Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật trong tập thơ ánh trăng của Nguyễn Duy

76 96 0
Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật trong tập thơ ánh trăng của Nguyễn Duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** VŨ THỊ LOAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ ÁNH TRĂNG CỦA NGUYỄN DUY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2010 Vũ Thị Loan K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** VŨ THỊ LOAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ ÁNH TRĂNG CỦA NGUYỄN DUY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI - 2010 Vũ Thị Loan K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài “Thế giới nghệ thuật tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy”, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam đặc biệt Thạc sỹ - Giảng viên La Nguyệt Anh – người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Loan Vũ Thị Loan K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận “Thế giới nghệ thuật tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy” kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến người trước, giúp đỡ khoa học Thạc sỹ - Giảng viên La Nguyệt Anh Khóa luận khơng chép từ tài liệu, cơng trình có sẵn Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Loan Vũ Thị Loan K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Thế giới hình tượng tập thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy 1.1 Hình tượng tơi trữ tình nhà thơ 1.1.1 Hình tượng tơi trữ tình 1.1.2 Hình tượng tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy 10 1.1.2.1 Cái giàu sức sống, hướng tới đẹp 10 1.1.2.2 Cái trăn trở suy tư trước đời 16 1.2 Hình tượng người lính 21 1.2.1 Người lính nơi chiến trường 21 1.2.2 Người lính sau hòa bình 23 1.3 Hình tượng thời gian khơng gian nghệ thuật 25 1.3.1 Thời gian nghệ thuật 26 1.3.1.1 Thời gian gắn với sống chiến trường 26 1.3.1.2 Thời gian gắn với sống đời thường 29 1.3.1.3 Thời gian khứ gắn với hoài niệm 32 Vũ Thị Loan K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.3.2 Không gian nghệ thuật 35 1.3.2.1 Không gian thực chiến trường 36 1.3.2.2 Không gian thực đời thường 38 1.3.2.3 Khơng gian hồi niệm 40 Chương Một số phương diện nghệ thuật tiêu biểu 42 2.1 Thể thơ 42 2.1.1 Nhận xét chung thể thơ 42 2.1.2 Thể lục bát thơ Nguyễn Duy 43 2.2 Giọng điệu thơ 49 2.2.1 Giọng điệu tự nhiên thiết tha sâu lắng 50 2.2.2 Giọng điệu lời ru 52 2.3 Ngôn ngữ thơ 55 2.3.1 Ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày 56 2.3.2 Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính 61 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Vũ Thị Loan K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật thuộc vấn đề “thi pháp học” Theo “Từ điển thuật ngữ Văn học”: “Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lý người, phản ánh giới ấy” Nó xuất đời sống người, đầu nghệ sĩ sáng tạo nên tác phẩm xuất sắc mà đầu nhà triết học Như chất giới nghệ thuật đề cập đến vấn đề văn học thể hiện, người, khơng gian, thời gian, cảnh, tình… Những yếu tố nhìn qua lăng kính người nghệ sĩ mang tính thực sống mà khơng hồn tồn miêu tả, chép lại Điều khẳng định văn học tranh phản ánh sống chứa đựng hấp dẫn người đọc Mỗi giới nghệ thuật tương ứng với quan niệm giới, cách cắt nghĩa giới giúp ta hình dung tính độc đáo tư sáng tạo cá tính sáng tạo nghệ sỹ Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Mỗi cấp độ, yếu tố lại chỉnh thể nhỏ đặt mối quan hệ biện chứng định, xâu chuỗi với yếu tố khác Nghiên cứu giới nghệ thuật để tìm hiểu quy luật loại giới nghệ thuật, sáng tạo chủ thể, quan niệm nghệ thuật, sống, nhân sinh… người nghệ sĩ Chọn đề tài: “Thế giới nghệ thuật tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy”, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu sáng tạo độc đáo đóng góp Nguyễn Duy thơ cho thi ca đại Vũ Thị Loan K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Duy nhà thơ vẻ đẹp đời thường, giá trị tưởng khiêm nhường mà bền vững tre Việt Nam, cọng rơm “xơ xác gầy gò” mà tỏa ấm “nồng nàn lửa”… Chính điều chi phối đến việc xây dựng giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Sau thi thơ năm 1972 – 1973 tuần báo Văn nghệ, tên tuổi Nguyễn Duy trở nên quen thuộc với giới thơ nhà nghiên cứu phê bình văn học Năm 1985, với giải A thơ, tập thơ “Ánh trăng” đánh dấu mốc quan trọng chặng đường sáng tác thơ ca Nguyễn Duy Hiện nay, thơ ca Nguyễn Duy đưa vào giảng dạy cấp học từ Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông đến trường Cao đẳng, Đại học Nghiên cứu tìm hiểu thơ Nguyễn Duy nói chung tập thơ “Ánh trăng” nói riêng góp phần thiết thực vào việc giảng dạy nhà trường Đó lý khiến chúng tơi lựa chọn đề tài khóa luận: “Thế giới nghệ thuật tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy” Lịch sử vấn đề Từ sau thi thơ năm 1972 - 1973 tuần báo Văn nghệ, Nguyễn Duy nhiều bút nghiên cứu phê bình văn học ý Có thể kể đến nhà nghiên cứu tên tuổi Hồi Thanh, Lê Trí Viễn, Lê Đình Kỵ… nhà văn, nhà thơ lớn Chế Lan Viên, Tế Hanh, Nguyễn Quang Sáng… Nhìn chung, tác giả đánh giá cao đóng góp Nguyễn Duy Nhà phê bình Hồi Thanh sau “Đọc số thơ Nguyễn Duy” có nhận xét xác đáng thơ Nguyễn Duy Ông nhận thấy thơ Nguyễn Duy chất quê mặn mà, đằm thắm hình ảnh “quen thuộc mà khơng nhàm”, thể “cái cao đẹp đời không tuổi khơng tên” Nhà phê bình khẳng định số thơ Vũ Thị Loan K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Duy “đậm đà phong cách Việt Nam, giọng thơ chân chất, tình thơ chắc, ý thơ sâu”[20, 211] Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức ghi nhận nhà thơ trẻ Nguyễn Duy “một hồn thơ trữ tình” “nói đời sống đội” “chất dân gian đằm thắm điệu cảm xúc lối phơ diễn”[8, 105] Vẻ đẹp người lính thơ Nguyễn Duy thể rõ qua“những suy nghĩ đất nước quê hương sống bình dị ngày tạo thơ anh chiều sâu tâm trạng”[7, 123] Sau “Cát trắng”, “Ánh trăng” đời chứng tỏ cứng cỏi Nguyễn Duy Thơ Nguyễn Duy quan tâm nhiều hơn, viết phạm vi rộng sâu Lê Quang Hưng viết “Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng” giới thiệu cho bạn đọc diện mạo tập thơ bước tiến dài người làm thơ Tác giả thành công Nguyễn Duy cách dựng tứ thơ, cho nguyên nhân định thành cơng “độ chín cảm xúc tình cảm” Đồng thời tác giả khẳng định chất ca dao đậm đà thơ Nguyễn Duy: “Nhiều thơ Ánh trăng đậm đà ca dao, nhiều đoạn thơ lục bát nhuần nhị, ngào khiến người ta khó phân biệt ca dao thơ”[13, 291] Về thơ tiêu biểu mà Nguyễn Duy lấy làm tiêu đề cho tập thơ, thơ Ánh trăng, tác giả Nguyễn Bùi Vợi nhận thấy ý nghĩa lớn lao mà tác giả gửi đó: “Bài thơ dừng lẽ đời, tình người vấn vương người đọc”[26] Nếu Nhị Hà tìm thấy chất xốn xang “chất nhựa tình” ứa từ câu chữ qua Xuồng đầy Hồng Nhuận Cầm lại thấy giọng điệu lời ru “vừa hấp dẫn vừa tinh quái hóm hỉnh nhìn tinh tế khơng có mà lại có gì”[3, 6] Lê Quang Trang “Đọc Ánh trăng” ý nhiều đến cách sử dụng chi tiết Tác giả viết: “Những chi tiết chân dung người chiến sĩ, người mẹ, Vũ Thị Loan K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội người cha… không nhằm dựng cảnh mà để nói lên tâm trạng, thực, suy nghĩ lớp người, thời đại” Ngoài ra, tác giả nhận thấy “cái tình cảm, bạo suy nghĩ thể thơ lục bát”, “nhịp thơ thong thả, phóng khống thể thơ khác” cách láy lại từ vừa làm tăng hiệu câu thơ vừa tạo ấn tượng, gợi mở cảm xúc vừa góp phần làm cho câu thơ “chất chứa men rượu uống say”[22,199, 201] Tế Hanh Từ Sơn đánh giá cao thơ Nguyễn Duy viết người lính nẻo đường chiến tranh: “Những câu thơ anh viết đội, đời quân nhân câu thơ thấm thía nhất”[10, 206] Lại Ngun Ân viết: “Tìm giọng thích hợp với người thời mình” ý đến “tiếng cười khúc khích, giọng bơng lơn bỡn cợt dòng thơ trữ tình” sắc giọng “thủng thẳng ngang ngạnh ương bướng”[1, 205] thơ Nguyễn Duy Bên cạnh tác giả nhận thấy nét riêng thơ lục bát Nguyễn Duy “cái nhịp thơng thường êm hẳn khơng ngun Phải anh văn xi hóa thơ ngôn ngữ cảm xúc” Lê Quang Hưng tìm hiểu thơ Nguyễn Duy cách dựng tứ “từ khoảnh khắc câu chuyện riêng tư” Cách dựng tứ tạo nên phần “chất dân gian thơ Nguyễn Duy” Tiếp cận từ góc độ hình tượng tác giả viết: “Hình tượng thơ kết hợp cụ thể suy ngẫm, riêng chung, cảm xúc đằm nén gây đồng cảm” Tác giả nhấn mạnh: “Nguyễn Duy tay thơ dựng tứ biết tiết kiệm lời, lựa chọn chữ thể hiện”[13, 156, 158] Tính đến năm 1987 người viết Nguyễn Duy đầy đủ Nguyễn Quang Sáng Nhà văn khẳng định thành công Nguyễn Duy nhiều phương diện đề tài, thể loại, ngơn ngữ… Tìm hiểu thơ lục bát Nguyễn Duy, tác giả nhận “sự chuyển động biến đổi câu chữ”, “từ nội tâm mà ứa ra”, việc vận dụng, chắt lọc tinh tế ngôn ngữ đời thường để Vũ Thị Loan 10 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội dụng cơng để tìm chữ “nghĩ ba năm được, ngàn năm xong” (Cư Trinh) Đó ngơn từ nghệ thuật Ngơn từ nghệ thuật phong phú, sản phẩm sáng tạo người nghệ sỹ “một yếu tố quan trọng để thể cá tính sáng tạo, tài năng, phong cách nhà văn” Nguyễn Duy nhà thơ có ý thức việc giữ gìn sáng tiếng Việt Vì thế, ơng khơng gò lưng tạo chữ it sử dụng từ Hán Việt Nhà thơ sử dụng tối đa vốn từ Việt, đưa vào đại từ xưng hô, lối kể, lối tả sản phẩm địa phương, từ màu sắc, từ tượng thanh, tượng hình… làm cho thơ có tiếng nói tự nhiên gần với thực tế, giàu ý nghĩa nhân sinh 2.3.1 Ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày Sau Cách mạng tháng Tám 1945, quan niệm sống, đẹp thay đổi, nội dung thơ thay đổi hình thức biểu hiện, ngôn ngữ thay đổi Ngày đầu cách mạng, thơ nhiều nếp cũ Trong thơ có khơng ăn nhập nội dung hình thức, thi đề ngôn ngữ xưa cũ Những từ ngữ sinh hoạt trị đời sống đưa vào thơ chưa nhuần nhị, chưa chọn lọc Đây thời kỳ thơ chuyển hóa cũ Khi thơ có tác dụng thiết thực tới sống, có ý thức gắn bó chặt chẽ với sống nhân dân ngơn ngữ thơ thực ngơn ngữ nhân dân Nhờ thơ có ưu miêu tả sống sinh động hơn, chân thật Các nhà thơ xuất từ phong trào sáng tác quần chúng sở sản xuất, đơn vị đội có đóng góp cho ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ họ ngôn ngữ sống, từ sống vào thơ, không cầu kỳ gò bó mà giản dị lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Nguyễn Duy nhà thơ sinh từ đồng ruộng, lớn lên vùng đất Thanh Hóa giàu truyền thống văn hóa Với chất người giản dị, chất Vũ Thị Loan 62 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội phác, ông tâm niệm “viết lời dân” Ơng nói “với tơi, làm thơ góp nhặt ngơn ngữ đời thường, tiêu chuẩn ngôn ngữ văn học phải tự nhiên” Điều thể rõ cách sử dụng lối nói dân dã tập thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy sử dụng ngữ lối đối thoại thơ Nhờ đặc điểm này, thơ trở nên gần gũi với sống ngày mang nét khỏe khoắn, sáng, hồn nhiên dân gian Hơn nữa, nhờ đối thoại, thơ ông vừa tự nhiên, vừa có chiều sâu tâm trạng Trong nhiều thơ, Nguyễn Duy thể đặc điểm này: “Chiều sâu thắm màu tự dưng lộp độp ngang đầu - mưa tiếng em tiếng gió lùa: thơi, đừng nói giọng người xưa, buồn cười ” (Mưa nắng, nắng mưa) Lời đối thoại dùng ngữ đem lại cho thơ nét khỏe khoắn, tự nhiên, giúp cho việc biểu lộ tâm trạng nhân vật trữ tình sinh động Như vậy, việc vận dụng lối nói dân gian vào sáng tác mình, đặc biệt đưa vào ca dao làm cho ngôn ngữ thơ trở gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Điều tạo nên chất thơ giản dị mà khỏe khoắn, tự nhiên Thơ ca Việt Nam từ phong trào Thơ trở chủ yếu thơ trữ tình điệu nói, lời thơ văn xi hóa mức cao, ngôn từ thơ gần với ngôn ngữ giao tiếp ngày: “Đằng vợ chưa - Đằng nớ: Tớ chờ độc lập” (Hồng Ngun), “xe khơng kính khơng phải xe khơng có kính - bom giật bom rung kính vỡ rồi” (Phạm Tiến Duật) Thơ Nguyễn Duy, ngôn từ tạo cho thơ ông giọng kể tự nhiên, nhẹ nhàng, thủ thỉ tâm tình: Vũ Thị Loan 63 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội “Tuổi thơ tơi trắng muốt cánh cò sáo mỏ vàng, chào mào đỏ đít chim trả bắn mũi tên xanh biếc chích chòe đánh thức buổi ban mai” (Tuổi thơ) Với giọng điệu tự nhiên giúp cho ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy đạt hiệu cao Nó tơ đậm khắc họa tính cách, tâm trạng, nỗi niềm riêng mà từ thay Việc sử dụng nhiều đại từ thơ cách đưa thơ gần với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Những đại từ dùng phổ biến sống ngày như: mình, ta, anh, em, ai, đó, đây… vốn xuất nhiều ca dao lại Nguyễn Duy sử dụng nhiều Các đại từ khiến thơ ông vừa in đậm dấu ấn làng quê, tạo cho người đọc cảm giác thấy nhà thơ trò chuyện với mình, vừa giúp cho đối tượng miêu tả trực tiếp có giá trị biểu cao Chẳng hạn đại từ “anh”, “em”, “mình”, “ta” giúp nhà thơ thể tốt tình cảm vợ chồng thủy chung, gắn bó, hương vị tình yêu say đắm, ngào: … “em nơi đầu trời đợi anh nơi cuối đất” (Tình ca nơi cuối đất) Trong thơ Nguyễn Duy nói chung, tập thơ “Ánh trăng” nói riêng đại từ “ai” xuất tương đối nhiều Nó dùng cho đối tượng cụ thể phiếm Cụ thể đại từ “ai” người lính Nghe tắc kè kêu thành phố: “Tơi giật nghe có nói cành me: Sắp về! ” Vũ Thị Loan 64 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội người dân: “Nhà đó, khơng cổng khơng cửa ghé qua việc hút thuốc lào” (Cầu Bố) Những người dân miền Tổ quốc tìm người thân hi sinh nơi chiến trường: “Ơi khơng gặp thân nhân xin tới chung mái nhà ấm áp” (Tìm thân nhân) người yêu: “Trăng ảo ảnh lập lờ sương trắng gió nhà thấp thoáng bên đồi” (Đà Lạt lần trăng) Ở số thơ khác, “ai” lại dùng với ý nghĩa phiếm chỉ: “Bưởi nhà nở sau vườn gió bâng quơ thả hương trời” (Xuồng đầy) Thơ Nguyễn Duy sử dụng nhiều từ địa danh Mỗi từ ghi lại sắc, nỗi niềm, đặc trưng riêng người nơi Người đọc bắt gặp xứ Huế bình, trầm tư, u tịch, vừa mơ mộng vừa xa vắng: “Tôi xứ Huế mưa sa em Đồng Khánh ngày xưa” (Nhớ bạn) Trong số thơ, từ địa danh xuất nhiều như: Cầu Bố 11 /32 dòng, Đò Lèn 9/24, Gửi Huế 11/37… Nói Chế Lan Viên: “chỉ tên chấn động lòng rồi” thơ Nguyễn Duy Các từ địa danh Cầu Bố gắn kết với nhan đề để làm bật hình ảnh người dân xứ Thanh suốt đời nước, gắn bó với quê hương: Vũ Thị Loan 65 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội “Đường làng tiếng xe thồ lọc xọc xe thồ đẩy tới Điện Biên ngược dòng sơng Mạ lên Tây Bắc xuôi sốt kinh niên cỏ lấp thấy vết xe thồ vượt đỉnh Trường Sơn thấy ông già đầu bạc xóa đẩy xe thồ ngang dọc lũng Tà Cơn” Các từ địa danh Đò Lèn khơng gợi lại kỉ niệm tuổi thơ êm đềm mà cụ thể hóa nỗi vất vả khó khăn bà: “Tơi đâu biết bà tơi cực bà mò cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn” Với Nguyễn Duy, thực sống đất nước nôi nuôi dưỡng hồn thơ ông, cho ông vốn ngôn từ nghệ thuật phong phú, đa dạng sáng, đậm đà màu sắc dân gian Ông đưa vào thơ lời ăn tiếng nói nhân dân, tái tranh đời sống ngôn từ dân dã Hiện lên thơ Nguyễn Duy hình ảnh làng q với “lục bình trơi lững lờ”, “trắng muốt cánh cò”, “con sáo mỏ vàng”… với “xó bếp”, “củ dong riềng luộc sượng”… Con người quê hương tái từ ngữ quen thuộc ngày, người bà “thập thững đêm hàn”, người cha chất phác, với lối sống “xả nước gặp tai ương” người dân lao động với “dáng người tất bật trưa hè” Những ngôn từ khơng trau chuốt, bóng bẩy mộc mạc sống vốn có ùa vào “bề bộn” thơ làm nên chất sống khỏe khoắn, dân dã Đúng lời nhận xét Nguyễn Quang Sáng: “Lời thơ đơn sơ, gần với Vũ Thị Loan 66 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ngữ Kỹ thuật nghệ thuật ngôn từ chỗ… xuyên qua, bay qua khoảng nhiễu xạ rối rắm hình thức khoa trương, hoa mỹ giả rỗng để đạt tới giản dị sáng vốn chuẩn mực”[16] Song Nguyễn Duy hồn tồn khơng lạm dụng nguồn chất liệu bộn bề phong phú cung cấp từ đời sống Suốt đời lao động nghệ thuật mình, Nguyễn Duy tìm tòi khơng biết mệt mỏi để khám phá vẻ đẹp sáng, hàm súc ngơn ngữ nhân dân Vì mà ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy mang nét riêng tạo sức sống trường tồn dòng ngơn ngữ dân tộc 2.3.2 Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính Trên đường tìm phong cách riêng cho mình, yếu tố cần thiết với nhà thơ, nhà văn vừa phải sử dụng tốt ngơn ngữ tồn dân vừa phải có đóng góp định đưa ngơn ngữ vào văn học Với Nguyễn Duy việc sử dụng từ láy sáng tạo phương diện phần khơng nhỏ để khẳng định tiếng nói riêng, phong cách riêng ông Nhắc đến thơ Nguyễn Duy, người đọc nhận thấy số lượng từ láy thơ ông xuất dày đặc Hệ thống từ láy góp phần tạo nên tính nhạc thơ ơng Bởi: “Mỗi từ láy nốt nhạc, cung bậc âm chứa đựng tranh cụ thể giác quan thị giác, thính giác… kèm theo ấn tượng chủ quan cách đánh giá, thái độ chủ quan người nói trước vật, tượng đủ sức thông qua giác quan hướng ngoại hướng nội người nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ Cho nên từ láy cơng cụ tạo hình đắc lực nghệ thuật văn học thơ ca” Số lượng từ láy xuất số như: Cầu Bố từ/32 dòng, Đò Lèn 4/24, Ơng già sơng Hậu 7/32, Xuồng đầy 5/26… Các từ láy phần lớn sắc thái biểu cảm trung hòa: đung đưa, thong thả, lững lờ, lơ phơ… Vũ Thị Loan 67 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Từ láy thơ Nguyễn Duy vận động, có lúc tả cảnh, có lúc tả tình làm cho cảnh tình hấp dẫn, sinh động Thiên nhiên có linh hồn, tâm trạng người: “Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Ánh trăng) Trăng sinh thể tự nhiên đó, lại vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng giúp nhà thơ tìm với mình, biết trân trọng kỷ niệm qua Từ láy tạo nên trạng thái thiên nhiên, cảnh vật: … “Cu cườm thong thả bay đơi đâu lục bình trôi lững lờ” (Xuồng đầy) Hay giúp chủ thể trữ tình giãi bày tâm trạng mình: “Lòng người thênh thang ngổn ngang ruộng tình người chứa chan gió chướng đồng” (Ơng già sơng Hậu) Có thể thấy hồn thơ Nguyễn Duy gắn bó với văn học dân tộc việc kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống, với việc sử dụng từ láy tăng thêm tính thuyết phục tạo tính nhạc cho thơ Khơng thế, việc sử dụng ngơn ngữ gần với lời ăn tiếng nói ngày tạo nên âm hưởng riêng thơ Nguyễn Duy Cuộc sống sôi động dường đưa lên trang thơ cách sinh động, chân thực: Vũ Thị Loan 68 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội “Đá đá đá… bóng lăn cỏ cú đá đặt vào chỗ hàng tỉ người say ngả nghiêng bóng bay chéo vào khung gỗ tiếng vỗ tay gây vụ nổ dây chuyền” (Nhịp điệu bóng đá) Đọc câu thơ người đọc cảm thấy niềm say mê, thích thú hòa vào theo nhịp lăn bóng Nguyễn Duy vận dụng tài tình vật liệu âm qua nhạc cảm tinh tế để viết nên vần thơ hàm súc, giàu tính nhạc giàu sức truyền cảm Trong yếu tố quan trọng để tạo nên âm hưởng, nhạc điệu cho thơ không kể đến việc gieo vần cách sử dụng điệu Nguyễn Duy phát huy ưu cách gieo vần truyền thống thể thơ quen thuộc (thơ năm chữ, thơ bảy chữ, tám chữ đặc biệt thơ lục bát) Vần lưng làm câu thơ sinh động, nhẹ nhàng, uyển chuyển, có dư âm: “Tơi gửi lại buồn vô cớ để mang nhớ bâng quơ” (Sông Thao) “Chờ em từ đến làm vẻ tình cờ qua đây” (Ca dao vọng về) Ở thơ: Đi qua thành Nội cách gieo vần chân phù hợp với tâm trạng bâng khuâng xa vắng: Vũ Thị Loan 69 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội “Gió ù ù ngang họng súng thần cơng tiếng chuông chùa thủng thỉnh không áo em trắng từ xa vẳng lại thời gian xám mặt đỉnh đồng” Sự phối hợp vần lưng vần chân cấu trúc khổ thơ, đoạn thơ tạo nên nhịp điệu linh hoạt hài hòa - quen thuộc thơ Nguyễn Duy: “Tuổi thơ bát ngát cánh đồng cỏ lúa, hoa hoang cỏ dại vỏ ốc trắng luống cày phơi ải bờ ruộng bùn lấm dấu chân cua” (Tuổi thơ) Lối gieo vần truyền thống sử dụng nhuần nhuyễn có ưu đặc biệt việc thể giọng thơ trữ tình đằm thắm, đậm chất dân gian Bên cạnh đó, hệ thống điệu thơ Nguyễn Duy thường phối hợp hài hòa theo luật thuận âm Bằng trắc nối nhau, đan xen trôi chảy làm thành giai điệu sáng, nhuần nhị: “Tôi xứ Huế mưa sa em Đồng Khánh xứ Huế chiều mưa em áo trắng đâu” (Nhớ bạn) Không gian xứ Huế êm đềm, người xứ Huế thân thương dần lên qua khúc nhạc lòng nhà thơ Để thể giọng tâm tình, thơ Nguyễn Duy sử dụng nhiều gợi âm hưởng nhẹ nhàng, mênh mang, dàn trải: Vũ Thị Loan 70 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội “Ru con, mẹ hát… trăng ru cho mẹ thở mình” (Mùa thu) Ở số câu thơ, trắc xuất khơng nhiều lại có tác dụng tạo nốt nhấn tâm trạng: “Trăng ảo ảnh, lập lờ sương trắng” (Đà Lạt lần trăng) Một không gian mờ ảo, vầng trăng mờ ảo Thật phù hợp với tâm trạng người yêu Chính tính nhạc ngôn ngữ mang đến cho giới thơ Nguyễn Duy vẻ đẹp lung linh, sống động, gợi lên tranh thiên nhiên, sống đa dạng, phong phú đặc biệt hữu tình Ngồi ra, để tăng sức biểu cho ngơn ngữ nghệ thuật, Nguyễn Duy thành công sử dụng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ… Ở tập “Ánh trăng”, Nguyễn Duy sử dụng thành công biện pháp so sánh Vốn người không ưa cầu kỳ, trau chuốt nên hình ảnh so sánh Nguyễn Duy thường xuất cặp so sánh: “Và tất tan thành âm vắt - Lắc lư tơi sóng lắc lư thuyền” (Âm bàn tay) Thơ Nguyễn Duy không diễn đạt điều xa xôi, không cầu kỳ cách suy tưởng nên hình ảnh so sánh tự nhiên bám chặt vào sống đời thường Vẫn tả cảnh sương khói hồng quen thuộc, Nguyễn Duy có lối ví von: “Chiều xanh nỗi nhớ nhà mây bàng bạc sóng bao la bốn bề” (Xuồng đầy) Vũ Thị Loan 71 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khơng khác với tứ thơ xưa: “Khơng khói hồng nhớ nhà” (Huy Cận) Nguyễn Duy thêm màu xanh nhẹ cho nỗi nhớ, nỗi buồn, câu thơ ông sinh động Rõ ràng cảnh, tình nơi miền quê bình, yên ấm Đã bao người tả ánh mắt người yêu, Nguyễn Duy tìm nét quyến rũ, mẻ: “Áo em ướt lẫn vào da tóc lẫn vào gió, gió sợi tơ mắt em đến ngây thơ nắng mịt mờ mưa giăng” (Mưa nắng, nắng mưa) Cả đất trời xao xuyến nương nhẹ sợ làm tan không gian trẻo tình u Gió “sợi tơ” nhẹ mơn man tóc Và đơi mắt em sáng chứa khoảng trời Phép so sánh Nguyễn Duy không sử dụng phương tiện tạo hình mà phương tiện biểu Cũng hình ảnh so sánh thơ Nguyễn Duy quen thuộc khơng nhàm Nó ln sinh động, hấp dẫn người đọc với nội dung, ý nghĩa tình cảm Như vậy, thơng qua tìm hiểu cách sử dụng ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy thấy nét tinh tế tâm hồn nhà thơ, khẳng định khả tìm tòi, khám phá Nguyễn Duy biển ngôn ngữ dân tộc Ý thức đưa ngơn ngữ thơ ca gần gũi, gắn bó với sống ngày nỗ lực sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Duy Đó đồng thời ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Chính từ ngơn ngữ thơ độc đáo riêng tạo nên thành công Nguyễn Duy việc thể giới nghệ thuật qua tập thơ “Ánh trăng” Vũ Thị Loan 72 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật phạm trù rộng bao gồm nhiều yếu tố Từ vấn đề lý thuyết khái niệm giới nghệ thuật, tác giả khóa luận vận dụng để tìm hiểu giới nghệ thuật tập thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Qua việc khai thác “Thế giới nghệ thuật tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy”, khóa luận góp phần vào việc khám phá chiều sâu tư tưởng, cá tính, tài phong cách thơ Nguyễn Duy Trên đường nghệ thuật, Nguyễn Duy ln trăn trở, tìm tòi để có cách thể Nhưng cội nguồn dân tộc nơi nhà thơ tìm về, lấy làm nguồn cảm hứng chủ đạo, nơi thể phương thức tư độc đáo thơ Ở tập thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy khắc họa rõ nét hình tượng tơi hình tượng người lính Ở hình tượng bật hai dạng: giàu sức sống hướng đến đẹp trăn trở suy tư Mỗi dạng thiết lập hệ thống hình ảnh, giọng điệu, ngơn ngữ riêng Đối với hình tượng người lính, ơng sâu biểu phẩm chất đẹp đẽ có từ truyền thống chảy mạch huyết quản người chiến sỹ Về thời gian, không gian nghệ thuật, Nguyễn Duy có cách thể hấp dẫn Kiểu thời gian khơng gian gắn với hồi niệm đan kết thời gian, không gian tạo thành mạch liên kết nối liền tại, khứ tương lai Chính điều tạo nên chiều sâu mạch ngầm ngôn ngữ thơ ông Đằng sau câu chữ ẩn chứa chiêm nghiệm, suy tư Ở phương diện thể thơ Nguyễn Duy có thành cơng định hình thức thể thơ từ truyền thống đến đại Nhưng thành công thơ viết theo thể lục bát Bằng việc kế thừa, Vũ Thị Loan 73 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội phát huy cách tân truyền thống, Nguyễn Duy xứng đáng “nhà thơ thành công nhà thơ từ sau chống Mỹ sử dụng thành công thơ lục bát giữ gìn sáng tiếng Việt” Giọng điệu trữ tình tập thơ “Ánh trăng” bật giọng điệu tự nhiên thiết tha sâu lắng giọng điệu lời ru ngào đằm thắm Làm nên giọng điệu Nguyễn Duy sử dụng vốn ngôn ngữ chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường, dân dã nhân dân lại giàu nhạc tính Người đọc tìm thấy tiếng nói mà nhận điều mẻ, thú vị qua dòng triết lý, chiêm nghiệm Thế giới nghệ thuật tập thơ “Ánh trăng” chứa đựng nhiều yếu tố mà người viết khn khổ khóa luận chưa có điều kiện sâu khai thác cách triệt để Vì khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả khóa luận hy vọng có điều kiện trở lại vấn đề để có nhìn đầy đủ giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Vũ Thị Loan 74 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), Tìm giọng thích hợp với người thời Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy (1998), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Hồng Nhuận Cầm (5.1991), Tiếc thay áo trắng má hồng, Báo Tuổi trẻ hạnh phúc Đỗ Hữu Châu (2005), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học Nhị Hà (1994), Chất nhựa thơ tình Nguyễn Duy qua thơ Xuồng đầy, Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 29 10 Tế Hanh (1997), Hoa đá Ánh trăng - Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục 13 Lê Quang Hưng (1986), Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng, Tạp chí Văn học số 14 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 15 Ngô Văn Phú (1994), Đến với thơ, Nxb Hà Nội Vũ Thị Loan 75 K32D – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Quang Sáng (1987), Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, Nxb Thanh Hóa 17 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 18 Từ Sơn (1997), Nhân đọc thơ Nguyễn Duy - Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn 19 Vũ Văn Sỹ (1999), Nguyễn Duy - người thương mến đến tận chân thật, Tạp chí Văn học số 10 20 Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm 21 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học 22 Lê Quang Trang (26-3-1985), Đọc Ánh trăng, Báo Nhân dân 23 Thơ ca chống Mỹ cứu nước (1984), Nxb Giáo dục 24 Từ điển tiếng Việt (2008), Nxb Đà Nẵng 25 Thơ Nguyễn Duy (1998), Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Bùi Vợi (19-4-1996), Ánh trăng, Báo Văn nghệ số 16 Vũ Thị Loan 76 K32D – Ngữ văn ... cứu giới nghệ thuật để tìm hiểu quy luật loại giới nghệ thuật, sáng tạo chủ thể, quan niệm nghệ thuật, sống, nhân sinh… người nghệ sĩ Chọn đề tài: Thế giới nghệ thuật tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy ,... Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để làm rõ giới nghệ thuật tập thơ Ánh trăng khóa luận tập trung vào 30 thơ tập thơ rút từ Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới” Tuy nhiên khóa luận khơng...Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** VŨ THỊ LOAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ ÁNH TRĂNG CỦA NGUYỄN DUY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan