NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN VÀ CƠ CHẾ PHỐI HỢP THỰC HIỆN CÔNG TÁC TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP

42 65 0
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN VÀ CƠ CHẾ PHỐI HỢP THỰC HIỆN CÔNG TÁC TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính phủ Việt Nam - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Government of Viet Nam - United Nations Development Programme PROJECT “Strengthening Access to Justice and Protection of Rights in Viet Nam” BÁO CÁO TỔNG THUẬT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN VÀ CƠ CHẾ PHỐI HỢP THỰC HIỆN CÔNG TÁC TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP Đơn vị đầu mối thực hiện: Vụ Pháp luật Quốc tế, Bộ Tư pháp HÀ NỘI-2012 MỤC LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG I Bối cảnh cần thiết Báo cáo II Mục tiêu Báo cáo III Phạm vi, nội dung nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Cơ cấu Báo cáo PHẦN II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC, PHỐI HỢP, TRIỂN KHAI CÔNG TÁC TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP CỦA CÁC CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN 10 I Viện kiểm sát nhân dân .11 Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát công tác tương trợ tư pháp 11 Cơ chế phối hợp nội Viện Kiểm sát công tác tương trợ tư pháp 12 Cơ chế phối hợp liên ngành hoạt động TTTPHS 14 II Tòa án nhân dân 14 Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoạt động tương trợ tư pháp 15 Tình hình phối hợp thực cơng tác tương trợ tư pháp quan tòa án 16 III Bộ Tư pháp .19 Chức năng, nhiệm vụ Bộ Tư pháp công tác tương trợ tư pháp theo quy định pháp luật 19 Công tác phối hợp liên ngành Bộ Tư pháp hoạt động tương trợ tư pháp .21 IV Bộ Ngoại giao 25 Chức năng, nhiệm vụ Bộ Ngoại giao công tác tương trợ tư pháp theo quy định pháp luật 25 Tình hình phối hợp tổ chức thực hoạt động tương trợ tư pháp Bộ Ngoại giao .26 V Bộ Công An .28 Các quy định chức năng, nhiệm vụ Bộ Công an công tác tương trợ tư pháp .28 Thực tiễn thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước tương trợ tư pháp Bộ Công an 29 PHẦN III ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 31 I Đánh giá .31 Về hoạt động thi hành Luật tương trợ tư pháp 31 Về tổ chức, phối hợp 34 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 36 II Đề xuất, kiến nghị 40 Về cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật tương trợ tư pháp 40 Về công tác điều ước quốc tế 40 Công tác thực ủy thác tư pháp 41 Quản lý nhà nước 41 Về tổ chức chế phối hợp 42 LỜI GIỚI THIỆU Trong khuôn khổ Kế hoạch hoạt động năm 2012 Dự án Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam, nhóm chuyên gia độc lập triển khai hoạt động “Nghiên cứu đánh giá chức trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền chế phối hợp quan việc thi hành pháp luật tương trợ tư pháp” Mục tiêu chung Nghiên cứu hỗ trợ Bộ Tư pháp đánh giá cách toàn diện, tổng thể chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền chế phối hợp quan việc thi hành pháp luật tương trợ tư pháp, từ đưa đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật tương trợ tư pháp Trong Báo cáo nghiên cứu, Nhóm chuyên gia độc lập có sử dụng tài liệu, báo cáo kết nghiên cứu đồng nghiệp, quan có liên quan đến hoạt động tương trợ tư pháp Nhóm chuyên gia độc lập 1, TS Vũ Đức Long 2, TS Chu Tuấn Đức 3, TS Bùi Nguyên Khánh 4,Th.s Đặng Trung Hà 5, Th.s Lê Mạnh Hùng PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG I Bối cảnh cần thiết Báo cáo Sự đời Luật Tương trợ tư pháp năm năm 2007 (Luật TTTP), sau Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TTTP thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước tương trợ tư pháp bối cảnh cải cách tư pháp cải cách pháp luật, đất nước ngày hội nhập sâu rộng vào giới khu vực Sau năm thi hành Luật TTTP, công tác tương trợ tư pháp có bước chuyển tích cực tồn diện Một tác động quan trọng Luật TTTP ban hành vào thực góp phần nâng cao nhận thức quan nhà nước, cán người dân vai trị cơng tác tương trợ tư pháp, chức năng, nhiệm vụ quan cụ thể công tác tương trợ tư pháp Các văn pháp luật lĩnh vực quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực tương trợ tư pháp Công tác tổ chức cán thực hoạt động tương trợ tư pháp Trung ương quan tâm kiện toàn bước với việc phân công, phân nhiệm rõ ràng Các quan đầu mối Trung ương Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Ngoại giao có phận chuyên trách tương trợ tư pháp với đội ngũ cán có trình độ chun mơn pháp luật, có lực Trong năm kể từ Luật ban hành, công tác đàm phán, ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp ngày có bước phát triển số lượng chất lượng Các Bộ ngành đàm phán 20 hiệp định/thỏa thuận song phương lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù1 Bên cạnh đó, hoạt động hợp tác quốc tế tham gia diễn đàn, điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp đẩy mạnh Các quan đầu mối tương trợ tư pháp tích cực tham gia hội nghị quốc tế, diễn đàn khu vực tư pháp quốc tế nói chung tương trợ Theo Báo cáo Hoạt động tương trợ tư pháp (Phục vụ kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIII) kể từ sau Luật Tương trợ tư pháp ban hành có hiệu lực đến 30/6/2012, Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Bộ, ngành tiến hành đàm phán, ký kết Hiệp định/thỏa thuận tương trợ tư pháp song phương dân với nước vùng lãnh thổ, ký Hiệp định/thỏa thuận; Bộ Cơng an chủ trì đề xuất tiến hành đàm phán 02 Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự, 04 hiệp định dẫn độ, 05 hiệp định chuyển giao người chấp hành hình phạt tù.trong số đó, 08 hiệp định ký kết; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì đàm phán hiệp định song phương hình tư pháp nói riêng khuôn khổ hợp tác ASEAN, khuôn khổ Hội nghị La Hay Về công tác thực ủy thác tư pháp, yêu cầu ủy thác xử lý hàng năm ngày tăng số lượng, phức tạp đa dạng nội dung, đối tượng, nước thực hiện/yêu cầu thực ủy thác tư pháp Tuy nhiên, với quy định cụ thể chi tiết chức năng, nhiệm vụ quan đầu mối, quy trình thủ tục thực ủy thức tư pháp rõ ràng, công tác thực ủy thác tư pháp ngày vào nếp Các quan thực hoạt động tương trợ tư pháp cố gắng thực đầy đủ, nghiêm túc quy định Luật Tương trợ tư pháp, nhằm giải nhanh chóng, kịp thời hiệu ủy thác tư pháp nhận Về công tác phối hợp quan thực tương trợ tư pháp, thực quy định Luật TTTP, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thiết lập phối hợp công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực thi Luật, đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, tiếp nhận, chuyển giao, giải yêu cầu tương trợ tư pháp Hiện nay, mạng lưới quan, cán làm công tác tương trợ tư pháp cấp trung ương dần thiết lập ngày tăng cường phối hợp, chia sẻ thông tin trình thực nhiệm vụ giao Cơng tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật tương trợ tư pháp bước đầu thực Tuy nhiên, bên cạnh kết bước đầu đáng khích lệ trên, công tác tương trợ tư pháp bất cập, hạn chế Cụ thể như: - Đến Bộ, ngành chưa xây dựng Kế hoạch đàm phán hiệp định tương trợ tư pháp dài hạn tổng thể cho lĩnh vực để tạo thuận lợi cho việc phối hợp tổ chức đàm phán - Công tác quản lý nhà nước thống tương trợ tư pháp chưa thực hiệu Các Bộ ngành chưa có đầu tư quan tâm đúng mức cho công tác tương trợ tư pháp nội ngành phối hợp với Bộ ngành khác, chậm xử lý vấn đề thực tiễn đặt Bộ Tư pháp chưa phát huy tốt, hiệu vai trị quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước tương trợ tư pháp Đối với quan trực tiếp thực tương trợ tư pháp, Kể từ sau Luật Tương trợ tư pháp ban hành có hiệu lực đến 30/6/2012, Bộ Tư pháp tiếp nhận 9.467 hồ sơ UTTP quan có thẩm quyền Việt Nam 1.102 hồ sơ ủy thác tư pháp quan có thẩm quyền nước ngồi; Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp nhận 199 hồ sơ yêu cầu tương trợ tư pháp vào đến từ 28 nước 83 hồ sơ ủy thác quan có thẩm quyền Việt Nam; Bộ Công An tiếp nhận thực gần 100 yêu cầu tương trợ tư pháp hình nước qua kênh Interpol , tiếp nhận 37 yêu cầu chuyển giao người chấp hành hình phạt tù cho nước yêu cầu chuyển giao người chấp hành hình phạt tù từ nước ngồi Việt Nam tòa án nhân dân cấp tỉnh hay quan thi hành án dân tỉnh, Viện kiểm sát cấp, quan tiến hành tố tụng… quan tâm tới cơng tác tổ chức triển khai nhiệm vụ tùy thuộc vào địa phương, nhìn chung cịn chưa bản, chuyên nghiệp - Một số nội dung quản lý nhà nước quy định cụ thể Luật TTTP, Nghị định 92/2008/NĐ-CP chưa triển khai thực tế công tác kiểm tra việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp, tổ chức họp liên ngành, định kỳ để trao đổi thông tin, thảo luận, định biện pháp phối hợp giải khó khăn, vướng mắc việc thực tương trợ tư pháp Công tác kiểm tra việc thực hoạt động tương trợ tư pháp chưa thực hiện.Tình trạng ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc nắm bắt tình hình, kịp thời đề xuất biện pháp giải khó khăn, vướng mắc hoạt động tương trợ tư pháp, ảnh hưởng tới hiệu công tác quản lý nhà nước tương trợ tư pháp - Công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp lý nước quốc tế tương trợ tư pháp, hoạt động tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ tương trợ tư pháp cho quan thực chưa quan tâm đúng mức Hoạt động tương trợ tư pháp gồm nhiều nội dung từ xây dựng văn pháp luật, đàm phán ký kết hiệp định, thực ủy thác tư pháp quản lý nhà nước lĩnh vực đến theo dõi thực thi pháp luật Bên cạnh đó, cơng tác tương trợ tư pháp liên quan đến nhiều Bộ, ngành, từ cấp trung ương đến địa phương, từ quan quản lý nhà nước, xây dựng sách đến quan trực tiếp thực thi pháp luật Hiệu hoạt động tương trợ tư pháp tác động trực tiếp đến công tác xét xử, điều tra, thi hành án quan nhà nước ta tác động trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức có liên quan Vì vậy, việc nâng cao hiệu công tác tương trợ tư pháp nhu cầu cấp thiết phát triển, nhiệm vụ đặt quan có liên quan, địi hỏi Bộ, ngành, quan có liên quan cấp cần triển khai đồng hiệu giải pháp Xuất phát từ thực trạng yêu cầu trình phát triển đất nước đặt công tác tương trợ tư pháp, cần nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể toàn diện công tác tương trợ tư pháp, chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước chế phối hợp Bộ, ngành, quan có liên quan q trình triển khai cơng tác tương trợ tư pháp để từ đưa đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác II Mục tiêu Báo cáo Mục tiêu chung Báo cáo hỗ trợ Bộ Tư pháp đánh giá cách tồn diện, tổng thể cơng tác tương trợ tư pháp từ có Luật TTTP nay, chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền chế phối hợp quan việc thi hành pháp luật tương trợ tư pháp, từ đưa đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật tương trợ tư pháp Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu chung nêu trên, Báo cáo nhằm mục tiêu cụ thể là: - Đánh giá thể chế quy định chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước có liên quan cơng tác tương trợ tư pháp; bao gồm tính hợp lý việc phân cơng chức cho quan liên quan ở cấp trung ương cấp địa phương, - Thực trạng thực chức năng, nhiệm vụ thực tế: kết đạt điểm tồn tại, thuận lợi khó khăn, nguyên nhân học kinh nghiệm; - Nghiên cứu thực trạng chế phối hợp quan (giữa quan trung ương, quan trung ương với quan địa phương) công tác tương trợ tư pháp: kết đạt điểm tồn tại, hạn chế, thuận lợi khó khăn, nguyên nhân học kinh nghiệm; - Đề xuất kiến nghị điều chỉnh, thay đổi, hợp lý hoá chức năng, nhiệm vụ Bộ Tư pháp quan khác liên quan, cách thức phối hợp công tác tương trợ tư pháp nhằm tăng cường hiệu quả, chất lượng việc tổ chức thực công tác tương trợ tư pháp - Góp phần cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật TTTP III Phạm vi, nội dung nghiên cứu Nội dung Báo cáo nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể toàn diện công tác tương trợ tư pháp thời gian qua, đánh giá chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước chế phối hợp Bộ, ngành, quan có liên quan q trình triển khai công tác tương trợ tư pháp theo quy định Luật Tương trợ tư pháp Nhóm quan lựa chọn để nghiên cứu, đánh giá gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao cấp tỉnh Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh Bộ Tư pháp Bộ Công An quan điều tra Bộ Ngoại giao quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài: IV Phương pháp nghiên cứu Việc thực nghiên cứu đánh giá tiến hành hai phương pháp định lượng định tính, bao gồm nghiên cứu, tổng hợp rà soát tài liệu, khảo sát phiếu hỏi Các chuyên gia thu thập, nghiên cứu rà soát tài liệu liên quan đến chức trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền chế phối hợp quan việc thi hành pháp luật tương trợ tư pháp (như văn kiện, nghị Đảng, văn pháp luật, văn hướng dẫn nghiệp vụ Bộ Tư pháp, báo cáo tổng kết, số liệu, thơng tin có…), tập hợp nghiên cứu báo cáo công tác tương trợ tư pháp (theo khả có được) Bộ, ngành có liên quan phân tích, đánh giá tổng hợp theo phần báo cáo V Cơ cấu Báo cáo Phần I: Giới thiệu chung Phần II: Chức năng, nhiệm vụ tổ chức, phối hợp triển khai công tác tương trợ tư quan có liên quan Phần III: Tình hình triển khai cơng tác tương trợ tư pháp Phần IV Đánh giá, đề xuất, khuyến nghị Phần V Phụ lục PHẦN II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC, PHỐI HỢP TRIỂN KHAI CÔNG TÁC TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP CỦA CÁC CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN Ngày 21 tháng 11 năm 2007, Luật Tương trợ tư pháp (Luật TTTP) Quốc hội ban hành thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 2008 Luật TTTP có ý nghĩa quan trọng tạo sở pháp lý thống cho hoạt động tương trợ tư pháp quan nhà nước Việt Nam bốn lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Luật TTTP quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan có liên quan công tác tương trợ tư pháp Với đời Luật TTTP, công tác tổ chức cán thực hoạt động tương trợ tư pháp Trung ương Bộ, ngành quan tâm kiện tồn với việc hình thành máy chuyên trách lĩnh vực tương trợ tư pháp quan đầu mối, phân công, phân nhiệm rõ ràng cho đơn vị Ở Bộ Tư pháp, phòng chuyên trách hoạt động tương trợ tư pháp thành lập Đơn có chức thực nội dung quản lý nhà nước chung công tác tương trợ tư pháp, đồng thời đơn vị đầu mối tiếp nhận, tổ chức thực yêu cầu tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Ở Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, nhiệm vụ làm đầu mối thực tương trợ tư pháp hình giao cho Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp đảm nhận Ở Bộ Công an, Vụ Pháp chế giao nhiệm vụ làm đầu mối tiếp nhận đề xuất việc thực ủy thác tư pháp hình với nước Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chuyển đến (trong có yêu cầu liên quan đến vụ việc hình thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra lực lượng An ninh nhân dân Cơ quan điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân); tiếp nhận hồ sơ, chuyển hồ sơ cho Tịa án có thẩm quyền xem xét, định việc dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Ở Bộ Ngoại giao, Cục Lãnh đơn vị làm đầu mối thực chức liên quan đến tương trợ tư pháp giao cho Bộ Ngoại giao Ở Tòa án nhân dân tối cao, hai đơn vị Viện Khoa học xét xử Vụ Hợp tác quốc tế giao thực nhiệm vụ tương trợ tư pháp, Viện khoa học xét xử đảm nhận nhiệm vụ hướng dẫn nghiệp vụ thực tương trợ tư pháp cho Tòa án nhân dân cấp, phối hợp góp ý, xây dựng văn quy phạm pháp luật, điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Vụ Hợp tác quốc tế thực vai trò đơn vị quản lý hoạt động tương trợ tư pháp dân sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù, phụ 10 - Phối hợp tham gia đoàn đàm phán Chính phủ, góp ý kiến nội dung dự thảo Hiệp định Tờ trình Chính phủ việc đàm phán, ký kết Hiệp định; - Rà soát đối chiếu văn Hiệp định tiếng Việt với văn Hiệp định tiếng nước ngồi đảm bảo xác nội dung thống hình thức trước tiến hành ký kết; - Thực thủ tục đối ngoại cấp giấy ủy quyền đàm phán, ký Hiệp định V Bộ Công An Các quy định chức năng, nhiệm vụ Bộ Công an công tác tương trợ tư pháp Điều 14 Luật Công an nhân dân quy định nhiệm vụ, quyền hạn Công an nhân dân “3 Tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm, khởi tố, điều tra tội phạm thực nhiệm vụ tư pháp khác theo quy định pháp luật” Một số nhiệm vụ tư pháp tương trợ tư pháp theo quy định Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 Theo quy định Luật Tương trợ tư pháp năm 2007, Bộ Công an quan có trách nhiệm: i) Tiếp nhận, chuyển giao, xem xét, giải yêu cầu nước dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù; xem xét chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân thực hoạt động tương trợ tư pháp theo thẩm quyền ii) Đề xuất việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù; kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật Việt Nam tương trợ tư pháp iii) Định kỳ sáu tháng năm thông báo với Bộ Tư pháp tình hình thực yêu cầu dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù (Điều 65 Luật Tương trợ tư pháp) Điều Nghị định số 92/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/8/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật tương trợ tư pháp rõ trách nhiệm Bộ Công an Bộ, ngành liên quan công tác tương trợ tư pháp “Chậm ngày 30 tháng ngày 31 tháng 12 hàng năm, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao gửi Thông báo cho Bộ Tư pháp tình hình thực hoạt động tương trợ tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền theo quy định Điều 63, 64, 65, 66 67 Luật Tương trợ tư pháp” 28 Hiện nay, Vụ Pháp chế - Bộ Công an giao nhiệm vụ làm đầu mối tiếp nhận đề xuất việc thực ủy thác tư pháp hình với nước ngồi Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chuyển đến (trong có yêu cầu liên quan đến vụ việc hình thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra lực lượng An ninh nhân dân Cơ quan điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân); tiếp nhận hồ sơ, chuyển hồ sơ cho Tịa án có thẩm quyền xem xét, định việc dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Thực tiễn thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước tương trợ tư pháp Bộ Công an 2.1 Về đàm phán, ký kết điều ước quốc tế dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Từ Luật Tương trợ tư pháp có hiệu lực ngày 22/10/2012, Bộ Cơng an chủ trì đề xuất, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao tiến hành đàm phán 02 hiệp định tương trợ tư pháp hình sự, 04 hiệp định dẫn độ, 05 hiệp định chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Trong có 08 hiệp định ký kết Hiện nay, Bộ Cơng an đàm phán đề xuất ký thức nhiều Hiệp định dẫn độ Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù với nước khác như: Cộng hòa Nam Phi, Vương quốc Tây Ban Nha, Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hòa Pháp, Cộng hịa Hung-ga-ry, Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a, 2.2 Về cơng tác xây dựng quy định pháp luật nước hướng dẫn thi hành Luật tương trợ tư pháp Trong thời gian vừa qua, Bộ Công an xúc tiền đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự thảo thông tư hướng dẫn thi hành Luật Tương trợ tư pháp Đồng thời, Bộ Công an bước triển khai xây dựng chế phối hợp đơn vị Ngành với Bộ, ngành hữu quan thực nhiệm vụ tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Trong đó, Bộ Cơng an ban hành số văn sau: - Thông tư số 63/2012/TT-BCA ngày 29 tháng 10 năm 2012 quy định việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; đề xuất ký kết thực thỏa thuận quốc tế công an nhân dân - Kế hoạch đàm phán, ký kết, phê duyệt, phê chuẩn, gia nhập triển khai thực điều ước quốc tế liên quan đến phòng, chống tội phạm, tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù (kèm theo Quyết định số 3547/QĐ-BCA-V19 ngày 26/8/2011); 29 - Kế hoạch triển khai thực Công ước chống tham nhũng lực lượng Cơng an nhân dân Bên cạnh đó, Bộ Cơng an tiếp tục hoàn thiện số dự thảo thông tư bao gồm: - Dự thảo Thông tư Bộ Công an quan hệ phối hợp lực lượng Công an nhân dân thực tương trợ tư pháp hình sự, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù; - Dự thảo Thơng tư liên ngành Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Việt Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án người chấp hành hình phạt tù; - Dự thảo thơng tư liên ngành hướng dẫn số quy định Luật tương trợ tư pháp dẫn độ 2.3 Về chế phối hợp Bộ Công an Bộ, ngành Thứ nhất, chế phối hợp Bộ Công an Bộ Tư pháp (cơ quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động tương trợ tư pháp), Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Ngoại giao triển khai hiệu Định kỳ sáu tháng, hàng năm, theo quy định Điều 65 Luật Tương trợ tư pháp, Bộ Công an thông báo với Bộ Tư pháp tình hình thực yêu cầu dẫn độ chuyển giao người bị kết án phạt tù Bộ Công án tiến hành đề xuất việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Chủ trì thành lập đồn đàm phán liên ngành (với tham gia Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Ngoại giao) để đàm phán hiệp định Thứ hai, bên cạnh thực phối hợp chung, điều kiện lịch sử, nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, hình sự, nhân gia đình ký kết với nước Đông Âu trước quy định quan đầu mối dẫn độ Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đó, kể từ Luật tương trợ tư pháp ban hành năm 2007, Viện kiểm sát nhân dân tối cao không tiếp tục triển khai chức mà Bộ Công an quan đầu mối dẫn độ, nên gây nhiều khó khăn việc chuyển, tiếp nhận yêu cầu dẫn độ Vì vậy, thời gian tới, quan có thẩm quyền Việt Nam cần thống nhất, trao đổi với phía nước ngồi việc thay đổi quan đầu mối dẫn độ Việt Nam để có thống quy định điều ước quốc tế pháp luật nước, bảo đảm thực có hiệu cơng tác dẫn độ 30 PHẦN III ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ I Đánh giá Thực tiễn công tác tương trợ tư pháp cho thấy, việc thực chức năng, nhiệm vụ thuộc thẩm quyền hoạt động phối hợp quan có liên quan tập trung nhóm nhiệm vụ ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật TTTP; hoạt động đàm phán, ký kết thực thi hiệp định tương trợ tư pháp; hoạt động ủy thác tư pháp; hoạt động quản lý nhà nước khác Vì vậy, Báo cáo xin đưa số đánh giá kết đạt bất cập, hạn chế triển khai công tác tương trợ tư pháp sau: Về hoạt động thi hành Luật tương trợ tư pháp a Về ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật TTTP, đánh giá rằng, kể từ sau Luật TTTP văn QPPL hướng dẫn thi hành Luật ban hành, hệ thống quy định pháp luật tương trợ tư pháp hoàn thiện bước đáng kể, quy định thống phạm vi tương trợ tư pháp, quy trình, thủ tục thực yêu cầu tương trợ tư pháp giúp cho việc xử lý ủy thác tư pháp nội quan thông suốt Hoạt động tương trợ tư pháp bốn lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù điều chỉnh tập trung văn quy phạm pháp luật chuyên ngành có hiệu lực pháp lý cao Luật TTTP Đặc biệt, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ngành hữu quan quy định Luật TTTP Nghị định 92 tạo sở pháp lý cho quan chủ động phối hợp hoạt động tương trợ tư pháp, qua nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước hoạt động b Về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hướng dẫn nghiệp vụ tương trợ tư pháp, lớp bồi dưỡng kiến thức thực sau Luật ban hành với hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật nêu góp phần bước đầu nâng cao nhận thức cán bộ, công chức người dân ý nghĩa, vai trò, nội dung việc triển khai thực hoạt động tương trợ tư pháp quan nhà nước Bên cạnh đó, kỹ nghiệp vụ thực ủy thác tư pháp cán địa phương bước đầu nâng cao thông qua tập huấn, trao đổi nghiệp vụ, giúp dần nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tư pháp 31 c Về hoạt động xây dựng sở liệu tương trợ tư pháp, Bộ, ngành đầu mối nhận thức rõ cần thiết việc thiết lập hệ sở liệu toàn diện tương trợ tư pháp khơng cung cấp cập nhật thông tin pháp luật nước mà bao gồm điều ước quốc tế, pháp luật nước tương trợ tư pháp Trong thời gian qua, bước đầu Bộ, ngành triển khai xây dựng phần mềm để quản lý hồ sơ ủy thác tư pháp Bộ, ngành mình, tập hợp đăng tải trang mạng Bộ, ngành văn pháp luật điều ước quốc tế tương trợ tư pháp d Về hoạt động đàm phán, ký kết thực thi điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Đánh giá hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp nhận thấy rõ bước tiến đáng ghi nhận Trong năm kể từ Luật TTTP ban hành, công tác đàm phán, ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp ngày phát triển Các Hiệp định tương trợ tư pháp đàm phán, ký kết thời gian gần có nội dung phù hợp với quy định Hiến pháp, Luật Tương trợ tư pháp văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam; Công tác đàm phán điều ước quốc tế tương trợ tư pháp coi trọng Số lượng điều ước đề xuất đàm phán, ký kết ngày tăng tất lĩnh vực tương trợ tư pháp: dân sự, hình sự, dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Những kết góp phần trực tiếp thực hóa chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước ta đẩy mạnh hội nhập quốc tế, thực chủ trương “Tham gia điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp” Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị việc ban hành Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 chủ trương “Tiếp tục ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước khác, trước hết với nước láng giềng, nước khu vực nước có quan hệ truyền thống” Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư đến 2020 Các Hiệp định, thỏa thuận tương trợ tư pháp ký kết vào thực tạo sở pháp lý góp phần kịp thời tháo gỡ khó khăn thúc đẩy hoạt động hợp tác lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt Nam với nước thời xử lý vấn đề pháp lý phát sinh cá nhân, tổ chức hai Bên6 Thoả thuận ký năm 2010 có hiệu lực từ tháng 3/2012 Trước Thoả thuận có hiệu lực, yêu cầu uỷ thác tư pháp Việt Nam sang Đài Loan khơng có kết Sau Thoả thuận có hiệu lực, qua số liệu thống kê tháng đầu năm 2012 cho thấy uỷ thác tư pháp Việt Nam sang Đài Loan có kết đạt 50% 32 Đặc biệt, việc đẩy mạnh hợp tác đa phương lĩnh vực tương trợ tư pháp đạt bước tiến đáng ghi nhận, góp phần trực tiếp vào việc nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam hợp tác khu vực tầm đa phương Là nước đề xuất chủ trì triển khai “Sáng kiến tăng cường tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại quốc gia thành viên ASEAN”, Việt Nam thể vai trị tích cực, chủ động có trách nhiệm hợp tác tư pháp pháp luật khu vực ASEAN, góp phần trực tiếp cho bước phát triển hợp tác tương trợ tư pháp dân thương mại ASEAN, nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng tương trợ tư pháp hợp tác pháp luật tư pháp khối ASEAN Ở tầm đa phương, gia nhập Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế, tham gia vào Công ước Hội nghị, Việt Nam tham gia trực tiếp vào trình xây dựng hồn thiện tảng pháp lý quốc tế đa phương lĩnh vực tư pháp quốc tế ngày phát triển, qua đưa quan điểm, tiếng nói Việt Nam đến với trường quốc tế, góp phần xây dựng nâng cao vai trị, vị trí Việt Nam hoạt động hợp tác tư pháp quốc tế cấp độ tồn cầu Việc Việt Nam thức xin gia nhập Hội nghị La Hay đánh dấu hội nhập sâu rộng Việt Nam vào đời sống pháp lý quốc tế, minh chứng thể sẵn sàng hợp tác Việt Nam với nước khu vực nói riêng giới nói chung việc hỗ trợ giải yêu cầu pháp lý tư pháp quốc tế e Hoạt động tương trợ tư pháp Thực tiễn thực ủy thác tư pháp năm qua lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù cho thấy lên số điểm sau: Trong thời gian qua, quan đầu mối thực hoạt động tương trợ tư pháp cố gắng thực đầy đủ, nghiêm túc quy định Luật Tương trợ tư pháp nhằm giải nhanh chóng, kịp thời hiệu ủy thác tư pháp nhận Ngay sau nhận yêu cầu tương trợ tư pháp, quan khẩn trương nghiên cứu, rà soát hồ sơ làm thủ tục chuyển cho quan có thẩm quyền nước ngồi hay quan có thẩm quyền Việt Nam để thực nhanh chóng trả lời lại quan, nước yêu cầu thực ủy thác có kết Việc thực ủy thác bắt đầu vào nề nếp, bản, hồ sơ ủy thác tư pháp lưu giữ, theo dõi có hệ thống, có số liệu thống kê hàng năm Yêu cầu ủy thác tư pháp đi/đến xử lý hàng năm ngày tăng số lượng, phức tạp đa dạng nội dung, đối tượng, nước thực hiện/yêu cầu 33 thực ủy thác tư pháp Các quan có thẩm quyền Việt Nam tiếp nhận thực yêu cầu uỷ thác tư pháp đến nước đạt kết tốt (trong lĩnh vực ủy thác tư pháp dân đạt 34,9%, lĩnh vực hình 62,2% theo báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Tuy nhiên, kết quan nước thực yêu cầu ủy thác tư pháp cho Việt Nam có khác biệt lĩnh vực hình dân Theo báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, phía nước thực yêu cầu ủy thác tư pháp hình cho quan Việt Nam đạt kết tốt (54/68 hồ sơ yêu cầu thực được) Trong đó, lượng ủy thác tư pháp dân Việt Nam nước thực hạn chế (chỉ đạt 16,7%) Về tổ chức, phối hợp Kể từ Luật TTTP ban hành, công tác tổ chức cán thực hoạt động tương trợ tư pháp Trung ương Bộ, ngành quan tâm kiện tồn với việc hình thành máy chun trách lĩnh vực tương trợ tư pháp quan đầu mối, phân công, phân nhiệm rõ ràng cho đơn vị, bố trí cán có trình độ, lực Thực quy định Luật TTTP, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hình thành mạng lưới cán chuyên trách hoạt động tương trợ tư pháp, thường xuyên phối hợp chặt chẽ công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực thi Luật TTTP, đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp, tiếp nhận, chuyển giao, giải yêu cầu tương trợ tư pháp Hàng năm, Bộ Tư pháp với vai trò quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước tương trợ tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành tổ chức hoạt động tổng kết, báo cáo công tác tương trợ tư pháp theo quy định Luật TTTP để trao đổi thông tin, thảo luận, định biện pháp phối hợp giải khó khăn, vướng mắc việc thực tương trợ tư pháp Có thể đánh giá, cơng tác phối hợp quan trung ương lĩnh vực tương trợ tư pháp thời gian qua thực chặt chẽ hiệu quả, theo đúng quy định Vừa qua Bộ, ngành phối hợp xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, phối hợp thực rà soát pháp luật tương trợ tư pháp; hoạt động đàm phán điều ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù có tham gia Bộ, ngành có liên quan; hoạt động phối hợp tổ chức họp định kỳ tương trợ tư pháp, thường xuyên phối hợp trao đổi, thơng tin giải khó khăn vướng mắc tương trợ tư pháp, định kỳ tháng hàng năm thực 34 đặn Đặc biệt, hoạt động phối hợp liên ngành hỗ trợ hiệu việc việc giải yêu cầu tương trợ cụ thể gặp vướng mắc (ví dụ: yêu cầu cam kết liên quan đến việc áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam trước nước ngồi thực tương trợ tư pháp hình cho Việt Nam, vụ việc liên quan đến đối tượng người hưởng quyền miễn trừ ngoại giao, vụ việc phức tạp, nhạy cảm ) Quan hệ phối hợp quan trung ương với quan địa phương bắt đầu thiết lập củng cố Trong trình tiếp nhận yêu cầu TTTP, đơn vị đầu mối tương trợ tư pháp Trung ương thường xuyên hướng dẫn cho quan tiến hành tố tụng cách lập hồ sơ yêu cầu TTTP nội dung cần thể yêu cầu để đảm bảo đúng quy định Luật TTTP, giúp cho việc thực chủ động liên hệ với đơn vị đầu mối đề nghị hướng dẫn trước lập hồ sơ yêu cầu TTTP gửi quan có thẩm quyền nước ngồi để đảm bảo đúng thủ tục, rút ngắn tiến độ thực hiện, giúp cho q trình giải vụ án có yếu tố nước ngồi địa phương thuận lợi Tóm lại, với hệ thống quy định pháp lý toàn diện tổ chức máy với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, đánh giá hoạt động tương trợ tư pháp bước đầu có nhiều chuyển biến tích cực Hoạt động tương trợ tư pháp bốn lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù bắt đầu vào nề nếp, chuyên nghiệp: Về tổ chức, hình thành máy chuyên trách quan đầu mối thiết lập hệ thống phối kết hợp quan, cán làm công tác tương trợ tư pháp Bộ, ngành quan trung ương quan địa phương; Về công tác điều ước quốc tế, hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế tương trợ tư pháp bốn lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù đẩy mạnh khơng phạm vi song phương mà phạm vi khu vực đa phương; Về hoạt động ủy thác tư pháp, Bộ, ngành xử lý khối lượng ủy thác tư pháp lớn, ngày gia tăng số lượng phức tạp nội dung, chưa đạt kết mong muốn bước góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động tố tụng dân hình sự; Nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động tương trợ tư pháp có nhiều chuyển biến tích cực; Bộ, ngành dành quan tâm đầu tư cho hoạt động Dù hạn chế, bất cập định vị trí, vai trị cơng tác tương trợ tư pháp ngày nâng cao, hợp tác tương trợ tư pháp ngày vào chiều sâu, nội dung thực chất để hỗ trợ cho quan tư pháp thực nhiệm vụ giao 35 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt nêu trên, hoạt động tương trợ tư pháp số tồn tại, hạn chế Cụ thể là: a Trong hoạt động phối hợp thực thi Luật TTTP - Việc phổ biến bồi dưỡng kiến thức pháp luật, pháp luật quốc tế, hướng dẫn nghiệp vụ tương trợ tư pháp cho cán thực hoạt động tương trợ tư pháp chưa thường xuyên chưa đầu tư thích đáng - Cơng tác kiểm tra liên ngành hoạt động tương trợ tư pháp chưa quan tâm triển khai Công tác báo cáo đánh giá định kỳ, rút kinh nghiệm công tác tương trợ tư pháp thực chưa Bộ, ngành quan tâm đầu tư đúng mức, cịn mang nặng tính chất báo cáo hành mà chưa sâu đánh giá, tổng kết theo yêu cầu cải cách pháp luật, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế - Việc xây dựng sở liệu pháp luật (bao gồm văn pháp luật nước, điều ước quốc tế có liên quan) để phục vụ cho cơng tác tương trợ tư pháp thực bước đầu riêng lẻ quan dẫn đến khó khăn cho quan thực tương trợ tư pháp - Công tác theo dõi thi hành pháp luật thực phần, chủ yếu tập trung vào công tác xây dựng văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, tiến độ hoạt động chưa đúng kế hoạch Những nội dung khác xây dựng kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng công tác theo dõi thi hành pháp luật tương trợ tư pháp, bố trí nhân lực chưa quan tâm đúng mức Nguyên nhân bất cập nêu kể đến là: (1) Hoạt động tương trợ tư pháp điều chỉnh nhiều văn QPPL thuộc nhiều lĩnh vực khác khó tránh khỏi tình trạng văn QPPL ban hành trước Luật TTTP có hiệu lực cịn có điểm chưa thống hay chưa phù hợp với yêu cầu hoạt động tương trợ tư pháp; Bên cạnh đó, văn hướng dẫn thi hành Luật hầu hết văn liên tịch nên phải có tham gia trực tiếp thống ý kiến tất quan liên quan Tuy nhiên, việc tổ chức nội phân công Bộ, ngành cho công tác soạn thảo văn hạn chế, chưa khoa học phối hợp liên ngành chưa nhịp nhàng khắp tất lĩnh vực tương trợ tư pháp: dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù (2) Nhận thức Bộ, ngành công tác tương trợ tư pháp, bao gồm việc đầu tư, quan tâm xây dựng 36 thể chế, cán bộ, quản lý nhà nước cho lĩnh vực này, dù có tiến bộ, chưa đáp ứng yêu cầu b Trong hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế - Công tác rà soát, đánh giá thực thi Hiệp định tương trợ tư pháp ký với nước (đặc biệt nước XHCN trước đây) để từ rút khó khăn, vướng mắc q trình thực đề giải pháp giải chưa thực chú trọng thực - Các Bộ ngành chưa đầu tư thích đáng cho việc tham gia chế đa phương tương trợ tư pháp (ngoại trừ lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự, việc tham gia điều ước quốc tế đa phương có bước tiến đáng kể) Đặc biệt, tương trợ tư pháp dân sự, Việt Nam chưa gia nhập Công ước đa phương tương trợ tư pháp hệ thống Công ước La Hay tư pháp quốc tế, gần có bước đầu nghiên cứu, việc gia nhập số thiết chế đa phương Đây điểm bất cập bối cảnh nước mà Việt Nam quan tâm hợp tác tham gia thiết chế đa phương La Hay không muốn ký kết điều ước quốc tế song phương - Chưa xây dựng đội ngũ cán đàm phán chun nghiệp, có trình độ pháp lý chun sâu, có kỹ đàm phán, có trình độ ngoại ngữ mức ngang tầm với yêu cầu công việc, việc đàm phán Hiệp định tương trợ tư pháp thường liên quan đến vấn đề pháp lý quốc tế phức tạp hệ thống pháp luật nước khác - Trách nhiệm phối hợp Bộ, ngành công tác đàm phán, ký kết thực thi hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề cần củng cố tăng cường c Trong hoạt động thực ủy thác tư pháp - Thời gian thực ủy thác tư pháp bốn lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù cịn dài (nhiều trường hợp kéo dài hàng năm) không đáp ứng yêu cầu thời gian xét xử nước, làm ảnh hưởng đến trình tố tụng - Kết ủy thác tư pháp lĩnh vực dân hạn chế dẫn đến tác động tiêu cực kinh tế, xã hội Do uỷ thác tư pháp nước ngồi chậm khơng có kết thời hạn tố tụng dân theo quy định pháp luật tố tụng nước lại ngắn gây khó khăn cho q trình giải vụ việc dân án Nhiều trường hợp không nhận kết uỷ thác làm kéo dài thời gian xét xử, án tồn đọng, trường hợp xét xử khơng thể chuyển hồ 37 sơ có kháng cáo, kháng nghị Có trường hợp người dân xúc chậm chễ xét xử kéo dài, thiệt hại quyền lợi mà xét xử thiệt hại không bù đắp, ảnh hưởng đến sống vật chất, tinh thần bên liên quan Các quan nhà nước tốn nhân lực, tài lực Có thể thấy hiệu cơng tác ủy thác tư pháp hạn chế bất cập trình thực cơng tác ủy thác tư pháp thân quan Việt Nam, cụ thể như: Thiếu sót hồ sơ ủy thác tư pháp: Hồ sơ yêu cầu nước thực ủy thác quan có thẩm quyền Việt Nam lập không đúng quy định Luật TTTP nội dung lẫn hình thức; Quy trình thực ủy thác không đúng; Hồ sơ thủ tục yêu cầu nước ngồi thực ủy thác tư pháp khơng đúng theo quy định pháp luật nước nhận yêu cầu, kể việc đóng lệ phí nên hồ sơ dù gửi đến đúng quan có thẩm quyền nước ngồi khơng thực hiện; Công tác thống kê, theo dõi quản lý hồ sơ ủy thác tư pháp thực thủ công khoảng thời gian trước áp dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho công tác Những hạn chế, bất cập nêu xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan, là: - Quy định pháp luật hành nước tương trợ tư pháp khoảng trống, chưa đồng làm cho quan, tổ chức cá nhân có liên quan cịn gặp lúng túng trình thực hoạt động tương trợ tư pháp Pháp luật tố tụng nước (như Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự) chưa tính hết yếu tố đặc thù vụ việc có yếu tố nước ngồi cần ủy thác tư pháp, nên quy trình, thời hạn tố tụng áp dụng chung với vụ việc nước yêu cầu tương trợ tư pháp thường làm thời gian tố tụng kéo dài Bên cạnh đó, việc văn quy phạm pháp luật chuyên ngành viện dẫn chung áp dụng quy định pháp luật tương trợ tư pháp Luật Tương trợ tư pháp lại chưa có quy định nội dung đặc thù cho hoạt động tương trợ tư pháp lĩnh vực quy định pháp luật hành tương trợ tư pháp số khoảng trống so với yêu cầu thực tế nên dẫn đến tình trạng thiếu sở pháp lý, gây khó khăn cho thực tế áp dụng giải vụ việc cụ thể Đồng thời, khác quy định pháp luật nước tương trợ tư pháp nguyên nhân gây khó khăn cho việc thực yêu cầu ủy thác tư pháp lĩnh vực (cụ thể pháp luật Việt Nam có quy định hình phạt tử hình số quốc gia khơng quy định hình phạt tử hình Vì vậy, thực tiễn tiến hành tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, quốc gia đề nghị Việt nam cam kết khơng tun tử hình tun phạt 38 không thi hành người phạm tội) Pháp luật tố tụng hình nước cịn có nhiều điểm khác so với pháp luật Việt Nam, dẫn tới nhiều khó khăn, bất cập trình phối hợp điều tra số vụ án quan trọng vụ án Đông Tây hay vụ tiền Polimer Điều cho thấy cần thiết phải có Hiệp định tương trợ tư pháp, sở pháp lý cho việc phối hợp, hỗ trợ tiến hành hoạt động tố tụng quan có thẩm quyền Việt Nam nước - Trong lĩnh vực dân sự, ủy thác tư pháp thực sở điều ước quốc tế, trường hợp chưa có điều ước quốc tế sở có có lại Cho đến thời điểm Việt Nam ký Hiệp định tương trợ tư pháp dân với 16 nước/vùng lãnh thổ (trong có nhiều nước không phát sinh nhu cầu ủy thác tư pháp với Việt Nam) Do điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết nên kết ủy thác tư pháp phụ thuộc nhiều vào hợp tác nước sở nguyên tắc có có lại Tuy nhiên, nguyên tắc không phát huy tác dụng nhiều nước mà Việt Nam có nhu cầu cao hợp tác tương trợ tư pháp khơng có u cầu ủy thác tư pháp ngược lại với Việt Nam hay khơng có nhu cầu đàm phán, ký kết hiệp định song phương với Việt Nam Hoa Kỳ, Canada (do tham gia thiết chế đa phương tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự) - Trình độ, nhận thức cán thực hoạt động tương trợ tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu nguyên nhân dẫn đến việc hồ sơ ủy thác tư pháp số quan không hợp lệ, nhiều trường hợp hồ sơ bị trả lại Bên cạnh đó, phận cán chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng yêu cầu nhiệm vụ hoạt động tương trợ tư pháp; phận cán khác thiếu kinh nghiệm kỹ hoạt động tương trợ tư pháp - Chưa có quy định pháp lý điều chỉnh chế phối hợp chung Bộ, ngành; Bộ Tư pháp chưa thật phát huy vai trò quan quản lý nhà nước tương trợ tư pháp việc đôn đốc Bộ, ngành thực hoạt động theo đúng kế hoạch - Các Bộ, ngành nước chưa thật chủ động tích cực việc thiết lập trì quan hệ với quan đầu mối phía nước ngồi tương trợ tư pháp để kịp thời trao đổi, xử lý vướng mắc thực tiễn thực ủy thác tư pháp hai bên - Hoạt động ủy thác tư pháp địi hịi nguồn kính phí cho tồn quan từ trung ương đến địa phương để thực Tuy nhiên, đến nay, việc bố trí ngân sách cho hoạt động chủ yếu từ nguồn kinh phí thường xuyên nên hạn chế 39 II Đề xuất, kiến nghị Qua đánh giá hình hình thực Luật TTTP thấy hoạt động tương trợ tư pháp gồm nhiều nội dung từ xây dựng văn pháp luật, đàm phán ký kết hiệp định, thực ủy thác tư pháp quản lý nhà nước lĩnh vực đến theo dõi thực thi pháp luật Đồng thời, công tác tương trợ tư pháp liên quan đến nhiều Bộ, ngành, từ cấp trung ương đến địa phương, từ quan quản lý nhà nước, xây dựng sách đến quan trực tiếp thực thi pháp luật Hiệu hoạt động tương trợ tư pháp tác động trực tiếp đến công tác xét xử, điều tra, thi hành án quan nhà nước ta tác động trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức có liên quan Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, vấn đề pháp lý dân sự, thương mại, hình có liên quan đến yếu tố nước ngồi ngày gia tăng, cần vào tương trợ tư pháp Vì vậy, việc nâng cao hiệu công tác tương trợ tư pháp nhu cầu cấp thiết phát triển, nhiệm vụ đặt quan có liên quan Từ thực tiễn tình hình thực Luật TTTP cho thấy, để nâng cao hiệu công tác tương trợ tư pháp, Bộ, ngành, quan có liên quan cấp cần triển khai đồng hiệu giải pháp thực tốt quy định Luật TTTP Nhằm thực có hiệu Luật TTTP, khắc phục tồn tại, vướng mắc công tác tương trợ tư pháp, vào thực tiễn công tác tương trợ tư pháp thời gian qua, Báo cáo xin đề xuất quan có liên quan cần thực giải pháp sau đây: Về công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp - Cần nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật TTTP đạo luật chuyên ngành có liên quan cho thống nhất, đồng bộ, phù hợp thực tiễn - Cần chuẩn bị tổng kết năm thi hành Luật TTTP Về công tác điều ước quốc tế - Thực tổng rà sốt, đánh giá tình hình thực Hiệp định tương trợ tư pháp có hiệu lực để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu thông qua việc tăng cường công tác tổ chức thực sửa đổi, bổ sung hay đàm phán hiệp định - Xây dựng Kế hoạch dài hạn đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế song phương đa phương tương trợ tư pháp; 40 - Xây dựng Đề án nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước La Hay tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại; - Tập hợp, đăng xuất toàn văn Hiệp định liên quan đến tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết tham gia Công tác thực ủy thác tư pháp - Chuẩn hóa quy trình thực ủy thác tư pháp Xây dựng ban hành biểu mẫu hồ sơ thực ủy thác tư pháp nhằm hỗ trợ cho quan thực ủy thác tư pháp thống nhất, đúng quy định - Rà soát, đánh giá việc áp dụng nguyên tắc có có lại thực ủy thác tư pháp nước - Áp dụng công nghệ thông tin cho công tác ủy thác tư pháp Sớm hoàn thiện đưa vào ứng dụng phần mềm hệ sở liệu quản lý hồ sơ ủy thác tư pháp - Nghiên cứu khả xã hội hóa số hoạt động tương trợ tư pháp Quản lý nhà nước - Các Bộ, ngành chủ động xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ theo Luật TTTP triển khai đồng lĩnh vực phụ trách Cải thiện cơng tác thơng tin, thống kê phối hợp liên ngành công tác tương trợ tư pháp - Tăng cường công tác thông tin công tác tương trợ tư pháp Xây dựng hệ sở liệu liên ngành tương trợ tư pháp cung cấp thơng tin cập nhật phục vụ cho công tác tương trợ tư pháp hệ thống điều ước quốc tế tương trợ tư pháp, văn pháp luật có liên quan, thơng tin ủy thác tư pháp, thông tin pháp luật nước tương trợ tư pháp - Cần phổ biến, công bố thường xuyên cập nhật điều ước quốc tế liên quan đến tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết, tham gia quy định pháp luật nước tương trợ tư pháp - Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, kiểm tra thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn lĩnh vực tương trợ tư pháp - Hoạt động tổng kết, đánh giá hoạt động tương trợ tư pháp cần vào thực chất hơn, bám sát yêu cầu phục vụ hoạt động tố tụng nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước hội nhập quốc tế - Tăng cường điều kiện sở vật chất phương tiện để phục vụ tốt cho hoạt động tương trợ tư pháp 41 Về tổ chức chế phối hợp - Tiếp tục hoàn thiện tổ chức kiện toàn đội ngũ cán làm công tác tương trợ tư pháp Bộ, ngành địa phương Cần xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi công tác này, chuyên môn pháp luật quốc tế ngoại ngữ Gắn công tác tương trợ tư pháp với vấn đề tư pháp quốc tế khác, kể giải tranh chấp quốc tế, để tận dụng nguồn lực cán mỏng Quan tâm tới công tác cán làm tương trợ tư pháp số địa phương có số lượng ủy thác lớn Nghiên cứu xây dựng đề án công tác tổ chức cán lĩnh vực - Bộ Tư pháp cần tăng cường phát huy tốt vai trị quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước tương trợ tư pháp theo quy định hành - Tăng cường công tác phối hợp liên ngành hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, đặc biệt phối hợp đơn vị đầu mối cán trực tiếp thực Bộ, ngành để trao đổi thông tin nhanh chóng giải kịp thời yêu cầu tương trợ vụ việc cần có thống liên ngành, đảm bảo phù hợp với đường lối ngoại giao Đảng Nhà nước, phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật thông lệ quốc tế - Giữa quan đầu mối lĩnh vực nên xây dựng Quy chế phối hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy nhanh tiến độ thực yêu cầu tương trợ - Tăng cường trao đổi với quan có thẩm quyền nước ngồi vướng mắc, bất cập việc thực ủy thác tư pháp với Việt Nam để có hướng xử lý thích hợp Các quan đầu mối công tác tương trợ tư pháp cần chú trọng tăng cường thiết lập củng cố quan hệ hợp tác trực tiếp với quan thực tương trợ tư pháp nước để thúc đẩy tiến độ nâng cao kết thực ủy thác tư pháp Việt Nam nước ngoài; - Nghiên cứu xây dựng chế phối hợp xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan, biện pháp xử lý vấn đề phát sinh công tác tương trợ tư pháp./ 42 ... đất nước đặt công tác tư? ?ng trợ tư pháp, cần nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể tồn diện cơng tác tư? ?ng trợ tư pháp, chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước chế phối hợp Bộ, ngành, quan có liên quan. .. đánh giá chức trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền chế phối hợp quan việc thi hành pháp luật tư? ?ng trợ tư pháp? ?? Mục tiêu chung Nghiên cứu hỗ trợ Bộ Tư pháp đánh giá cách toàn diện, tổng thể chức. .. chuyên trách tư? ?ng trợ tư pháp cịn có phối hợp đơn vị có liên quan Bộ thực nhiệm vụ, chức Bộ Tư pháp phân công theo quy định Luật Công tác phối hợp liên ngành Bộ Tư pháp hoạt động tư? ?ng trợ tư pháp

Ngày đăng: 02/07/2020, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan