hình 1.24 Đứa trẻ vào hình bảng Lang .26 Hình 1.25 Đứa trẻ khơng nhìn hình bảng Lang 26 Hình 1.26 Bảng thị lực lập thể Frisby 26 Hình 1.27 Khám thị lực lập thể bảng Frisby 27 Hình 1.28 Bệnh nhân có lác mắt trái 28 Hình 1.29 Khám sắc giác bảng giả đẳng sắc 28 Hình 1.30 Bảng thị lực tương phản Cardiff 29 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TÙNG ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC Ở TRẺ EM CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TÙNG ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC Ở TRẺ EM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Anh Cho đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ghi điện kích thích thị giác chẩn đoán bệnh nhược thị trẻ em 13 tuổi” Chuyên ngành: Sinh lý học Mã số : 62720107 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2015 ... hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Anh Cho đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ghi điện kích thích thị giác chẩn đốn bệnh nhược thị trẻ em 13 tuổi? ?? Chuyên ngành: Sinh lý học Mã số : 62720107 CHUYÊN... đánh giá thị lực chức thị giác từ nhũ nhi đến trẻ nhỏ Nhiều phương pháp số đề nhà tâm lí học nhà nghiên cứu khoa học thị giác, nghiên cứu phát triển mắt hệ thống thị giác trẻ em, số chỉnh sửa thay... thị lực nhược thị lác Thị lực phân giải đánh giá mức thị lực trẻ em bị khiếm thị bệnh lí Một mục tiêu quan trọng nhà khúc xạ nhãn khoa thử trẻ nhỏ để phát trẻ nhược thị, lác trẻ có nguy bị bệnh

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan