Sáng kiến kinh nghiệm: Vân dụng các phương pháp dạy học tích cực trong tiết học vật lí chương sóng cơ và sóng âm

43 187 2
Sáng kiến kinh nghiệm: Vân dụng các phương pháp dạy học tích cực trong tiết học vật lí chương sóng cơ và sóng âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào quá trình giảng dạy môn vật lí tại trường THPT Kim Bôi. Cụ thể áp dụng vào các tiết học vật lí chương sóng cơ và sóng âm từ đó nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỊA BÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM BÔI Nguyễn Thị Mai SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TIẾT HỌC VẬT LÍ CHƯƠNG SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM” KIM BƠI 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Trong đề tài khơng có chép cách bất hợp pháp từ đề tài, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học người khác Mọi trích dẫn trực tiếp gián tiếp từ nguồn tư liệu ghi nhận thích tham khảo phần tài liệu tham khảo LỜI CẢM ƠN Trước hết cho gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường trung học phổ thông Kim Bôi, sở giáo dục đào tạo Hịa Bình tạo hội cho tơi tham gia nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn tất đồng nghiệp trường trung học phổ thông Kim Bôi, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ suốt thời gian thực Tôi xin trân trọng cảm ơn hội đồng khoa học quan tâm đến đề tài Chúng xin tiếp thu tất ý kiến nhận xét, góp ý đồng chí, bạn bè để đề tài hồn thiện chúng tơi có thêm kiến thức, kinh nghiệm Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 3.1 Phương pháp – kĩ thuật dạy học tích cực 3.2 Vận dụng số phương pháp – kĩ thuật … CHƯƠNG 4: HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 36 PHÂN THỨ BA: KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 37 Những đóng góp đề tài 37 Những hạn chế 37 Hướng phát triển đề tài 37 Đề xuất kiến nghị thực 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi mơn học chương trình trung học phổ thơng có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tư học sinh Trong q trình giảng dạy, người thầy ln phải đặt đích giúp học sinh nắm kiến thức bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ động học tập đắn để học sinh có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo xu phát triển thời đại Môn Vật lí mơn khoa học nghiên cứu vật, tượng xảy hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao, cần vận dụng kiến thức tốn học Do học sinh phải có thái độ học tập nghiêm túc, có tư sáng tạo vấn đề nảy sinh để tìm hướng giải phù hợp Một giải pháp sư phạm nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn, lâu dài mặt tạo hội để phát triển lực tiềm tàng thân phương pháp dạy học tích cực LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương pháp dạy học tích cực dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Dạy học tích cực phương pháp học lấy chủ động người học làm trọng tâm Phương pháp dạy học tích cực nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới áp dụng mang lại thành công định cho giáo dục nước nhà Tại Việt Nam, phương pháp dạy học tích cực dần phổ biến, thay cho cách thức giảng dạy tiếp nhận kiến thức cách thụ động trước Nói đến phương pháp dạy học tích cực nói đến cách dạy học mà đó, giáo viên người đưa gợi mở cho vấn đề học sinh bàn luận, tìm mấu chốt vấn đề vấn đề liên quan Phương pháp lấy chủ động tìm tịi, sáng tạo, tư học sinh làm tảng, giáo viên người dẫn dắt gợi mở vấn đề Mơ hình phương pháp dạy học tích cực Hay nói cách khác, phương pháp dạy học tích cực khơng cho phép giáo viên truyền đạt hết kiến thức có đến với học sinh mà thông qua dẫn dắt sơ khai kích thích học sinh tiếp tục tìm tịi khám phá kiến thức MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy mơn vật lí trường THPT Kim Bôi Cụ thể áp dụng vào tiết học vật lí chương sóng sóng âm từ nâng cao hiệu học tập cho học sinh Áp dụng đề tài giúp người giáo viên gần gũi, thân thiện với học sinh, rút gọn khoảng cách thầy – trò Hưởng ứng phong trào giáo dục đào tạo xây dựng “ Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khi nói tới phương pháp tích cực, thực tế nói tới nhóm phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Cơ sở phương pháp luận lí luận, trình dạy học cần kích thích hứng thú học tập cho học sinh, cần phát huy tính tích cực, tính tự lực sáng tạo học tập học sinh Để làm điều địi hỏi người thầy giáo phải lựa chọn, tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học, đặc điểm đối tượng, điều kiện vật chất, hoạt động sáng tạo người thầy hoạt động dạy Phương pháp dạy học theo hướng tích cực cần thể phản ánh trình hoạt động nhận thức học sinh nhằm đạt mục đích đề giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực, giúp học sinh tự giác tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm đạt mục đích đề với kết cao Đối với mơn vật lí, việc tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh gắn liền với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức; khai thác thí nghiệm dạy học vật lí theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Thuận lợi - Đội ngũ giáo viên động, nhiệt tình Ln chủ động, tích cực bồi dưỡng kĩ phương pháp dạy học - Ban giám hiệu có tầm nhìn, định hướng vấn đề giáo dục Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học tập, rèn luyện chuyên môn - Cơ sở vật chất đáp ứng cho việc áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 2.2 Khó khăn - Đội ngũ giáo viên chưa nhiều kinh nghiệm việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực - Giáo viên thiếu tài liệu, thiếu buổi bồi dưỡng tâm lí, phương pháp, kĩ giảng dạy - Học sinh chưa có ý thức tích cực, chủ động học tập, động học tập chưa rõ ràng - Đời sống giáo viên cải thiện nhiều khó khăn, chưa tập trung thường xuyên vào đổi phương pháp dạy học - Sự chuyển đổi cấp học từ cấp lên cấp gây nhiều bỡ ngỡ tiếp nhận phương pháp kiến thức cho học sinh CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 3.1 Phương pháp – kĩ thuật dạy học tích cực 3.1.1 Một số phương pháp dạy học tích cực - Dạy học theo dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức dạy học dự án - Dạy học theo hợp đồng phương pháp tổ chức hoạt động học tập, học sinh làm việc theo gói nhiệm vụ khoảng thời gian định Dạy học theo hợp đồng học sinh giao hợp đồng trọn gói bao gồm nhiệm vụ khác nhau: nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác - Phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm tìm tịi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Bàn tay nặn bột trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… - Dạy học theo góc có nghĩa học sinh lớp học học vị trí, khu vực khác để thực nhiệm vụ giao môi trường học tập có tính khuyến khích hoạt động thúc đẩy việc học tập Các hoạt động có tính đa dạng cao nội dung chất, hướng tới việc thực hành, khám phá thực nghiệm 3.1.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực - Kĩ thuật động não: phương pháp đặc sắc dùng để phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho vấn đề Phương pháp hoạt động cách nêu ý tưởng tập trung vấn đề, từ rút nhiều giải pháp cho Các ý niệm, hình ảnh vấn đề trước hết nêu cách phóng khống ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ nhiều, đủ tốt Các ý kiến rộng sâu khơng giới hạn khía cạnh nhỏ nhặt vấn đề mà người tham gia nghĩ tới Trong động não vấn đề đào bới từ nhiều khía cạnh nhiều cách nhìn khác Sau ý kiến phân nhóm đánh giá - Kĩ thuật thảo luận viết: biến thể động não, nhiên thảo luận viết, thành viên trình bày ý kiến giấy trước gửi kết cho thư ký nhóm - Kĩ thuật động não khơng cơng khai: hình thức biến đổi thảo luận viết, thành viên nhóm viết ý nghĩ để giải vấn đề, nhiên không công khai không tham khảo người khác, sau nhóm tiến hành thảo luận chung - Kĩ thuật XYZ: kĩ thuật làm việc nhóm nhằm phát huy tính tích cực thành viên nhóm, nhóm có X thành viên, thành viên cần đưa Y ý kiến khoảng thời gian Z Mơ hình thơng thường nhóm có 6 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV chia lớp thành nhóm trả lời câu hỏi: Âm (sóng âm) gì? Nguồn âm? Phân loại âm nghe được, hạ âm, siêu âm? Nhận xét truyền âm? - HS thảo luận, trả lời câu hỏi (trên bảng phụ) sử dụng kĩ - GV hỗ trợ nhóm hoạt thuật thảo luận viết, kĩ thuật động não không công khai, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn Các 25 động, hoàn thiện báo cáo nhóm hồn thiện báo cáo thời gian (9ph) - GV chốt lại kiến thức - Các nhóm bốc thăm ngẫu nhiên để tìm nhóm báo cần ghi nhớ, kết hợp chiếu cáo kết hoạt động Các nhóm khác theo dõi, đặt câu nhịp nhàng bảng phụ hỏi thảo luận (7ph) - GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi: Nêu đặc trưng vật lí âm? - HS thảo luận, trả lời câu hỏi (trên bảng phụ) sử dụng kĩ thuật thảo luận viết, kĩ thuật động não không công khai, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn Các nhóm hồn thiện báo cáo thời gian (10ph) - Các nhóm bốc thăm ngẫu nhiên để tìm nhóm báo - GV hỗ trợ nhóm hoạt cáo kết hoạt động Các nhóm khác theo dõi, đặt câu động, hoàn thiện báo cáo hỏi thảo luận (7ph) bảng phụ 26 - GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ, kết hợp chiếu nhịp nhàng bảng phụ Hoạt động 3: Vận dụng – Mở rộng – củng cố (10ph) - Các nhóm tham gia trị chơi giải chữ, nhóm có tín hiệu trả lời trước ưu tiên trả lời (đúng 4đ), nhóm khác có quyền trả lời nhóm ưu tiên trả lời sai (trừ điểm ) điểm số thưởng giảm (đúng 3đ, 2đ) Kết thúc trò chơi đội thắng thưởng quà chuẩn bị trước 27 3.2.5 Đặc trưng sinh lí âm(1 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm được ba đặc trưng sinh lí âm: độ cao, độ to âm sắc - Nêu ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí Về kĩ - Giải thích tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lí âm Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV kiểm tra cũ (5ph) - GV chia lớp thành nhóm trả - Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng tập hợp lời câu hỏi: câu trả lời nhóm Hãy nêu đặc trưng sinh lí âm Các đặc trưng sinh lí liên quan đến đặc vật lí nào? - GV hỗ trợ nhóm hoạt động - Các nhóm cịn lại đưa nhận xét, bổ sung sau yêu cầu cầu câu trả lời nhóm khác nhóm trình bày câu trả lời nhóm độ cao, độ to, âm sắc? - GV nhận xét chốt lại kiến 28 thức cần ghi nhớ (chiếu bảng - Học sinh chủ động ghi chép kiến thức phụ) học (15ph) I ĐỘ CAO - Là đặc tính sinh lí âm gắn liền với tần số Âm có tần số lớn nghe bổng Âm có tần số nhỏ nghe trầm II ĐỘ TO - Là đặc trưng sinh lí âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm III ÂM SẮC - Là đặc tính sinh lí âm, giúp ta phân biệt âm nguồn âm khác phát Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm 29 - GV yêu cầu nhóm (4 đội chơi) thảo luận thực phiếu học tập Kết nhóm chiếu giơ lên sau tín hiệu hết (Mỗi hoạt động diễn 3ph) - GV trọng tài chốt số điểm đội chơi sau thực xong phiếu học tập Thời gian tham gia trò chơi (20ph) 30 31 32 - GV giới thiệu thêm , củng cố, giao nhiệm vụ nhà (5ph) Giọng nam thường thấp giọng nữ dây đới nam giới dày dài nữ giới, phát dao động có tần số thấp Dây đới nữ ngắn mỏng, tần số dao động cao → giọng nữ thường bổng cao giọng nam 3.2.6 Phiếu thăm dò ý kiến học sinh Trong trình thực đề tài, tơi có sử dụng mẫu thăm dò ý kiến học sinh sau tiết học 3.2.6.1 Mẫu phiếu thăm dị PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: Lớp: Vật lí mơn học có vai trị vị trí quan trọng chương trình trung học phổ thơng Làm để học sinh hứng thú với tiết học vật lí, chủ động, sáng tạo tiếp nhận kiến thức, phát triển lực thân? Đó câu hỏi mà giáo viên giảng dạy vật lí ln ln trăn trở Dưới số câu hỏi tham khảo ý kiến học sinh việc “ Vận dụng phương pháp dạy học tích cực tiết học vật lí ” áp dụng chương 2: sóng sóng âm Nếu học sinh chọn câu trả lời tích dấu “X” vào trống Việc sử dụng phương pháp – kĩ thuật dạy học tích cực (Học sinh thực dự án, hoạt động nhóm, tham gia trị chơi giải chữ tìm đội thắng cuộc…) giúp em? Hứng thú với tiết học Chủ động lĩnh hội kiến thức Bài học sinh động, gắn liền với sống Tự tin giao tiếp 33 Ý kiến khác học sinh 3.2.6.2 Kết thăm dò Phiếu thăm dò tiến hành lớp 12a1, 12a2, 12a3 mà trực tiếp giảng dạy năm học 2018-2019 với tổng số 115 học sinh Mục Số học sinh 115 113 114 111 Phần trăm (%) 100 98,3 99,1 96,5 - Dựa vào kết thăm dò ta thấy phần lớn học sinh tham khảo ý kiến cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực có ảnh hưởng nhiều đến q trình tiếp thu kiến thức học Học sinh cảm thấy hứng thú với kiến thức học, phát triển lực thân có muốn có, chủ động học tập - Những ý kiến khác học sinh nêu bật số vấn đề Phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh hứng thú học vật lí hơn, hiểu kiến thức học hơn, biết vận dụng kiến thức làm tập, giải thích tượng theo lực thân Học sinh cảm thấy học học Học sinh tự tin trước tập thể, số học sinh phát lực sẵn có thân như: lực thuyết trình, lực tổng hợp kiến thức, lực giải vấn đề, lực quản lí, Học sinh chủ động tham gia tiết học Kiến thức trao đổi, thảo luận, giáo viên phân tích giúp học sinh nhớ lâu hơn, dễ hiểu Tiết học có sử dụng thí nghiệm, máy chiếu, mơ hình gây ý cho học sinh Bài học sống động, hấp dẫn Kiến thức học có gần gũi với thực tế 34 NHẬN XÉT CHUNG Mỗi học, chủ đề thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Lớp học chia thành nhóm nhỏ Tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Các kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng tổ chức hoạt động nhóm lớp để thực nhiệm vụ nhỏ nhằm đạt mục tiêu dạy học Trong hoạt động, giáo viên sử dụng kĩ thuật để giao cho học sinh giải nhiệm vụ học tập giao Kết hoạt động nhóm học sinh đưa thảo luận, từ nảy sinh vấn đề cần giải đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề Hoạt động giải vấn đề học sinh thực học lớp thường phải thực nhà, hai lên lớp đạt hiệu cao Giai đoạn này, phương pháp quan sát, ôn tập, nghiên cứu độc lập cần hướng dẫn cho học sinh sử dụng Các kĩ thuật dạy học tích cực tiếp tục sử dụng lớp học sau để tổ chức hoạt động trao đổi, tranh luận học sinh vấn đề giải nhằm đạt mục tiêu dạy học Trong trình tổ chức hoạt động dạy học trên, vấn đề đánh giá giáo viên đánh giá học sinh kết hoạt động (bao gồm tự đánh giá đánh giá đồng đẳng) quan tâm thực Trong tồn tiến trình tổ chức hoạt động dạy học trên, phương pháp truyền thống thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thực hành nguyên giá trị chúng cần phải khai thác sử dụng cách hợp lí, lúc, chỗ để đạt hiệu cao 35 CHƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Đối với người giáo viên: áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở - Đối với học sinh: giáo viên dạy học phương pháp giảng dạy tích cực, người học thấy họ học không bị học Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm khơng từ người thầy mà cịn từ bạn lớp Họ hạnh phúc học, sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà họ ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động chiều 36 PHÂN THỨ BA KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT Những đóng góp đề tài - Học sinh hào hứng sôi chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức - Các em chủ động việc khám phá giải vấn đề gặp phải học tập sống - Giáo viên dạy lớp phải tìm tịi nghiên cứu, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm, tích lũy nhiều kinh nghiệm, để giải vấn đề giảng dạy - Đã tạo mối quan hệ thầy trò ngày cởi mở thân thiện Những hạn chế Đề tài có đóng góp định việc đổi phương pháp dạy học địa phương Tuy nhiên kinh nghiệm lực thân cịn hạn chế nên kính mong thầy cơ, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Hướng phát triển đề tài Đề tài mở rộng áp dụng cho tất môn, tất cấp học từ mầm non đến bậc đại học Với cấp học việc áp dụng trọng vào phần khác quan trọng biện pháp tạo động lực cho học sinh Từ học sinh giữ niềm tin thân, giúp cho học sinh tìm niềm vui, hứng thú với môn học Đề xuất kiến nghị thực Trong lĩnh vực, ngành nghề, đặc biệt giáo dục, người yếu tố quan trọng định kết đạt Vì vậy, để phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu cao, giáo viên cần phải nhạy bén, động, sáng tạo, có ý chí, nghị lực khơng ngừng phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chun mơn, lực thân đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học mà ngành giáo dục đặt 37 Để triển khai rộng rãi có hiệu quan điểm dạy học lực lượng tham gia cơng tác giáo dục cần nắm chất vấn đề Đồng thời phải thay đổi nhận thức xây dựng nội dung, chương trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá tiến học sinh suốt q trình giảng dạy Việc làm địi hỏi người cán quản lí phải đạo kiên quyết, giáo viên phải đồng thuận cao, nhiều công sức hơn, phải có tâm huyết với nghề XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Mai 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngoài việc đúc kết kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy với việc học hỏi thêm đồng nghiệp trường, trình nghiên cứu viết đề tài đồng thời với việc bám sát sách giáo khoa vật lí 12 tơi cịn tìm tịi tham khảo vận dụng kiến thức tư liệu tài liệu sau : Lê Thị Thu Hương, Tổng quan số vấn đề sở lí luận Dạy học phân hóa, kỉ yếu hội thảo dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, ĐHSP TP HCM Nguyễn Đắc Thanh , Sơ lược số yêu cầu lực dạy học phân hóa nội người giáo viên trung học, kỉ yếu hội thảo dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, ĐHSP TP HCM Đỗ Hương Trà LAMAP - Một phương pháp dạy học đại Nhà xuất Đại học Sư phạm 2013 Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học vật lí - Nhà xuất giáo dục - Tác giả: Phạm Hữu Tòng Mạng Internet 39 ... trình học sinh học lớp vào cuối 3.2 Vận dụng số phương pháp – kĩ thuật dạy học tích cực tiết học vật lí chương “ sóng sóng âm? ?? 3.2.1 Bài 7- Sóng truyền sóng (2 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức... khảo ý kiến học sinh việc “ Vận dụng phương pháp dạy học tích cực tiết học vật lí ” áp dụng chương 2: sóng sóng âm Nếu học sinh chọn câu trả lời tích dấu “X” vào trống Việc sử dụng phương pháp. .. học tích cực dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Dạy học tích cực phương pháp học lấy chủ động người học làm trọng tâm

Ngày đăng: 02/07/2020, 06:53

Hình ảnh liên quan

Mô hình phương pháp dạy học tích cực - Sáng kiến kinh nghiệm: Vân dụng các phương pháp dạy học tích cực trong tiết học vật lí chương sóng cơ và sóng âm

h.

ình phương pháp dạy học tích cực Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Kĩ thuật động não không công khai: là một hình thức biến đổi của thảo luận viết, mỗi thành viên của nhóm cũng viết ra ý nghĩ của mình để giải quyết vấn  đề, tuy nhiên không công khai và không tham khảo người khác, sau đó nhóm mới  tiến hành thảo luận ch - Sáng kiến kinh nghiệm: Vân dụng các phương pháp dạy học tích cực trong tiết học vật lí chương sóng cơ và sóng âm

thu.

ật động não không công khai: là một hình thức biến đổi của thảo luận viết, mỗi thành viên của nhóm cũng viết ra ý nghĩ của mình để giải quyết vấn đề, tuy nhiên không công khai và không tham khảo người khác, sau đó nhóm mới tiến hành thảo luận ch Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV giới thiệu hình ảnh liên quan đến sóng dừng, tạo hứng thú, tò mò cho học sinh tìm hiểu sóng dừng là gì? Đặc điểm, điều kiện xảy ra hiện tượng sóng dừng là gì?  - Sáng kiến kinh nghiệm: Vân dụng các phương pháp dạy học tích cực trong tiết học vật lí chương sóng cơ và sóng âm

gi.

ới thiệu hình ảnh liên quan đến sóng dừng, tạo hứng thú, tò mò cho học sinh tìm hiểu sóng dừng là gì? Đặc điểm, điều kiện xảy ra hiện tượng sóng dừng là gì? Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Sáng kiến kinh nghiệm: Vân dụng các phương pháp dạy học tích cực trong tiết học vật lí chương sóng cơ và sóng âm

o.

ạt động 2: Hình thành kiến thức Xem tại trang 29 của tài liệu.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi (trên bảng phụ) sử dụng kĩ - Sáng kiến kinh nghiệm: Vân dụng các phương pháp dạy học tích cực trong tiết học vật lí chương sóng cơ và sóng âm

th.

ảo luận, trả lời câu hỏi (trên bảng phụ) sử dụng kĩ Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKKN - Nguyen Thi Mai (Mon Vat li) - Nam hoc 2018-2019 (Phan dau).pdf (p.1-4)

  • SKKN - Nguyen Thi Mai (Mon Vat li) - Nam hoc 2018-2019 (Phan than).pdf (p.5-43)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan