Nhận xét kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính bằng phương pháp laser nội mạch tại bệnh viện lão khoa trung ương

119 85 2
Nhận xét kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính bằng phương pháp laser nội mạch tại bệnh viện lão khoa trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tĩnh mạch mạn tính (Chronic venous insufficiency) bao gồm tất thay đổi hậu giãn tĩnh mạch (TM), hở van TM và tăng áp lực TM [1] Nếu không điều trị bệnh ngày nặng lên gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh [2] Cùng với phát triển văn minh đại, tỉ lệ mắc bệnh suy TM chi mạn tính gia tăng [3] Ở nước phương Tây, tỷ lệ mắc bệnh cao với tần suất khoảng 25 – 33% phụ nữ trưởng thành 10 – 20% nam giới trưởng thành [4],[5],[6] Tỷ lệ mắc suy TM năm theo nghiên cứu Framingham 2,6% nữ 1,9% nam [4] Ở Việt Nam, kết điều tra Cao Văn Thịnh Cao Văn Tần 473 người 50 tuổi thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ suy TM mạn tính chiếm tới 43,97% [7] Trong nghiên cứu Phạm Thắng Nguyễn Xuân Mến dựa 545 người 50 tuổi Hà Nội, Hải Dương Trung tâm dưỡng lão Hà Tây kết cho thấy tỉ lệ suy TM chi mạn tính chiếm 14,13% Bệnh suy TM chi mạn tính liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ: giới tính, tuổi, tiền sử gia đình, có thai, nghề nghiệp địi hỏi đứng lâu, béo phì, hút thuốc lá… Bệnh thường gặp người cao tuổi đặc biệt phụ nữ Biểu lâm sàng phong phú, khơng gây triệu chứng gì, ảnh hưởng mặt thẩm mỹ có biểu nặng chân, chuột rút đêm, đau chân, phù chân, nhiễm sắc tố da, xơ hóa da chân, eczema… nặng loét da, tắc mạch điều trị khó khăn chi phí điều trị cao [9] Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào khám lâm sàng đặc biệt siêu âm doppler tìm dịng trào ngược (DTN) tĩnh mạch để khẳng định chẩn đoán Hiện giới áp dụng nhiều biện pháp điều trị khác suy TM chi mạn tính: đơn độc phối hợp tùy theo mức độ trầm trọng bệnh nhu cầu người bệnh Các biện pháp không dùng thuốc như: Thay đổi thói quen sinh hoạt, lối sống, luyện tập, băng ép; sử dụng thuốc hướng TM Tuy nhiên biện pháp có tác dụng làm hạn chế triệu chứng làm chậm tiến triển bệnh Khi bệnh đến giai đoạn nặng biện pháp trở nên hiệu buộc phải sử dụng biện pháp điều trị can thiệp khác Phương pháp điều trị can thiệp cổ điển từ trước tới phẫu thuật loại bỏ thân TM nhánh giãn Đây phương pháp điều trị có tính xâm lấn cao, có biến chứng gây mê, phẫu thuật, để lại sẹo… Ngày có phương pháp điều trị mới, xâm lấn thời gian hồi phục nhanh hơn, biến chứng điều trị gây xơ thuốc, laser nội mạch, sóng cao tần Ở nước phát triển, phương pháp áp dụng từ gần thập kỷ có nhiều nghiên cứu chứng minh tính hiệu quả, ưu việt Tuy nhiên, Ở Việt Nam, phương pháp điều trị mới, bắt đầu áp dụng vài năm gần số sở y tế lớn cịn nghiên cứu vấn đề Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét kết điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính phương pháp Laser nội mạch Bệnh viện Lão khoa Trung ương” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính điều trị Laser nội mạch bệnh viện Lão khoa TW Đánh giá kết điều trị ngắn hạn phương pháp Laser nội mạch điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính Bệnh viện Lão khoa TW Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh lý suy tĩnh mạch chi mạn tính 1.1.1 Giải phẫu hệ TM chi [10] Tĩnh mạch có thành mỏng, nhẵn, mềm mại, dễ uốn, đường kính tăng dần từ ngoại vi đến trung tâm Trên hình ảnh cắt ngang TM gồm có lớp: - Lớp nội mạc: mỏng, giới hạn lớp tế bào nội mô dẹt, dựa chun mỏng, có nhiều chỗ đứt đoạn - Lớp trung mạc: dày, gồm lớp – xơ - chun phân biệt cách rõ rệt Lớp phát triển, bao gồm bó dọc tế bào trơn Lớp rộng, cấu tạo gồm bó tế bào trơn tách biệt sợi collagen nhỏ sợi chun dọc Lớp tiếp giáp với vỏ, có nhiều tế bào trơn dọc tổ chức xơ - Lớp vỏ: gồm tế bào xơ Hệ thống TM bao gồm: Hệ TM nông, hệ TM sâu, hệ TM xuyên hệ thống van TM Dòng máu TM trở chi qua hệ thống: Hệ TM nông dẫn lưu 1/10 lượng máu TM trở chi đóng vai trò quan trọng điều hòa thân nhiệt Hệ TM sâu dẫn 9/10 lượng máu lại trở tim Hai hệ thống nối với hệ TM xuyên 1.1.1.1 Mạng lưới TM nông Các TM nông chi TM nằm da, khơng có động mạch kèm, nhánh TM ngón chân, bàn chân lên TM hiển lớn, TM hiển bé nhánh Các TM nằm lớp mỡ da cân Vị trí chúng cân làm chúng dễ bị ảnh hưởng tư đứng Lớp áo TM phát triển TM khác [11],[12],[13]  TM hiển lớn (TM hiển trong): Là TM dài thể, đường kính dao động 4-7mm, vị trí bắt đầu đầu cung tĩnh mạch mu chân tĩnh mạch mu ngón cái, lên qua phía trước mắt cá trong, dọc theo mặt cẳng chân phía xương chầy, qua mặt đầu gối da, lên đùi dọc theo bờ may, bắt chéo khép lớn tận tam giác Scarpa sau chui qua cân sàng tạo thành quai TM hiển lớn đổ vào mặt trước TM đùi chung khoảng cm dây chằng bẹn Trên đường tĩnh mạch hiển lớn nhận nhiều tĩnh mạch nông nhỏ: Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu tĩnh mạch hiển lớn - Có chỗ hội tụ, xuất phát từ TM sâu, góp phần tạo thành TM hiển lớn: • TM thơng phía bên bàn chân (nối liền với TM mu bàn chân) • TM thơng bàn chân (nối liền với TM chày sau) - Các nhánh bên vùng cẳng chân: + TM hiển bụng cẳng chân (nhánh sau) + TM hiển lưng cẳng chân (nhánh trước) - Các nhánh bên vùng đùi: + TM hiển bụng bên đùi (nhánh phụ sau) + TM hiển lưng đùi (nhánh phụ trước) + Ở đoạn đùi trước đổ vào TM đùi chung cịn nhận nhiều nhánh TM: TM thẹn ngồi nơng, nhánh mũ chậu nơng, TM thượng vị nơng  TM hiển bé (TM hiển ngồi): Có vị trí phía lưng bắp cẳng chân, đường kính 2-4mm, TM thành lập số TM nhỏ sau mắt cá TM chạy dọc cạnh ngồi gân Achile nhanh chóng nhập với trục cẳng chân, TM lần theo đầu bám sinh đơi, 1/3 xun qua cân đổ vào TM khoeo trám khoeo Các nhánh bên: • Nhánh thơng liên hiển cẳng chân gồm - nhánh bên • Nhánh thông liên hiển đùi (TM Giacomini) tận TM hiển • Thân khoeo-đùi: tiếp nối với TM đùi sâu đùi Hình 1.2 Sơ đồ hệ tĩnh mạch chi [13] 1.1.1.2 Mạng lưới TM sâu Các TM sâu chi theo động mạch tên, dẫn máu TM TM chậu Các TM lớn TM kheo, TM đùi có một, cịn TM chầy trước, TM chầy sau, TM mác có hai, kèm động mạch - Ở bàn chân: hai TM mu chân theo động mạch mu chân lên tiếp tục với hai TM chày trước Các TM gan chân gan chân theo động mạch tên đổ vào hai TM chày sau phía cổ chân - Ở cẳng chân: hai TM chày trước theo động mạch chày trước Hai TM chày sau theo động mạch chày sau - Ở khoeo: tĩnh mạch chày trước, TM chày sau TM mác chập vào thành TM khoeo, TM khoeo qua khuyết gân khép đổi tên thành TM đùi - Ở đùi: TM đùi tiếp tục lên tới phía đùi nhận thêm TM đùi sâu thành TM đùi chung, có TM hiển lớn đổ vào TM đùi chung chui dây chằng bẹn đổi tên thành TM chậu [11], [12], [13] 1.1.1.3 Hệ thống tĩnh mạch xuyên Hệ thống TM xuyên nối với hệ thống TM sâu nông [11],[12],[13] - Ở đùi: nối TM hiển lớn nhánh với TM đùi đùi TM Dodd - Ở cẳng chân: + Nối TM hiển lớn với TM mác: TM Boyd + Nối TM hiển lớn với TM chày sau: TM Cockett + Nối TM hiển nhỏ với TM mác: TM Bassi Hình 1.3 Sơ đồ tĩnh mạch xuyên chi chiều dòng chảy máu tĩnh mạch [13] 1.1.1.4 Hệ thống van tĩnh mạch Một đặc điểm TM chi có mặt van lòng chúng Standness Thiell cho rằng, có khoảng 90-200 van có mặt hệ thống TM chân Các van phần lớn có lá, cho phép dòng máu tĩnh mạch chảy chiều đến tim Số lượng van thay đổi tùy theo người, xa nhiều van, khơng có van TM có đường kính < mm [11],[12] Hệ TM nơng có van hệ TM sâu Hệ TM sâu, van có nhiều bắp chân, khoe đùi Hệ TM nơng có van cho phép dịng chảy chiều đến TM sâu Bảng 1.1 Bảng phân bố van TM chi [14] TM Số lượng Trung bình Chày trước 8-12 10 Chày sau 8-15 12 Mác Khoeo Đùi 6-11 0-4 2-6 Van mở Hiển lớn 7-12 10 Hiển bé 5-12 Van đóng Hình 1.4 Hình ảnh giải phẫu học hoạt động van tĩnh mạch chi [14] 1.1.2 Sinh lý tuần hồn tĩnh mạch Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tuần hoàn trở TM như: 1.1.2.1 Trương lực tĩnh mạch Do thần kinh giao cảm chi phối, kích thích thụ thể thần kinh beta alpha giải phóng noradrenaline làm tăng co bóp thành mạch, làm tăng tuần hồn TM Phản xạ vận mạch quan sát rõ TM nông chi mà không thấy TM Mất phản xạ vận mạch nguyên nhân bệnh suy TM [2], [15], [16] - Trương lực TM đóng góp khoảng 15% sức cản tuần hoàn - Trương lực TM bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: lạnh, tư đứng, hoạt động thể lực, stress, nhịp thở, nghiệm pháp Valsalva làm tăng trương lực TM Ngược lại mồ hơi, nước nóng, xơng hơi, uống rượu, nằm thẳng làm giảm trương lực TM 1.1.2.2 Độ đàn hồi thành tĩnh mạch Thành TM mỏng, có trơn, sức căng lại gấp lần so với động mạch Khả giãn ảnh hưởng nội tiết tố progesterone tăng lên theo tuổi [15] 1.1.2.3 Hệ thống van tĩnh mạch - Là nếp gấp lên lớp tế bào nội mô TM, số lượng van thay đổi tùy theo cá nhân chiều van khơng thay đổi, mở phía cho máu TM đổ tim đóng lại máu dồn xuống đột ngột Van TM giữ kín với áp lực > 200 mmHg - Chỉ có van TM đùi chung, có van khơng có TM chậu khơng có van TM chủ - Trong hội chứng sau huyết khối TM sâu chi dưới, thường hệ thống van TM bị phá hủy tắc TM lâu ngày nên đa số người có triệu chứng suy TM sâu [11], [15] 1.1.2.4 Sức co bóp tim Phụ thuộc vào độ chênh áp lực TM, độ chênh áp thay đổi theo tư thế, theo hoạt động cơ, hô hấp sức hút tim phải [15] 1.1.2.5 Tác động hô hấp Máu TM trở tim theo nhịp hơ hấp Khi hít vào, áp lực âm tính lồng ngực làm máu trở tim nhiều hơn, áp lực gia tăng ổ bụng gây xẹp TM chủ đẩy máu tim, máu không bị đẩy ngược xuống thở hồnh nâng cao Nhịp trở dịng chảy TM bị ngắt quãng 10 có tượng tăng đột ngột áp lực ổ bụng (ho, khóc, rặn, gắng sức mạnh nhấc vật nặng) [15], [17] 1.1.2.6 Sự co bóp khối vùng cẳng chân - Tư nằm ngửa: máu trở TM áp lực tiểu TM ngoại vi thấp (-5mmHg), áp lực tiểu động mạch mmHg Thêm vào đó, sức hút nhĩ phải xuống sàn nhĩ thất góp phần đáng kể vào trở máu TM - Tư ngồi: áp lực TM cẳng chân 56 mmHg - Tư đứng: áp lực TM cẳng chân tăng lên 85 mmHg - Đi bộ: việc tạo sức ép lên TM vùng gan bàn chân đẩy máu trở nhánh TM gốc hai hệ thống TM nông sâu Việc giảm lại hay thay đổi cách dẫn tới thay đổi cách gan bàn chân đặt mặt đất hay việc đứng lâu dẫn tới ngừng lưu thông máu TM vùng gan bàn chân [2], [18], [19] Hình 1.5 Hoạt động van tĩnh mạch co bóp khối cẳng chân [20] TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI VĂN DŨNG NHËN XÐT KÕT QU¶ ĐIềU TRị SUY TĩNH MạCH HIểN LớN MạN TíNH BằNG PHƯƠNG PHáP LASER NộI MạCH TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh Mó s : NI KHOA : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM THẮNG Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy - Ban Giám đốc Bệnh viện Lão khoa TW tạo cho điều kiện học tập thuận lợi Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TS Phạm Thắng - Giám đốc Bệnh viện Lão khoa TW – người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu khoa học, dìu dắt bước trưởng thành chuyên môn sống Tôi xin cảm ơn cán nhân viên tập thể khoa Tim mạch, tập thể Đơn vị can thiệp tĩnh mạch, khoa/phòng chức khác Bệnh viện Lão khoa TW tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin cảm anh chị, bạn bè đồng nghiệp, người bạn giúp đỡ cổ vũ để tơi hồn thành nghiên cứu Và cuối tơi xin cảm ơn người thân gia đình ln dành tình thương u lớn cho tơi, nơi hậu thuẫn vững cho học tập sống Hà Nội, Ngày 08 tháng 01 năm 2015 Bùi Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm với tồn nội dung có luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2015 Bùi Văn Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CEAP : Clinical, Etiology, Anatomy, Pathophysiology – Lâm sàng, nguyên nhân, giải phẫu, sinh bệnh học Cs : cộng DTN : Dòng trào ngược EVLA : Endovenous laser ablation – điều trị Laser nội mạch HKTM : Huyết khối tĩnh mạch TM : Tĩnh mạch VCSS : Venous Clinical Serverity Score – Thang điểm độ nặng bệnh tĩnh mạch lâm sàng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh lý suy tĩnh mạch chi mạn tính 1.1.1 Giải phẫu hệ TM chi [10] 1.1.2 Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch 1.1.3 Dịch tễ học suy tĩnh mạch chi mạn tính 11 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính .11 1.1.5 Nguyên nhân gây suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính .14 1.1.6 Biểu lâm sàng suy TM hiển lớn mạn tính 14 1.1.7 Cận lâm sàng suy tĩnh mạch chi mạn tính .18 1.1.8 Phân độ suy TM chi mạn tính 21 1.1.9 Tiến triển biến chứng 24 1.2 Các biện pháp điều trị suy TM chi mạn tính 26 1.2.1 Các biện pháp điều trị chung [39],[40] 26 1.2.2 Băng ép [40] .27 1.2.3 Điều trị thuốc hướng TM [39] 27 1.2.4 Điều trị ngoại khoa [40] 27 1.2.5 Phương pháp tiêm xơ bọt [43] 28 1.2.6 Điều trị sóng cao tần 29 1.2.7 Điều trị laser nội mạch 30 Chương 35 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu .36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu 36 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 36 2.3.4 Các biến số nghiên cứu .36 2.3.5 Thu thập số liệu 38 2.3.6 Sơ đồ nghiên cứu .39 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá .40 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng 40 2.4.2 Cận lâm sàng .41 2.4.3 Các số điều trị laser 42 2.4.4 Các Xét nghiệm khác để xác định tiêu chuẩn loại trừ 42 2.5 Phân tích xử lý số liệu 43 2.6 Đạo đức nghiên cứu 43 2.7 Các bước điều trị 43 2.7.1 Chuẩn bị bệnh nhân 43 2.7.2 Chuẩn bị dụng cụ 44 2.7.3 Tiến hành 44 - Ekíp thực hiện: Bác sỹ kỹ thuật viên (hoặc điều dưỡng) 45 Chương 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 Số lượng BN nghiên cứu 38 BN với 46 chân (tương đương 46 TM hiển lớn) điều trị Laser 49 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .49 Các đặc điểm 49 Chỉ số 49 Tuổi trung bình 49 58,9 ± 6,3 tuổi .49 Giới: Nữ/Nam 49 2,8/1 49 BMI trung bình 49 24,1 ± 2,5 49 Nghề nghiệp liên quan bệnh suy TM 49 Có 49 52,6% 49 Không 49 47,4% 49 Tiền sử gia đình: có/khơng 49 Có 49 21,1% 49 Không 49 78,9% 49 Số lần sinh con: 49 ≤ 2con 49 39,3% 49 ≥ 3con 49 60,7% 49 Thời gian xuất triệu chứng trung bình .49 12,6 năm .49 Thời gian chẩn đoán trung bình 49 2,5 năm 49 3.1.1 Đặc điểm tuổi 49 3.1.2 Đặc điểm giới 50 3.1.3 Đặc điểm hình thái theo phân loại BMI 50 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 51 3.1.5 Đặc điểm số lần sinh nhóm BN nữ .52 3.1.6 Đặc điểm tiền sử gia đình .52 3.1.7 Đặc điểm mốc thời gian liên quan tới bệnh 53 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm BN nghiên cứu 54 3.2.1 Các triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu .54 3.2.2 Đặc điểm theo phân độ lâm sàng CEAP 55 3.2.3 Đặc điểm thang điểm độ nặng lâm sàng (VCSS) trước điều trị 55 3.2.4 Đặc điểm có mặt búi giãn TM nơng .56 3.3 Đặc điểm siêu âm Doppler nhóm BN nghiên cứu 57 3.3.1 Đặc điểm vị trí TM hiển lớn can thiệp Laser 57 3.3.2 Đặc điểm phân nhóm TM theo thời gian DTN .58 3.3.3 Đường kính thời gian DTN TM trước điều trị 58 3.4 Đánh giá hiệu phương pháp 60 3.4.1 Chiều dài đoạn TM lượng Laser sử dụng điều trị 60 3.4.2 Sự thay đổi triệu chứng sau điều trị 61 3.4.3 Thay đổi phân độ CEAP sau điều trị .62 3.4.4 Thay đổi thang điểm độ nặng lâm sàng sau điều trị 63 3.4.5 Sự thay đổi hình thái búi giãn tĩnh mạch nông sau can thiệp tháng 63 3.5 Ghi nhận tác dụng phụ biến chứng ứng dụng điều trị laser nội mạch 68 Chương 70 BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .70 4.1.1 Đặc điểm tuổi 70 4.1.2 Đặc điểm giới 71 4.1.3 Đặc điểm hình thái theo phân loại BMI .71 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 72 4.1.5 Đặc điểm số lần sinh nhóm BN nữ .73 4.1.6 Đặc điểm tiền sử gia đình .73 4.1.7 Đặc điểm mốc thời gian liên quan tới bệnh 74 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm BN nghiên cứu 75 4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân 75 4.2.2 Đặc điểm theo phân độ lâm sàng CEAP 75 4.3 Đặc điểm siêu âm Doppler trước điều trị 76 4.3.1 Vị trí bên TM hiển điều trị Laser 76 4.3.2 Đường kính tĩnh mạch thời gian DTN .77 4.4 Đánh giá hiệu phương pháp 77 4.4.1 Chiều dài đoạn TM lượng sử dụng can thiệp Laser 77 4.4.2 Sự thay đổi triệu chứng sau điều trị 78 4.4.3 Thay đổi phân độ CEAP sau điều trị .79 4.4.4 Thay đổi thang điểm độ nặng lâm sàng sau điều trị 79 4.4.5 Sự thay đổi hình thái búi giãn tĩnh mạch nông sau điều trị 80 4.4.6 Thay đổi siêu âm Doppler sau điều trị 81 4.5 Ghi nhận tác dụng phụ biến chứng ứng dụng điều trị laser nội mạch 85 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 X Các tác dụng phụ biến chứng ứng dụng điều trị laser nội mạch .103 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân bố van TM chi [14] Bảng 2.1 Đánh giá BMI cho người châu Á – Thái Bình Dương .40 Bảng 3.1 Đặc điểm mốc thời gian liên quan tới bệnh .53 Bảng 3.2 Thang điểm độ nặng lâm sàng trước điều trị 55 Bảng 3.3 Đặc điểm có mặt búi giãn TM nơng 56 Bảng 3.4 Đặc điểm vị trí TM .57 Bảng 3.5 Đặc điểm phân nhóm TM theo thời gian DTN 58 Bảng 3.6 Đường kính thời gian DTN trung bình TM trước điều trị 59 Bảng 3.7 Chiều dài đoạn TM lượng sử dụng .60 Biểu đồ 3.11 Thay đổi thang điểm độ nặng lâm sàng sau điều trị 63 Bảng 3.8 Sự thay đổi hình thái búi giãn TM nơng sau điều trị 63 Bảng 3.9 Đặc điểm phân nhóm TM theo thời gian DTN 66 Bảng 3.10 Đường kính thời gian DTN TM trước sau điều trị.67 Bảng 3.11 Các tác dụng phụ, biến chứng vòng tháng sau điều trị 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi 49 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới nhóm BN nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm hình thái theo phân loại BMI 51 51 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm liên quan nghề nghiệp .51 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm số lần sinh nhóm BN nữ 52 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm tiền sử gia đình bị suy giãn TM nơng chi 52 Biểu đồ 3.7 Triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu 54 Biểu đồ 3.8 Phân độ lâm sàng CEAP trước điều trị 55 Biểu đồ 3.9 Thay đổi triệu chứng sau điều trị 61 Biểu đồ 3.10 Thay đổi phân độ CEAP trước sau Laser tháng .62 Biểu đồ 3.12 Hiệu gây tắc TM sau điều trị .65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu tĩnh mạch hiển lớn Hình 1.2 Sơ đồ hệ tĩnh mạch chi [13] Hình 1.3 Sơ đồ tĩnh mạch xuyên chi chiều dòng chảy máu tĩnh mạch [13] Hình 1.4 Hình ảnh giải phẫu học hoạt động van tĩnh mạch chi [14] Hình 1.5 Hoạt động van tĩnh mạch co bóp khối cẳng chân [20] 10 Hình 1.6 Tổn thương suy van TM suy TM chi mạn tính .12 Hình 1.7 Sơ đồ chế sinh lý bệnh suy tĩnh mạch chi [18] 13 Hình 1.8 Hình ảnh TM bình thương siêu âm Doppler 19 Hình 1.10 Đánh giá độ lâm sàng theo phân độ CEAP 22 Hình 2.1 Hình ảnh máy siêu âm máy Laser sử dụng nghiên cứu 44 Hình 2.2 Hình ảnh bước điều trị Laser TM 48 Hình 4.1 Hình ảnh Búi giãn TM nông trước sau điều trị 81 Doppler xung .83 Hình 4.2 Hình ảnh TM tắc hoàn toàn sau điều trị 83 Hình 4.3 Hình ảnh vết bầm tím sau điều trị 88 4,6,7,8,10,12,20,21,22,44,46-50,5 MẪU GIẤY CAM KẾT CHẤP NHẬN ĐIỀU TRỊ2 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN LÃO KHOA TW CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CAM KẾT CHẤP NHẬN ĐIỀU TRỊ Tên :………………………………………… nam/nữ…… tuổi Là : bệnh nhân  quan hệ với bệnh nhân : Sau nghe bác sỹ giải thích tình trạng bệnh, cách thức điều trị cho nguy rủi ro xảy bệnh tật, thuốc, thủ thuật sau trình thực can thiệp điều trị, Tơi xin chấp nhận đồng ý thực thủ thuật điều trị suy tĩnh mạch chi mạn tính Laser nội mạch cho……… Nếu có vấn đề xảy tơi gia đình xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày tháng năm 20 Bệnh nhân/người nhà bệnh nhân (ký ghi rõ họ tên) ... sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính điều trị Laser nội mạch bệnh viện Lão khoa TW Đánh giá kết điều trị ngắn hạn phương pháp Laser nội mạch. .. y tế lớn cịn nghiên cứu vấn đề Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nhận xét kết điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính phương pháp Laser nội mạch Bệnh viện Lão khoa Trung ương? ??... 1025 bệnh nhân suy TM chi mạn tính thấy tỷ lệ suy tĩnh mạch hiển lớn 79,8% 20,2% suy TM hiển bé [28] 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính Cơ chế bệnh sinh suy TM hiển lớn mạn tính

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler ở nhóm BN nghiên cứu:

  • 2. Hiệu quả của phương pháp sau điều trị

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan