THỰC TRẠNG và XU HƯỚNG mắc BỆNH UNG THƯ vú PHỤ nữ tại hà nội TRONG 5 năm 2010 2014

77 78 0
THỰC TRẠNG và XU HƯỚNG mắc BỆNH UNG THƯ vú PHỤ nữ tại hà nội TRONG 5 năm 2010 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ NGÂN THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG MẮC BỆNH UNG THƯ VÚ PHỤ NỮ TẠI HÀ NỘI TRONG NĂM 2010-2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ NGÂN THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG MẮC BỆNH UTV PHỤ NỮ TẠI HÀ NỘI TRONG NĂM 2010-2014 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 8720701 LUẬN VĂN THẶC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Văn Quảng TS BS Lê Vĩnh Giang HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nghiên cứu, làm việc nhiều đơn vị, thầy, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Với lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Đảng uỷ, BGH, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Ung Thư, Bộ môn Dịch Tễ học Trường Đại học Y Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu; BGĐ Bệnh viện K Trung ương, Trung tâm Đào tạo Chỉ đạo tuyến bệnh viện K Viện nghiên cứu ung thư quốc gia giúp đỡ tôi, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn PGS TS Lê Văn Quảng, Phó trưởng môn Ung thư trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Bệnh viện K Trung ương; TS BS Lê Vĩnh Giang môn Dịch Tễ học Trường Đại học Y Hà Nội hai người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, cung cấp cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình làm nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối tơi xin gửi trọn lịng biết ơn tình cảm yêu quý tới gia đình, chồng hai bé nhỏ đặc biệt trai ln có ý thức chăm em để mẹ có thời gian học tập bạn bè cổ vũ, động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Ngân học viên cao học khóa 27, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Quảng Giám đốc Bệnh viện K, Phó trưởng mơn ung thư TS BS Lê Vĩnh Giang môn dịch tễ học trường Đại học Y Hà Nội Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên cao học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm UTV 1.2 Dịch tễ học bệnh UTV 1.2.1 Tỷ suất mắc UTV giới 1.2.2 Các yếu tố nguy UTV 1.3 Sàng lọc UTV 1.4 Chẩn đoán UTV 1.4.1 Chẩn đoán xác định 1.4.2 Chẩn đoán Giai đoạn theo AJCC 2010 10 1.4.3 Chẩn đoán mô bệnh học 10 1.5 Dự phòng UTV 12 1.6 Ghi nhận ung 12 1.6.1 Lịch sử ghi nhận ung thư 13 1.6.2 Vai trò ghi nhận ung thư: 14 1.6.3 Những khó khăn thách thức ghi nhận ung thư Việt Nam 17 1.6.4 Một số kết qủa ghi nhận UTV Việt Nam 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Định nghĩa ca bệnh ghi nhận UTV 20 2.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Cỡ mẫu 21 2.3.2 Cách chọn mẫu 22 2.3.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 22 2.3.5 Các số nghiên cứu .23 2.3.6 Nguồn cung cấp số liệu công cụ nghiên cứu 23 2.3.7 Công cụ thu thập số liệu 24 2.3.8 Thu thập xử lý thông tin .24 2.3.9 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.3.10 Đạo đức nghiên cứu .32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Sự phân bố mắc UTV phụ nữ địa bàn TP Hà Nội 33 3.1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân UTV Hà Nội .33 3.1.2 Sự phân bố UTV theo tỷ suất mắc 36 Chương 4: BÀN LUẬN .54 4.1 Một số đặc điểm UTV Hà Nội .54 4.1.1 Sự phân bố UTV theo giai đoạn 54 4.1.2 Tỷ suất mắc bệnh UTV giai đoạn 2010-2014 56 4.1.3 Sự phân bố UTV theo địa dư hành 57 4.1.4 Sự phân bố UTV theo tuổi 59 4.2 Chiều hướng mắc UTV 61 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASR CANREG CR GNUT IARC ICDO Tiếng việt Tỷ suất mắc chuẩn hoá theo tuổi Phần mềm ghi nhận ung thư Tỷ suất mắc thô Ghi nhận ung thư Viện Nghiên cứu Ung thư Quốc tế Phân loại Quốc tế bệnh khối u Tiếng Anh Age-Standardize Rate Cancer registry Crude rate International Agency for Research on Cancer International Classification of Diseases of Oncology PCUT TCYTTG UTV Phòng chống ung thư Tổ chức Y tế Thế giới Ung thư vú World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ suất mắc chuẩn hoá theo tuổi tỷ suất mắc UTV theo ghi nhận Globocan 2018 .3 Bảng 1.2 Tỷ suất mắc UTV số quốc gia khu vực châu Á năm 2018 Bảng 1.3 Tỷ suất mắc UTV nữ giới Việt Nam 2000-2010 18 Bảng 1.4 Tỷ suất mắc UTV nữ số tỉnh thành năm 20042013 19 Bảng 2.1 Thông tin ghi nhận 22 Bảng 2.2 Phân bố dân số nữ Hà Nội 2010-2014 30 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân UTV (n=5.906) 33 Bảng 3.2 Sự phân bố theo giai đoạn bệnh bệnh nhân UTV Hà Nội 34 Bảng 3.3 Sự phân bố UTV theo mô bệnh học 35 Bảng 3.4 Sự phân bố theo thời gian 36 Bảng 3.5 Phân bố giai đoạn 2010-2014 36 Bảng 3.6 Phân bố năm 2010 38 Bảng 3.7 Phân bố năm 2011 39 Bảng 3.8 Phân bố năm 2012 41 Bảng 3.9 Phân bố năm 2013 42 Bảng 3.10 Phân bố năm 2014 44 Bảng 3.11 Tỷ suất mắc UTV giai đoạn 2010-2014 45 Bảng 3.12 Tỷ suất mắc UTV năm 2010 46 Bảng 3.13 Tỷ suất mắc UTV năm 2011 46 Bảng 3.14 Tỷ suất mắc UTV năm 2012 47 Bảng 3.15 Tỷ suất mắc UTV năm 2013 47 Bảng 3.16 Tỷ suất mắc UTV năm 2014 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình hình ghi nhận giai đoạn bệnh 34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân có thơng tin mô bệnh học 35 Biểu đồ 3.3 Chiều hướng mắc UTV toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2014 48 Biểu đồ 3.4 Chiều hướng mắc UTV quận huyện .49 Biểu đồ 3.5 Chiều hướng mắc UTV huyện .50 Biểu đồ 3.6 Chiều hướng mắc UTV 21 quận, huyện lại giai đoạn 2010-2014 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú (UTV) bệnh hay gặp phụ nữ nguyên nhân gây tử vong phụ nữ nhiều quốc gia Theo GLOBOCAN 2018, tồn giới có 2.089.000 trường hợp UTV chẩn đoán, chiếm 11,6% tất loại ung thư số trường hợp tử vong UTV 881.000 trường hợp [1] Chính vậy, vấn đề phịng chống UTV ln xem vấn đề sức khỏe ưu tiên hàng đầu Ở nhiều nước phát triển, Chương trình quốc gia phòng chống ung thư (PCUT) hướng đến: phòng bệnh; sàng lọc phát sớm; nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị bệnh cải thiện chất lượng sống cho người bệnh ung thư [2-4] Tuy nhiên, việc xây dựng chương trình PCUT hiệu lại phụ thuộc nhiều vào nghiên cứu dịch tễ học ung thư Các liệu dịch tễ học ung thư gánh nặng bệnh tật, đặc điểm phân bố tuổi, kinh tế xã hội, khu vực địa lý, xu hướng mắc bệnh… có ý nghĩa định việc xác định hướng ưu tiên cho chương trình PCUT quốc gia [5] Trong đó, tỷ suất mắc tỷ suất tử vong hai số quan trọng giúp đánh giá tình hình bệnh ung thư Tỷ suất mắc ung thư có từ ghi nhận dựa vào quần thể Tại Việt Nam, UTV đứng đầu nhóm ung thư hay gặp phụ nữ [6] Theo ghi nhận ung thư Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số tỉnh, tỷ suất mắc UTV chuẩn hóa theo tuổi năm 2010 23/100.000 dân, đứng đầu tất bệnh ung thư nữ giới Đây bệnh ung thư tiến triển chậm, có tiên lượng tốt phát sớm điều trị kịp thời Cơng tác phịng chống UTV, sàng lọc phát sớm UTV ngày quan tâm, đặc biệt số thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Thái 54 thống tồn diện ngun nhân khác giải thích tỷ suất mắc UTV Hà Nội cao hẳn so với tỉnh/thành phố khác Do khó khăn nhiều mặt, công tác ghi nhận ung thư Việt Nam nhiều hạn chế, quan tâm chưa đồng nên việc chủ động tìm kiếm ghi nhận ca bệnh khác nhiều đơn vị hạn chế Kết nghiên cứu gợi ý rằng, tỷ suất mắc UTV nữ giới Việt Nam cịn cao nhiều so với thống kê báo cáo trước Để đánh giá thực tế gánh nặng bệnh tật UTV nói riêng ung thư nói chung hệ thống ghi nhận ung thư cần xem xét đến tình hệ thống tồn diện số liệu Năng lực chẩn đoán ca bệnh yếu tố quan trọng công tác ghi nhận ung thư Tại Hà Nội bệnh viện tuyến Trung ương chuyên khoa ung thư có lực chuyên môn cao các quận huyện tỉnh thành phố khác Do kết nghiên cứu chúng tơi gợi ý việc kiện tồn hệ thống phòng, chống ghi nhận ung thư cần nâng cao lực chuyên môn cho bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh trung tâm ung bướu So với số quốc gia Châu Á khác, tỉ suất mắc UTV Hà Nội cao so với Campuchia (21,7/100.000 nữ), gần tương đương với Lào (32,7/100.000 dân) thấp hẳn so với Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia Malaysia (tỉ suất mắc dao động từ 35,7/100.000 đến 47,5/100.000 nữ) [66] Tỉ suất mắc UTV Hà Nội nửa so với tỉ suất mắc bệnh ung thư Nhật Bản (57,6/100.000 nữ), Hàn Quốc (59,6/100.000 nữ) Singapore (64,0/100.000 nữ) [1] Kết so sánh gợi ý đến khác biệt mặt chủng tộc, yếu tố nguy liên quan đến văn hóa, lối sống, gợi ý đến khác biệt thực hành sàng lọc, phát chẩn đoán sớm UTV quốc gia Mặc dù quốc gia khu vực thường có nhiều 55 điểm tương đồng văn hóa, lối sống mức độ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ, tỉ suất mắc UTV quốc gia lại có khác biệt rõ rệt Để trả lời câu hỏi này, cần nhiều nghiên cứu so sánh chuyên sâu Tỉ suất mắc UTV Hà Nội ghi nhận nghiên cứu thấp nhiều so với tỉ suất mắc chung giới (46,3/100.000 nữ), đặc biệt thấp so Châu Úc (86,7/100.000 nữ), Nam Mỹ (84,8/100.000 nữ) Châu Âu (74,4/100.000 nữ) [1],[67] 4.1.3 Sự phân bố UTV theo địa dư hành Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ suất mắc quận nội thành cao huyện ngoại thành, khác biệt tương đồng với dịch tễ bệnh ung thư vú Có thể thấy mắc bệnh nước mức độ thị hóa cao Châu Âu, Mỹ, Úc cao so với nước phát triển, nơi có mật độ thị hóa thấp Vấn đề thị hóa ảnh hưởng đến ung thư vú thực rõ ràng Các chuyên gia WHO khuyến cáo, tình trạng nhiễm khơng khí ngày tăng nước đô thị lớn nguyên nhân làm gia tăng tỷ suất mắc bệnh ung thư trọng cộng đồng Nghiên cứu môi trường đô thị cho thấy đô thị lớn thải lượng rác khổng lồ tác động nghiêm trọng đến môi trường Chính từ làm ảnh hưởng đến tỷ suất mắc bệnh cộng đồng Ngồi vấn đề mơi trường sống khác biệt đời sống xã hội, gia đình phụ nữ sống khu vực nội thành ngoại thành góp phần tạo nên chênh lệch tỷ suất mắc hai khu vực Phụ nữ sống khu vực thành phố thường có xu hướng kết hôn muộn hơn, sinh muộn hơn, sinh có thời gian ni sữa mẹ ngắn so với phụ nữ sống nơng thơn Từ năm 2008 địa giới hành Hà 56 Nội mở rộng sát nhập với tỉnh Hà Tây số huyện Hòa Bình, Vĩnh Phúc làm cho dân số Hà Nội tăng đáng kể, nhiên huyện sát nhập Vĩnh Phúc, Hịa Bình huyện nơng thơn nên tạo nên khác biệt tỷ suất mắc khu vực nội thành ngoại thành rõ rệt Ở khu vực nội thành tỷ suất mắc tăng từ 13,8/100.000 nữ năm 2000 lên 34,9 vào năm 2014 nghiên cứu Sự khác biệt vể tỷ suất mắc UTV khu vực nội thành ngoại thành thành phố Hà Nội giống khác biệt tỷ lệ Việt Nam nước phát triển Kết nghiên cứu phản ánh sực khác biệt nguy mắc ung thư vú hai khu vực phản ánh điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế việc chẩn đoán, phát bệnh người dân ghi nhận ca bệnh nhân viên y tế tuyến 4.1.4 Sự phân bố UTV theo tuổi Kết nghiên cứu cho thấy, tỉ suất mắc UTV bắt đầu tăng nhanh từ lứa tuổi 40 Dưới 40 tuổi, tỉ suất mắc chuẩn giai đoạn 20102014 3,0/100.000 nữ, tăng gần gấp gần lần, tuổi 40 đến 49 8,5/100.000 nữ Tuổi mắc UTV tập trung từ 40 đến 69 tuổi, sau giảm dần đến lứa tuổi 80 giảm xuống tỉ suất mắc chuẩn 0,3/100.000 nữ Kết nghiên cứu phù hợp với ghi nhận y văn so với nước giới Các nghiên cứu giới ghi nhận phụ nữ tăng nguy mắc UTV từ 40 tuổi Trong nghiên cứu chúng tôi, có 563 ca UTV mắc độ tuổi 40 chiếm 11,5% Đây số ghi nhận đáng lo ngại rằng, liệu UTV tuổi trẻ ngày tăng Theo báo cáo tác giả Phạm Xuân Dũng (2017), Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận UTV 40 tuổi tăng dần theo năm Độ tuổi bệnh nhân Việt Nam ngày trẻ, phần lớn từ 45-55 tuổi, độ tuổi thường gặp bệnh 57 nhân Úc từ 65-69 tuổi [68] Con số cao so với nghiên cứu giới, nước phát triển châu Âu châu Mỹ, tỉ lệ bệnh nhân UTV 40 vào khoảng 4-6% [69] Trong nước châu Á, số 10% xu hướng ngày tăng [84],[85] Đối với nhóm UTV trẻ tuổi 40 thường mang đặc điểm tiên lượng xấu, với mức độ ác tính [7] UTV phụ nữ trẻ thường biểu giai đoạn muộn hơn, phần họ không sàng lọc phụ nữ lớn tuổi Theo Hiệp hội y khoa Mỹ khuyến cáo chụp vú sàng lọc hàng năm tuổi 40, thăm khám lâm sàng năm tự khám vú hàng tháng với phụ nữ từ 20-30 tuổi Tuy nhiên, số nghiên cứu cho việc tự khám vú không làm giảm tỉ lệ tử vong UTV Gần đây, phụ nữ có có tiền sử gia đình mắc UTV tuổi chưa mãn kinh khuyến cáo nên chụp vú sàng lọc sớm 10 năm trước lứa tuổi Phụ nữ trẻ có mật độ nhu mơ tuyến vú dày đặc, khó phân biệt khối u với mơ lành xung quanh Siêu âm vú có độ nhạy cao chụp vú phụ nữ 45 tuổi hiệu so với nhóm phụ nữ 50 tuổi Do tổn thương nghi ngờ cần sinh thiết chẩn đốn hình ảnh âm tính Kết ghi nhận có ý nghĩa quan trọng cơng tác kiểm sốt ung thư Trong đó, đặc biệt tầm soát UTV Việc tầm soát UTV thường thực quy mơ lớn địi hỏi huy động nguồn lực lớn, Việt Nam nước có thu nhập thấp trung bình Do đó, thơng tin phân bố tỉ suất mắc UTV giúp cho việc xác định nhóm tuổi ưu tiên để tập trung nguồn lực Tại Việt Nam, chương trình phịng chống, sàng lọc, phát sớm UTV nữ giới thường 58 độ tuổi 40 Tuy nhiên, nước khác, phân bố tỉ suất mắc UTV theo nhóm tuổi khác với Việt Nam Do đó, độ tuổi khuyến cáo cho sàng lọc UTV khác so với Việt Nam Ví dụ, độ tuổi Mỹ từ 50 tuổi trở lên Bệnh nhân UTV Việt Nam nước phát triển khu vực Đông Nam Á chẩn đoán giai đoạn tiến xa di chiếm tỉ lệ cao mà tuổi trung bình mắc trẻ so với tỉ lệ chung giới khu vực khác Châu Á Theo thống kê, khoảng 30% số phụ nữ mắc UTV tồn cầu có tuổi < 50 tuổi, tỉ lệ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 42% khu vực Đông Nam Á lên tới 47% [70] Trong số các nước khu vực Đông Nam Á, có Singapore nước có tuổi trung bình mắc UTV tương tự với nước phát triển có tỉ suất mắc UTV cao Australia với 60% số người mắc UTV có tuổi > 50 tuổi tuổi mắc UTV trung bình 50-69 tuổi [100] cao so với tuổi mắc UTV trung bình chung khu vực Đơng Nam Á (44-69 tuổi) [71] Tuổi trung bình mắc trẻ (độ tuổi lao động) với tỉ lệ chẩn đốn sớm cịn thấp làm tăng gánh nặng UTV Việt Nam nước phát triển khu vực Đông Nam Á khác 4.2 Chiều hướng mắc UTV Kết nghiên cứu toàn thành phố Hà Nội giai đoạn dao động qua năm mà không phân bố theo mơ hình tuyến tính nhiên bệnh ung thư vú bệnh mạn tính cần nhiều thời gian để xác định xu hướng mắc kết nghiên cứu cho định hướng việc xác định xu hướng tương lai giai đoạn 2010-2020 số liệu ghi nhận đầy đủ cập nhật Hơn giai đoạn 2010-2014 Hà Nội vừa mở rộng địa lý nên biến đổi mơ hình bệnh tật nhiều có thay đổi 59 mang tính chủ quan so với trước Trong nghiên cứu chúng tơi có sâu tìm hiểu xu hướng mắc bệnh quận huyện riêng biệt, 30 quận huyện đưa vào phân tích có quận Hà Đơng huyện Mê Linh chiều hướng UTV thay đổi có ý nghĩa thống kê Với quận Hà Đông chiều hướng UTV tăng với mối tương quan chặt chẽ (r > 0,7) có ý nghĩa thống kê (p = 0,009) với dự báo giúp cho nhà hoạch định sách cho quận Hà Đơng có định hướng sát thực để giảm gánh nặng bệnh tật, hay giúp cho nhà dịch tễ học có định hướng nghiên cứu chuyên sâu nguyên nhân làm ảnh hưởng đến xu hướng mắc UTV quận này, từ có hướng giải hiệu Kết nghiên cứu giúp cho việc dự trù thuốc vật tư tiêu hao ngành y tế nói chung quận Hà Đơng nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Với huyện Mê Linh, chiều hướng mắc UTV giảm với mối tương quan chặt chẽ (r > 0,7) có ý nghĩa thống kê với (p = 0,02) điều giúp cho việc hoạch định sách bệnh tật Hà Nội có sở sát thực hơn, vấn đề dịch tễ triển khai tốt hướng cơng tác phịng chống bệnh 60 KẾT LUẬN Mô tả phân bố UTV phụ nữ địa bàn Hà Nội giai đoạn 20102014 - Nhóm tuổi mắc cao 50-59 tuổi, chiêm tỷ lệ 33,9% UTV chẩn đoán giai đoạn II cao nhất, chiếm 55,2% UTV thể biểu mô thể ống xâm nhập hay gặp nhất, chiếm 71,32% Các quận có tỷ suất mắc UTV cao nhất: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa Chiều hướng mắc UTV phụ nữ địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2014 - Tỷ suất mắc UTV chung Hà Nội dao động qua năm không phân bố theo mơ hình tuyến tính, khơng có ý nghĩa thống kê - Quận Hà Đông huyện Mê Linh chiều hướng UTV tăng, giảm với mối tương quan chặt chẽ có ý nghĩa thống kê - Tỷ suất mắc UTV quận huyện lại dao động qua năm mà khơng phân bố theo mơ hình tuyến tính 61 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu trình bày luận án, số khuyến nghị sau đề xuất: - Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng nhằm tăng tỉ lệ phát bệnh giai đoạn sớm, tăng tỷ lệ khỏi bệnh, giảm tỉ lệ tử vong UTV - Các chương trình sàng lọc phát sớm UTV cộng đồng cần quan tâm nhiều khu vực ngoại thành Hà Nội, giúp phụ nữ ngoại thành có điều kiện phát sớm bệnh UTV - Cần có quy định bắt buộc sở y tế cung cấp đầy đủ, xác thông tin bệnh ung thư (bao gồm thông tin chun mơn hành chính) cho đơn vị ghi nhận ung thư Hà Nội; cần có phần mềm ghi nhận ung thư chung cho sở y tế tham gia công tác ghi nhận ung thư nhằm đảm bảo số liệu ung thư ghi nhận kịp thời, đầy đủ xác TÀI LIỆU THAM KHẢO International Agency for Research on Cancer, W.H.O GLOBOCAN 2018: Estimated Cancer Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2018 Breast Cancer 2018 [cited 2018 20/11/2018]; Available from: http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx Rezhake, R., et al., Training Future Leaders: Experience from China- ASEAN Cancer Control Training Program J Cancer Educ, 2018 Underwood, J.M., et al., Evidence-Based Cancer Survivorship Activities for Comprehensive Cancer Control Am J Prev Med, 2015 49(6 Suppl 5): p S536-42 White, M.C., et al., The history and use of cancer registry data by public health cancer control programs in the United States Cancer, 2017 123 Suppl 24: p 4969-4976 Bùi Diệu, N.B.Đ., Trần Văn Thuấn CS, Gánh nặng bệnh ung thư chiến lược PCUT quốc gia đến năm 2020 Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 2012 1-2012: p 12 Thuấn, B.D.v.T.V., Khuynh hướng mắc ung thư Việt Nam giai đoạn 2004-2013 2017 Vincent T DeVita, T.S.L., Steven A Rosenberg, (2015), ''DeVita, Hellman, and Rosenberg's Cancer: Principles & Practice of Oncology'', Lippincott Williams & Wilkins Antoniou, A.C., et al., BRCA1 and BRCA2 cancer risks J Clin Oncol, 2006 24(20): p 3312-3; author reply 3313-4 Meijers-Heijboer, H., et al., Breast cancer after prophylactic bilateral mastectomy in women with a BRCA1 or BRCA2 mutation N Engl J Med, 2001 345(3): p 159-64 10 Thuấn, T.V., Phòng bệnh ung thư 2013, Hà Nội: Nhà xuất Y học 11 Đức, N.B., Bệnh UTV 2003, Hà Nội: Nhà xuất Y học 12 12 Torre, L.A., et al., Global cancer statistics, 2012 CA Cancer J Clin, 2015 65(2): p 87-108 13 Siegel, R.L., K.D Miller, and A Jemal, Cancer Statistics, 2018 CA Cancer J Clin, 2017 67(1): p 7-30 14 Kohler, B.A., et al., Annual report to the nation on the status of cancer, 1975-2007, featuring tumors of the brain and other nervous system J Natl Cancer Inst, 2011 103(9): p 714-36 15 Vital signs: racial disparities in breast cancer severity United States, 2005-2009 MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 2012 61(45): p 922-6 16 Verloop, J., et al., Cancer risk in DES daughters Cancer Causes Control, 2010 21(7): p 999-1007 17 Hsieh, C.C., et al., Age at menarche, age at menopause, height and obesity as risk factors for breast cancer: associations and interactions in an international case-control study Int J Cancer, 1990 46(5): p 796-800 18 Ritte, R., et al., Height, age at menarche and risk of hormone receptorpositive and -negative breast cancer: a cohort study Int J Cancer, 2013 132(11): p 2619-29 19 Colditz, G.A and B Rosner, Cumulative risk of breast cancer to age 70 years according to risk factor status: data from the Nurses' Health Study Am J Epidemiol, 2000 152(10): p 950-64 20 Kelsey, J.L., M.D Gammon, and E.M John, Reproductive factors and breast cancer Epidemiol Rev, 1993 15(1): p 36-47 21 Breast cancer and hormone replacement therapy: collaborative reanalysis of data from 51 epidemiological studies of 52,705 women with breast cancer and 108,411 women without breast cancer Collaborative Group on Hormonal Factors in Breast Cancer Lancet, 1997 350(9084): p 1047-59 22 Rosner, B., G.A Colditz, and W.C Willett, Reproductive risk factors in a prospective study of breast cancer: the Nurses' Health Study Am J Epidemiol, 1994 139(8): p 819-35 23 Nichols, H.B., et al., Declining incidence of contralateral breast cancer in the United States from 1975 to 2006 J Clin Oncol, 2011 29(12): p 1564-9 24 Bhatia, S., et al., High risk of subsequent neoplasms continues with extended follow-up of childhood Hodgkin's disease: report from the Late Effects Study Group J Clin Oncol, 2003 21(23): p 4386-94 25 Key, T.J., et al., Body mass index, serum sex hormones, and breast cancer risk in postmenopausal women J Natl Cancer Inst, 2003 95(16): p 1218-26 26 Missmer, S.A., et al., Endogenous estrogen, androgen, and progesterone concentrations and breast cancer risk among postmenopausal women J Natl Cancer Inst, 2004 96(24): p 1856-65 27 Emaus, M.J., et al., Weight change in middle adulthood and breast cancer risk in the EPIC-PANACEA study Int J Cancer, 2014 135(12): p 2887-99 28 Suzuki, R., et al., Body weight at age 20 years, subsequent weight change and breast cancer risk defined by estrogen and progesterone receptor status the Japan public health center-based prospective study Int J Cancer, 2011 129(5): p 1214-24 29 Suzuki, R., et al., Body weight and postmenopausal breast cancer risk defined by estrogen and progesterone receptor status among Swedish women: A prospective cohort study Int J Cancer, 2006 119(7): p 1683-9 30 Hamajima, N., et al., Alcohol, tobacco and breast cancer collaborative reanalysis of individual data from 53 epidemiological studies, including 58,515 women with breast cancer and 95,067 women without the disease Br J Cancer, 2002 87(11): p 1234-45 31 Gaudet, M.M., et al., Active smoking and breast cancer risk: original cohort data and meta-analysis J Natl Cancer Inst, 2013 105(8): p 515-25 32 Johnson, K.C., et al., Active smoking and secondhand smoke increase breast cancer risk: the report of the Canadian Expert Panel on Tobacco Smoke and Breast Cancer Risk (2009) Tob Control, 2011 20(1): p e2 33 Reynolds, P., et al., Active smoking, household passive smoking, and breast cancer: evidence from the California Teachers Study J Natl Cancer Inst, 2004 96(1): p 29-37 34 Cui, Y., A.B Miller, and T.E Rohan, Cigarette smoking and breast cancer risk: update of a prospective cohort study Breast Cancer Res Treat, 2006 100(3): p 293-9 35 Gram, I.T., et al., Smoking and Risk of Breast Cancer in a Racially/Ethnically Diverse Population of Mainly Women Who Do Not Drink Alcohol: The MEC Study Am J Epidemiol, 2015 182(11): p 917-25 36 Fitzgerald, S.P., Breast-Cancer Screening Viewpoint of the IARC Working Group N Engl J Med, 2015 373(15): p 1479 37 Howell, A., et al., Risk determination and prevention of breast cancer Breast Cancer Res, 2014 16(5): p 446 38 Gail, M.H., et al., Projecting individualized probabilities of developing breast cancer for white females who are being examined annually J Natl Cancer Inst, 1989 81(24): p 1879-86 39 Tice, J.A., et al., Mammographic breast density and the Gail model for breast cancer risk prediction in a screening population Breast Cancer Res Treat, 2005 94(2): p 115-22 40 Pharoah, P.D., et al., Polygenes, risk prediction, and targeted prevention of breast cancer N Engl J Med, 2008 358(26): p 2796-803 41 Kaaks, R., et al., Premenopausal serum sex hormone levels in relation to breast cancer risk, overall and by hormone receptor status - results from the EPIC cohort Int J Cancer, 2014 134(8): p 1947-57 42 Newcomb, P.A., et al., Breast self-examination in relation to the occurrence of advanced breast cancer J Natl Cancer Inst, 1991 83(4): p 260-5 43 Barton, M.B., R Harris, and S.W Fletcher, The rational clinical examination Does this patient have breast cancer? The screening clinical breast examination: should it be done? How? Jama, 1999 282(13): p 1270-80 44 Feig, S.A and M.J Yaffe, Digital mammography Radiographics, 1998 18(4): p 893-901 45 Pisano, E.D., et al., Current status of full-field digital mammography Acad Radiol, 2000 7(4): p 266-80 46 Lord, S.J., et al., A systematic review of the effectiveness of magnetic resonance imaging (MRI) as an addition to mammography and ultrasound in screening young women at high risk of breast cancer Eur J Cancer, 2007 43(13): p 1905-17 47 Mann, R.M., et al., Breast MRI: guidelines from the European Society of Breast Imaging Eur Radiol, 2008 18(7): p 1307-18 48 Mann, R.M., et al., Breast MRI: guidelines from the European Society of Breast Imaging Eur Radiol, 2008 18(7): p 1307-18 49 Saslow, D., et al., American Cancer Society guidelines for breast screening with MRI as an adjunct to mammography CA Cancer J Clin, 2007 57(2): p 75-89 50 Lehman, C.D and R.A Smith, The role of MRI in breast cancer screening J Natl Compr Canc Netw, 2009 7(10): p 1109-15 51 Ng, A.K., et al., Prospective study of the efficacy of breast magnetic resonance imaging and mammographic screening in survivors of Hodgkin lymphoma J Clin Oncol, 2013 31(18): p 2282-8 52 Berg, W.A., et al., Combined screening with ultrasound and mammography vs mammography alone in women at elevated risk of breast cancer Jama, 2008 299(18): p 2151-63 53 Đức, N.B., Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư 2007, Hà Nội: Nhà xuất Y học 309 54 2.2017, N.g.v 2017 26/ 06/ 2017]; Available from: https://www.nccn.org/professionals/physician_gls/pdf/breast.pdf 55 H.P, S and K H, A Brief Overview of the WHO Classification of Breast Tumor, 4th Edition, Focusing on Issues and Updates from the 3rd Edition Breast Care, 2013 8(2): p 149 - 154 56 Parise, C.A and V Caggiano, Breast Cancer Survival Defined by the ER/PR/HER2 Subtypes and a Surrogate Classification according to Tumor Grade and Immunohistochemical Biomarkers Journal of Cancer Epidemiology, 2014 11 57 UK, C.R., Risk factors of gastric cancer in United Kindom London, Great Britain, 2016 58 National cancer institute GICR Partners Task Force for Cancer Registration in Vietnam 2016 59 Bray, F., et al., Cancer Incidence in Five Continents: Inclusion criteria, highlights from Volume X and the global status of cancer registration Int J Cancer, 2015 137(9): p 2060-71 60 Nguyen Tung Dinh (2011), Breast Cancer in Surgery in Vietnam, The Breast 20, S36 61 Bùi Diệu Trần Văn Thuấn (2016), Định hướng cơng tác phịng chống ung thư năm 2020, Tạp chí Ung thư học Việt Nam - 2016, 62 Nguyễn Thị Mai Lan (2020), Nghiên cứu tỉ lệ mắc ung thư vú phụ nữ hà nội giai đoạn 2014 - 2016, Luận văn Tiến sỹ Y học: p 62 63 Ghoncheh M., Momenimovahed Z andSalehiniya H (2016), Epidemiology, Incidence and Mortality of Breast Cancer in Asia, Asian Pac J Cancer Prev 17(S3), 47-52 64 Rezhake R., Xu X Q., Montigny S et al (2018), Training Future Leaders: Experience from China-ASEAN Cancer Control Training Program, J Cancer Educ 65 Diệu Bùi (2014), Báo cáo tình hình hoạt động phịng chống ung thư giai đoạn 2011-2014 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia Y tế, Tạp chí Ung thư học Việt Nam 2, 21-28 66 Trieu P D., Mello-Thoms C andBrennan P C (2015), Female breast cancer in Vietnam: a comparison across Asian specific regions, Cancer Biol Med 12(3), 238-45 67 Welfare Australian Institute of Health and (2017), Breast cancer statistics, chủ biên, Australia Govement 68 Trieu P D., Mello-Thoms C andBrennan P C (2015), Female breast cancer in Vietnam: a comparison across Asian specific regions, Cancer Biol Med 12(3), 238-45 69 Eugenio D S., Souza J A., Chojniak R et al (2016), Breast cancer features in women under the age of 40 years, Rev Assoc Med Bras (1992) 62(8), 755-761 70 Ghoncheh M., Momenimovahed Z andSalehiniya H (2016), Epidemiology, Incidence and Mortality of Breast Cancer in Asia, Asian Pac J Cancer Prev 17(S3), 47-52 71 Parise Carol A and Caggiano Vincent (2014), Breast Cancer Survival Defined by the ER/PR/HER2 Subtypes and a Surrogate Classification according to Tumor Grade and Immunohistochemical Biomarkers, Journal of Cancer Epidemiology 2014, 11 ... Nội năm 2010- 2014? ??, với mục tiêu: Mô tả phân bố mắc ung thư vú phụ nữ địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010- 2014 Phân tích chiều hướng mắc ung thư vú phụ nữ địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010- 2014. .. dân số nữ Hà Nội 2010- 2014 Phân bố Nhóm tuổi dân số chuẩn TG (200020 25) Phân bố Phân bố Phân bố Phân Phân bố dân số dân số dân số bố dân số nữ nữ Hà nữ Hà dân số nữ Hà nữ Hà Nội 2014 Hà Nội Nội...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ NGÂN THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG MẮC BỆNH UTV PHỤ NỮ TẠI HÀ NỘI TRONG NĂM 2010- 2014 Chuyên ngành : Y tế công cộng

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan