Luận văn sư phạm Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong sách giáo khoa Ngữ văn 10

79 100 0
Luận văn sư phạm Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong sách giáo khoa Ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thời đại ngày nay, trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ thông tin tồn giới xây dựng giáo dục tiên tiến quốc sách hàng đầu quốc gia có nước ta Ngành giáo dục nước ta có biến đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp dạy học để phù hợp với phát triển xã hội Quan điểm tích hợp đời Đây điều tất yếu giáo dục thời đại Bởi khơng góp phần rút ngắn thời lượng trình bày tri thức nhiều mơn học mà giúp học sinh có phương pháp vận dụng tổng hợp tri thức, kĩ vào thực tiễn sống Ở nước ta, năm gần đây, quan điểm áp dụng việc xây dựng nội dung chương trình số mơn học nhà trường phổ thơng có Ngữ văn “Chương trình THPT, mơn Ngữ văn” năm 2002 Bộ GD - ĐT dự thảo ghi rõ “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy” [4; tr.27] Vì thế, giáo viên cần phải có nhìn đắn, khách quan tích hợp, việc triển khai áp dụng dạy học Ngữ văn nói chung, dạy phận Văn, Tiếng Việt, Làm văn nói riêng 1.2 Tiếng Việt chương trình THCS THPT khơng mơn học độc lập trước mà tích hợp với Văn Làm văn tạo thành mơn Ngữ văn Phần Tiếng Việt bố trí xen kẽ với tri thức đọc hiểu Văn học tạo lập văn Làm văn Và phong cách chức ngôn ngữ Tiếng Việt bố trí Việc đổi chương trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học Nhưng thực tế, dạy học theo quan điểm tích hợp xa lạ với nhiều giáo viên việc học tập học sinh chưa đạt hiệu Có Ngun ThÞ Huệ Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp th thấy thực tiễn áp dụng quan điểm vào dạy học Tiếng Việt THPT nói chung phong cách chức ngơn ngữ nói riêng có "Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật" tồn nhiều hạn chế 1.3 Là sinh viên sư phạm chuẩn bị trường, nhận thấy cần thiết việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy cụ thể môn Ngữ văn THPT Cùng với vấn đề khoa học thực tiễn nói trên, người viết chọn đề tài “Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật sách giáo khoa Ngữ văn 10” với mong muốn góp thêm tiếng nói vào trình đổi phương pháp dạy học, đem lại hiệu cao cho việc dạy phong cách chức ngơn ngữ nói riêng Tiếng Việt nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mỗi phương pháp dạy học đời thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Ở nước ta từ năm 60 vấn đề nghiên cứu giảng dạy tích hợp mơn học thực thử nghiệm, áp dụng chưa phổ biến Thông tin dạy học theo quan điểm tích hợp có rải rác báo tạp chí chuyên ngành Trong tạp chí Nghiên cứu giáo dục - 1973, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng với “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện” đưa vấn đề cần phải đổi phương pháp giảng dạy Mặc dù, viết đời từ lâu tác giả hướng người tới phương pháp tích hợp văn với khía cạnh đời sống Vì coi tảng tư tưởng đạo việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Tác giả Trần Kiều với “Một vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng nước ta” tạp chí Nghiên cứu giáo dục số - 1995 nêu cần phải đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thụng Nguyễn Thị Huệ Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp Đào Trọng Quang “Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp lí luận số khái niệm” (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục - 1997) đề cập đến việc biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp Tác giả chất dạy học tích hợp, quan điểm tích hợp, khái niệm có liên quan… Khi Bộ GD - ĐT thực việc đổi nội dung chương trình cách biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp từ năm 2000 yêu cầu cấp thiết đặt Đó phải tìm phương pháp giảng dạy theo quan điểm Và có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề qua số báo, tạp chí sau: Nguyễn Trọng Hồn với “Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn” tạp chí Giáo dục số 22 - 2002 đề cập đến tích hợp mơn Ngữ văn theo quan điểm Tuy viết, tác giả chưa sâu tích hợp kiến thức theo chiều dọc Nhưng tác giả tập trung vào việc trình bày quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn sở số văn có vai trò kiến thức nguồn phục vụ cho phân mơn Trong tạp chí Giáo dục tháng - 2002, tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân với “Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp - yêu cầu quan trọng dạy học Ngữ văn” đưa yêu cầu phải xây dựng hệ thống câu hỏi thể rõ quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn Nguyễn Thanh Hùng “Tích hợp dạy học Ngữ văn” (Tạp chí Giáo dục số - 2006) tích hợp phương hướng phối hợp q trình học tập nhiều mơn học đạt hiệu Và tác giả nêu rõ tích hợp môn Ngữ văn liên kết ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn Nguyễn Minh Phương Cao Thị Thăng “Xu tích hợp môn học nhà trường phổ thông” cho “Tích hợp có nghĩa Ngun ThÞ H Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp hợp nhất, hòa nhập, kết hợp Trong giáo dục, tích hợp hiểu lồng ghép nội dung với nhau” Tác giả để học đạt hiệu cao cần phải kết hợp kiến thức kĩ liên môn Trên báo, tạp chí nói quan điểm tích hợp dạy học Đó xem định hướng, tiền đề lí luận cho việc tìm hiểu quan điểm dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” SGK Ngữ văn 10 Bên cạnh báo tạp chí sách tham khảo nói nhiều vấn đề Trong “Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp tích cực” tác giả Đồn Thị Kim Nhung (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - 2006) đề cập đến quan điểm, nguyên tắc, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp tích cực Ngữ văn THCS phân môn Mặc dù tài liệu nghiên cứu phương pháp dạy học Ngữ văn THCS góp phần định hướng cho việc xây dựng sở lí luận đề tài TS Đỗ Ngọc Thống “Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT” (NXB Giáo dục - 2006) đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy dọc theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực chủ động học sinh chương trình Ngữ văn 10 Ơng nêu quan điểm tích hợp Đó hợp hòa trộn phân mơn Nhưng ơng trình bày quan điểm sơ giản việc dạy phân mơn Ngữ văn TS Nguyễn Hải Châu trình bày vấn đề có tính định hướng đổi chương trình SGK “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Ngữ văn 10” (NXB Hà Nội) Tác giả sâu tìm hiểu quan điểm tích hợp thiết kế giáo án dạy học việc áp dụng phận Ngữ văn chưa rõ ràng Ngun ThÞ H Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp Tác giả Trần Bá Hoành “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” đề cập đến phương pháp dạy học Đó dạy học lấy người học làm trung tâm, cần phát huy tính tích cực học sinh áp dụng quan điểm tích hợp có hiệu Nhưng tác giả tìm hiểu sơ lược việc áp dụng quan điểm tích hợp Nguyễn Thanh Hùng “Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT vấn đề cập nhật” đề cập đến vấn đề chung mục tiêu chương trình Ngữ văn, phương pháp dạy học, nguyên tắc tích hợp Đối với nguyên tắc tích hợp, tác giả khẳng định nguyên tắc dạy học đại phương hướng vận dụng nguyên tắc dạy học Ngữ văn Tác giả đề cập đến vấn đề tích hợp phương hướng vận dụng dạy học Ngữ văn “Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS” (NXB Đại học Sư phạm) Ơng vào tìm hiểu ngun tắc tích hợp dạy học Ngữ văn THCS Trong “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK môn Ngữ văn 10” GS Phan Trọng Luận GS Trần Đình Sử cần lấy quan điểm tích hợp làm tư tưởng chủ đạo việc xây dựng nội dung chương trình sách giáo khoa Các tác giả đề cập đến vấn đề đổi sách chuẩn sách nâng cao Không thế, tác giả phân tích chương trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp Đây định hướng cho việc triển khai đề tài Ở SGV Ngữ văn 10 - tập 1, người viết sách đưa định hướng, gợi ý mặt phương pháp giảng dạy cho giáo viên Mặc dù SGV chưa rõ tích hợp nguyên tắc tích hợp quán triệt cách rõ ràng dạy phân mơn Ngun ThÞ Huệ Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Huy Quát nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Văn “Nâng cao lực đổi phương pháp dạy học văn” Ông viết rõ “Khái niệm tích hợp phối hợp tri thức gần gũi, quan hệ mật thiết với tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc” Tóm lại, tích hợp quan điểm dạy học đại Và có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu quan điểm này, quán triệt việc xây dựng nội dung chương trình SGK Nhưng tài liệu mang tính chất định hướng khái qt Còn nghiên cứu dạy cụ thể môn Ngữ văn theo quan điểm tích hợp chưa có tác giả sâu nghiên cứu Chính vậy, người viết định tìm hiểu đề tài “Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật sách giáo khoa Ngữ văn 10” với hi vọng đóng góp phần vào việc nghiên cứu, áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy nói trên, từ nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói riêng Ngữ văn nói chung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nói trên, chúng tơi nhằm số mục đích cụ thể sau: - Đưa hướng dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phù hợp với thực tiễn công cải cách xã hội - Nhằm triển khai việc dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” theo quan điểm tích hợp có hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng Tiếng Việt nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Khi thực đề tài này, người viết vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa tài liệu nghiên cứu để kế thừa, vận dụng giải vấn đề Ngun ThÞ H Líp K31C – Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp - Xác định cụ thể sở lí luận thực tiễn đề tài - Trình bày kiến thức phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Áp dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy học đặc biệt “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” - Tổ chức thực nghiệm việc thiết kế giáo án “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” thể rõ quan điểm tích hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Bài “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” SGK Ngữ văn 10 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận, chúng tơi vào nghiên cứu vấn đề áp dụng quan điểm tích hợp theo chiều dọc ngang việc dạy “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” SGK Ngữ văn 10 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thống kê Phương pháp sử dụng để phân loại phân tích kết khảo sát thực trạng học sinh trước tiến hành thực nghiệm, phân tích kết thực nghiệm 6.2 Phương pháp hệ thống hóa Phương pháp nhằm hệ thống hóa tri thức lí thuyết tích hợp, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật góc độ ngơn ngữ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật sách Ngữ văn 10 6.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp sử dụng để so sánh phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với phong cách chức ngôn ngữ khác tiến hành thiết kế giáo án thực nghim Nguyễn Thị Huệ Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp 6.4 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp nhằm tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi thiết kế, từ rút kết luận chung Đóng góp khóa luận Khóa luận đóng góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thơng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận chúng tơi gồm ba chương chính: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo quan điểm tích hợp - Chương 2: Áp dụng quan điểm tích hợp dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” SGK Ngữ văn 10 - Chương 3: Thực nghim Nguyễn Thị Huệ Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết Trong Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng, đề cập tới chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 đặt cho ngành GD - ĐT nhiệm vụ “Khẩn trương biên soạn đưa vào sử dụng ổn định nước chương trình sách giáo khoa phổ thông, phù hợp với yêu cầu phát triển mới” Điều cho ta thấy Đảng ta đặc biệt coi trọng nghiệp GD - ĐT, coi “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh GD - ĐT, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Chính quan tâm Đảng, Nhà nước tồn xã hội đòi hỏi ngành GD - ĐT phải có nhiều đổi mới, có đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993) Đó phải “khuyến khích tự học”, phải “ áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Và điều định hướng rõ Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996): “Đổi phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Quan điểm tiếp tục Ngun ThÞ H Líp K31C – Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp khẳng định Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ GD ĐT…Luật Giáo dục, điều 28.2 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Đây định hướng thiết thực ngành GD - ĐT Có thể nói, yêu cầu đổi phương pháp dạy học tác giả sách quán triệt vào trình lựa chọn nội dung sách giáo khoa sách giáo viên Giáo viên cần nắm yêu cầu quy trình đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng cách hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp đại 1.1.2 Quan điểm tích hợp dạy học 1.1.2.1 Một số vấn đề chung quan điểm dạy học tích hợp a Quan điểm tích hợp Tích hợp quan điểm dạy học đại, tiên tiến vận dụng rộng rãi giới Giáo dục nước ta đường vận dụng quan điểm vào việc xây dựng chương trình, biên soạn SGK đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đổi thiết bị dạy học Cho nên, bàn quan điểm tích hợp có nhiều ý kiến khác Trong Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD - ĐT, khái niệm tích hợp hiểu “Sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp Ngun ThÞ H 10 Líp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp hiểu tính người nghe đồng cảm với truyền cảm? người viết có tình cảm người viết mong muốn CH: Em phân HS nhớ lại kiến thức c Tính truyền cảm ngơn biệt tính truyền cảm cũ để trả lời ngữ nghệ thuật thể ngơn ngữ nghệ người viết, người nói sử thuật với tính cảm dụng ngơn ngữ khơng xúc ngơn ngữ diễn tả cảm xúc mà sinh hoạt? tác dụng truyền tình cảm cho người khác Còn tính cảm xúc ngơn ngữ sinh hoạt thể yếu tố diễn đạt cảm xúc ngữ điệu, từ ngữ Tính cá thể hóa a Khái niệm CH: Ở cấp II, em HS suy nghĩ trả - Qua số thơ Hồ học số lời câu hỏi Xuâb Hương, ta thấy cách sử thơ nữ sĩ Hồ dụng ngôn ngữ bà Xuân Hương Vậy em riêng, táo bạo, độc đáo Bà nhận xét đặc tạo phong cách điểm ngôn ngữ riêng khác hẳn với nữ bật thơ bà? sĩ thời Bà Huyện Lấy ví dụ minh hoạ? Thanh Quan…Ví dụ: “Ví đổi phận làm trai c Nguyễn Thị Huệ 65 Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp Thì anh hùng há nhiêu?” CH: Vậy em hiểu HS đọc SGK để trả - Tính cá thể hóa ngơn tính cá thể lời câu hỏi ngữ nghệ thuật vẻ hóa? riêng, nét riêng, dấu ấn phong cách người việc sử dụng ngôn ngữ b Biểu tính cá thể hóa GV: Mỗi nhà văn, nhà thơ lại có cách sử dụng ngơn ngữ khác tác phẩm nghệ thuật CH: Em HS tích hợp kiến - Một số nhà thơ trào phúng khác thức Tiếng Việt có cách sử dụng ngơn ngữ số nhà thơ trào với Văn để trả lời khác như: phúng? câu hỏi Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến thâm trầm, triết lí, sâu cay Ngơn ngữ thơ Hồ Xn Hương độc đáo, kì dị Ngơn ngữ thơ Tú Xương giản dị, hồn nhiên sắc cạnh GV tích hợp kiến HS thảo luận theo - Bài (SGK - tr.102) thức cách cho nhóm tiến hành Ba thơ viết mùa Ngun ThÞ H 66 Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hc sinh làm tập làm tập thu thành công (SGK - tr.102) khác cách dùng từ, hình ảnh, nhịp điệu Bởi ba tác giả thời đại khác nhau, tâm trạng khác nhau, để lại dấu ấn riêng GV: Cách sử dụng ngôn ngữ thể cảnh vật, người thể tính cá thể hóa CH: Khi miêu tả HS thảo luận trả - Khi miêu tả Thúy Vân, tác Thúy Vân Thúy lời giả sử dụng ngôn ngữ trực Kiều, tác giả sử tiếp, tả tồn diện Còn dụng từ ngữ miêu tả Thúy Kiều tác giả để làm bật gián tiếp tập trung vào nhân vật? hình ảnh đơi mắt GV: Em phân HS nhớ lại kiến thức - Tính cá thể tính chất biệt tính cá thể hóa cũ trả lời tự nhiên người nói để ta ngơn ngữ nghệ nhận biết người thuật với tính cá thể với người khác Còn tính cá ngơn ngữ sinh thể hóa khái niệm có nội hoạt? hàm rộng bao gồm cách thể riêng, tình huống, tâm trạng… GV yêu cầu HS đọc HS đọc ghi nhớ Ngun ThÞ H 67 * Ghi nh (SGK - tr.101) Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp ghi nhớ SGK - tr.101 III Luyện tập GV yêu cầu HS nhà làm tập lại SGK Sau GV đưa tập củng cố để tích hợp kiến thức Các Bài tập 1: phương ngữ ngữ diện nghệ sinh thuật hoạt Em so sánh HS lập bảng so sánh Ngôn phong cách ngôn ngữ hai phong cách Ngôn sinh hoạt phong ngôn ngữ Khái Là Là lời cách ngôn ngữ nghệ niệm ngơn ăn thuật? ngữ gợi tiếng hình, nói gợi cảm hàng dùng ngày văn nghệ thuật Phạm vi Trong Trong sử lời nói sinh dụng hàng hoạt ngày xã hội tác phẩm Ngun ThÞ Huệ 68 Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp chương Chức Thông Giao tin, tiếp thẩm mĩ Đăc Tính Tính trưng hình cu tượng, thể, tính tính truyền cảm cảm, xúc, tính cá tính thể cá thể Bài tập 2: Em tìm HS thảo luận trả - Trong đoạn thơ trên, tác giả phân tích ngơn lời sử dụng hình ảnh ẩn ngữ gợi hình gợi dụ "bướm lả ong lơi, gió cảm đoạn thơ cành chim ", từ láy "dập sau Nguyễn dìu" gợi lên cách rõ Du: nét cảnh tượng sống lầu "Biết bao bướm lả xanh mà Thuý Kiều phải trải ong lơi, qua Đồng thời qua Cuộc say đầy tháng, hình ảnh này, người đọc có trận cười suốt đêm thể hình dung nỗi chua xót Dập dìu gió cành tủi nhục Kiều Ngun ThÞ H 69 Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp chim, nhng tháng ngày ê chề Sớm đưa Tống Ngọcc Không trực tiếp miêu tả cảnh tối tìm Trường Khanh.” tượng nhục nhã (Truyện Kiều) qua số hình ảnh đặc trưng, tác giả biểu cảnh sông suồng sã, phù phiếm tiêu biểu chốn làng chơi Củng cố dặn dò - Cho em đọc lại phần ghi nhớ SGK - Lấy thêm tập nhà cho em: Vận dụng hiểu biết em ngôn ngữ nghệ thuật, em viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm? - GV yêu cầu HS chuẩn bị “Trao duyên” 3.5.2 Phát phiếu tập để kiểm tra trình độ học sinh Chúng tiến hành cho học sinh làm tập tiết để kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức em Đây nội dung thực nghiệm thứ 2: Thực nghiệm thông qua câu hỏi thực hành, tiến hành dựa sở kiến thức em học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” Cụ thể đề sau: ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Cho từ: Ngôn ngữ, hài hòa, bậc thang, biện pháp, coi trọng, bố cục, trường hợp, thơ, trình bày Hãy điền vào chỗ trống thích hợp đọa văn sau: “Phong cách…nghệ thuật hết sức…vẻ đẹp cân đối…trong chiều sâu…của tác phẩm Ngun ThÞ Huệ 70 Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cú nhiều…cách bố cục, cách…được sử dụng một…nghệ thuật, là…(như thơ…,thơ hình thoi)” Câu 2: Về ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng kiểu câu nào? A – Câu đơn, câu ghép B – Câu đơn, câu ghép, câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu đặc biệt… C – Câu ghép, câu trần thuật D – Câu nghi vấn, câu cảm thán, câu đặc biệt Câu 3: Tìm biện pháp tu từ thể tính hình tượng văn sau: “Gà eo óc gáy sương năm trống Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.” (Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ) Câu 4: Em viết đoạn văn thể cảm nhận ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm văn “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương? Sau cho em làm tiến hành chấm kết qủa sau: (Lớp 10A1, 10A11 lớp đối chứng, lớp 10A6 lớp thực nghiệm) Ngun ThÞ H 71 Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hµ Néi Lớp Số học sinh 10A1 53 10A6 41 10A11 43 Khãa luËn tèt nghiÖp Số đạt Số Câu yêu cầu trung bình 52 53 53 52 1 41 40 40 38 42 43 41 42 Kết chung sau: Khá - giỏi (%) Trung bình (%) Yếu (%) 32 = 60,38% 19 = 38,85% = 3,77% 16 = 39,02% 20 = 48,78% = 12,20% 19 = 44,19% 20 = 46,51% = 9,30% Ngun ThÞ H 72 Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp 3.6 Cách thức tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm theo trình tự: - Soạn thảo thiết kế giảng phục vụ cho hạt động dạy học nhằm triển khai nội dung dạy học tích hợp “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”, SGK Ngữ văn 10, tập - Trao đổi với giáo viên thể nghiệm Khi thể nghiệm “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”, tiến hành theo bước: + Trình bày rõ ý đồ thể nghiệm với giáo viên thể nghiệm, nêu rõ phương pháp cần thực hiện, phân tích điểm khác với cách dạy truyền thống, dự kiến khó khăn cách giải + Giáo viên thể nghiệm nghiên cứu sọan, nêu băn khoăn nnhững ý kiến bổ sung để hoàn chỉnh giáo án - Dự kiến hình thức hoạt động học sinh học + Dự kiến số tiết dạy thể nghiệm giáo viên lớp 10, để quan sát hoạt động dạy học việc thực giáo án giáo viên hứng thú học sinh nào? + Quan tâm việc phát triển điều tra thực nghiệm giáo viên việc thực yêu cầu phiếu để đảm bảo tính khách quan kết điều tra + Gặp gỡ, trao đổi với giáo viên thể nghiệm thuận lợi khó khăn thực thiết kế “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” theo ý đồ thể nghiệm Đồng thời trao đổi với em học sinh sau học để phát tìm hiểu mức độ hiểu hứng thú em 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm Qua việc tổ chức dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” theo quan điểm tích hợp, chúng tơi tiến hành đánh giá bình diện sau: Ngun ThÞ H 73 Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp - Về mặt nhận thức học sinh: Phần lớn em có hứng thú việc tìm hiểu “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” Giờ học sôi nổi, nhiều học sinh phát biểu xây dựng Điều cho thấy áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy phù hợp - Về khả nhận thức học sinh: Đa số em nắm kiến thức học, biết vận dụng kiên thức Văn, Tiếng Việt, Làm văn vào học Tuy nhiên số em yếu lúng túng chưa biết tích hợp kiến thức - Về trình độ học sinh: Cùng với việc đánh giá nhận thức học sinh việc tiếp thu lí thuyết tập thực hành Chúng tơi thơng qua kiểm tra em để đánh giá chất lượng học sinh Qua kiểm tra đó, nhận thấy khả em phát huy tối đa, điểm yếu kết trình bày bảng thơng kê (mục 3.5.2) Từ đó, thấy tỉ lệ học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Mặc dù phạm vi nội dung thực nghiệm không nhiều thời gian thực nghiệm lại ngắn Nhưng qua việc tổ chức thực nghiệm, thấy việc đánh giá đạt yêu cầu trình kiểm tra thực nghiệm Đó sở để có định hướng việc triển khai quan điểm tích hợp vào việc dạy “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” nói riêng dạy Tiếng Việt nhà trường phổ thơng nói chung Tóm lại, theo quan điểm tích hợp dạy “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” cần biết liên kết, liên hệ với kiến thức bên “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” sinh động hấp dẫn Đó ưu điểm mà qua thực nghiệm chúng tơi thấy quan điểm tích hợp phát huy Với quan điểm tích hợp làm định hướng cho việc soạn bài, Ngun ThÞ H 74 Líp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp giảng bài, người giáo viên chắn khơng có hai tiết dạy “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” đạt kết cao mà tất dạy Tiếng Việt có kết cao Ngun ThÞ H 75 Líp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp KẾT LUẬN Có thể nói để dạy “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” nói riêng TiếngViệt nói chung đạt hiệu người giáo viên khơng đem đến cho học sinh kiến thức sách mà điều tìm phương pháp để kiến thức đến với học sinh nhanh sâu Sách Ngữ văn biên soạn nội dung dựa theo quan điểm tích hợp quan điểm chi phối đến phận Trong khóa luận, chúng tơi tìm hiểu quan điểm tích hợp vào cụ thể “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” SGK Ngữ văn 10 dựa phương diện: khái niệm tích hợp, quán triệt quan điểm tích hợp Tiếng Việt - Văn - Làm văn thiết kế giáo án thực nghiệm Khi người giáo viên hiểu rõ chất quan điểm tích hợp để vận dụng vào “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” nói riêng Tiếng Việt nói chung họ chủ động việc truyền đạt kiến thức Người giáo viên tiếp nhận nội dung phương pháp có hiệu Phần cở sở lí luận tiền đề quan trọng để bắt tay vào thực khảo sát thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, vấn đề xung quanh thực nghiệm thuận lợi Phần nội dung đưa định hướng cụ thể việc áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” Còn phần thực nghiệm sở để đánh giá tính hiệu giả thuyết mà khóa luận đề Chúng tơi hi vọng với kết đề tài đóng góp thêm tiếng nói nhỏ bé vào q trình đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung chương trình Quan điểm tích hợp giúp cho giáo viên truyền thụ kiến thức đến học sinh nhanh hiệu để Tiếng Việt lơi cuốn, thú vị Để tránh tình trạng số Ngun ThÞ H 76 Líp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp trường phổ thơng nhiều giáo viên dạy “chay” với phương phương pháp cũ kĩ Cho nên kết học tập em học sinh chưa cao Ngun ThÞ H 77 Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TI LIU THAM KHẢO Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A – Lê Minh Thu - Nguyễn Thị Thủy (2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Trọng Hoàn … (2006), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn 10, NXB Hà Nội Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2002 Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn trình rèn luyện toàn diện, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Đường - Hoàng Dân (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, NXB Hà Nội Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, NXB ĐHSP Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 10 Đinh Trọng Lạc - Tổng chủ biên (2004), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Phan Trọng Luận - Tổng chủ biên (2006), Sách Ngữ văn 10 sách giáo viên, NXB Giáo dục NguyÔn Thị Huệ 78 Lớp K31C Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 12 Phan Trọng Luận - Trần Đình Sử (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 13 Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Nhiều tác giả (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 15 Nguyễn Khắc Phi - Tổng chủ biên (2000), SGV Ngữ văn 6, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Huy Quát (2004), Nâng cao lực đổi dạy học văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 17 Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2003 18 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục 19 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học trung học chun nghiệp, Hà Nội Ngun ThÞ Huệ 79 Lớp K31C Ngữ văn ... học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật SGK Ngữ văn 10 2.2.2.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật a Ngôn ngữ nghệ thuật hay gọi ngơn ngữ văn chương, ngơn ngữ văn học ngôn. .. phương pháp đại 1.1.2 Quan điểm tích hợp dạy học 1.1.2.1 Một số vấn đề chung quan điểm dạy học tích hợp a Quan điểm tích hợp Tích hợp quan điểm dạy học đại, tiên tiến vận dụng rộng rãi giới Giáo. .. biết số ý kiến xung quanh việc áp dụng quan điểm tích hợp dạy Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật SGK Ngữ văn 10 Câu 1: Theo đồng chí quan điểm tích hợp dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng cần

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan