TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN ở TRẺ EM 3 – 5 TUỔI tại một số xã, THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH năm 2016

64 130 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN ở TRẺ EM 3 – 5 TUỔI tại một số xã, THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN C DU TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TRẻ EM TUổI TạI MộT Số XÃ, THị TRấN THUộC HUYệN QUỳNH PHụ, TỉNH THáI BìNH NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN DINH DƯỠNG KHÓA 2013 – 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN C DU TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN ë TRỴ EM TUổI TạI MộT Số XÃ, THị TRấN THUộC HUYệN QUỳNH PHụ, TỉNH THáI BìNH NĂM 2016 KHểA LUN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN DINH DƯỠNG KHÓA 2013 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN QUANG DŨNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo, cán Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng, Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn Thực phẩm, tồn thể thầy giáo Trường Đại học Y Hà Nội Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Dũng – Phó trưởng Bộ mơn Dinh dưỡng An toàn Thực phẩm, người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo em tận tình suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để thực khóa luận này, em không nhắc đến biết ơn giúp đỡ nhiệt tình giáo viên mầm non tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em trình thu thập số liệu địa phương Em xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới bố mẹ, anh chị em bạn bè, người bên động viên, giúp đỡ em, em chia sẻ khó khăn suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Đức Dịu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực q trình nghiên cứu khoa học cách xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật, nghiên cứu chưa công bố tài liệu khoa học Hà Nội ngày 29 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Đức Dịu DANH MỤC VIẾT TẮT BMI/T Chỉ số khối thể theo tuổi CN/T Cân nặng theo tuổi CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC NCHS Cân nặng theo chiều cao Trung tâm thống kê y tế quốc gia Mỹ SDD Suy dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm chung dinh dưỡng 1.2 Đặc điểm sinh học nhu cầu lượng trẻ em tuổi 1.2.1 Đặc điểm sinh học trẻ em tuổi 1.2.2 Nhu cầu lượng 1.3 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.4 Cách phân loại tình trạng dinh dưỡng 1.4.1 Cách phân loại dựa vào phần trăm so với trung vị 1.4.2 Cách phân loại dựa vào độ lệch chuẩn (Z-Score) với quần thể tham khảo 1.5 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi 10 1.5.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi giới 10 1.5.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi Việt nam 11 1.5.3 Nguyên nhân yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu .15 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn 15 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .15 2.3 Thời gian nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 16 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 17 2.5.1 Đo số nhân trắc trẻ 17 2.5.2 Các yếu tố khác 18 2.5.3 Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng .19 2.6 Biến số số 20 2.7 Xử lý số liệu .21 2.8 Sai số khống chế sai số 21 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm hộ gia đình đối tượng nghiên cứu .22 3.2 Tình trạng dinh dưỡng 26 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 4.1.1 Thông tin chung trẻ – tuổi 34 4.2 TTDD trẻ em – tuổi 34 4.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 38 4.3.1 Giới tính 38 4.3.2 Cân nặng sơ sinh 38 4.3.3 Nuôi trẻ ăn bổ sung 39 4.3.3 Trình độ học vấn mẹ 39 4.3.4 Chiều cao bố mẹ 40 4.3.5 BMI bà mẹ 40 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu lượng nhu cầu Protein trẻ em theo tuổi Bảng 1.2 Phân loại TTDD theo Gomez Bảng 1.3 Phân loại TTDD theo Wellcome .7 Bảng 1.4 Phân loại TTDD theo Waterlow Bảng 1.5 Ngưỡng thiếu dinh dưỡng .9 Bảng 1.6 Ngưỡng thừa cân .9 Bảng 1.7 Ngưỡng béo phì .10 Bảng 1.8 Tỷ lệ SDD trẻ em tuổi Việt Nam theo khu vực năm 2015 .12 Bảng 2.1 Phân loại WHO năm 2006 theo Z-Score 19 Bảng 2.2 Biến số, số .20 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng 22 Bảng 3.2 Điều kiện sống 23 Bảng 3.3 Phân bố tuổi giới trẻ 23 Bảng 3.4 Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp 24 Bảng 3.5 Phân bố thứ tự sinh trẻ 25 Bảng 3.6 Tỷ lệ trẻ mổ đẻ đẻ thường .25 Bảng 3.7 Cân nặng trung bình trẻ theo nhóm tuổi, giới 26 Bảng 3.8 Chiều cao trung bình trẻ theo nhóm tuổi, giới 26 Bảng 3.9 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo tuổi, giới 27 Bảng 3.10 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi theo tuổi, giới .27 Bảng 3.11 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm theo tuổi, giới .28 Bảng 3.12 Phân loại mức độ SDD 28 Bảng 3.13 Tỷ lệ thừa cân, béo phì theo tuổi, giới 29 Bảng 3.14 Mối liên quan giới tính SDD trẻ 29 Bảng 3.15 Mối liên quan giới tính tỷ lệ thừa cân, béo phì 30 38 4.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 4.3.1 Giới tính Từ kết bảng 3.14 cho thấy khơng có khác biệt giới tình trạng SDD trẻ (p > 0,05) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Luận [48], Bùi Thị Thanh Hoa [49], Trần Thanh Huyền [43] Kết bảng 3.15 cho thấy trẻ trai có nguy thừa cân, béo phì trẻ gái 2,96 lần ( 95% CI: 1,16 – 7,6) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Thanh Huyền [43] Tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn trọng xã hội, có nước châu Á Việt Nam Có thể việc coi trọng trai gái gây khác biệt ăn uống trẻ trai thường ưu tiên ăn uống trẻ gái, từ gây tình trạng cung cấp thừa lượng cho trẻ trai thời gian dài dễ dẫn đến thừa cân, béo phì 4.3.2 Cân nặng sơ sinh Kết nghiên cứu bảng 3.16 cho thấy tỷ lệ SDD nhẹ cân nhóm trẻ có cân nặng lúc đẻ < 2500g cao gấp 3,56 lần (95% CI: 1,13 – 11,25) so với nhóm trẻ có cân nặng lúc đẻ ≥ 2500g, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Trẻ sơ sinh nhẹ cân thể yếu ớt, khả phát triển thường chậm hơn, kết hợp với trẻ thường hay mắc bệnh nhiễm khuẩn, yếu tố làm cho tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ tăng lên Kết nghiên cứu phù hợp với kết nhiên cứu số tác giả khác: Vũ Thị Thanh Hương, Phạm Văn Hoan [50], Lê Danh Tuyên [51], Nguyễn Thị Luận [48], Bùi Thi Thanh Hoa [49], Nguyễn Thị Hoài Thương [52] Chế độ ǎn uống người mẹ mang thai có vai trò quan trọng định phát triển thai nhi Những trường hợp người mẹ bị thiếu ǎn ǎn uống kiêng khem không hợp lý nguyên nhân 39 suy dinh dưỡng bào thai, trẻ đẻ có cân nặng thấp 2500g Như vậy, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ có thai đóng vai trị quan trọng việc làm giảm tình trạng SDD trẻ em Kết bảng 3.16 cho thấy khơng có mối liên quan giới SDD thấp còi gầy còm Kết khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Luận [48] tương đồng với nghiên cứu Bùi Thị Thanh Hoa [49], Nguyễn Thị Hồi Thương [52] 4.3.3 Ni trẻ ăn bổ sung Ăn bổ sung trình thực sữa mẹ khơng cịn cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu phát triển trẻ Từ tròn tháng tuổi, tốc độ tăng trưởng trẻ tăng lên mạnh mẹ nhu cầu dinh dưỡng tăng cao sữa mẹ đáp ứng đủ nhu cầu Do trẻ cần ăn bổ sung thêm thức ăn khác sữa mẹ Nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan thực hành bà mẹ với tình trạng dinh dưỡng trẻ Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Như Hoa [18] Bùi Thị Thanh Hoa [49] Đây hạn chế nghiên cứu, nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang tai thời điểm sai số nhớ lại việc đánh giá dựa câu trả lời mang tính chủ quan đối tượng 4.3.3 Trình độ học vấn mẹ Trong bảng 3.18 không thấy có mối liên quan trình độ học vấn mẹ TTDD trẻ Nguyễn Thị Như Hoa Bùi Thị Thanh Hoa nhận định nghiên cứu [49],[18] Tuy nhiên Nguyễn Thị Hồi Thương Nguyễn Thị Luận tìm thấy mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ SDD nhẹ cân [52],[48] Chưa nhận thấy mối liên quan bà mẹ tham gia vào nghiên chủ yếu người Kinh, khơng có bà mẹ bị mù chữ, trình độ học vấn bà mẹ tương đối cao, khả 40 tiếp cận thông tin dễ dàng qua internet, nguồn khác giúp bà mẹ tăng kiến thức chăm sóc nên chưa thấy rõ khác biệt tình trạng dinh dưỡng với nhóm trình độ học vấn bà mẹ 4.3.4 Chiều cao bố mẹ Mức độ tăng trưởng chiều cao đứa trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố di truyền, giới tính, sức khỏe, nguồn dinh dưỡng Chiều cao trẻ định hai nhóm yếu tố chính: Các yếu tố trước sinh bao gồm yếu tố bên (tức gene) yếu tố ngoại cảnh Chính chiều cao cha mẹ có ảnh hưởng đến chiều cao trẻ Kết bảng 3.19 cho thấy trẻ có bố thấp 165 cm có nguy SDD thấp còi cao gấp 4,02 lần (95% CI: 2,00 – 8,09) trẻ có bố cao từ 165cm trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,001 trẻ có mẹ thấp 154 cm có nguy SDD thấp cịi cao gấp 2,78 lần (95% CI: 1,37 – 5,62) trẻ có mẹ cao từ 154 cm trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,001 Kết giống nghiên cứu Leni Sri Rahayu [53], Dr S V Subramanian cộng [54] 4.3.5 BMI bà mẹ Kết trình bày bảng 3.20 cho thấy khơng có mối liên quan tình trạng thiếu lượng trường diễn bà mẹ (BMI < 18,5) tỷ lệ SDD thấp còi gầy còm Kết tương tự nghiên cứu Chu Trọng Trang [55] Khin Mar Win [56] không thấy mối liên quan BMI bà mẹ SDD thấp còi Kết không tương đồng với nghiên cứu Ấn Độ Ahamed cộng [57], vùng nông thôn Bangladesh Gibson cộng [57], Reynaldo Martorell Melissa F Young Ấn Độ Guatemala mối liên quan BMI bà mẹ tình trạng thấp còi [58], nghiên cứu Reynaldo Martorell Melissa F Young thấy có ý 41 nghĩa thống kê SDD gầy còm BMI bà mẹ Ấn Độ lại khơng thấy có ý nghĩa thống kê Guatemala [58] Kết bảng 3.20 cho thấy tỷ lệ trẻ có bà mẹ có BMI < 18,5 có nguy nhẹ cân gấp 3,18 lần (95% CI: 1,5 – 7,72) trẻ có bà mẹ có BMI ≥ 18,5 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,01 Kết không tương đồng với nghiên cứu Chu Thị Phương Mai Tuy nhiên nghiên cứu Subramanian cộng cho thấy giảm SDD nhẹ cân BMI bà mẹ tăng lên 42 KẾT LUẬN 1.Tình trạng dinh dưỡng trẻ Tỷ lệ SDD trẻ – tuổi: SDD thể nhẹ cân 6,7%, SDD thể thấp còi 6,9%, SDD thể gầy còm 6,5% SDD mức nặng trẻ – tuổi chiếm tỷ lệ thấp: thể nhẹ cân 0,4%, thể thấp còi 0,6%, thể gầy còm 1,8% Tỷ lệ thừa cân, béo phì 4,7% Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng Trẻ trai có nguy thừa cân, béo phì gấp 2,96 lần trẻ gái (95% CI: 1,16 – 7,6; P < 0,05) Trẻ có cân nặng sơ sinh < 2500g có nguy SDD thể nhẹ cân gấp 3,56 lần trẻ có cân nặng sơ sinh ≥2500g; (95% CI: 1,13 – 11,25; P < 0,05) Trẻ có bố thấp 165 cm có nguy SDD thấp còi cao gấp 4,02 lần so với trẻ có bố cao từ 165 cm trở lên (95% CI: – 8,09; P < 0,001) Trẻ sinh có mẹ thấp 154 cm có nguy SDD thấp cịi cao gấp 2,78 lần so với trẻ có mẹ cao từ 154 cm trở lên (95% CI: 1,37 – 5,62; P < 0,01) Trẻ có bà mẹ có BMI

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Khái niệm chung về dinh dưỡng

    • 1.2. Đặc điểm sinh học và nhu cầu năng lượng của trẻ em dưới 5 tuổi

      • 1.2.1. Đặc điểm sinh học của trẻ em dưới 5 tuổi

      • 1.2.2. Nhu cầu năng lượng

        • Bảng 1.1. Nhu cầu năng lượng và nhu cầu Protein của trẻ em theo tuổi

        • 1.3. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 

        • 1.4. Cách phân loại tình trạng dinh dưỡng

          • 1.4.1. Cách phân loại dựa vào phần trăm so với trung vị

            • Bảng 1.2. Phân loại TTDD theo Gomez

            • Bảng 1.3. Phân loại TTDD theo Wellcome

            • Bảng 1.4. Phân loại TTDD theo Waterlow

            • 1.4.2. Cách phân loại dựa vào độ lệch chuẩn (Z-Score) với quần thể tham khảo

            • 1.5. Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi

              • 1.5.1. Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới

                • Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi của Việt Nam theo năm

                • Bảng 1.8. Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi của Việt Nam theo khu vực năm 2015

                • 1.5.3. Nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em

                • CHƯƠNG 2

                • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Địa điểm nghiên cứu

                  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

                    • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn

                    • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

                    • 2.3. Thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan