sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số kinh nghiệm trong việc định hướng giải bài tập vật lý cho học sinh khối lớp 7 trường THCS Lê Đình Chinh

39 93 0
sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số kinh nghiệm trong việc định hướng giải bài tập vật lý cho học sinh khối lớp 7 trường THCS Lê Đình Chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số kinh nghiệm trong việc định hướng giải bài tập vật lý cho học sinh khối lớp 7 trường THCS Lê Đình ChinhPhần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Hòa chung cùng với xu hướng đổi mới của nhiều ngành nghề, giáo dục Việt Nam cũng đang có nhiều sự đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó, bên cạnh việc đẩy mạnh đổi mới chương trình, tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đảm bảo yêu cầu giảm tải, khoa học, thiết thực, khả thi thì đổi mới mục tiêu dạy học, phương pháp dạy học luôn được quan tâm hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Theo đó, trong chương trình giáo dục phổ thông, môn học Vật Lý cũng không phải là ngoại lệ bởi những kiến thức chuyên môn của Vật Lý là vô cùng quan trọng, là cơ sở cho nhiều ngành kỹ thuật, những kiến thức vật lí mang lại có sự gắn kết chặt chẽ với thực tế đời sống. Đồi với môn học Vật lý, cũng như các bộ môn khoa học xã hay các bộ môn tự nhiên khác như Toán học, Hóa học, Sinh học,.. để nâng cao được chất lượng thì người học không những cần nắm vững được những kiến thức lý thuyết chuyên môn, biết áp dụng công thức để tính các bài tập cơ bản mà còn phải hiểu để giải thích được các hiện tượng Vật lý đã và đang xảy ra trong tự nhiên cũng như cuộc sống thường ngày. Bởi suy cho cùng, công việc giáo dục muốn đạt được hiệu quả thì việc dạy và học cần phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động, tự phát triển nhận thức và năng lực tư duy. Đây là con đường phát triển tích cực nhất, bền vững nhất. Trong việc học vật lý, mỗi kiến thức chuyên môn đều cần được nhắc lại, củng cố sau mỗi bài học, theo đó bài tập là một phương thức cực kỳ hữu hiệu. Bài tập giúp người học củng cố, khắc sâu kiến thức đã học, mở rộng thêm những kiến thức cơ bản của những bài học trên lớp, củng cố thêm kỹ năng vận dụng nhưng cái đã biết để giải quyết vấn đề cụ thể và đặc biệt hơn là qua đó phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề của học sinh, có giá trị to lớn trong việc giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh. Chính vì vậy, đối với người học Vật lý việc nắm được các phương pháp để vận dụng kiến thức chuyên môn để giải quyết các bài tập là rất cần. Mỗi bài tập không đơn thuần chỉ là con số, là áp dụng công thức và tính ra đáp án, mà đó còn là cả một quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và đào sâu kiến thức, các khái niệm, các định luật và vận dụng vào những vấn đề trong thực tiễn. Bài tập Vật lí giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc giúp các em học sinh hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập của bản thân. Xét về mặt định hướng phát triển năng lực của học sinh, đặc biệt là về mặt rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã lĩnh hội được thì vai trò của việc giải bài tập vật lí trong quá trình học tập có một giá trị rất lớn, nắm vai trò bản lề giữa việc học lý thuyết và vận dụng vào thực tế. Việc giải bài tập giáo dục ý chí, tính kiên trì vượt khó, phát triển tư duy lô gíc, sự nhanh trí. Trong quá trình tư duy sâu sắc ấy, có sự phân tích và tổng hợp những mối liên hệ giữa các hiện tượng và đại lượng vật lí đặc trưng cho chúng. Bài tập giúp các em hiểu được nhiều mối liên hệ giữa vật lí và kĩ thuật Qua thực tế trong giảng dạy bộ môn Vật Lý tại trường THCS, cụ thể đối với khối lớp 7 thì bài tập là một trong những khó khăn mà đa số học sinh mắc phải. Học sinh nắm được nội dung lý thuyết của bài học, thuộc lòng các đại lượng và công thức nhưng lại gặp khó khăn khi giải quyết các bài tập, đặc biệt là các bài tập suy luận logic, bài tập mang tính thực tiễn, gắn liền với cuộc sống. Bài tập vật lý rất đa dạng và phức tạp, nhiều bài tập có sự liên quan đến kiến thức chuyên môn của nhiều bộ môn khác. Chính vì vậy, mỗi giáo viên khi giảng dạy cần phải có sự đầu tư cho mỗi dạng bài tập, có sự kiên nhẫn giúp đỡ học sinh hiểu một cách cặn kẽ về mỗi dạng bài, nắm vững kiến thức và tự tin mỗi khi giải bài tập vật lý để từ đó các em yêu thích hơn đối với sự học bộ môn Vật Lý. Chính vì tầm quan trọng của bài tập, là một giáo viên Vật lý tôi cũng mong muốn học sinh của mình có những bài giải tốt. Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm trong việc định hướng giải bài tập vật lý cho học sinh khối lớp 7 trường THCS Lê Đình Chinh” nhằm mục đích nâng cao chất lượng làm bài, chất lượng giáo dục của bộ môn Vật Lý 7 tại nhà trường. II. Mục đích nghiên cứu Nhằm phát huy của vai trò của người giáo viên trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, là người định hướng việc học, hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức chuyên môn giải quyết vấn đề, nâng cao năng lực tự học của học sinh . Giúp nâng cao chất lượng các tiết học có vận dụng bài tập, hình thành kĩ năng kĩ xảo cho mỗi học sinh khi giải quyết các dạng bài tập vật lý, qua đó nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn vật lý 7. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận Nghị Quyết hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng ta lần thứ 2 khóa VIII (Nghị quyết TW 2) đã chỉ rõ mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới: “Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên”. Từ những vấn đề trên Quốc hội khóa X có Nghị quyết số 40, Chính phủ có chỉ thị 14 và Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định số 43 nói về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy trong nhà trường trung học cơ sở, hơn nữa môn vật lý mà tôi đang giảng dạy là môn học thực nghiệm, bên cạnh việc đòi hỏi kỹ năng thực hành rất cao, sức sáng tạo lớn còn đòi hỏi kĩ năng vận dụng những kiến thức lý thuyết trên lớp để giải quyết các bài toán, các hiện tượng thực tế. Song trong quá trình dạy học tại trường, tôi nhận thấy học sinh còn chưa nhận thấy được sự quan trọng của việc vận dụng kiến thức để giải quyết các hiện tượng vật lý được cụ thể hóa trong các bài tập, mà đối với học sinh bài tập chỉ đơn giản là đáp án, là con số, giải bài tập còn rập khuôn, máy móc, chưa chủ động sáng tạo, chưa tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập dưới sự điều khiển của giáo viên, nhiều học sinh chưa có kỹ năng vận dụng toán học để giải bài tập vật lý. 1.1. Bài tập là phương thức hữu hiệu để củng cố và mở rộng kiến thức Vật lý là môn học lý thuyết, trong đó các kiến thức là các lý thuyết trừu tượng. Chính vì vậy việc nắm bắt được kiến thức chuyên môn cũng như hiểu rõ được bản chất của các khái niệm, định luật, các hiện tượng Vật lý là điều quan trọng. Trong thực tế, mỗi khái niệm, mỗi định luật Vật lý lại có những biểu hiện rất cụ thể, đơn giản thông qua các hiện tượng thường ngày và bài tập là sự ghi chép lại mỗi hiện tượng đó. Khi giải bài tập, mỗi học sinh phải vận dụng những kiến thức trừu tượng đó để giải, qua đó nắm được bản chất của kiến thức, của các hiện tượng vật lý đã được học, thấy được sự đa dạng muôn hình muôn vẻ của các hiện tượng đang diễn ra trong thực tế và rèn luyện cho mình kỹ năng quan sát, phân tích các hiện tượng vật lý thú vị đã và đang xảy ra trong cuộc sống thường ngày. Bài tập sẽ là phương thức khắc họa kiến thức đơn giản và hữu hiệu nhất, từ đó giảm đi sự e dè, nhàm chán của mỗi học sinh khi họcbộ môn Vật lý. 1.2. Bài tập giúp rèn luyện kỹ năng tự vận dụng kiến thức chuyên môn vào giải quyết các vấn đề thực tế, tự đánh giá và kiểm tra kiến thức Khi tiếp cận với mỗi bài tập, học sinh phải tự bản thân mình phân tích các dữ liệu của đề bài đưa ra, tự đào sâu lại những kiến thức đã học, xây dựng những lập luận để từ đó đưa ra phương án giải quyết tình huống tốt nhất. Chính vì vậy bài tập không chỉ là phương tiện tốt nhất để mỗi học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức chuyên môn đã được học để phân tích và giải quyết các tình huống thực tế, mà còn là hình thức rèn luyện khả năng tự học, tự kiểm tra và đánh giá kiến thức của bản thân, xây dựng cho mình đức tính tự tìm tòi và học hỏi, qua đó hình thành cho mỗi học sinh kĩ xảo khi tiếp xúc với các bài tập ở bộ môn Vật lý nói riêng và các bộ môn khác nói chung. 1.3. Bài tập là phương tiện tốt nhất để kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh. Sự đa dạng của bài tập, từ trắc nghiệm đến tự luận, từ áp dụng công thức để tính đến suy luận logic, từ nhận biết đến vận dụng chính là công cụ để giáo viên kiểm tra, đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức của từng học sinh, qua đó phân loại được các đối tượng học sinh và có phương pháp giảng dạy phù hợp đối với từng đối tượng để nâng cao chất lượng giáo dục. II. Thực trạng vấn đề. Trong giảng dạy, có một thực tế đang diễn ra đó là phần lớn học sinh chỉ “học vẹt” các khái niệm, các định luật và đặc biệt là số lượng lớn các đại lượng vật lý, các công thức tính toán trong mỗi bài học. Các kiến thức lý thuyết, các đại lượng, các công thức thực sự là một mớ hỗn độn khi các em chưa biết cách hệ thống các kiến thức đã học một cách có khoa học. Chính điều đó là khó khăn bước đầu của học sinh khi giải bài tập. Ngoài ra sự đa dạng của các hiện tượng vật lý, của các dạng bài tập thực sự là một rào cản lớn của học sinh cần phải vượt qua nếu muốn làm tốt được các bài tập trong chương trình bộ môn Vật lý 7. Học sinh nắm vững lý thuyết nhưng không có khả năng đọc, tìm hiểu, phân tích đề bài không thể nào làm tốt được các bài tập suy luận, dẫn đến tình trạng áp dụng phương pháp giải, áp dụng công thức một cách máy móc; hoặc trong nhiều trường hợp các em còn chưa biết cách trình bày một bài giải sao cho hợp lý mà chỉ quan tâm đến đáp án cuối cùng. Bên cạnh đó, thời gian dành cho môn học vật lý, đặc biệt là thời gian dành cho bài tập Vật lý ở nhà trường rất hạn chế. Đa số thời gian các tiết học là học lý thuyết, về những khái niệm trừu tượng. Chính vì vậy, các em chưa được rèn luyện hết với các dạng bài tập, chưa nắm vững và hệ thống được các phương pháp giải bài tập. Chính thực trạng đó dẫn đến việc hầu hết các em học sinh chỉ “học suông” các lý thuyết mà thiếu đi kỹ năng làm bài tập, không đáp ứng được yêu cầu của môn Vật lý. Những khó khăn mà học sinh trong nhà trường mắc phải được thể hiện rõ trong chất lượng ở những bài làm của học sinh, cụ thể với kết quả khảo sát ở các lớp 7 tại trường THCS Lê Đình Chinh cuối học kì 1 năm học 2017 – 2018 bằng những bài tập ở các mức độ khác nhau. Kết quả thu được như sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL % SL % SL % SL % 7A1 32 6 18,8 14 43,8 7 21,9 5 15,5 7A2 29 4 13,8 13 44,8 8 27,6 4 13,8 7A3 31 5 16,1 13 42 7 22,6 6 19,3 7A4 33 5 15,2 14 42,4 9 27,2 5 15,2 Chính vì vậy, muốn nâng cao chất lượng bài làm của các em thì không những mỗi học sinh cần được trang bị tốt những kiến thức cơ bản, mà giáo viên cần phải có phương pháp để các đối tượng học sinh khác nhau được tiếp cận với nhiều dạng bài tập khác nhau, định hướng và hướng dẫn cho học sinh phương pháp để giải quyết các bài tập đó một cách đúng trình tự, chính xác, đẹp đẽ và hiệu quả. III. Giải pháp thực hiện Để mỗi học sinh hoàn thành tốt được những tiết học có vận dụng bài tập hay có thể tự mình hoàn thành những bài tập ở nhà, nâng cao năng lực tự học thì điều đầu tiên cần làm là giáo viên cần hệ thống lại kiến thức chuyên môn một cách khoa học, dễ hiểu để làm nền tảng, làm cơ sở cho việc giải bài học. Khi hệ thống lại kiến thức cũng như trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần áp dụng các phương pháp dạy học tích cực phù hợp với các đối tượng học sinh ở từng lớp, cụ thể là phù hợp với học sinh khối 7 trường THCS Lê Đình Chinh Đồng thời đó cần phải cung cấp cho học sinh cách phân loại bài tập, trình tự giải một bài tập vật lý cũng như giới thiệu cho học sinh một sô dạng bài tập cơ bản trong môn vật lý 7 và cách giải, để từ đó học sinh có thể tự tích lũy thêm cho mình một số kinh nghiệm khi giải bài tập, làm cơ sở cho việc tự học, tự giải các dạng bài tập nâng cao khi học ở nhà. Đó là nội dung chính của bài viết này. 1. Giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực (DHTC) là một thuật ngữ rút gọn dùng để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. DHTC nêu cao mối quan hệ giữa việc dạy và học, lấy học sinh làm trung tâm của các hoạt động dạy học, coi trọng rèn luyện phương pháp tự học của học sinh bên cạnh việc rèn luyện học tập hợp tác. Có thể kể tên một số phương pháp dạy học tích cực: phương pháp vấn đáp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp vấn đáp, phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp động não. Ở bài này đặc biệt giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh là học sinh khối 7 trường THCS Lê Đình Chinh. 1.1. Phương pháp hoạt động nhóm Ở phương pháp hoạt động nhóm, lớp học được chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 46 người, mỗi lớp không quá 6 nhóm để đảm bảo việc hoạt động nhóm đạt được kết quả cao nhất. Việc chia nhóm cần được thực hiện phù hợp với nội dung, yêu cầu của bài học và có thể thay đổi theo từng bài học khác nhau. Nhóm tự bầu nhóm trưởng. Các thành viên hoạt động tích cực theo sự phân công nhiệm vụ của nhóm trưởng, trong quá trình hoạt động các thành viên có sự phối hợp và giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ được phân công. Kết quả hoạt động của thành viên đóng góp vào kết quả của nhóm, kết quả của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành như sau: Làm việc chung cả lớp : Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm Làm việc theo nhóm Phân công trong nhóm Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm Tổng kết trước lớp Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả Thảo luận chung Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức các hoạt động nhóm cần tránh sự ỷ lại vào một thành viên nào đó trong tổ mà phải đảm bảo tất cả các thành viên đều được hoạt động và đóng góp vào kết quả chung của cả nhóm. 1.2. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học tích cực này rèn luyện cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và tự giải quyết những vấn đề xảy ra trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng. Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thường như sau: Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức + Tạo tình huống có vấn đề; + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; + Phát hiện vấn đề cần giải quyết Giải quyết vấn đề đặt ra + Đề xuất cách giải quyết; + Lập kế hoạch giải quyết; + Thực hiện kế hoạch giải quyết. Kết luận: + Thảo luận kết quả và đánh giá; + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; + Phát biểu kết luận; + Đề xuất vấn đề mới. Các mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề. Các mức Đặt vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải quyết vấn đề Kết luận, đánh giá 1 Giáo viên Giáo viên Giáo viên Học sinh Giáo viên 2 Giáo viên Giáo viên Học sinh Học sinh Giáo viên + Học sinh 3 Giáo viên + Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Giáo viên + Học sinh 4 Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Giáo viên + Học sinh 1.3. Phương pháp vấn đáp Vấn đáp là phương pháp DHTC mà trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp: Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí n

UBND HUYỆN KRƠNG ANA PHỊNG GD&ĐT KRƠNG ANA    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Lĩnh vực : Chuyên môn Giáo viên : Huỳnh Văn Dân Đơn vị: Trường THCS Lê Đình Chinh Krơng Ana, tháng năm 2019 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Hòa chung với xu hướng đổi nhiều ngành nghề, giáo dục Việt Nam có nhiều đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong đó, bên cạnh việc đẩy mạnh đổi chương trình, tổ chức biên soạn sách giáo khoa đảm bảo yêu cầu giảm tải, khoa học, thiết thực, khả thi đổi mục tiêu dạy học, phương pháp dạy học quan tâm hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng, mơn học Vật Lý ngoại lệ kiến thức chuyên môn Vật Lý vô quan trọng, sở cho nhiều ngành kỹ thuật, kiến thức vật lí mang lại có gắn kết chặt chẽ với thực tế đời sống Đồi với môn học Vật lý, môn khoa học xã hay mơn tự nhiên khác Tốn học, Hóa học, Sinh học, để nâng cao chất lượng người học khơng cần nắm vững kiến thức lý thuyết chuyên môn, biết áp dụng cơng thức để tính tập mà phải hiểu để giải thích tượng Vật lý xảy tự nhiên sống thường ngày Bởi suy cho cùng, cơng việc giáo dục muốn đạt hiệu việc dạy học cần phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động, tự phát triển nhận thức lực tư Đây đường phát triển tích cực nhất, bền vững Trong việc học vật lý, kiến thức chuyên môn cần nhắc lại, củng cố sau học, theo tập phương thức hữu hiệu Bài tập giúp người học củng cố, khắc sâu kiến thức học, mở rộng thêm kiến thức học lớp, củng cố thêm kỹ vận dụng biết để giải vấn đề cụ thể đặc biệt qua phát triển lực tư duy, giải vấn đề học sinh, có giá trị to lớn việc giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh Chính vậy, người học Vật lý việc nắm phương pháp để vận dụng kiến thức chuyên môn để giải tập cần Mỗi tập không đơn số, áp dụng công thức tính đáp án, mà trình tìm hiểu, nghiên cứu đào sâu kiến thức, khái niệm, định luật vận dụng vào vấn đề thực tiễn Bài tập Vật lí giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc giúp em học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập thân Xét mặt định hướng phát triển lực học sinh, đặc biệt mặt rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức lĩnh hội vai trò việc giải tập vật lí q trình học tập có giá trị lớn, nắm vai trò lề việc học lý thuyết vận dụng vào thực tế Việc giải tập giáo dục ý chí, tính kiên trì vượt khó, phát triển tư lơ gíc, nhanh trí Trong q trình tư sâu sắc ấy, có phân tích tổng hợp mối liên hệ tượng đại lượng vật lí đặc trưng cho chúng Bài tập giúp em hiểu nhiều mối liên hệ vật lí kĩ thuật Qua thực tế giảng dạy môn Vật Lý trường THCS, cụ thể khối lớp tập khó khăn mà đa số học sinh mắc phải Học sinh nắm nội dung lý thuyết học, thuộc lòng đại lượng cơng thức lại gặp khó khăn giải tập, đặc biệt tập suy luận logic, tập mang tính thực tiễn, gắn liền với sống Bài tập vật lý đa dạng phức tạp, nhiều tập có liên quan đến kiến thức chun mơn nhiều mơn khác Chính vậy, giáo viên giảng dạy cần phải có đầu tư cho dạng tập, có kiên nhẫn giúp đỡ học sinh hiểu cách cặn kẽ dạng bài, nắm vững kiến thức tự tin giải tập vật lý để từ em u thích học mơn Vật Lý Chính tầm quan trọng tập, giáo viên Vật lý tơi mong muốn học sinh có giải tốt Vì tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm việc định hướng giải tập vật lý cho học sinh khối lớp trường THCS Lê Đình Chinh” nhằm mục đích nâng cao chất lượng làm bài, chất lượng giáo dục môn Vật Lý nhà trường II Mục đích nghiên cứu Nhằm phát huy vai trò người giáo viên việc nâng cao chất lượng giáo dục, người định hướng việc học, hình thành kĩ vận dụng kiến thức chuyên môn giải vấn đề, nâng cao lực tự học học sinh Giúp nâng cao chất lượng tiết học có vận dụng tập, hình thành kĩ kĩ xảo cho học sinh giải dạng tập vật lý, qua nâng cao chất lượng giáo dục mơn vật lý Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Nghị Quyết hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng ta lần thứ khóa VIII (Nghị TW 2) rõ mục tiêu giáo dục giai đoạn mới: “Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên” Từ vấn đề Quốc hội khóa X có Nghị số 40, Chính phủ có thị 14 Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định số 43 nói đổi chương trình giáo dục phổ thơng Là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhà trường trung học sở, môn vật lý mà giảng dạy môn học thực nghiệm, bên cạnh việc đòi hỏi kỹ thực hành cao, sức sáng tạo lớn đòi hỏi kĩ vận dụng kiến thức lý thuyết lớp để giải toán, tượng thực tế Song q trình dạy học trường, tơi nhận thấy học sinh chưa nhận thấy quan trọng việc vận dụng kiến thức để giải tượng vật lý cụ thể hóa tập, mà học sinh tập đơn giản đáp án, số, giải tập rập khn, máy móc, chưa chủ động sáng tạo, chưa tự lực giải nhiệm vụ học tập điều khiển giáo viên, nhiều học sinh chưa có kỹ vận dụng tốn học để giải tập vật lý 1.1 Bài tập phương thức hữu hiệu để củng cố mở rộng kiến thức Vật lý mơn học lý thuyết, kiến thức lý thuyết trừu tượng Chính việc nắm bắt kiến thức chuyên môn hiểu rõ chất khái niệm, định luật, tượng Vật lý điều quan trọng Trong thực tế, khái niệm, định luật Vật lý lại có biểu cụ thể, đơn giản thông qua tượng thường ngày tập ghi chép lại tượng Khi giải tập, học sinh phải vận dụng kiến thức trừu tượng để giải, qua nắm chất kiến thức, tượng vật lý học, thấy đa dạng mn hình mn vẻ tượng diễn thực tế rèn luyện cho kỹ quan sát, phân tích tượng vật lý thú vị xảy sống thường ngày Bài tập phương thức khắc họa kiến thức đơn giản hữu hiệu nhất, từ giảm e dè, nhàm chán học sinh họcbộ môn Vật lý 1.2 Bài tập giúp rèn luyện kỹ tự vận dụng kiến thức chuyên môn vào giải vấn đề thực tế, tự đánh giá kiểm tra kiến thức Khi tiếp cận với tập, học sinh phải tự thân phân tích liệu đề đưa ra, tự đào sâu lại kiến thức học, xây dựng lập luận để từ đưa phương án giải tình tốt Chính tập khơng phương tiện tốt để học sinh rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức chuyên môn học để phân tích giải tình thực tế, mà hình thức rèn luyện khả tự học, tự kiểm tra đánh giá kiến thức thân, xây dựng cho đức tính tự tìm tòi học hỏi, qua hình thành cho học sinh kĩ xảo tiếp xúc với tập mơn Vật lý nói riêng mơn khác nói chung 1.3 Bài tập phương tiện tốt để kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh Sự đa dạng tập, từ trắc nghiệm đến tự luận, từ áp dụng cơng thức để tính đến suy luận logic, từ nhận biết đến vận dụng cơng cụ để giáo viên kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh, qua phân loại đối tượng học sinh có phương pháp giảng dạy phù hợp đối tượng để nâng cao chất lượng giáo dục II Thực trạng vấn đề Trong giảng dạy, có thực tế diễn phần lớn học sinh “học vẹt” khái niệm, định luật đặc biệt số lượng lớn đại lượng vật lý, công thức tính tốn học Các kiến thức lý thuyết, đại lượng, công thức thực mớ hỗn độn em chưa biết cách hệ thống kiến thức học cách có khoa học Chính điều khó khăn bước đầu học sinh giải tập Ngoài đa dạng tượng vật lý, dạng tập thực rào cản lớn học sinh cần phải vượt qua muốn làm tốt tập chương trình môn Vật lý Học sinh nắm vững lý thuyết khơng có khả đọc, tìm hiểu, phân tích đề khơng thể làm tốt tập suy luận, dẫn đến tình trạng áp dụng phương pháp giải, áp dụng công thức cách máy móc; nhiều trường hợp em chưa biết cách trình bày giải cho hợp lý mà quan tâm đến đáp án cuối Bên cạnh đó, thời gian dành cho mơn học vật lý, đặc biệt thời gian dành cho tập Vật lý nhà trường hạn chế Đa số thời gian tiết học học lý thuyết, khái niệm trừu tượng Chính vậy, em chưa rèn luyện hết với dạng tập, chưa nắm vững hệ thống phương pháp giải tập Chính thực trạng dẫn đến việc hầu hết em học sinh “học suông” lý thuyết mà thiếu kỹ làm tập, không đáp ứng yêu cầu môn Vật lý Những khó khăn mà học sinh nhà trường mắc phải thể rõ chất lượng làm học sinh, cụ thể với kết khảo sát lớp trường THCS Lê Đình Chinh cuối học kì năm học 2017 – 2018 tập mức độ khác Kết thu sau: Lớp Giỏi Sĩ số Khá Trung bình Yếu - SL % SL % SL % SL % 7A1 32 18,8 14 43,8 21,9 15,5 7A2 29 13,8 13 44,8 27,6 13,8 7A3 31 16,1 13 42 22,6 19,3 7A4 33 15,2 14 42,4 27,2 15,2 Chính vậy, muốn nâng cao chất lượng làm em học sinh cần trang bị tốt kiến thức bản, mà giáo viên cần phải có phương pháp để đối tượng học sinh khác tiếp cận với nhiều dạng tập khác nhau, định hướng hướng dẫn cho học sinh phương pháp để giải tập cách trình tự, xác, đẹp đẽ hiệu III Giải pháp thực Để học sinh hoàn thành tốt tiết học có vận dụng tập hay tự hồn thành tập nhà, nâng cao lực tự học điều cần làm giáo viên cần hệ thống lại kiến thức chuyên môn cách khoa học, dễ hiểu để làm tảng, làm sở cho việc giải học Khi hệ thống lại kiến thức trình giảng dạy, giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh lớp, cụ thể phù hợp với học sinh khối trường THCS Lê Đình Chinh Đồng thời cần phải cung cấp cho học sinh cách phân loại tập, trình tự giải tập vật lý giới thiệu cho học sinh sô dạng tập môn vật lý cách giải, để từ học sinh tự tích lũy thêm cho số kinh nghiệm giải tập, làm sở cho việc tự học, tự giải dạng tập nâng cao học nhà Đó nội dung viết Giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực (DHTC) thuật ngữ rút gọn dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học DHTC nêu cao mối quan hệ việc dạy học, lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học, coi trọng rèn luyện phương pháp tự học học sinh bên cạnh việc rèn luyện học tập hợp tác Có thể kể tên số phương pháp dạy học tích cực: phương pháp vấn đáp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp vấn đáp, phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp động não Ở đặc biệt giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh học sinh khối trường THCS Lê Đình Chinh 1.1 Phương pháp hoạt động nhóm Ở phương pháp hoạt động nhóm, lớp học chia thành nhóm, nhóm từ 4-6 người, lớp khơng q nhóm để đảm bảo việc hoạt động nhóm đạt kết cao Việc chia nhóm cần thực phù hợp với nội dung, yêu cầu học thay đổi theo học khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng Các thành viên hoạt động tích cực theo phân cơng nhiệm vụ nhóm trưởng, q trình hoạt động thành viên có phối hợp giúp đỡ để hồn thành nhiệm vụ phân cơng Kết hoạt động thành viên đóng góp vào kết nhóm, kết nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành sau: * Làm việc chung lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm * Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm * Tổng kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Tuy nhiên trình tổ chức hoạt động nhóm cần tránh ỷ lại vào thành viên tổ mà phải đảm bảo tất thành viên hoạt động đóng góp vào kết chung nhóm 1.2 Phương pháp đặt giải vấn đề Phương pháp dạy học tích cực rèn luyện cho học sinh biết phát hiện, đặt tự giải vấn đề xảy học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp đặt giải vấn đề thường sau: - Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức + Tạo tình có vấn đề; + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; + Phát vấn đề cần giải - Giải vấn đề đặt + Đề xuất cách giải quyết; + Lập kế hoạch giải quyết; + Thực kế hoạch giải - Kết luận: Trình tự giải tập Vật Lý Thông thường tập Vật Lý, trình tự giải phải trải qua bước sau: Bước 1: Đọc, tìm hiểu kĩ đề Đây bước trình giải tập, cần thực cách cẩn thận Học sinh cần phải đọc kĩ đề bài, xác định ý nghĩa thuật ngữ, xác định liệu đề gì, cần tìm Tiếp theo, dạng tập yêu cầu có áp dụng cơng thức để tính tốn, học sinh cần sử dụng kí hiệu vật lý để tóm tắt nội dung đề bài, quy đổi đại lượng cách thống Trong trường hợp cần thiết, vẽ hình để diễn đạt nội dung đề bài, rõ liệu cho, liệu cần tìm Bước 2: Phân tích, xác định mối liên hệ liệu đưa liệu cần tìm Phân loại dạng tập đưa ra: định lượng hay định tính? Bài tập thí nghiệm hay đồ thị? Phân tích nội dung đề bài, làm sáng tỏ tượng nói tới đề bài, tượng liên quan đền đại lượng vật lý nào? Hệ thống hóa lại kiến thức, đối chiếu tìm mối liên quan liệu đưa liệu cần tìm Trong trường hợp khơng có mối liên hệ trực tiếp liệu cho cần tìm, phải tìm đến đại lượng trung gian, có liên hệ với liệu Lên dự kiến bước giải, trình bày tập Bước 3: Thực kế hoạch giải, rút kết cần tìm 24 Thực bước giải dự kiến, cần thực theo trình tự đưa bước Từ liên hệ cần thiết xác lập tiếp tục luận giải tính tốn để rút kết cần tìm Đối với tập định lượng, cần tập cho học sinh thói quen giải chữ thay giá trị số đại lượng biểu thức cuối Thực cẩn thận số, phép tính tốn, đảm bảo giá trị kết có ý nghĩa Bước 4: Kiểm tra biện luận kết Ở bước này, cần kiểm tra lại kết cuối cùng, có chưa? Có phù hợp với điều kiện đề đưa thực tế hay không? Loại bỏ kết không phù hợp Kiểm tra lại bước giải, độ xác số Có thể dùng phương pháp suy luận để tìm cách giải khác ngắn hơn, đơn giản Trong thực tế, việc giải tập vật lý không thiết phải rập khuôn, thực cứng nhắc bước, đặc biệt bước Sự rập khuôn làm tính sáng tạo giải, đơi hiệu quả, dài dòng Giới thiệu số tập chương trình Vật lý hướng dẫn giải Bài 1: Tại ta khơng nhìn thấy vật tủ đóng kín?  Hướng dẫn giải: - Xác định dạng tập: Bài tập định tính, giải thích tượng - Đọc kĩ đề bài, xác định liệu đề cho: Tủ bị đóng kín, vật tủ khơng nhìn thấy - Xác định liệu cần tìm: Vì vật tủ bị đóng kín lại khơng nhìn thấy được? 25 - Gợi ý, hướng dẫn học sinh hệ thống hóa lại kiến thức câu hỏi: + Điều kiện để nhìn thấy vật gì? => Phải có ánh sáng từ vật truyền vào mắt + Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng bao gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào - Hướng dẫn học sinh liên kết kiến thức có có câu hỏi: + Các vật tủ nguồn sáng hay vật sáng? – Chủ yếu vật sáng + Tủ trạng thái nào? – Bị đóng kín -> khơng có ánh sáng lọt vào -> Các vật khơng chiếu sáng nên khơng vật sáng + Có ánh sáng từ vật truyền đến mắt khơng? – Khơng - Giải: Vì tủ bị đóng kín nên ánh sáng từ vật tủ khơng thể truyền đến mắt nên ta khơng nhìn thấy vật Bài 2: Cho kim Hãy cắm kim thẳng đứng mặt tờ giấy để mặt bàn Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không dùng thước thẳng) Nói rõ ngắm giải thích lại làm thế?  Hướng dẫn giải: - Trước tiền cần xác định cho học sinh dạng tập định tính, giải thích tượng kèm theo thí nghiệm - Xác định liệu cho, liệu cần tìm: Đề cho kim, yêu cầu cắm cho kim thẳng đứng mặt tờ giấy - Gợi ý học sinh câu hỏi: Khi ta nhìn thấy kim ko nhìn thấy? => ta nhìn thấy kim có ánh sáng từ kim truyền đến mắt ta, ko nhìn thấy khơng có ánh sáng từ kim truyền 26 đến mắt => Khi thẳng hàng ta nhìn thấy kim thứ ko nhìn thấy kim thứ hai, ba - Chứng tỏ, đường truyền ánh sáng từ kim thứ hai, ba đến mắt bị che khuất => cần đặt kim thứ đường thẳng nối kim thứ hai, ba mắt - Gợi ý học sinh cách cắm kim giải thích: Lúc đầu ta cắm kim số (1) thẳng đứng bìa nằm khoảng từ mắt ngắm đến nguồn sáng Cắm kim số (2) cho mắt ngắm kim số (2) bị che khuất kim số (1); cuối cắm kim số (3) cho mắt ngắm che khuất kim (1) (2); ba kim thẳng hàng Bởi vì: Trong khơng khí ánh sáng truyền theo đường thẳng Nên kim thứ nằm đường thẳng với kim thứ (2) (3) ánh sáng từ kim thứ (2) (3) không đến mắt, mắt khơng nhìn thấy kim thứ (2) (3) Bài 3: Hãy nêu cách vẽ ảnh điểm sáng S tạo gương phẳng  Hướng dẫn giải: - Đọc kĩ đề bài, tìm liệu yêu cầu đề bài: Bài yêu cầu nêu cách vẽ ảnh điểm sáng - Nhớ lại kiến thức chuyên môn liên quan + Ảnh vật tạo gương phẳng ko hứng chắn, gọi ảnh ảo + Độ lớn ảnh ảo tạo gương phẳng độ lớn vật + Điểm sáng ảnh tạo gương phẳng cách gương khoảng + Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ 27 - Dựa vào kiến thức học ta có cách vẽ ảnh ảo S’ điểm sáng S Cách 1: Vận dụng tính chất ảnh ảo S’ đối xứng với điểm sáng S qua gương phẳng Cách 2: Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng - Hướng dẫn học sinh vẽ ảnh ảo S’ Bài 4: Nếu nghe thấy tiếng sét sau giây kể từ nhìn thấy chớp, em biết khoảng cách từ nơi đến chỗ sét đánh không?  Hướng dẫn giải - Xác định đại lượng cần tìm: Khoảng cách từ nơi đến chổ sét đánh bao xa? - Xác định vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s - Tiếng sét đến sau ta nhìn thấy chớp 3s ta có biểu thức : t = t’ + (nếu gọi t thời gian tiếng sét đến tai, t’ thời gian tia chớp truyền đến mắt) - Ta tìm mối liên hệ đại lượng cho Xác định công thức tính quãng đường thời gian truyền âm: s = vt t = s/v 28 - Từ xác định thời gian tiếng sét truyền đến tai: t = s/v (s quãng đường truyền âm, v vận tốc truyền âm khơng khí) - Thời gian tia chớp truyền đến mắt chúng ta: t’ = s/v’ (v’ vận tốc ánh sáng v’ = 3000000000 m/s) - Từ ta có biểu thức: t = t’ + hay s/v = s/v’ + - Thay giá trị số đại lượng : s/340 = s/3000000000 + => s ≈ 1020 m - khoảng cách từ nơi người đứng đến chỗ sét đánh ≈ 1020 m Bài 5: Một người đứng cách tường 17m gọi to Hỏi người có nghe tiếng vang vọng lại ko? Cho vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s  Hướng dẫn giải - Đọc kĩ đề bài: Đề cho khoảng cách từ người đến tường 17m Cho vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s Dữ liệu cần tìm xác định người có nghe tiếng vang ko? - Người nghe tiếng vang vọng lại nào?: Khi mà âm phản xạ từ tường đến tai chậm so với âm trực tiếp khoảng 1/15s - Như cần phải xác định thời gian truyền âm trực tiếp thời gian âm phản xạ đến tai - Từ xác định công thức tính thời gian truyền âm dựa vào liệu cho - Nếu gọi t thời gian truyền âm trực tiếp đến tai thì: t ≈ (s) - Gọi t’ thời gian truyền âm phản xạ t xác định sau: t’ = l/v = 2s/v 29 - Từ thay giá trị số đại lượng: t’ = 2.17/340 = 0,1 = 1/10 s - Ta thấy: t ≈ 0, t’ = 1/10 s, mà 1/10 > 1/15 giây Vậy lúc người nghe tiếng vang vọng lại Bài 6: Quan sát gầm ô – tô chở xăng ta thấy có dây xích sắt Một đầu dây xích nối với vỏ thùng chứa xăng, dầu thả lê mặt đường Hãy cho biết dây xích sử dụng để làm gì? Tại sao?  Hướng dẫn giải - Đọc tìm hiểu kĩ đề Xác định dạng tập định tính, giải thích tượng - Tiếp theo xác định yêu cầu đề bài: mục đích sử dụng dây xích? Tại lại làm vậy? - Phân tích tượng: Giáo viên gợi ý câu hỏi sau: + Ô – tô chở xăng, chất dễ cháy tiếp xúc với nhiệt độ cao, với lửa, phóng điện + Dây xích lắp đặt xe vị trí nào? => Thùng xe thả lê xuống mặt đường + Khi – tơ di chuyển có tượng xảy ra? Hiện tượng gây ảnh hưởng gì? => xảy tượng cọ xát xăng bồn chứa, cọ xát tơ khơng khí, làm nhiễm điện phần khác ô tô Hiện tượng làm phát sinh tia lửa gây cháy nổ xăng + Vậy dây xích vật có đặc điểm tác dụng nào? => Dây xích sắt chất dẫn điện nên đưa điện tích cọ xát từ – tơ xuống đất 30 - Hướng dẫn học sinh trình bày hồn chỉnh lời giải: Dùng dây xích sắt để tránh xảy cháy nổ xăng Vì tơ chạy, xảy cọ xát ô tô không khí, xăng bồn bồn chứa, làm nhiễm điện phần khác ô tô Nếu bị nhiễm điện mạnh, phần phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng Nhờ dây xích sắt vật dẫn điện, điện tích từ ô tô dịch chuyển qua xuống đất, loại trừ nhiễm điện mạnh Bài 7: Cho mạch điện có sơ đồ hình bên Hãy dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện mạch + K _ a) Biết hiệu điện U12 = 2,4V, U23 = 2,5V tính U13 b) Biết U13 = 11,2V; U12 = 5,8V Hãy tính U23 c) Biết U23 = 11,5V; U13 = 23,2V Hãy tính U12  Hướng dẫn giải - Đọc kĩ đề bài, vẽ hình tóm tắt đề - Xác định liệu đưa ra, liệu cần tìm - Nhận biết đoạn mạch 12 23 mắc nối tiếp nên ta có: U13 = U12 + U23 U23 = U13 – U12 U12 = U13 – U23 - Thay giá trị số đại lượng Tính tốn trình bày giải a) giá trị U13: U13 = 2,4 + 2,5 = 4,9V b) Giá trị U23 là: U23= 11,2 – 5,8 = 5,4V 31 c) Giá trị U23 là: U23 = U12 – U23 = 23,2 – 11,5 = 11,7V IV Tính giải pháp Bài viết nêu khó khăn học sinh việc giải tập, hệ thống hóa kiến thức môn vật lý cách khoa học, đơn giản, dễ hiểu Các kiến thức vật lý hệ thống sơ đồ tư duy, tận dụng khả ghi nhớ hình ảnh bão để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp hay phân tích vấn đề thành nhiều nhánh có liên hệ, liên kết với Với sơ đồ tư duy, liệu ghi nhớ nhìn nhận dễ dàng nhanh chóng Đây tảng để học sinh vận dụng giải toán, tượng vật lý V Hiệu sáng kiến Từ việc hệ thống, củng cố lại kiến thức chuyên môn, nắm vững lý thuyết trừu tượng học lớp sơ đồ tư duy, kết hợp việc thực trình tự giải tốn vật lý, đa số học sinh tự giải linh hoạt tập chương trình vật lý Cụ thể hơn, thơng qua q trình khảo sát tập khác học sinh khối lớp sau định hướng giải tập, kết thu sau: Lớp Giỏi Sĩ số Khá Trung bình Yếu - SL % SL % SL % SL % 7A1 32 18,8 16 50 25 6,2 7A2 29 13,8 13 44,8 11 38 3,4 7A3 31 16,1 15 48,4 29 6,5 7A4 33 18,2 16 48,5 10 30,3 32 Qua khảo sát đối chiếu, kết làm điểm trung bình giảm, giỏi tăng lên 33 Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài nâng cao vai trò giáo viên tiết học, người định hướng, hướng dẫn học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, đặc biệt tiết học có tập vận dụng Việc hồn thành tốt tập phương tiện để giáo viên giúp học sinh củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức lý thuyết trừu tượng mơn học, từ hình dung rõ tượng vật lý đưa toán thực tế Từ việc định hướng cho học sinh phân loại tập, trình tự bước trình bày tốn học sinh tự học nhà, vận dụng kiến thức chuyên môn cách giải dạng tập lớp để làm tốt tập giao giáo viên, qua khơng giúp cho học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết mà giúp em có chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức Việc định hướng giải tập cho học sinh cần thực liên tục, thực tay học sinh, thực tập từ dễ đến khó, so sánh dạng tập để khắc sâu nội dung kiến thức cách giải Trên sở giúp cho học sinh tránh lúng túng ban đầu tiếp xúc với dạng tập vật lý khác Định hướng giải tập cho học sinh coi phương pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục môn Vật lý với đặc trưng môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với tượng đời sống Làm tốt tập, học sinh tự rèn luyện cho kĩ đọc, tìm hiểu phân tích vấn đề, từ hệ thống vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan đến sống nêu nội dung tập Qua đó, góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, sáng tạo, thích nghi với xã hội ngày phát triển 34 II Kiến nghị Trong chương trình phổ thơng nói chung, mơn học Vật lý trường THCS nói riêng, thời gian dành cho mơn học Vật lý lớp ít, đặc biệt thời gian dành cho tập, điều ảnh hưởng khơng đến chất lượng giáo dục mơn học Chính việc giảm tiết học lý thuyết với khái niệm trừu tượng đồng thời dành nhiều thời gian để học sinh tự tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề liên quan đến thực tế cần thiết Vì thế, qua viết tơi mạnh dạn đề xuất ý kiến sau: - Tạo điều kiện để giáo viên đứng lớp chủ động chương trình giảng dạy Nâng cao vai trò giáo viên, người định hướng, hướng dẫn học sinh tự tìm đến kiến thức mới, khuyến khích học sinh vận dụng vào giải tình thực tế - Tạo điều kiện để giáo viên tham gia nhiều chuyên đề đổi phương pháp dạy học, trao đổi học hỏi thêm kinh nghiệm để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học Vật lý nói riêng chất lượng giáo dục tồn diện nói chung Vì điều kiện thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu thực viết ít, bên cạnh nhận thức học sinh địa phương nơi công tác lực thân nhiều hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp, trao đổi góp ý để giúp tơi hồn thiện viết Xin trân trọng cảm ơn / Quảng Điền, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Người viết 35 Huỳnh Văn Dân 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang (2014) SGK Vật lý 7, NXB Giáo dục Việt Nam, Khánh Hòa Vũ Quang Sách giáo viên Vật lý 7, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thâm Sách tập Vật lý 7, NXB Giáo dục Việt Nam ThS Nguyễn Phú Đồng (2013) Hướng dẫn học giải chi tiết tập Vật lý 7, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh ThS Lê Thu Hà Phương pháp giải dạng tập trọng tâm Vật lý 7, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) 38 ... mong muốn học sinh có giải tốt Vì tơi chọn đề tài Một số kinh nghiệm việc định hướng giải tập vật lý cho học sinh khối lớp trường THCS Lê Đình Chinh nhằm mục đích nâng cao chất lượng làm bài, chất... cấp cho học sinh cách phân loại tập, trình tự giải tập vật lý giới thiệu cho học sinh sô dạng tập môn vật lý cách giải, để từ học sinh tự tích lũy thêm cho số kinh nghiệm giải tập, làm sở cho việc. .. + Học sinh Học sinh Giáo viên Giáo viên Giải Kết luận, vấn đề đánh giá Học sinh Giáo viên Giáo viên Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Giáo viên + Học sinh

Ngày đăng: 28/06/2020, 20:30

Hình ảnh liên quan

Bài 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Hãy dùng các mũi tên để biểu diễn chiều của dòng điện trong mạch - sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số kinh nghiệm trong việc định hướng giải bài tập vật lý cho học sinh khối lớp 7 trường THCS Lê Đình Chinh

i.

7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Hãy dùng các mũi tên để biểu diễn chiều của dòng điện trong mạch Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU

    • I. Đặt vấn đề

    • II. Mục đích nghiên cứu

  • Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • I. Cơ sở lý luận

      •   1.1. Bài tập là phương thức hữu hiệu để củng cố và mở rộng kiến thức

      • 1.2. Bài tập giúp rèn luyện kỹ năng tự vận dụng kiến thức chuyên môn vào giải quyết các vấn đề thực tế, tự đánh giá và kiểm tra kiến thức

      • 1.3. Bài tập là phương tiện tốt nhất để kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh.

    • II. Thực trạng vấn đề.

    • III. Giải pháp thực hiện

      • 1. Giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực

      • 1.1. Phương pháp hoạt động nhóm

      • 1.2. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề

      • 1.3. Phương pháp vấn đáp

      • 2. Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy

      • 2.1. Chương I. Quang học

      • 2.2. Chương II. Âm học

      • 3. Phân loại bài tập vật lý

      • 3.1. Phân loại theo mức độ

      • 3.2. Phân loại theo phương tiện giải

      • 4. Trình tự giải bài một bài tập Vật Lý

      • 5. Giới thiệu một số bài tập cơ bản trong chương trình Vật lý 7 và hướng dẫn giải

    • IV. Tính mới của giải pháp

    • V. Hiệu quả của sáng kiến

  • Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

    • I. Kết luận

    • II. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan