Luận văn sư phạm Dạy học truyện cổ tích theo đặc trưng thi pháp thể loại

68 165 0
Luận văn sư phạm Dạy học truyện cổ tích theo đặc trưng thi pháp thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp M ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thực tiễn dạy học văn nhiều bất cập, chất lượng học văn nhiều hạn chế, việc đổi phương pháp dạy học văn điều tất yếu Nhà trường Cách mạng Việt Nam từ 1945 đến trải qua nhiều lần cải cách giáo dục, từ việc phân bố lại nội dung, chương trình, SGK đến đổi phương pháp dạy học,… song nhìn chung, chất lượng dạy học văn thấp Một ngun nhân dẫn đến tình trạng người dạy không nắm vững nội dung phương hướng của mơn học Ngữ văn Trước tình hình đổi mới, năm 2000, Quốc hội định thay đổi chương trình SGK, nội dung tất mơn học bậc PT nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập Ba phân mơn văn trước Văn Tiếng Việt - Làm văn xây dựng thành mơn học tích hợp lấy tên Ngữ văn Cùng với việc lấy tích hợp làm nguyên tắc để xây dựng chương trình SGK, tập thể tác giả chương trình SGK lấy thể loại làm nguyên tắc để tổ chức SGK cho hai bậc học THCS THPT Sở dĩ chọn thể loại làm nguyên tắc tổ chức SGK chương trình hướng tới mục tiêu người học Ngữ văn phải có lực đọc văn làm văn Muốn vậy, cần phải biết người sáng tác làm tác phẩm ấy, sáng tạo văn Ngữ văn nào, đường nào, cách thức sao, có nghĩa muốn hiểu tác phẩm phải biết sáng tác theo thể loại Đó đường vào giới văn học nói chung vào khám phá văn tự nói riêng Việc vận dụng cách dạy giúp HS hiểu sâu sắc TPVH, đồng thời hình thành em niềm say mê, hứng thú có khả sáng tạo KhuÊt Thu Trang -1- K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tốt NghiÖp 1.2 Trong sống người, thưởng thức, tiếp nhận văn học từ lâu trở thành nhu cầu thiếu Văn học nguồn lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ tiếp sức cho người sống Nó đem lại cho người hiểu biết, thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ, góp phần hồn thiện nhân cách Chính vậy, việc dạy học văn nhà trường PT điều vô quan trọng cần thiết Hơn nữa, môn Văn nhà trường PT có vị trí quan trọng hẳn nhiều mơn khác Nó mơn học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Nó có khả nhanh nhạy để sâu vào tâm linh giới bạn đọc trẻ tuổi, lắng đọng, kết tinh tâm hồn họ niềm hứng thú, say mê, chân thành, cởi mở mộc mạc mà thấm đẫm hương vị tình đời, tình người, giúp họ khao khát vươn tới chân, thiện, mỹ Nó cơng cụ phương tiện giúp HS biết hay, đẹp người, sống Do dạy văn học dạy cho HS biết tiếp nhận văn chương cách sáng tạo, bồi dưỡng lực tư văn học, tư thẩm mỹ để em có thói quen tiếp nhận chủ động nhữnh giá trị văn minh, văn hoá tinh thần dân tộc nhân loại Thực chất trình dạy học TPVC GV hướng dẫn HS tiếp nhận tác phẩm HS mặt chịu tác động GV, mặt khác phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo để nhận thức “cái hay”, “cái đẹp” tác phẩm; đồng thời định hướng tiếp nhận để đón nhận, nâng tầm hiểu biết giá trị nhân đạo, nghệ thuật TPVH, để nắm bắt giá trị tinh thần, thể chất, nắm chiều sâu tác phẩm thi pháp tác giả Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề tiếp nhận văn học không giúp cho cá nhân người dạy người học có điều kiện hiểu sâu sắc TPVC mà quan trọng giúp cho thầy trò có đường tiếp nhận đắn tác phm Khuất Thu Trang -2- K31A _ Ngữ văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa Ln Tèt NghiƯp 1.3 VHDG giữ vị trí vai trò vơ quan trọng lịch sử văn học dân tộc Đó kho tàng lưu giữ kinh nghiệm, sáng tác, điều tinh tuý mà cha ông ta để lại “Mỗi thể loại VHGD có cách nói riêng nhằm biểu đạt nội dung riêng Thi pháp thể loại cách nói riêng Vì thế, có nắm thi pháp thể loại có khả “giải mã” tác phẩm thuộc thể loại ấy”[19, tr 6] Trong hệ thống thể loại VHDG, TCT xác định “là phận quan trọng thể loại tự dân gian”[19, tr 6] Nó dùng “một thứ tưởng tượng hư cấu riêng”, kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đặc thù khác để phản ánh đời sống ước mơ nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mỹ, giáo dục giải trí nhân dân thời kì, hồn cảnh lịch sử khác xã hội có giai cấp Đến với TCT, người tìm thấy tình u khát vọng vươn tới sống với bao điều kì lạ mà thực khơng có “TCT thể loại lớn, gồm ba biến thể (hoặc tiểu loại): TCT thần kì, TCT lồi vật, TCT sinh hoạt (hoặc TCT sự)” [19, tr 7] Tuy biến thể có khác đáng kể mặt thi pháp quan niệm TCT thể loại tiểu loại có tương đồng đặc trưng bản, kể đặc trưng thi pháp Trước đây, để phù hợp với yêu cầu giảng dạy tác phẩm tự nói chung, tác phẩm tự dân gian nói riêng theo thể loại, hầu hết câu hỏi hướng dẫn học SGK chủ yếu yêu cầu HS tìm hiểu yếu tố thể loại Trong dạy học văn, người GV chủ yếu định hướng cho HS tìm hiểu yếu tố tác phẩm nhân vật, số yếu tố (biện pháp) nghệ thuật mà chưa xuất kiến thức thi pháp Chính kiến thức thi pháp áp dụng vào giảng dạy tác phẩm tự nói chung, TCT nói riêng nhà trường PT chừng mực KhuÊt Thu Trang -3- K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tèt NghiÖp 1.4 Là sinh viên sư phạm, việc nghiên cứu vấn đề dạy học văn văn học không giúp cho người nghiên cứu có đường tiếp cận văn học đắn, khoa học mà bước vận dụng lý thuyết vào thực tiễn dạy học sau Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học truyện cổ tích theo đặc trưng thi pháp thể loại” Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu dạy học TPVC theo loại thể GS Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy TPVH theo loại thể sâu nghiên cứu vấn đề thể loại, loại tự sự, tự dân gian Cũng cơng trình nghiên cứu này, tác giả số phương hướng giảng dạy TPVH theo đặc trưng thể loại Cuốn sách Phương pháp dạy học TPVC (theo loại thể) (Nguyễn Viết Chữ) hệ thống lại cách nhìn vào mơn Văn, phương pháp, biện pháp, câu hỏi, cách thức chiến thuật… nhằm góp thêm tiếng nói việc vận dụng phương pháp, biện pháp… vào thể tài cụ thể nhà trường mà người GV đứng lớp thương xuyên phải giải Như vậy, cơng trình nghiên cứu trên, tác giả quan tâm đến đặc trưng chung thể loại lớn 2.2 Các công trình nghiên cứu dạy học tác phẩm VHDG nói chung dạy học TCT nói riêng theo thể loại GS Đỗ Bình Trị Những đặc điểm thi pháp thể loại VHDG sâu vào nghiên cứu đặc điểm thi pháp thể loại Trong công trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu kỹ vấn đề thể loại, đặc biệt sâu vào thể loại VHDG Song, tác giả chưa đưa phương pháp giảng dạy thể loại cách cụ thể, rừ rng Khuất Thu Trang -4- K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Cun sách Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu VHDG (Hoàng Tiến Tựu) tập trung vào vấn đề phương pháp giảng dạy VHDG đặt nhà trường, đặc biệt trường THPT Những vấn đề ý đề cập đến chừng mực cần thiết có lợi cho việc trình bày giải vấn đề phương pháp giảng dạy VHDG Trong Bình giảng truyện dân gian (Hoàng Tiến Tựu), tác giả nêu lên nhiều suy nghĩ, nhận xét, điều thể nghiệm xung quanh công việc bình giảng, thưởng thức truyện dân gian (trong có TCT) nhằm góp phần kích thích, khơi nguồn cảm hứng, giúp cho người đọc tiếp tục suy nghĩ, tìm tòi, cảm thụ thưởng thức giá trị, vẻ đẹp riêng tác phẩm cụ thể Trong giáo trình Phương pháp dạy học văn, TS Nguyễn Xuân Lạc nêu lên vấn đề giảng dạy VHDG theo thi pháp thể loại đưa phương pháp dạy học cụ thể số loại VHDG trường THPT, có TCT Trong Phân tích tác phẩm VHDG, GS Đỗ Bình Trị nêu lên chất, đặc trưng VHDG vấn đề phân tích VHDG theo quan điểm khoa học Cũng cơng trình này, tác giả đưa đặc trưng thể loại VHDG, có TCT việc phân tích tác phẩm VHDG theo thể loại Tuy nhiên, “cho đến phương pháp giảng dạy văn học truyền thụ trường sư phạm chủ yếu đề cập cách tổng quát đến văn học thành văn Phương pháp giảng dạy VHDG, với tư cách văn học truyền miệng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tập trung trực diện”.[22, tr 3] Trên sở thành tựu nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà giáo tâm huyết, chúng tơi mong muốn có đóng góp định nhằm giúp người dạy người học tiếp nhận cách có hiệu VHDG nói chung, TCT nói riêng KhuÊt Thu Trang -5- K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tèt NghiƯp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, nhằm: - Xây dựng hệ thống hoạt động tổ chức học sinh tiếp nhận văn TCT theo đặc trưng thi pháp thể loại - Góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát huy vai trò chủ động, sáng tạo HS; đồng thời đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn theo chương trình, SGK Nhiệm vụ nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đặc trưng thi pháp thể loại TCT - Nghiên cứu đặc trưng hoạt động dạy học văn văn học - Xây dựng hệ thống hoạt động tổ chức HS tiếp nhận văn văn học TCT theo đặc trưng thể loại - Thiết kế giáo án thực nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: - Thể loại TCT - Hoạt động dạy học văn TCT trường THPT 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề dạy học văn tự dân gian (TCT) theo thể loại - Các văn TCT SGK Ngữ văn 10 (cơ nâng cao) Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, pham vi khoá luận, sử dụng phương pháp: - Phương pháp hệ thống KhuÊt Thu Trang -6- K31A _ Ng÷ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm Đóng góp khố luận 7.1 Về lý luận - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề tiếp nhận tác phẩm dân gian theo đặc trưng thi pháp thể loại - Góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo nguyên tắc cấu tạo tổ chức chương trình SGK 7.2 Về thực tiễn Bước đầu xây dựng quy trình tổ chức HS tiếp nhận văn TCT trường THPT Bố cục khoá luận Ngoại trừ Tài liệu tham khảo, khoá luận gồm ba phần: - Mở đầu - Nội dung: Gồm ba chương: Chương 1: Thể loại truyện cổ tích Chương 2: Dạy học văn truyện cổ tích trường THPT theo đặc trưng thi pháp thể loại Chương 3: Thiết kế thể nghiệm học Tấm Cám (Ngữ văn 10, tập 1) - Kết luận KhuÊt Thu Trang -7- K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa LuËn Tèt NghiÖp NỘI DUNG CHƯƠNG THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH 1.1 Khái niệm truyện cổ tích Một khó khăn đáng ý vào học tập tìm hiểu TCT vấn đề định nghĩa, vấn đề xác định nội dung khái niệm TCT, nhận đặc điểm chủ yếu thể loại để phân biệt với thể loại VHDG khác, với loại truyện dân gian gần gũi TCT gì? Mới nghe, câu hỏi tưởng thừa, kinh nghiệm tiếp xúc với TCT, người dường cảm nhận TCT Tuy nhiên, tình hình thực tế lại khơng phải đơn giản Tình hình thực tế tài liệu TCT lại đa dạng, phức tạp Ranh giới với số thể loại dân gian khác nhiều khó xác định Về tình hình này, nhà nghiên cứu TCT Việt Nam Nguyễn Đổng Chi có nhận xét sau: “Khi nói đến tiếng “TCT” hay “truyện đời xưa”, sẵn có quan niệm danh từ chung bao gồm loại truyện quần chúng vô danh sáng tác lưu truyền qua thời đại” [2, tr 11, 12] Sau đó, ơng lại nêu lên ba đặc điểm đáng ý để nhìn nhận loại hình cổ tích: Một tính chất cổ việc.TCT xác định trước tiên phong cách cổ nó… Hai việc kể đừng có yếu tố q xa lạ với sắc dân tộc… Ba TCT nhiều phải thể tính tư tưởng tính nghệ thuật Khái niệm TCT hiểu theo nhiều cách khác nhau, nhà bác học Phần Lan, H Honti, có phát biểu sau: “Định nghĩa cách phiến diện khái niệm mà biết, thực việc làm thừa: người KhuÊt Thu Trang -8- K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa Ln Tèt NghiƯp biết TCT gì, nhờ có linh cảm phân biệt TCT với thể loại gần gũi với truyền thuyết, truyện truyền kì, giai thoại” Nhận xét có phần đúng, song dù khoa học khơng thể dựa vào linh cảm [4, tr 433] Thường khái niệm “TCT” hiểu theo nghĩa rộng, loại truyện dân gian nói chung, khơng có phân biệt với khái niệm “truyện đời xưa”, “truyện cổ”, “truyện cổ dân gian” Song năm gần đây, khoa học ngày có xu hướng cố gắng phân biệt “TCT” với truyện cổ dân gian nói chung với loại truyện cổ dân gian khác nói riêng, thần thoại, truyền thuyết Trong giáo trình đại học số cơng trình biên khảo VHDG, TCT nguyên tắc xếp thành thể loại riêng Vậy TCT gì? Theo Từ điển Tiếng Việt: TCT “truyện cổ dân gian phản ánh đấu tranh xã hội, thể tình cảm , đạo đức, mơ ước nhân dân, hình thức thường mang nhiều yếu tố thần kì, tượng trưng ước lệ” [17, tr 1034] SGK Ngữ văn 10, tập đưa định nghĩa: TCT “tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động” [24, tr 18] Còn Từ điển Thuật ngữ văn học lại định nghĩa: TCT “một thể loại truyện dân gian nảy sinh từ xã hội nguyên thủy chủ yếu phát triển xã hội có giai cấp với chức chủ yếu phản ánh lí giải vấn đề xã hội, số phận khác người sống muôn màu mn vẻ có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng (chủ yếu gia Khuất Thu Trang -9- K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa Ln Tèt NghiƯp đình phụ quyền), có mâu thuẫn giai cấp đấu tranh xã hội liệt” [9, tr 368] Tóm lại: Khái niệm TCT có nội dung rộng, bao gồm nhiều loại truyện khác đề tài, đặc điểm nghệ thuật,… “Nói cách vắn tắt TCT loại truyện dân gian đời từ thời cổ đại, gắn liền với trình tan giã chế độ xã hội nguyên thuỷ, hình thành gia đình phụ quyền phân hố giai cấp xã hội; hướng vào vấn đề bản, tượng có tính phổ biến đời sống nhân dân, đặc biệt xung đột có tính chất riêng tư người với người phạm vi gia đình xã hội”.[23, tr 41] 1.2 Phân loại truyện cổ tích Tài liệu TCT phong phú phức tạp Vì nghiên cứu không phân chia tài liệu thành phần, nghĩa không phân loại Phân loại đắn bước việc miêu tả khoa học Việc nghiên cứu có xác hay không phụ thuộc vào việc phân loại tài liệu có xác hay khơng Mặt khác, phân loại sở nghiên cứu, song thân việc phân loại kết khảo sát sơ tài liệu nghiên cứu Phân loại tác phẩm cổ tích vấn đề tồn đáng kể khoa học TCT giới Ở nước ta, vấn đề chưa có nhiều người sâu nghiên cứu, kết đạt Phương pháp phân loại, tiêu chí thuật ngữ loại chưa xây dựng có hệ thống Do đường tìm tòi để tới phân loại thực khoa học TCT có nhiều kiến giải khác Một cách phân loại chung (phân loại tổng quát hay phân loại lớn) TCT nhiều người tán thành vận dụng cách chia TCT làm “ba biến thể (hoặc ba tiểu loại): TCT thần kì, TCT sinh hoạt (hoặc TCT sự) TCT loài vật”.[19, tr 7] KhuÊt Thu Trang - 10 - K31A _ Ngữ văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa Ln Tèt NghiƯp - Tấm mặc quần áo đẹp xem hội, đến chỗ lội, đánh rơi giày xuống nước Nhờ giày đánh rơi, Tấm vua biết đến lấy làm vợ - Tấm giỗ cha, mẹ Cám lập mưu giết chết Tấm đưa Cám vào chân Tấm - Tấm chết biến thành chim vàng anh Chim vàng anh bị Cám giết lại hoá thành xoan đào, khung cửi Cám đốt khung cửi đổ tro nơi xa, từ đống tro mọc lên thị lớn Tấm trở thành người bà hàng nước phát qủa thị lốt Tấm - Tấm trả thù mẹ Cám 2.3 Hoạt động phân tích cắt nghĩa văn 2.3.1 Cách cấu tạo cốt truyện CH: Các kiện, biến cố truyện xếp theo trình tự nào? DKTL: TCT Tấm Cám TCT thần kì khác kể theo trình tự định Các kiện diễn xếp theo chiều hướng đẩy đến mức xung đột, mâu thuẫn, giải cách rõ ràng có giúp đỡ lực lượng thần kì (mà truyện Bụt, Bụt đẩy kiện phát triển theo hướng lên) Khơng có Bụt giúp đỡ Tấm chiến thắng mẹ Cám trở thành hoàng hậu Các kiện, biến cố truyện phát triển từ thấp đến cao mâu thuẫn dẫn đến xung đột Tấm với mẹ Cám: từ chi tiết yếm đỏ  chi tiết cá bống  việc Tấm xem hội  thử giày  chết Tấm  chim vàng anh  xoan đào khung cửi  bà lão hàng nước thị  Tấm Các kiện đẩy phát triển mâu thuẫn truyện có hai giai đoạn chính: - Từ đoạn truyện “chiếc yếm đỏ” đến đoạn truyện Tấm xem hội: mâu thuẫn xoay quanh thua vật chất, tinh thần, ganh ghét KhuÊt Thu Trang - 54 - K31A _ Ng÷ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp mẹ Cám Tấm (phản ánh mâu thuẫn sống gia đình thường ngày) - Từ đoạn truyện chết Tấm trở đi: mâu thuẫn biến thành xung đột một dội, liệt (phản ánh mâu thuẫn quyền lợi xã hội - dù mờ nhạt) CH: Các kiện xảy đời nhân vật trung tâm xếp theo chiều hướng nào? DKTL: Trong tác phẩm, kiện xảy đời nhân vật trung tâm chia làm ba chặng: 1, Tấm xuất đối sánh với Cám, có đời riêng bất hạnh, cơng việc vất vả báo hiệu số phận hẩm hiu, chịu nhiều cay đắng 2, Tấm bị đưa vào nhiều tình mẹ Cám dựng lên (đi bắt tép, chăn trâu đồng xa, xem hội, trèo cau) gặp nhiều thử thách đầy nguy hiểm Tấm chiến thắng lực lượng thù địch 3, Tấm giúp đỡ vượt qua khó khăn trở lại làm hoàng hậu Mẹ Cám bị chết Các kiện, tình tiết truyện ln tác động, chi phối lẫn tạo nên cốt truyện Tấm Cám hấp dẫn , thú vị đầy ý nghĩa 2.3.2 Nhân vật Hệ thống nhân vật truyện Tấm Cám phong phú Phân tích, cắt nghĩa nhân vật, người đọc hiểu sâu sắc nội dung ý nghĩa, tư tưởng văn tác phẩm tác giả dân gian gửi gắm thơng qua hình tượng nhân vật CH: Em phát hiện, thống kê tất nhân vật truyện? Chỉ nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm? KhuÊt Thu Trang - 55 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa LuËn Tèt NghiÖp DKTL: Truyện Tấm Cám gồm nhân vật: Tấm, Cám, mụ dì ghẻ, vua, Bụt, bà lão bán hàng nước Trong đó: - Nhân vật là: Tấm Cám - Nhân vật phụ: mụ dì ghẻ, vua, Bụt, bà lão hàng nước, (ở nhân vật thần kì Bụt) - Nhân vật trung tâm: Tấm CH: Em rõ mối quan hệ nhân vật Tấm với nhân vật khác truyện? DKTL: Mối quan hệ nhân vật Tấm với nhân vật khác truyện: - Dì ghẻ: Mẹ kế Tấm - Cám: Em cha khác mẹ với Tấm - Bụt: Người giúp đỡ đem lại công cho Tấm - Vua: Chồng Tấm - Bà lão hàng nước: Người cưu mang Tấm GV: Tấm lên người riêng bất hạnh, phải chịu bao nỗi bất công, bao đầy đoạ mẹ mụ dì ghẻ CH: Ở truyện, Tấm xuất nào? DKTL: Mở đầu truyện, Tấm xuất với Cám “Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ” Tấm có đời riêng bất hạnh “Tấm vợ cả, Cám vợ lẽ Mẹ Tấm chết từ lúc Tấm bé Sau năm cha Tấm chết Tấm với dì ghẻ mẹ Cám Dì ghẻ người cay nghiệt” Tấm phải làm việc vất vả, làm ngày quần quật khơng hết việc, Cám mẹ nng chiều Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo, đêm lại xay lúa, giã gạo mà không hết việc Trong Cám mẹ nng chiều, ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn nhà KhuÊt Thu Trang - 56 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa Ln Tèt NghiƯp Sự xuất Tấm báo hiệu số phận hẩm hiu, chịu nhiều cay đắng mái nhà CH: Em tìm chi tiết truyện để thấy rõ tình huống, hồn cảnh khó khăn mà Tấm gặp phải? DKTL: Các tình huống, hồn cảnh khó khăn Tấm: - Chi tiết yếm đỏ: Vốn chăm chỉ, lại người dì ghẻ treo giải thưởng yếm đỏ (nếu bắt tép hơn), Tấm bắt “đầy giỏ vừa cá, vừa tép” lại bị Cám lừa “đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo dì mắng” hết, Tấm ngồi bưng mặt khóc hu hu…và Bụt lên giúp Tấm - Chi tiết cá Bống: Nếu yếm đỏ - vật trang sức có giá trị nhỏ bé, bình dị, niềm mơ ước khơng thành gái mồ cơi cá bống, vật hiền lành, người bạn Tấm bị kẻ ác rình mò, giết hại cách sai Tấm trâu đồng xa, nhà mẹ Cám giết thịt cá bống (hình ảnh cục máu lên mặt nước Tấm gọi cá bống lên ăn nói nỗi oan khuất, nỗi hận thù) Tấm gọi khơng thấy Bống đâu lên khóc, Bụt lại lên - Người dì ghẻ độc ác ghen ghét không muốn cho Tấm trẩy hội, trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt Tấm nhặt khơng hết, lại ngồi khóc Lần Bụt lại lên sai đàn chim sẻ giúp Tấm Sống với mẹ Cám, Tấm phải chịu nhiều tủi phận, cay đắng Tấm cô gái hiền lành, yếu đuối, đơn lại thụ động chiến thắng mụ dì ghẻ xảo quyệt, độc ác cô em Cám ranh ma lừa bịp Mỗi lần bị bắt nạt Tấm biết khóc mà thơi Mỗi lần Bụt lại phải lên để giúp đỡ Tấm mơtíp xuất truyện: Tấm khóc - Bụt lên hỏi “Con lại khóc?” Lực lượng siêu nhiên, thần kì xuất để giúp đỡ người hoạn nạn, gặp khó khăn, mơ ước nhân dân KhuÊt Thu Trang - 57 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tèt NghiÖp GV: Từ bị động đến phản ứng yếu ớt, Tấm có phản ứng mạnh mẽ cuối có hành động liệt để giành lại sống hạnh phúc, trừ diệt ác CH: Em cho biết, làm Tấm có quần áo đẹp để xem hội? DKTL: Tấm khơng có quần áo đẹp để xem hội, Tấm khóc Bụt lên bảo đào bốn lọ đựng xương cá bống chôn chân giường Xương cá bống biến thành quần áo đẹp, ngựa, giầy Tấm diện hội Trên đường hội, qua chỗ lội, Tấm đánh rơi giày xuống nước Vua qua nhặt giày cho thử giày để kén vợ Tấm thử vừa giày trở thành hồng hậu Sau bao vất vả, khó khăn Tấm trở thành hồng hậu Điều báo hiệu sống hạnh phúc, tươi đẹp Nhưng hạnh phúc đến với Tấm thật ngắn ngủi bên cạnh Tấm tàn nhẫn, độc ác mẹ Cám CH: Tấm bị mẹ Cám hãm hại nào? DKTL: Từ Tấm trở thành hoàng hậu, mẹ Cám ngày ghen ghét, đố kị, bày nhiều âm mưu để hãm hại Tấm Tấm bị giết nhiều lần: - Mẹ Cám lòng ghen ghét bề ngồi niềm nở, ngào với Tấm Tấm giỗ cha, mụ dì ghẻ sai Tấm trèo cau để cúng bố, lúc trèo cau, bị dì ghẻ “cầm dao đẵn gốc”, Tấm tin người “lộn cổ xuống ao, chết” - Tấm chết hóa thành chim vàng anh, chim bay cung vua yêu mến Cám tức tối, lừa giết thịt “vứt lơng chim ngồi vườn” - Lơng chim vàng anh vườn mọc lên hai xoan đào Nhà vua thích, sai lính mắc võng nằm chơi hóng mát Cám bực bội, nhân ngày vua vắng sai thợ chặt xoan đào đóng thành khung cửi dệt vải, khung cửi nguyền rủa Cám “Cót ca cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra!”, Cám sợ đem đốt khung cửi KhuÊt Thu Trang - 58 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa LuËn Tèt NghiÖp - Cám đem tro khung cửi đổ tận bên đường, xa cách cung vua, từ đống tro mọc lên thị cao lớn “cây thị mọc hương thơm ngát tỏa khắp nơi” Một bà lão hàng nước đem thị cất buồng Bà lão phát lớp vỏ thị cô gái xinh đẹp xé bỏ lốt, thị - Tấm với bà lão hàng nước GV khái quát: Tuy Tấm chết hình thức khác cô cạnh chăm lo cho vua, đặc biệt không Cám sống cách bình yên thản bên vua Bất chấp việc mẹ Cám tìm cách hãm hại, Tấm tái sinh trở trừng trị mẹ Cám CH: Q trình biến hóa Tấm chứng tỏ điều gì? Và dụng ý sâu xa tác giả dân gian gì? DKTL: - Dù bị mẹ Cám thực hàng loạt hành động tiêu diệt sống Tấm, lần Tấm cố vươn lên lần bị mẹ Cám hãm hại, đè bẹp Nhưng Tấm không chịu khuất phục trước ác, xấu xa, Tấm vươn lên, kiên cường đấu tranh giành chiến thắng - Sự biến hóa Tấm thể sức sống mãnh liệt, sức trỗi dậy phi thường người trước vùi dập, hãm hại kẻ ác Đây sức sống thiện thắng ác - Qua cô Tấm, dân gian muốn khẳng định sức sống mãnh liệt người, thiện; người không chịu khuất phục, đầu hàng ác, xấu, chiến đấu đến để bảo vệ công lý chiến thắng GV khái quát: Chính sức sống mãnh liệt người, thiện nguyên nhân quan trọng tạo nên chiến thắng cuối Bụt xuất giúp Tấm cô ngây thơ yếu đuối Ở giai đoạn biến hóa sau Tấm, ta khơng thấy Bụt xuất Vai trò Bụt chấm dứt Tấm thực bước vào đấu tranh giành lại sống KhuÊt Thu Trang - 59 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa LuËn Tèt NghiÖp CH: Các hành động Tấm miêu tả văn tác phẩm cho thấy Tấm người nào? DKTL: Các hành động Tấm văn tác phẩm thể rõ người Tấm: - Hành động bắt tép, đầy giỏ tép, làm nhiều việc gia đình “chăn trâu, gánh nước đến thái khoai, vớt bèo, đêm lại xay lúa, giã gạo” cho thấy Tấm người chăm - Hành động Tấm “xin phép vua trở nhà để soạn cỗ cúng” giỗ cha cho thấy Tấm gái hiếu thảo - Hành động biến hóa Tấm bị mẹ dì ghẻ hãm hại cho thấy khát khao vươn lên, không chấp nhận bất công ngang trái sống CH: Em có suy nghĩ hành động trả thù Tấm mẹ Cám? DKTL: - Thưởng phạt TCT bắt nguồn từ triết lý “Ở hiền gặp lành, ác gặp ác” Tấm nhân vật văn học nhân dân lao động sáng tạo để thể quan niệm, thái độ sống Tấm chọn cách trả thù, trừng trị kẻ ác áp bóc lột, hãm hại không khoan nhượng Mẹ Cám đáng bị trừng trị vậy, dân gian cho hành động Tấm cần thiết - “Hiền” quan niệm dân gian là: “Đi với Bụt mặc áo cà sa - Đi với ma mặc áo giấy” Hiền không đồng nghĩa với nhút nhát, sợ hãi, chịu khuất phục trước xấu, ác CH: Mẹ Cám có hành động tàn nhẫn, độc ác, xấu xa để hại Tấm? Qua hành động em có suy nghĩ gì? DKTL: Kht Thu Trang - 60 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa LuËn Tèt NghiÖp - Hành động trút hết tép Tấm vào giỏ để mẹ cho yếm đỏ chứng tỏ Cám kẻ lười nhác, có âm mưu đen tối, cướp cơng vất vả chị gái Đến hành động ghẻ sai Tấm chăn trâu đồng xa để nhà bắt bống Tấm giết thịt Hành động bày kế hành hạ Tấm, bắt Tấm nhặt thóc riêng, gạo riêng, khơng cho Tấm xem hội Đặc biệt sau Tấm trở thành hoàng hậu bày nhiều mưu độc giết hại Tấm: “đẵn gốc cau” Tấm ngã chết đuối, giết chim vàng anh, đốt khung cửi Mẹ Cám thực hàng loạt hành động tiêu diệt sống Tấm, mẹ Cám độc ác, xấu xa vơ - Những hành động đó, cho thấy mẹ Cám không ghen tị, độc ác thông thường mà tiến sâu đến tàn nhẫn giết hại Tấm hết lần đến lần khác GV chốt lại: Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám khơng mâu thuẫn dì ghẻ - chồng (mâu thuẫn gia đình), vượt khn khổ gia đình để mang ý nghĩa xã hội phản ánh mâu thuẫn kẻ ác - người xấu 2.3.3 Các mơtíp nghệ thuật CH: Trong truyện Tấm Cám ta thấy lần Tấm khóc bụt lại lên giúp đỡ hỏi: “Con lại khóc?” Chính Bụt lên nhiều lần để giúp đỡ Tấm mơtíp xuất hiện: Tấm khóc – Bụt lên giúp đỡ Em tìm mơtíp truyện Tấm Cám, từ cho biết tác dụng mơtíp nghệ thuật này? DKTL: - Trong truyện Tấm Cám kể tới mơtíp sau đây: + Đầu tiên phải kể tới mơtíp: nhân vật mồ côi, người riêng “Tấm vợ cả, Cám vợ lẽ Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm bé Sau năm cha Tấm chết” Đây mơtíp phổ biến TCT, ta bắt gặp nhiều cốt truyện KhuÊt Thu Trang - 61 - K31A _ Ng÷ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp + Ngồi phải kể tới mơtíp: người mẹ ghẻ ác nghiệt; ông Bụt hiền từ, nhân đức ln giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn; vật giúp người (gà nhặt xương cá, chim sẻ nhặt thóc); vật xấu xí biến thành vật đẹp đẽ (xương cá biến thành quần áo đẹp, giày, ngựa); rơi giày ướm giày; người biến thành vật lại trở lại kiếp người; mẹ ăn thịt con;… - Bản thân mơtíp mang ý nghĩa sâu sắc, điều quan mơtíp tạo lên khơng khí mơ màng vừa thực vừa ảo hấp dẫn TCT Các mơtíp hạt nhân cốt truyện, trải qua q trình phát triển trở thành cốt truyện 2.3.4 Những câu văn vần xen kẽ Trong tác phẩm tự dân gian, ngôn ngữ yếu tố khơng giữ vai trò quan trọng tạo nên sức hấp dẫn truyện Tất truyện dân gian ngôn ngữ kể Đối với truyện Tấm Cám, có nhều dị khác nên ngơn ngữ văn có khác đôi chút Tuy nhiên, điều cần ý truyện Tấm Cám câu văn vần xen kẽ CH: Trong truyện Tấm Cám có xuất câu văn vần vè xen kẽ có tác dụng nào? DKTL: - Những câu văn vần vè đan xen truyện tạo nên sức hấp dẫn riêng truyện Tấm Cám: + Lời hát gọi cá Bống: “Bống bống bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người…” + Tiếng cục ta cục tác gà: “Cục ta cục tác! Cho ta nắm thóc, ta bới xương cho!” KhuÊt Thu Trang - 62 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tốt NghiƯp + Tiếng nói âu yếm nhà vua: “Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh chui vào tay áo!” + Tiếng hót chim vàng anh: “Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào, Chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao” + Tiếng kêu khung cửi: “Cót ca cót két Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt ra!” + Lời bà lão bán hàng nước: “Thị thị! Rơi xuống bị bà! Thị thơm bà ngửi bà không ăn!” - Những câu văn vần biện pháp nghệ thuật có hiệu quả, khắc sâu ấn tượng cho người nghe tăng chất thơ cho tác phẩm tự dân gian 2.3.5 Thời gian không gian nghệ thuật GV: Thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm tự dân gian nói chung, cụ thể dây TCT Tấm Cám khác với thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm tự đại CH: Em tìm chi tiết miêu tả thời gian không gian truyện Tấm Cám? Miêu tả thời gian không gian tác giả dân gian nhằm mục đích gì? DKTL: Trong TCT dường khơng có thời gian không gian cụ thể qua diễn tiến câu chuyện, mang tính phiếm biểu trưng - Thời gian: “ngày xửa, ngày xưa”, “một hơm”, “đến bữa cơm”, “đến ngày giỗ bố”, “hôm sau”, “đến ngày hội”, “chẳng bao lâu”…(nhiều “một hôm” dùng đến bốn lần), khơng có khái niệm “sáng”, “trưa”, “chiều”, “tối” KhuÊt Thu Trang - 63 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tèt NghiƯp - Khơng gian: làng quê có cảnh hội hè, quán nước, có cung vua, có bống ni giếng,… Tác giả dân gian khơng miêu tả cụ thể thời gian không gian để người đọc người nghe kể tự phải hình dung thời gian khơng gian theo cảm nhận kinh nghiệm trải thân Nó làm cho câu chuyện vừa có nét mộc mạc dân gian lại vừa thực, vừa hư (điều mà cốt chuyện đại khơng có được) Nó tạo gần gũi, gây sức hấp dẫn người kể, người nghe 2.4 Hoạt động đánh giá, khái quát 2.4.1 Giá trị nôi dung CH: Bản chất mâu thuẫn, xung đột ý nghĩa xã hội mâu thuẫn truyện Tấm Cám? DKTL: - Mâu thuẫn xung đột truyện Tấm Cám phản ánh mâu thuẫn xung đột gia đình phụ quyền thời cổ (dì ghẻ - chồng), đặc biệt mâu thuẫn thiện ác - Chiến thắng thiện trước ác, ác trước sau phải trả giá đích đáng, “ác giả ác báo”, thiện tôn vinh, “ở hiền gặp lành” CH : Kết thúc có hậu xem biểu cao ước mơ Theo em, xã hội mà nhân dân ta mơ ước qua TCT xã hội nào? DKTL: Xã hội cơng bằng, công lý thể Tức người lao động chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng hưởng hạnh phúc; kẻ tham lam, độc ác, giết người bị trừng trị thích đáng 2.4.2 Giá trị nghệ thuật CH: Tại nói Tấm Cám tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật thể loại cổ tích, cổ tích thần kì? DKTL: Kht Thu Trang - 64 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa Ln Tèt NghiƯp - Truyện có nhiều yếu tố thần kì: có nhân vật thần kì (Bụt), có vật thần kì (xương cá Bống, gà biết nói, đàn chim sẻ biết nhặt thóc thóc, gạo gạo), thân nhân vật có biến hóa thần kì - Truyện thể lối kết cấu quen thuộc thành mơtíp thể loại TCT: kiểu nhân vật mồ cơi, nghèo khó, bất hạnh trải qua nhiều khó khăn, hoạn nạn, cuối hưởng hạnh phúc GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” HS đọc Luyện tập CH : Em kể lại cách diễn cảm câu chuyện cổ tích Tấm Cám dựa vào kiện học? CH: Em rút học cho riêng sau học văn tác phẩm Tấm Cám? Củng cố dặn dò - Nắm vững nội dung học - Đọc kĩ lại văn tác phẩm Tấm Cám - Chuẩn bị học Miêu tả biểu cảm văn tự KhuÊt Thu Trang - 65 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tèt NghiÖp KẾT LUẬN Nhận thức tầm quan trọng đặc biệt tiếp nhận văn học dạy học TPVC để nâng cao chất lượng, tình cảm văn vấn đề cấp bách Việc xác lập hoạt động dạy học TPVC trường THPT, đặc biệt TCT dựa đặc thù trình tiếp nhận văn học cần thiết Nó vừa đáp ứng yêu cầu dạy học văn theo hướng đổi mới, vừa phát huy vai trò chủ thể tích cực, động, sáng tạo HS dạy - học TPVC Đồng thời việc xác lập rõ ràng hoạt động đề tài nghiên cứu góp phần khơng nhỏ vào việc mở hướng tiếp cận với chất, đăc trưng cảm thụ TPVH theo đặc trưng thi pháp thể loại Dạy học tác phẩm tự dân gian, TCT có vận dụng thi pháp tìm hiểu truyện từ yếu tố hình thức đến nội dung tác phẩm, “đập vỡ” bề mặt ngơn ngữ để khai thác phần chìm sâu bề mặt ngôn ngữ Đưa thi pháp vào giảng dạy TCT khiến cho việc hiểu tác phẩm cách sâu sắc cặn kẽ hơn, từ phát huy vai trò sáng tạo người tiếp nhận văn bản.Bên cạnh đó, TCT tồn đặc trưng vốn có thể loại Do việc giảng dạy TCT không áp dụng nguyên thi pháp mà bỏ qua đặc trưng thể loại Chúng ta phải biết kết hợp giảng dạy TCT theo thể loại với giảng dạy có vận dụng thi pháp để chúng bổ sung cho nhau, giúp cho việc tìm hiểu TPVH đầy đủ hơn, sâu sắc Đề tài: Dạy học TCT theo đặc trưng thi pháp thể loại triển khai theo hướng từ lý luận “thể loại TCT”, đến việc “dạy học văn TCT trường THPT theo đặc trưng thi pháp thể loại” Với đề tài này, người viết hi vọng góp tiếng nói nhỏ bé vào việc xây dựng quy trình tổ chức HS hoạt động tiếp nhận văn TCT trường THPT KhuÊt Thu Trang - 66 - K31A _ Ng÷ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Các (2001), Từ điển Hán Việt, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đổng Chi (1973), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam,NXB Khoa học xã hội Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Sư phạm Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hoá dân gian (Phương pháp - lịch sử - thể loại), NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học (tái lần thứ 7), NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1974), Tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hoá, Huế Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục , Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường PT, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội KhuÊt Thu Trang - 67 - K31A _ Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa LuËn Tèt NghiÖp 14 Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn (tập 1) NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phương Lựu (chủ biên) (1995), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt 2007, NXB Đà Nẵng 18 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hồng Tiến Tựu (1994), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Tiến Tựu (2007), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Tiến Tựu (1990),Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội KhuÊt Thu Trang - 68 - K31A _ Ngữ văn ... Nghiên cứu đặc trưng thi pháp thể loại TCT - Nghiên cứu đặc trưng hoạt động dạy học văn văn học - Xây dựng hệ thống hoạt động tổ chức HS tiếp nhận văn văn học TCT theo đặc trưng thể loại - Thi t kế... Khãa LuËn Tèt NghiÖp CHƯƠNG DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN CỔ TÍCH Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI 2.1 .Văn văn văn học 2.1.1 Văn Theo Từ điển Thuật ngữ văn học: Văn “bản ghi chữ viết chữ... tài: Dạy học truyện cổ tích theo đặc trưng thi pháp thể loại Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu dạy học TPVC theo loại thể GS Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy TPVH theo loại thể sâu

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan