Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (Theo chương trình giảm tải năm 2019 2020)

18 244 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (Theo chương trình giảm tải năm 2019 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bao gồm những nội dung bài học từ các tuần theo chương trình giảm tải của Bộ Giáo dục năm 2019 2020, giáo viên có thể tham khảo để soạn bài cho phù hợp với từng lớp, hỗ trợ công tác giảng dạy. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

TUẦN 22 VƯỢT THÁC (Trích Quê nội) Võ Quảng I Tìm hiểu chung Tác giả: sgk/tr 39 Tác phẩm: - Xuất xứ: trích chương XI truyện Quê nội, tên văn người biên soạn đặt - Thể loại: truyện - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với miêu tả - Từ khó: sgk/tr 39, 40 - Bố cục: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” + Đoạn 2: Từ “Đến phường Rạch” đến “thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò” + Đoạn 3: phần lại II Đọc – hiểu văn Vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên (dòng sơng hai bên bờ): - Đoạn sơng vùng đồng (“Gió nồm vừa thổi ” đến “những làng xa tít” sgk/tr 37): Êm đềm, hiền hoà, thơ mộng, thuyền bè tấp nập - Đoạn sơng có nhiều thác (“Đến Phường Rạch ” đến “quay đầu chạy lại Hòa Phước” sgk/tr 38) : dội hiểm trở qua động tác dượng Hương Thư người chống thuyền vượt thác - Dòng sơng đoạn cuối (‘Chú Hai vứt sào ” đến “Đã đến Trung Phước” sgk/ tr39): chảy quanh co, khơng nguy hiểm lúc vượt thác mở vùng đồng ruộng đồng phẳng chào đón người sau vượt thác thắng lợi - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: hình ảnh so sánh, nhân hóa Vẻ đẹp người lao động (hình ảnh dượng Hương Thư): Hs xem đoạn “Đến Phường Rạch” đến “ai gọi vâng dạ” sgk/tr 38, 39 - Ngoại hình: cởi trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa - Động tác: co người phóng sào xuống lòng sơng; ghì chặt đầu sào; sào sức chống bị cong lại; thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt; ghì sào  Ta thấy được: + Ngoại hình gân guốc, vững nhân vật + Vẻ dũng mạnh, tư hào hùng người trước thiên nhiên - Nghệ thuật miêu tả nhân vật: sử dụng nhiều hình ảnh so sánh III Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/tr 41 -oOo - BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh I Tìm hiểu chung: Tác giả: sgk/tr 33 Tác phẩm: - Xuất xứ: Bức tranh em gái truyện ngắn đoạt giải Nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong - Thể loại: truyện - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với miêu tả - Ngơi kể: ngơi thứ - Từ khó: sgk/tr 34 II Đọc – hiểu văn bản: Diễn biến tâm trạng thái độ nhân vật người anh: - Khi thấy em gái chế tạo màu vẽ: xem trò trẻ con, khơng quan tâm - Khi tài hội hoạ em gái phát hiện: + Buồn, thất vọng khơng có tài + Khó chịu, gắt gỏng, khơng thân với em gái trước + Khi xem tranh em: thầm cảm phục tài em - Khi xem tranh đoạt giải em: ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ Nhân vật cô em gái: - Mặt bị bôi bẩn - Vui vẻ chấp nhận tên “Mèo” anh đặt cho - Hay lục lọi đồ vật để pha màu vẽ - Luôn vui vẻ với anh dành tình cảm tốt đẹp dành cho anh, thể qua tác phẩm đoạt giải  Ta thấy phẩm chất bật nhân vật: hồn nhiên, hiếu động, có tài hội hoạ, tình cảm sáng lòng nhân hậu III Tổng kết:  Ghi nhớ: sgk/ tr 35 -oOo SO SÁNH (TT) I Các kiểu so sánh Ví dụ: sgk/tr41 Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh) Nhận xét: Chẳng bằng: so sánh không ngang Là: so sánh ngang - Từ thể kiểu so sánh ngang bằng: là, y như, giống như, tựa như, tựa là, bao nhiêu, nhiêu,… - Từ thể kiểu so sánh không ngang bằng: hơn, chẳng bằng, không bằng, chưa bằng,kém  Ghi nhớ: sgk/tr 42 II Tác dụng so sánh Ví dụ: sgk/tr 42 Nhận xét: - Miêu tả hình ảnh rơi - Thể quan niệm tác giả sống chết * Ghi nhớ: sgk/tr 42 III Luyện tập -oOo PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Phương pháp viết văn tả cảnh Ví dụ: sgk/tr45 Nhận xét: - Đoạn a: Qua hình ảnh Dượng Hương Thư người đọc hình dung phần cảnh sắc khúc sông nhiều thác Do Dượng Hương Thư phải dùng hết tinh thần sức lực vượt khúc sơng có nhiều thác - Đoạn b: tả cảnh dòng sơng Năm Căn rừng đước hai bên bờ Theo trình tự: + Từ mặt sơng nhìn lên bờ + Từ gần đến xa * Đoạn c: dàn ý gồm phần: - Mở đoạn gồm câu đầu: Tả khái quát tác dụng, cấu tạo, màu sắc luỹ tre làng - Thân đoạn: Tả kĩ vòng luỹ tre - Kết đoạn: Tả măng tre gốc Trình tự miêu tả: Từ khái quát đến cụ thể, từ vào (trình tự khơng gian) Cách tả hợp lí nhìn người tả hướng từ bên  Ghi nhớ: sgk/tr 47 II Luyện tập TUẦN 23 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện em bé người An – dát) An – phơng – xơ Đơ – đê I Tìm hiểu chung Tác giả: sgk/tr 54 Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: truyện lấy bối cảnh từ biến cố lịch sử: Sau chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 – 1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An – dát Lo – ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ - Thể loại: truyện - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với miêu tả - Từ khó: sgk/tr 54 - Bố cục: phần + Đoạn 1: Từ đầu đến “mà vắng mặt con” + Đoạn 2: Từ “Tôi bước qua ghế dài” đến “Tôi nhớ buổi học cuối này” + Đoạn 3: Phần lại II Đọc – hiểu văn Nhân vật Phrăng: - Tâm trạng nhân vật trước buổi học: định trốn trễ sợ thầy hỏi khó mà chưa thuộc, cưỡng lại ý định vội vã chạy đến trường - Tâm trạng đến lớp: + Khi thầy Ha men cho biết buổi học cuối cùng: choáng váng, sững sờ; tiếc nuối ân hận lười nhác học tập, ham chơi lâu + Khi thầy bắt đầu vào tiết học: ân hận, xấu hổ tự giận khơng thuộc bài; cảm thấy rõ ràng dễ hiểu nghe thầy giảng bài; hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp chứng kiến hình ảnh cảm động cụ già đến lớp học  Nhân vật có vai trò quan trọng việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm: lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói sân tộc Nhân vật thầy Ha - men: - Trang phục: mũ lụa đen thêu, áo rơ – đanh – gốt màu xanh lục, diềm sen gấp nếp mịn – trang phục dùng vào buổi lễ trang trọng - Thái độ học sinh: lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở mắng Phrăng câu đến lớp muộn không thuộc bài; nhiệt tình, kiên nhẫn giảng muốn truyền hết kiến thức cho học sinh buổi học cuối - Điều tâm niệm gửi đến học sinh người dân vùng An – dát: Hãy yêu quý, giữ gìn trau dồi cho tiếng nói, ngơn ngữ dân tộc, biểu tình u nước, ngơn ngữ khơng tài sản quý báu dân tộc mà “chìa khóa” để mở cửa ngục tù dân tộc bị rơi vào vòng nơ lệ Các nhân vật lại: - Các cụ già làng: tập đọc theo em nhỏ sách cũ hai tay - Các em nhỏ: cặm cụi vạch nét sổ với lòng, ý thức thể tiếng Pháp III Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/tr 55 -oOo BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I Tìm hiểu chung - Xuất xứ: sgk/tr 138 - Văn nhật dụng - Từ khó: sgk/tr 138, 139 II Đọc – hiểu văn Phần dầu thư: (“Đối với đồng bào tôi” đến “là tiếng nói cha ơng chúng tơi” sgk/tr 135, 136) - Sử dụng thủ pháp nghệ thuật: nhân hóa - Đất đai, với vật liên quan với – bầu trời, khơng khí, dòng nước, động vật, thực vật – thiêng liêng người da đỏ, bà mẹ người da đỏ nên không dễ đem bán Phần thư: (“Tơi biết người da trắng” đến “đều có ràng buộc” sgk/tr 136, 137, 138) - Thủ pháp nghệ thuật: + Đối lập (người anh em/ kẻ thù; mẹ đất, anh em bầu trời/ vật mua được, vật tước đoạt yên tĩnh/ ồn ào; ) + Điệp ngữ kết hợp với phép đối lập (Tôi biết cách sống khác với cách sống Ngài; thất không hiểu nổi; không hiểu cách sống khác; Nếu Ngài phải ) - Từ đó, ta thấy cách đối xử người da trắng hoàn toàn đối lập với người da đỏ, người da đỏ buộc phải bán đất người da trắng phải đối xử với đất người da đỏ Phần cuối thư: Tác giả khẳng định: - “Đất đai giàu có nhiều mạng sống” người da đỏ - Nếu buộc bán đất người da trắng phải đối xử với đất giống cách đối xử người da đỏ - Cảnh báo đất đai xảy điều người da trắng trân trọng chúng điều ảnh hưởng đến sống họ  Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống III Tổng kết:  Ghi nhớ: sgk/tr 140 -oOo PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người Ví dụ: sgk/tr 59 Nhận xét: - Đoạn 1: Miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác - Đoạn 2: Miêu tả khuôn mặt Cai Tứ - Đoạn 3: miêu tả nhân vật Quắm Đen ông Cản Ngũ keo vật * Ghi nhớ: sgk/tr 61 II Luyện tập -oOo LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ Học sinh xem lại kiến thức phương pháp tả cảnh (sgk/tr 45) tả người (sgk/tr 61) -oOo NHÂN HĨA I Nhân hố gì? Ví dụ: sgk/tr 56 Nhận xét: Đối tượng Trời Cách gọi Ông (dùng cho người) Nội dung miêu tả Mặc áo giáp, trận (từ dùng hành động người) Mía Múa gươm (từ dùng hành động người) Kiến Hành quân (từ dùng hành động người)  Nhân hóa Tạo gần gũi với người  Ghi nhớ: sgk/tr 57 II Các kiểu nhân hóa Ví dụ: sgk/tr 57 Nhận xét: a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín (Thép Mới) - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật c/ Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta - Trò chuyện, xưng hơ với vật người * Ghi nhớ: sgk/tr 58 III Luyện tập -oOo ẨN DỤ I Ẩn dụ gì? Ví dụ: sgk/tr 68 Nhận xét: - Gọi Bác Người Cha vì: giống mặt phẩm chất (tính u thương, quan tâm, chăm sóc, tuổi tác )  Tạo cảm giác Bác Hồ gần gũi với nhân dân - Điểm giống, khác cách nói pháp so sánh + Giống: Nêu lên nét tương đồng đối tượng + Khác: cách nói bỏ vế A phép so sánh, phép so sánh đầy đủ vế A B  Ẩn dụ  Ghi nhớ: sgk/tr 68 II Các kiểu ẩn dụ (khuyến khích học sinh tự đọc sgk/tr 68, 69) III Luyện tập -oOo HỐN DỤ I Hốn dụ gì? Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên (Tố Hữu) Nhận xét: Tên vật Áo nâu Sự vật gọi tên Nông dân Cơ sở gọi tên Trang phục người nông Quan hệ gần gũi (tương cận) Công nhân Áo xanh Nông thôn Người sống nông thôn Người sống thành thị dân, công nhân  Dấu hiệu vật Nơi để người  Vật chứa vật Thị thành  Hoán dụ * Ghi nhớ: sgk/tr 82 II Các kiểu hốn dụ (khuyến khích học sinh tự đọc sgk/tr 83) III Luyện tập TUẦN 24 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ I Tìm hiểu chung: Tác giả: sgk/tr 66 Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: sgk/tr 66 - Thể thơ: thơ năm chữ - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Từ khó: sgk/tr 66 II Đọc – hiểu văn bản: Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác Hồ: - Lần thức giấc thứ (từ đầu đến “Lấy sức đâu mà đi” sgk/tr 63, 64): xúc động thấy Bác chăm sóc giấc ngủ cho anh: dém chăn, đốt lửa; cảm nhận lớn lao, vĩ đại gần gũi trước hành động, lời nói Bác dành cho anh - Lần thức giấc thứ ba (phần lại sgk/tr 64, 65): hốt hoảng, lo lắng hi bác ngồi canh giấc ngủ cho chiến sĩ; cảm nhận thân lớn them râm hồn tình cảm biết lo lắng Bác dành cho đồn dân cơng  Tình cảm anh tình cảm đội nhân dân dành cho Bác: lòng kính u thiêng liêng vừa gần gũi , lòng biết ơn niềm hạnh phúc nhận tình yêu thương chăm sóc Bác, niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị Hình tượng Bác Hồ: - Hình dáng, tư thế: + Lần thức dậy thứ nhất: ngồi lặng yên vẻ mặt trầm ngâm + Lần thức dậy thứ ba: ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc - Cử hành động: đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ; nhón chân nhẹ nhàng dém chăn cho anh  Thể sâu sắc tình yêu thương chăm sóc ân cần, tỉ mỉ Bác với anh chiến sĩ - Lời nói: + Lần thức dậy thứ nhất: nói vắn tắt “Chú việc ngủ ngon/ Ngày mai đánh giặc” + Lần thức dậy thứ ba: bộc lộ rõ nỗi lòng, lo lắng tất đội nhân dân “Bác thương đoàn dân công Mong trời sáng mau mau”  Bác Hồ lên thơ giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao III Tổng kết:  Ghi nhớ: sgk/ tr 67 oOo -LƯỢM Tố Hữu I Tìm hiểu chung: Tác giả: sgk/tr 75 Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: thơ ông sáng tác năm 1949, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Thể thơ: thơ bốn chữ: - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với miêu tả - Từ khó: sgk/tr 75, 76 - Bố cục: đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến “Cháu xa dần ” + Đoạn 2: từ “Cháu đường cháu” đến “Hồn bay đồng” + Đoạn 3: phần lại II Đọc – hiểu văn bản: Hình ảnh Lượm lần gặp đầu tiên: - Trang phục: giống trang phục chiến sĩ Vệ quốc thời kháng chiến chống thực dân Pháp (Cái xắc xinh xinh/ Ca lô đội lệch) - Dáng điệu: dáng loắt choắt, nhó nhắn nhanh nhẹn tinh nghịch (Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh) - Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời (Như chim chích…/…cười híp mí - Lời nói: tự nhiên, chân thật (Cháu liên lạc/ ….? Thích ỏ nhà!) - Nhịp nhanh, dùng nhiều từ láy  Lượm em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê thsm gia cơng tác kháng chiến Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối cùng: - Hồn cảnh: chiến ác liệt, vơ nguy hiểm Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo Thư đề “Thượng khẩn” - Thái độ: dũng cảm (Sợ chi hiểm nghèo?), nhanh nhẹn, hăng hái hoàn thành nhiệm vụ - Hình ảnh Lượm lúc hi sinh: Cháu nằm lúa … Hồn bay đồng  Linh hồn Lượm hố vào thiên nhiên sơng núi  Thể tiếc thương, đau xót, tự hào tác giả dành cho nhân vật Hình ảnh Lượm sống mãi: - “Lượm ơi, khơng ?” thể đau xót, ngỡ ngàng khơng muốn tin Lượm khơng - Hai khổ thơ cuối tái hình ảnh Lượm vui tươi, hồn nhiên nhằm khẳng định: Lượm sống lòng nhà thơ vời quê hương, đất nước III Tổng kết:  Ghi nhớ: sgk/ tr 77 oOo -VIẾT ĐƠN Phần I II giảm tải III – Cách thức viết đơn: Viết theo mẫu: người viết cần điền vào chỗ trống nội dung cần thiết Viết không theo mẫu: Thường viết theo mục sau: - Quốc hiệu, tiêu ngữ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Địa điểm làm đơn ngày tháng năm - Tên đơn: Đơn xin - Nơi gửi: Kính gửi: - Họ tên, nơi công tác nơi người viết đơn - Trình bày việc, lí nguyện vọng (đề nghị) - Cam đoan cảm ơn - Kí tên oOo -LUYỆN TẬP VIẾT ĐƠN VÀ CÁCH SỬA LỖI Phần I – Các lỗi thường mắc viết đơn (giảm tải) II – Luyện tập (sgk/tr 144) oOo -CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I Câu trần thuật đơn gì? Ví dụ: sgk/tr 101 Nhận xét: Chưa nghe hết câu, (CN)/ hếch lên , xì rõ dài (VN) Rồi với điệu khinh khỉnh, (CN)/ mắng (VN) Tôi (CN)/ về, không chút bận tâm (VN) Nêu hành động, thái độ Dế Mèn Dế Choắt  Ghi nhớ: sgk/tr 101 II Luyện tập CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ Ví dụ: sgk/tr 114 Nhận xét: a/ Bà đỡ Trần (CN)/ (VN) người huyện Đông Triều (Vũ Trinh) Vị ngữ cụm danh từ đảm nhiệm b/ Truyền thuyết (CN)/ (VN) loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (Theo Ngữ văn 6, tập một) Vị ngữ cụm danh từ đảm nhiệm c/ Ngày thứ năm đảo Cô Tô (CN)/ (VN) ngày trẻo, sáng sủa (Nguyễn Tuân) Vị ngữ cụm danh từ đảm nhiệm d/ Dế Mèn trêu chị Cốc (CN)/ (VN) dại Vị ngữ tính từ đảm nhiệm * Ghi nhớ: sgk/tr 114 II Các kiểu câu trần thuật đơn có từ (khuyến khích học sinh tự học sgk/tr 115) III Luyện tập CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ I Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ 1.Ví dụ: sgk/tr 118, 119 Nhận xét: a/ Phú ông (CN)/ mừng (VN) (Sọ Dừa) Vị ngữ cụm tính từ b/ Chúng tơi (CN)/ tụ hội góc sân (VN) (Duy Khán) Vị ngữ cụm động từ * Ghi nhớ: sgk/tr 119 II Câu miêu tả câu tồn (khuyến khích học sinh tự học) III Luyện tập TUẦN 25 CÔ TÔ Nguyễn Tuân I Tìm hiểu chung Tác giả: sgk/tr 90 Tác phẩm: - Xuất xứ: phần cuối kí Cơ Tơ - Thể loại: kí - Từ khó: sgk/tr 90, 91 - Bố cục: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “theo mùa sóng đây” + Đoạn 2: Từ “Mặt trời lại rọi lên” đến “là nhịp cánh ” + Đoạn 3: Phần lại II Đọc – hiểu văn Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão qua: (Học sinh xem đoạn sgk/tr 88) - Vị trí quan sát: từ điểm cao nơi đóng quân đội 10 - Cảm nhận chung tác giả: trẻo, sáng sủa - Cảnh sắc thể qua vật đảo: + Bầu trời: sáng + Cây: xanh mượt + Nước biển: lam biếc đặm đà + Cát: vàng giòn  Tác giả giúp cho người đọc khung cảnh bao la vẻ đẹp tươi sáng vùng đảo Cô Tô Cảnh mặt trời mọc biển: (Học sinh xem đoạn sgk/tr 89) - Thời gian: dậy từ canh tư, trời tối đất - Vị trí: mũi đảo - Khung cảnh: + Rộng lớn, bao la vả trẻo tinh khôi “chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi” + Sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc “tròn trĩnh phúc hậu trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ  Cảnh mặt trời mọc biển tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ  Giúp ta thấy rõ tài quan sát, miêu tả; sử dụng từ ngữ xác, tinh tế tác giả  Thể lực sáng tạo đẹp lòng u mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên, tổ quốc tác giả Cảnh sinh hoạt lao động buổi sáng đảo: (Học sinh xem đoạn 2, 3, sgk/tr 89) - Địa điểm: giếng nước đảo, cảnh đoàn thuyền khơi - Hoạt động người: + có người đến gánh múc + Từ đoàn thuyền khơi đến giếng nước ngọt, thùng congvà gánh nối tiếp đi về + Chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy dịu dàng yên tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành  Khung cảnh lao động sinh hoạt vừa khẩn trương, tấp nập lại bình III Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/tr 91 oOo CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới I Tìm hiểu chung Tác giả: sgk/tr 98 Tác phẩm: - Xuất xứ: sgk/tr 98 - Thể loại: kí - Từ khó: sgk/tr 98, 99 - Bố cục: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “chí khí người” + Đoạn 2: Từ “Nhà thơ có lần ca ngợi” đến “chung thủy” + Đoạn 3: Từ “Như tre mọc thẳng” đến “Tre, anh hùng chiến đấu !” + Đoạn 4: Phần lại II Đọc – hiểu văn Phẩm chất tre: 11 - Mọc xanh tốt nơi, dáng tre vươn mộc mạc cao; mầm non măng mọc thẳng; màu xanh tre tươi mà nhũn nhặn; tre cứng cáp mà lại dẻo dai vững - Tre gắn bó, làm bạn với người nhiều hồn cảnh; tre cánh tay người nông dân; tre thẳng thắn, bất khuất; tre trở thành vũ khí người chiến đấu giữ làng, giữ nước; giúp người biểu lộ tâm hồn, tình cảm qua âm nhạc cụ tre, sáo - Thủ pháp nghệ thuật: nhân hóa  Tre mang nhiều phẩm chất chất tốt đẹp người Sự gắn bó tre với người dân tộc Việt Nam: Cây tre người bạn thân nơng dân Việt Nam + Cây tre có mặt khắp nơi đất nước Việt Nam, lũy tre bao bọc xóm làng + Dưới bóng tre xanh từ lâu đời người nông dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống gìn giữ văn hóa + Tre giúp người nơng dân nhiều công việc sản xuất, cánh ta đắc lực người nơng dân + Tre gắn bó với người thuộc lứa tuổi đời sống sinh hoạt ngày đời sống văn hóa + Tre gắn bó với người thuộc lứa tuổi đời sống sinh hoạt ngày đời sống văn hóa  Tác giả khái quát “Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !” để tổng kết vai trò lớn lao tre người dân tộc Việt Nam Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc Việt Nam tương lai: (Học sinh xem từ “Nhạc trúc, nhạc tre” đến “là tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam” sgk/tr 97, 98) - Tre gắn bó với người đời sống tinh thần, tre phương tiện để người biểu lộ rung động, cảm xúc âm (tiếng sáo) - Hình ảnh măng non phù hiệu đội viên  Các giá trị văn hóa lịch sử tre đời sống người Việt Nam, tre người bạn đồng hành thủy chung dân tộc ta đường phát triển III Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/tr 100 oOo CHỮA LỖI VỂ CHỦ NGỮ - VỊ NGỮ I Câu thiếu chủ ngữ - Ví dụ: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện - Nhận xét: Câu có trạng ngữ vị ngữ, thiếu chủ ngữ - Cách sửa: + Cách 1: thêm chủ ngữ, từ “em” thay từ “cho” Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế Mèn biết phục thiện + Cách 2: biến trạng ngữ thành chủ ngữ, bỏ từ “qua” đầu câu 12 Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện II Câu thiếu vị ngữ 1/ Trường hợp 1: - Ví dụ: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xơng thẳng vào quân thù - Nhận xét: cụm danh từ - Cách sửa: + Cách 1: thêm vị ngữ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù trông thật đẹp/ trông thật oai phong + Cách 2: Bỏ phần trung tâm cụm danh từ “Hình ảnh” Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù 2/ Trường hợp 2: - Ví dụ: Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A - Nhận xét: Câu có chủ ngữ thành phần phụ “người học giỏi lớp 6A” Thành phần phụ cụm danh từ - Cách sửa: + Cách 1: chuyển cụm danh từ thành phần phụ thành vị ngữ, dấu “,” thay từ “là” Bạn Lan người học giỏi lớp 6A + Cách 2: thêm vị ngữ Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A, bạn thân tơi III Luyện tập (khuyến khích học sinh tự làm sgk/tr 129, 130) CHỮA LỖI VỂ CHỦ NGỮ - VỊ NGỮ (TT) I Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ - Ví dụ: a Mỗi qua cầu Long Biên b Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vòng sáu tháng - Nhận xét: Cả hai ví dụ có trạng ngữ, chưa câu hoàn chỉnh - Cách sửa: thêm trạng ngữ a/ Mỗi qua cầu Long Biên, lại nhớ lại kỉ niệm cầu bố Mỗi qua cầu Long Biên, ôn lại kỉ niệm lúc học trường cấp hai b/ Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vòng sáu tháng, ơng kĩ sư chế tạo thành công máy cấy lúa giúp bà nông dân đỡ vất vả việc đồng II Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu - Ví dụ: Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ - Nhận xét: Chi tiết “Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh cặp mắt nảy lửa” đặt đầu câu trước chủ ngữ “ta” khiến người đọc hiểu lầm hành động chủ ngữ “ta”, hành động dượng Hương Thư 13 - Cách sửa: + Cách 1: đưa “ta thấy dượng Hương Thư” lên đầu câu Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh cặp mắt nảy lửa, ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ + Cách 2: đưa “ta thấy dượng Hương Thư ghì ngọn” lên đầu câu Ta thấy dượng Hương Thư ghì sào, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh cặp mắt nảy lửa, giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ III Luyện tập (khuyến khích học sinh tự làm sgk/tr 142) -oOo ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẨM HỎI, DÁU CHẤM THAN) I Cơng dụng Ví dụ: sgk/tr 149 Nhận xét: - Dấu chấm dùng đặt cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến cuối câu cảm thán II Chữa số lỗi thường gặp (khuyến khích học sinh tự đọc sgk/tr 150, 151) III Luyện tập (khuyến khích học sinh tự làm sgk/tr 151, 152) ÔN TẬP DẤU CÂU (DẤU PHẨY) Cơng dụng Ví dụ: sgk/tr 157, 158 Nhận xét: a Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ (Theo Thánh Gióng) - Dấu phẩy ngăn cách thành phần trạng ngữ “vừa lúc đó” với thành phần - “ngựa sắt, roi sắt, áo giáp” , “vùng dậy, vươn vai “ dấu phẩy ngăn cách thành phần có chức vụ b Suốt đời người, từ thuở lọt lòng đến nhắm mắt xi tay, tre với sống chết có chung thủy (Theo Thép Mới) “từ thuở lọt lòng đến nhắm mắt xi tay” thích khoảng thời gian “suốt đời người” c Nước (CN) / (VN) bị cản văng bọt tứ tung, thuyền (CN) / (VN) vùng vằng chực trụt xuống (Theo Võ Quảng) Dấu phẩy ngăn cách vế câu ghép II Chữa số lỗi thường gặp (khuyến khích học sinh tự đọc sgk/tr 158) III Luyện tập (khuyến khích học sinh tự làm sgk/tr 159) TUẦN 26 14 TỔNG KẾT PHẦN VĂN Ôn lại tên VB học: a VB tự sự: - Tự dân gian (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười) - Tự trung đại - Tự đại (thơ tự sự, thơ trữ tình) b VB miêu tả c VB biểu cảm – luận (bút kí) d VB nhât dụng (thư, bút kí, báo) Khái niệm: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, văn nhật dụng Chú thích (*) 1, 5, 10, 14, 29 SGK tập Lập bảng theo mẫu: TT Tên VB Nhân vật Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân vật Con Rồng cháu Tiên Lạc Long Quân, Âu Cơ Mạnh mẽ, xinh đẹp Cha mẹ người Việt Bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu Trung hiếu, nhân hậu, khéo léo Người làm thứ bánh quý Thánh Gióng Gióng Người anh hùng đánh thắng giặc An, cứu nước Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Tài giỏi, đắp đê ngăn nước, cứu dân Anh hùng ghen tng hại nước hại dân Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi Anh hùng dân tộc, đánh thắng giặc Minh cứu dân cứu nước Sọ Dừa Sọ Dừa Nghèo khổ, thông minh, trung hậu Thạch Sanh Thạch Sanh Nghèo khổ, thật thà, trung thực, dũng cảm Em bé thông minh Em bé Cây bút thần Mã Lương Nghèo khổ, thông minh, dũng cảm, khôn khéo Nghèo khổ, thơng minh, vẽ giỏi, dũng cảm 10 12 Ơng lão đánh cá Ông lão, mụ vợ, cá Hiền lành, tốt bụng, nhu nhược cá vàng vàng Tham lam, vô lối, ác mà ngu Đền ơn đáp nghĩa tận tình Ếch ngồi đáy giếng Ếch Bảo thủ, chủ quan, ngu xuẩn, lố bịch Thầy bói xem voi Các thầy bói Bảo thủ, chủ quan, lố bịch 13 Chân, 11 Tay, Tai Mắt, Chân, Tay, Tai Mắt, Ghen tức vơ lối, khơng hiểu chân lí 15 Miệng Miệng đơn giản, hối hận, sửa lỗi kịp thời 14 Treo biển Chủ nhà hàng Khơng có lập trường riêng 15 Lợn cưới, áo chàng trai Cùng thích khoe khoang, lố bịch 16 Con hổ có nghĩa hổ 17 Mẹ hiền dạy Bà mẹ 18 Thầy thuốc giỏi cốt Lương y Phạm Bân lòng 19 Bài học đường đời đầu Dế Mèn tiên Nhận ơn, hết lòng trả ơn đáp nghĩa Hiền minh, nhân hậu, nghiêm khắc, công cách dạy Lương y từ mẫu, giỏi nghề, thương người bệnh thương thân, cương trực Hung hăng, hống hách, láo, ân hận, ăn năn muộn 20 Bức tranh em gái Anh trai, cô em gái 21 Buổi học cuối Thầy Ha – men Ghen tức, đố kị, mặc cảm, ân hận, sửa lỗi kịp thời Yêu nước, yêu tiếng Pháp, căm giận quân Đức xâm lược Những văn thể truyền thống yêu nước văn thể lòng nhân dân tộc: a Truyền thống yêu nước: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Lượm, Cây tre Việt Nam, Buổi học cuối cùng, Lòng yêu nước, Bức thư thủ lĩnh da đỏ b Tinh thần nhân ái: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thạch Sanh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá cá vàng, Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt lòng, Đêm Bác không ngủ, Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh em gái Điểm giống phương thức biểu đạt truyện dân gian, trung đại đại: có lời kể, nhân vật xây dựng tính cách nhân vật, cốt truyện, TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN Các loại văn phương thức biểu đạt học: TT Tên văn Phương thức biểu đạt Thạch Sanh tự Lượm tự sự, miêu tả, biểu cảm Mưa miêu tả Bài học đường đời tự sự, miêu tả Cây tre Việt Nam miêu tả, biểu cảm Đặc điểm cách làm So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày văn miêu tả tự đơn từ: TT Văn Mục đích Nội dung Hình thức Tự Kể chuyện, kể Hệ thống, chuỗi chi tiết, Văn xuôi (truyện 16 ngắn, Miêu tả Đơn từ việc làm sống lại câu chuyện việc Tái cụ thể, sống động thật cảnh vật chân dung người hành động, việc diễn theo truyện dài, tiểu thuyết, đồng cố truyện định thoại, truyện dân gian,…) văn vần (thơ, vè,…) Hệ thống, chuỗi hình ảnh, màu Văn xi (bút kí, thể loại sắc, âm thanh, đường nét Sự truyện) văn vần (thơ, ca vật, người TN trước dao) mắt, tận tai người đọc Giải u Trình bày lí do, u cầu, đề Theo mẫu, không theo mẫu cầu, nguyện vọng nghị, nguyện vọng để người (cơ người viết quan, tổ chức) có trách nhiệm giải 3.Nội dung lưu ý cách thể phần mở bài, thân kết bài: TT Các phần Mở Thân Kết Tự Miêu tả Giới thiệu khái quát truyện, nhân vật dẫn vào truyện Diễn biến câu chuyện, việc cách chi tiết Kết cục truyện, số phận nhân vật Cảm nghĩ người kể Tả khái quát cảnh, người… Tả cụ thể, chi tiết theo trình tự định Ấn tượng chung, cảm xúc người tả -oOo ÔN TẬP TỔNG HỢP I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN CHÚ Ý Về phần Đọc – hiểu văn a Nắm thể loại văn học: truyện, kí, thơ bốn chữ, thơ năm chữ b Nắm nội dung văn học: - Truyện: Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh em gái tôi, Vượt thác, Buổi học cuối - Thơ: Lượm, Đêm Bác khơng ngủ - Kí: Cây tre Việt Nam - Văn nhật dụng: Bức thư thủ lĩnh da đỏ  Lưu ý: học sinh ôn kiến thức học kì I, nắm đặc trưng thể loại phương thức biểu đạt Về phần Tiếng Việt a/ Từ: phó từ c/ Câu: b/ Biện pháp tu từ Khái niệm cách nhận biết câu trần thuật đơn, câu trần thuật So sánh: cấu tạo phép so sánh, 17 kiểu so sánh (so sánh ngang so sánh khơng ngang bằng) Nhân hóa: cách nhận biết kiểu nhân hóa Ẩn dụ, hốn dụ: cách nhận biết đơn có từ là, biết câu trần thuật đơn khơng có từ Chữa lỗi chủ ngữ - vị ngữ d/ Dấu câu: Dấu chấm Dấu chấm than Dấu chấm hỏi Dấu phẩy  Trên sở nắm vững từ loại, cụm từ loại, từ, số từ, lượng từ học kì Về phần Tập làm văn a/ Ôn lại kiến thức văn tự sự: - Dàn bài; - Ngôi kể; - Thứ tự kể; - Cách thực văn tự b/ Nắm số vấn đề chung văn niêu tả: - Khái niệm, mục đích, tác dụng văn miêu tả; - Các thao tác văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, liên tưởng tượng c/ Các làm văn miêu tả: - Phương pháp tả cảnh; - Phương pháp tả người Văn miêu tả, nắm vững phương pháp: d/ Biết cách viết đơn lỗi thường mắc viết đơn II CÁCH ƠN TẬP (GV ơn theo cấu trúc đề thi cuối HKII) 18 ... giỏi lớp 6A + Cách 2: thêm vị ngữ Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A, bạn thân III Luyện tập (khuyến khích học sinh tự làm sgk/tr 129, 130) CHỮA LỖI VỂ CHỦ NGỮ - VỊ NGỮ (TT) I Câu thiếu chủ ngữ lẫn... sgk/tr 66 Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: sgk/tr 66 - Thể thơ: thơ năm chữ - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Từ khó: sgk/tr 66 II Đọc – hiểu văn bản: Cái nhìn tâm trạng anh... người học giỏi lớp 6A - Nhận xét: Câu có chủ ngữ thành phần phụ “người học giỏi lớp 6A” Thành phần phụ cụm danh từ - Cách sửa: + Cách 1: chuyển cụm danh từ thành phần phụ thành vị ngữ, dấu “,”

Ngày đăng: 28/06/2020, 15:39

Hình ảnh liên quan

3. Lập bảng theo mẫu: - Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (Theo chương trình giảm tải năm 2019 2020)

3..

Lập bảng theo mẫu: Xem tại trang 15 của tài liệu.
So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của các văn bản miêu tả tự sự và đơn từ: - Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (Theo chương trình giảm tải năm 2019 2020)

o.

sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của các văn bản miêu tả tự sự và đơn từ: Xem tại trang 16 của tài liệu.
TT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức - Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (Theo chương trình giảm tải năm 2019 2020)

n.

bản Mục đích Nội dung Hình thức Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hệ thống, chuỗi hình ảnh, màu sắc,   âm   thanh,   đường   nét.   Sự vật, người TN hiện ra như trước mắt, tận tai người đọc. - Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (Theo chương trình giảm tải năm 2019 2020)

th.

ống, chuỗi hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét. Sự vật, người TN hiện ra như trước mắt, tận tai người đọc Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan