LUẬN VĂN: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

98 434 4
LUẬN VĂN: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại đoàn kết dân tộc là một giá trị tinh thần to lớn, một truyền thống cực kì quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong suốt mấy nghàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đoàn kết đã trở thành một động lực to lớn, một triết lý nhân sinh và hành động để dân tộc ta vượt qua bao biến cố, thăng trầm của thiên tai, địch họa, để tồn tại và phát triển bền vững. Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu lý luận đoàn kết giai cấp, tập hợp lực lượng cách mạng, về vai trò quần chúng nhân dân của chủ nghĩa Mác - Lênin, trên cơ sở thực tiễn cách mạng Việt Nam và thực tiễn cách mạng thế giới đã sớm hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Với nhãn quan chính trị sắc bén, với tinh thần nhân văn cao cả, suốt cả cuộc đời, Hồ Chí Minh đã không ngừng xây dựng, hoàn thiện một hệ thống quan điểm về đại đoàn kết dân tộc, tích cực truyền bá tư tưởng đoàn kết trong toàn Đảng và các cấp chính quyền, trong các tầng lớp nhân dân, kể cả đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc.

2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH QUY LUẬT VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI 10 1.1 MỚI Ở NƯỚC TA Thực chất vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn 10 1.2 kết dân tộc vào nghiệp đổi nước ta Những vấn đề có tính quy luật vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc vào nghiệp đổi Chương nước ta TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN VẬN DỤNG 32 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA 47 2.1 HIỆN NAY Tình hình yêu cầu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh 47 2.2 đại đồn kết dân tộc Một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc vào nghiệp đổi nước ta KẾT LUẬN 63 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại đoàn kết dân tộc giá trị tinh thần to lớn, truyền thống quý báu dân tộc ta, hun đúc suốt nghàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đoàn kết trở thành động lực to lớn, triết lý nhân sinh hành động để dân tộc ta vượt qua bao biến cố, thăng trầm thiên tai, địch họa, để tồn phát triển bền vững Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu lý luận đoàn kết giai cấp, tập hợp lực lượng cách mạng, vai trò quần chúng nhân dân chủ nghĩa Mác - Lênin, sở thực tiễn cách mạng Việt Nam thực tiễn cách mạng giới sớm hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Với nhãn quan trị sắc bén, với tinh thần nhân văn cao cả, suốt đời, Hồ Chí Minh khơng ngừng xây dựng, hồn thiện hệ thống quan điểm đại đoàn kết dân tộc, tích cực truyền bá tư tưởng đồn kết tồn Đảng cấp quyền, tầng lớp nhân dân, kể đồng bào Việt Nam xa Tổ quốc Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Người quán triệt thực suốt tiến trình cách mạng Việt Nam thiết thực góp phần tập hợp lực lượng, tạo sức mạnh to lớn có ý nghĩa định vào thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quan điểm thực tiễn đạo vấn đề đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh nguyên giá trị, sở, tảng, kim nam định hướng cho Đảng, Nhà nước ta giai đoạn cách mạng Kế thừa, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc, năm đổi vừa qua, Đảng ta quán nhận thức khẳng định đại đoàn kết toàn dân tộc sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp cơng nhân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những thành tựu đạt hai mươi năm đổi to lớn có ý nghĩa lịch sử, đưa lại cho đất nước ta thay đổi tồn diện; lực, uy tín trường quốc tế nâng cao Điều minh chứng sáng ngời thể giá trị tư tưởng đại đoàn kết dân tộc với phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt khối đại đồn kết tồn dân tộc, mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân chưa thật bền chặt đứng trước khó khăn, thách thức Vì vậy, để góp phần khắc phục hạn chế, thực thắng lợi nghiệp đổi toàn diện đất nước, với mục tiêu: “Đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; đến kỷ XXI nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [13, tr.149] nghiên cứu vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc việc làm có giá trị lý luận thực tiễn quan trọng Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc đến có nhiều cơng trình, nhiều viết khoa học tiếp cận đề cập nhiều góc độ, phạm vi khác nhau, tồn diện sâu sắc, tập trung chủ yếu vấn đề: Nhóm vấn đề nghiên cứu nguồn gốc hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Trong cơng trình như: Võ Ngun Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam [15]; Nguyễn Bích Hạnh - Nguyễn Văn Khoan, Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết mặt trận đoàn kết dân tộc [19]; Đinh Xuân Lý, Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh [28]; Trần Quang Nhiếp, Tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc [69]; Phùng Hữu Phú (chủ biên), Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh [70] Dưới góc độ tiếp cận khác nhau, song tác giả thừa nhận khẳng định, tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết nói chung, tư tưởng đại đồn kết dân tộc nói riêng khơng phải đời từ mảnh đất trống mà hình thành, phát triển hoàn thiện tảng: kế thừa truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam; khảo cứu, trải nghiệm học thất bại, thành công phong trào cách mạng nước giới; quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết giai cấp tập hợp lực lượng ; lòng yêu thương người tinh thần khoan dung nhân tố chủ quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành nên tư tưởng Người đại đoàn kết Tuy nhiên, yếu tố lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhân tố có ý nghĩa định tạo nên phát triển chất tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Cùng với khẳng định nguồn gốc hình thành, cơng trình nghiên cứu khái qt số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Các tác giả quán nhận định tư tưởng đại đoàn kết dân tộc nội dung có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống tư tưởng Người Đại đoàn kết dân tộc đường lối chiến lược, mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu có ý nghĩa định tới thành công cách mạng Việt Nam Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết tồn dân, sở lấy liên minh cơng - nơng - trí thức làm tảng, đồng thời mở rộng tập hợp tất lực lượng tranh thủ vào Mặt trận dân tộc thống đặt lãnh đạo Đảng Về cách thức để thực đại đoàn kết dân tộc, khác góc độ tiếp cận, nhìn chung tác giả cho tư tưởng Người bảo đảm vấn đề lợi ích tối cao dân tộc quyền lợi nhân dân lao động nguyên tắc, phương thức để quy tụ khối đại đoàn kết toàn dân Bên cạnh đó, muốn xây dựng khối đại đồn kết dân tộc bền vững cần có phương pháp tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng thật khoa học để họ nhận thức cần thiết phải tập hợp lại, từ tự giác tham gia cơng việc cách mạng Đại đoàn kết dân tộc xây dựng củng cố vững phụ thuộc vào cách thức ứng xử cho mở rộng đến mức cao trận tuyến cách mạng thu hẹp đến mức tối đa trận tuyến thù địch, điều phụ thuộc nhiều vào nhân tố chủ quan tinh thần nhân văn lòng bao dung Người Nhóm vấn đề tình hình giải pháp vận dụng, phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc vào nghiệp đổi nước ta Được phân tích, luận giải cơng trình, viết như: Lưu Ngọc Khải, Đoàn kết sức mạnh – tư tưởng chiến lược cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh [25]; Nguyễn Đức Ngọc, Tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết dân tộc vận dụng Đảng ta giai đoạn [67]; Trần Văn Phòng, Phát huy vai trị to lớn khối đại đồn kết toàn dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình [72]; Nguyễn Thị Giang,“Dưới cờ đại đồn kết Hồ Chí Minh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc giai đoạn phát triển đất nước”, in tập Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời kì [22] Với cách tiếp cận đa chiều, song tác giả nhận định tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc dù phản ánh giai đoạn lịch sử qua song chứa đựng lòng hạt nhân hợp lý, có giá trị to lớn cơng tác tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc vào nghiệp đổi nước ta Để tăng cường, củng cố phát huy vai trò khối đại đoàn kết toàn dân tộc giai đoạn cách mạng mới, phần lớn tác giả thống số vấn đề chủ yếu như: Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước công tác xây dựng, phát huy vai trị khối đại đồn kết tồn dân tộc; Đồn kết rộng rãi giai cấp, tầng lớp nhân dân sở coi trọng việc củng cố khối liên minh cơng nhân, nơng dân với đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng; Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công tác tập hợp lực lượng Trên hướng tiếp cận khác, số tác giả cơng trình nghiên cứu lại khẳng định, để vận dụng cách có hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc giai đoạn vấn đề có ý nghĩa quan trọng tiến hành công tác tuyên truyền tư tưởng Người sức mạnh khối đại đoàn kết, đoàn kết dân tộc; đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Cùng với công tác tuyên truyền tư tưởng Người, công tác đấu tranh nhằm vơ hiệu hóa âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, “chiến lược diễn biến hịa bình” cần trọng Bởi lẽ, nội dung ưu tiên trọng điểm “chiến lược diễn biến hịa bình” chủ nghĩa đế quốc tiến hành chống phá công đổi đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực tốt sách giai cấp, sách xã hội giải pháp quan trọng nhằm tăng cường sức mạnh đồn kết tồn dân tộc sách giai cấp, sách xã hội thực chất sách người, động lực quan trọng nhằm giải mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ Chính sách đúng, đặc biệt giải hài hòa mối quan hệ lợi ích giai cấp, tầng lớp chất keo kết dính đồn kết thành viên xã hội tăng thêm niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhận xét chung, cơng trình nghiên cứu đáng trân trọng, thể q trình nghiên cứu cơng phu tư tưởng đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh khám phá có giá trị việc đề xuất giải pháp vận dụng Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống góc độ triết học, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc giai đoạn Từ lí chủ yếu thơi thúc trên, tác giả chọn vấn đề “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc vào nghiệp đổi nước ta nay” làm luận văn nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích luận văn: Nghiên cứu bản, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc vận dụng Đảng công đổi nước ta, sở đề xuất số giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng Người đại đoàn kết dân tộc tình hình * Nhiệm vụ luận văn: Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Luận giải thực chất vấn đề có tính quy luật vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc vào nghiệp đổi nước ta Khái quát tình hình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc năm đổi mới, sở đề xuất số giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng Người đại đoàn kết giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Bản chất vấn đề có tính quy luật vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc vào nghiệp đổi * Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc vào xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân từ đổi đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận luận văn: Hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đoàn kết dân tộc, đoàn kết giai cấp, tập hợp lực lượng tiến trình đấu tranh cách mạng * Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Đảng Cộng sản Việt Nam trình đấu tranh giải phóng thống đất nước, đặc biệt công đổi * Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc, quy nạp diễn dịch, nghiên cứu tài liệu phương pháp chuyên gia Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần khẳng định tính đắn tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc vận dụng sáng tạo Đảng ta trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt công đổi Tác giả bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc vào nghiệp đổi nước ta Kết cấu luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương 10 THỰC CHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH QUY LUẬT VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA 1.1 Thực chất vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc vào nghiệp đổi nước ta 1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc vấn đề đặt đoàn kết dân tộc điều kiện * Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Quan niệm Hồ Chí Minh đại đồn kết, đại đồn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc phận quan trọng hợp thành hệ thống tư tưởng Người vấn đề cách mạng Việt Nam Nghiên cứu tồn di cảo Người nhận thấy cụm từ đoàn kết sử dụng cách đặn, điều nói lên quan tâm vấn đề đoàn kết điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, đồng thời tỏ rõ tầm chiến lược tư tưởng đoàn kết Người Đoàn kết hiểu cách đơn giản tập hợp, kết thành khối thống nhất, hoạt động mục đích chung Cịn đại đoàn kết đoàn kết rộng rãi tức muốn nhấn mạnh tới thành phần, quy mô, lực lượng khối đồn kết Hồ Chí Minh nói nhiều tới đồn kết, đại đoàn kết, nhiên lần Người định nghĩa khái niệm đại đoàn kết: “Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Đó gốc đại đồn kết Nó nhà, gốc Nhưng có vững, gốc tốt, cịn phải đồn kết tầng lớp nhân dân khác” [54, tr.438] Tư tưởng đại đoàn kết tiếp tục Hồ Chí Minh cụ thể hóa cụm từ như: “đại đoàn kết toàn dân”, “đoàn kết toàn dân”, “đoàn kết dân tộc”, “toàn dân tộc ta đồn kết” Tuy cách diễn đạt khác nhau, nội hàm khái niệm thống khẳng định lực lượng khối đại đoàn kết toàn thể nhân 11 dân Việt Nam Trong viết Ba mươi năm hoạt động Đảng, Hồ Chí Minh rõ nội hàm khái niệm đoàn kết dân tộc: “Đảng ta khéo tập hợp lực lượng yêu nước tiến Mặt trận dân tộc thống nhất, thực đại đoàn kết dân tộc để đấu tranh chống đế quốc phong kiến” [62, tr.18] Như vậy, đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc, tôn giáo, giai cấp, giới, lứa tuổi, vùng đất nước, đoàn kết thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống nước hay định cư nước thành khối vững sở thống mục tiêu chung lợi ích Vai trị đại đồn kết dân tộc xác định mục tiêu chiến lược, nguyên nhân định thành công cách mạng Việt Nam Đại đoàn kết dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh khơng đơn giản phương pháp tổ chức, tập hợp lực lượng, mà cao phận hữu cơ, tư tưởng xuyên suốt đường lối chiến lược cách mạng, Người khẳng định: “Đồn kết sách dân tộc, khơng phải thủ đoạn trị” [54, tr.438] Có thể nói đồn kết dân tộc vừa điều kiện tiên quyết, sống nghiệp cách mạng, đồng thời tơn chỉ, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu mà nghiệp cách mạng cần hướng đạt tới Với Hồ Chí Minh, đại đồn kết khơng phải chủ trương, chiến lược xuất phát từ nguyện vọng, từ ý muốn chủ quan lực lượng lãnh đạo mà đúc kết đòi hỏi khách quan nghiệp cách mạng quần chúng tiến hành Nếu xuất phát từ nhu cầu lực lượng lãnh đạo cách mạng, đại đoàn kết dân tộc dừng lại thủ đoạn trị nhằm đạt mục đích, ý đồ định Ngược lại, nhìn nhận đồn kết dân tộc đòi hỏi tự thân, khách quan quần chúng nhân dân đấu tranh tự giải phóng đại đoàn kết nghiệp dân, dân dân Do đó, tiến trình lãnh đạo cách mạng, Người u cầu khơng có lúc lơ nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 85 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A (2011), Kỷ lục kiều hối, mừng lo, http://www.Bee.net.vn, ngày 04/01/2011 Ban Dân vận Trung ương (1994), Về đại đoàn kết dân tộc tăng cường mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tư tưởng – văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu hỏi – đáp tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2010), “Những điều cốt yếu di sản Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc để phát triển dân tộc tới chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, số 6(229) Nguyễn Bá Dương (2010), Học thuyết Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng Đảng ta công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb ST, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb ST, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Nxb CTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 87 14 Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Võ Nguyên Giáp (2007), Tổng tập luận văn, Nxb QĐND, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1990), Vĩ đại người, Nxb Long An 19 Nguyễn Bích Hạnh - Nguyễn Văn Khoan (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết mặt trận đoàn kết dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (2003) đồng chủ biên, Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Khuất Thị Hoa (2001), Q trình thực chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, luận án tiến sĩ, Hà Nội 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời kì đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Học viện Chính trị (2008), Bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện mới, Nxb QĐND, Hà Nội 24 Đỗ Huy (2009), “Cách thức tiếp thu di sản tư tưởng nhân loại Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, số 5, tr.10 - 15 25 Lưu Ngọc Khải (2012), “Đoàn kết sức mạnh - tư tưởng chiến lược cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 3, tr.5 – 26 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hố người, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Đinh Xuân Lý (2005), Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 88 29 Hồ Chí Minh (1921), “Phong trào cộng sản quốc tế”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 30 Hồ Chí Minh (1924), “Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 31 Hồ Chí Minh (1924), “Tập đồn kẻ cướp”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 32 Hồ Chí Minh (1925), “Bản án chế độ thực dân Pháp”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 33 Hồ Chí Minh (1926), “Phong trào cách mạng Đơng Dương”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 34 Hồ Chí Minh (1927), “Cách mệnh”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 35 Hồ Chí Minh (1927), “Lịch sử cách mệnh Nga”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 36 Hồ Chí Minh (1927), “Vì phải viết sách này”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 37 Hồ Chí Minh (1930), “Sách lược vắn tắt Đảng”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 38 Hồ Chí Minh (1939), “Những thị mà tơi nhớ truyền đạt”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 39 Hồ Chí Minh (1942), “Nên học sử ta”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 40 Hồ Chí Minh (1945), “Thư gửi đồng chí tỉnh nhà”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 41 Hồ Chí Minh (1945), “Thư gửi Ủy ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 89 42 Hồ Chí Minh (1946), “Bài phát biểu họp Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 43 Hồ Chí Minh (1946), “Binh pháp Tơn Tử”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 44 Hồ Chí Minh (1946), “Thư gửi đồng bào Nam Bộ”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 45 Hồ Chí Minh (1947), “Lời kêu gọi nhân kỉ niệm sáu tháng kháng chiến”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 46 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 47 Hồ Chí Minh (1948), “6 điều khơng nên điều nên làm”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 48 Hồ Chí Minh (1949), “Cần kiệm liêm chính”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 49 Hồ Chí Minh (1950), “Nước Việt Nam đấu tranh cho độc lập mình”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 50 Hồ Chí Minh (1951), “Đạo đức Mỹ”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 51 Hồ Chí Minh (1951), “Báo cáo trị đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 52 Hồ Chí Minh (1953), “Thường thức trị”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 53 Hồ Chí Minh (1954), “Nói chuyện với anh chị em cơng chức Thủ đơ”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 54 Hồ Chí Minh (1955), “Nói chuyện Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên Việt tồn quốc”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 90 55 Hồ Chí Minh (1955), “Chúc mừng Đại hội Mặt trận”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 56 Hồ Chí Minh (1956), “Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa I, Trường đại học Nhân dân Việt Nam”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 57 Hồ Chí Minh (1956), “Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa II, Trường đại học Nhân dân Việt Nam”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 58 Hồ Chí Minh (1957), “Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 59 Hồ Chí Minh (1958), “Nói chuyện Hội nghị mở rộng Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 60 Hồ Chí Minh (1958), “Nói chuyện với đồng bào tỉnh Yên Bái”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 61 Hồ Chí Minh (1959), “Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hịa”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 62 Hồ Chí Minh (1960), “Ba mươi năm hoạt động Đảng”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 63 Hồ Chí Minh (1961), “Bài nói chuyện Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 64 Hồ Chí Minh (1963), “Bài nói Đại hội Đảng tỉnh Hà Bắc”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 65 Hồ Chí Minh (1969), “Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 66 Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 91 67 Nguyễn Đức Ngọc (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc vận dụng Đảng ta giai đoạn nay, Nxb QĐND Hà Nội 68 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 69 Trần Quang Nhiếp (2006), Tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc, Nxb Công an nhân dân 70 Phùng Hữu Phú (1995) chủ biên, Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 71 Bùi Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 72 Trần Văn Phòng (2011), “Phát huy vai trị to lớn khối đại đồn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kì mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 06/05/2011 73 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Thế (2008), Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo, Nxb QĐND 75 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ Tịch (1976), tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 76 Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (2000) chủ biên, Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 77 Trần Dân Tiên (1994), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb CTQG, Hà Nội 78 Chu Đức Tính (2008) chủ biên, Hồ Chí Minh - tiểu sử, Nxb CTQG, Hà Nội 79 Bế Xuân Trường, Nguyễn Bá Dương (2011), Kế thừa phát triển nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc nay, Nxb QĐND, Hà Nội 80 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 92 81 Phụ lục (1 -7) 90 PHỤ LỤC Phụ lục Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng ĐVT: Nghìn đồng 1999 2002 2004 2006 2008 Năm 29 35 48 63 99 6 C NC Phân theo thành thị, nông thôn 105 160 Thành thị 517 622 815 Nông thôn 225 275 378 506 762 Phân theo vùng 106 Đồng b»ng s«ng Hång 282 358 498 666 Trung du miền núi phía Bắc 199 237 327 442 657 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 229 268 361 476 728 Tây Nguyên 345 244 390 522 795 114 177 Đông Nam Bộ 571 667 893 §ång b»ng s«ng Cưu Long 342 371 471 628 940 Nguån:http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=395&idmid=3&ItemID=9967 Phụ lục Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng ĐVT: Nghìn đồng Năm 1999 2002 2004 2006 2008 221 269 360 460 705 Thành thị 373 461 595 738 1115 Nông thôn 175 211 284 359 548 223 274 378 479 725 CẢ NƯỚC Phân theo thành thị, nông thôn Phân theo vùng Đồng sông Hồng 91 Trung du miền núi phía Bắc 167 201 265 336 500 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 178 217 288 362 559 Tây Nguyên 251 202 295 391 606 Đông Nam Bộ 385 476 611 785 1240 Đồng sông Cửu Long 246 258 335 435 624 91 Phụ lục Thu nhập bình quân hàng tháng lao động khu vực Nhà nước theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế ĐVT: Nghìn đồng Năm TỔNG SỐ Nông nghiệp lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Xây dựng Thương nghiệp; sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ, xe máy đồ dùng cá nhân gia đình Khách sạn nhà hàng Vậntải;khobãivàthơngtinliênlạc Tài chính, tín dụng Hoạtđộngkhoahọcvàcôngnghệ Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn QLNN, ANQP, đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục , đào tạo Ytế hoạt động cứu trợ x.hội Hoạt động v.hoá thể thao Các hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 478,2 366,3 383,5 809,2 577,4 543,2 421,6 408,6 1017,2 639,2 642,1 479,7 491,8 1066,1 762,4 697,1 514,0 502,5 1245,5 806,4 728,7 563,9 600,1 1221,1 855,1 849,6 680,0 669,3 1397,0 955,0 954,3 589,8 661,2 1745,5 1050,3 1068,8 740,2 756,1 1931,4 1172,7 1246,7 987,6 817,3 2209,2 1314,9 1421,4 1250,4 929,1 3108,7 1544,7 1639,5 1126,2 1142,0 3504,0 1739,3 1936,0 1222,5 1291,4 4012,9 2012,9 2349,7 1710,7 1710,2 4668,2 2257,5 2702,2 2061,5 2105,4 5102,8 2708,0 Sơ 2009 3084,6 2787,5 2973,5 5674,8 3136,2 853,8 891,2 1269,2 1333,7 1416,8 1613,6 1847,5 2005,7 2251,8 2439,9 2585,8 3467,7 3624,3 3952,4 4585,1 499,3 572,5 738,4 806,7 794,5 860,8 961,2 1104,0 1261,1 1361,4 1566,9 1669,0 2103,9 2335,0 2552,3 490,2 581,6 687,7 742,1 768,2 884,0 961,8 1127,4 1322,9 1467,9 1811,4 1951,5 2426,5 2945,9 3250,2 580,2 879,1 807,1 361,2 642,3 1018,4 939,6 504,9 614,7 1131,6 1094,2 554,5 645,7 1304,4 1019,7 673,2 766,9 1258,1 1141,5 585,5 856,1 1525,3 1454,4 692,7 965,3 1667,1 1804,3 778,2 1110,4 1910,1 1935,0 895,4 1303,3 2277,6 2321,4 1050,7 1518,1 2433,1 2790,6 1164,9 1852,5 2988,5 3352,9 2053,1 2189,7 3269,1 4602,8 2008,6 2952,0 4106,6 6160,5 2107,9 3092,1 4250,0 6590,5 3107,6 3487,5 4585,6 7357,3 3347,1 656,9 700,2 1030,9 1028,9 1168,3 1329,3 1532,4 1838,7 2255,0 2508,6 2464,0 2806,3 4023,6 4026,2 4535,1 356,7 379,6 435,1 449,0 468,5 584,3 681,3 713,9 799,4 898,2 1136,6 1472,7 1803,9 1972,6 2456,9 309,6 326,9 347,3 328,7 362,7 400,1 405,2 439,5 453,2 451,5 480,7 540,2 501,3 509,3 520,0 615,1 622,5 607,2 725,2 725,4 718,3 783,4 796,5 814,7 1015,5 950,3 994,3 1114,7 1023,9 1081,5 1337,0 1327,8 1280,6 1600,7 1679,2 1675,9 1964,6 1975,3 1990,9 2387,7 2409,2 2210,9 2693,7 2857,9 2657,6 373,3 373,4 425,9 447,7 460,5 580,3 658,5 691,3 797,3 860,4 1091,8 1267,9 1525,4 1850,2 2011,8 407,6 434,7 553,1 656,8 703,5 884,3 947,0 1036,0 1224,8 1341,0 1581,4 1740,2 1750,0 2067,0 2325,5 92 Nguồn; http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=9958 92 Phụ lục Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Nguồn: Số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Năm Số hộ nghèo (1000 hộ) Tỷ lệ hộ nghèo (%) 2001 2800,1 17,18 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2500 1700 1440 3898,6 3568,5 3229 2806 2366 2219 14,3 11 8,3 18 14,7 13,4 11,3 10,6 Nguồn: Số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư 93 Phụ lục Tổng sản phẩm nước 1986 – 2010, phân theo khu vực kinh tế tính theo cấu ĐVT: % Năm Tổng số Nông- lâm thủy sản Công nghiêp xây dựng Dịch vụ 1986 100 38,06 28,88 33,06 1990 100 38,74 22,67 38,59 1995 100 27,18 28,76 44,06 2001 100 23,30 38,10 38,60 2005 100 20,90 41,00 38,10 2007 100 20,30 41,58 38,12 2008 100 22,10 39,73 38,17 2009 100 20,91 40,24 38,85 2010 100 20,58 41,09 38,33 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê Tổng cục Thống kê Phụ lục Kết thực số số phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo ĐVT: % Chỉ số đánh giá Thực 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn 18 17,7 16,2 15 14 Tỷ lệ hộ nơng thơn có nước 66 70 75 79 83 Một số số kết Tỷ lệ hộ nơng thơn có nhà kiên cố bán kiên cố 73,6 75,8 Tỷ lệ hộ nông thôn dùng điện: 90,2 94,2 Nguồn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Kế hoạch năm 2011-2015 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ Đào Hồng Đức (2012), Quán triệt quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh giải mâu thuẫn nội nhân dân vào xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, Tạp chí Nhà trường quân đội số năm 2012 ... LUẬT VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA 1.1 Thực chất vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc vào nghiệp đổi nước ta 1.1.1 Tư tưởng Hồ. .. VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Tình hình yêu cầu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc 2.1.1 Tình hình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết. .. Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc vấn đề đặt đoàn kết dân tộc điều kiện * Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Quan niệm Hồ Chí Minh đại đoàn kết, đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí

Ngày đăng: 02/07/2020, 07:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan