Luận văn sư phạm Nghệ thuật huyền thoại trong tiểu thuyết vụ án của F.Kafka

52 82 0
Luận văn sư phạm Nghệ thuật huyền thoại trong tiểu thuyết vụ án của F.Kafka

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp M ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XX, văn học phương Tây có nhiều biến đổi mạnh mẽ sâu sắc hai phương diện: Nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Xuất tượng văn học lạ kéo dài cuối năm 60 kỉ XX: Hiện tượng văn học phi lý Về bản, tượng văn học phi lý chấm dứt tồn vào cuối năm 60 dư âm kéo dài đến tận ngày Ở Việt Nam, văn học phi lí bắt đầu nghiên cứu từ năm 60 kỉ XX Đến cuối năm 80, sau đất nước thống nhất, văn học phi lý bắt đầu dịch sang tiếng Việt chưa đầy đủ Hiện tượng văn học phi lí gắn với thứ nghệ thuật độc đáo: Nghệ thuật huyền thoại – Đây đổi tiểu thuyết kỷ XX Huyền thoại không tham gia vào xây dựng cốt truyện, làm phong phú nghệ thuật trần thuật mà thể tư tưởng nhà văn Tiêu biểu cho nghệ thuật tiểu thuyết kỉ XX, ta phải kể đến F Kafka Sáng tác Kafka xem “ tượng văn học” Đến thập niên 50, Kafka trở thành “mốt” Pháp Trong đó, hình thức nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm F.Kafka đề tài mẻ hấp dẫn ngưới tìm hiểu, nghiên cứu sáng tác ông Tác phẩm F.Kafka gây nhiều tranh cãi Những tác phẩm đưa vào giảng dạy khoa Văn trường Cao đẳng, Đại học nước mà chưa có mặt chương trình phổ thơng Đây vấn đề mẻ chương trình giảng dạy văn học nước ngồi Do đó, việc nghiên cứu phương thức huyền thoại tác phẩm Kafka núi Lê Thị Minh Hương Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp chung tác phẩm Vụ án nói riêng điều cần thiết giúp bạn đọc hiểu đầy đủ hơn, trọn vẹn F.Kafka Lịch sử vấn đề Sinh thời Kafka có tiếng tăm thực tiếng sau ông qua đời 10 năm, mà “nhân loại phải tìm đáp số cho toán đời trước bão tố đại chiến giới thứ hai [15, 215] Cũng sau báo “Quyền lợi đỏ” Đảng cộng sản Tiệp Khắc viết “Một nhà văn viết tiếng Đức từ giã chúng ta, trí tuệ tinh tế ghê tởm giới mổ sẻ dao khơng xót thương lẽ phải, F.Kafka thâm nhập vào chế xã hội, ông thấy nỗi đau kẻ này, quyền lực giàu sang kẻ khác…” [5, 645] Trong tác phẩm Kafka ln xây dựng lên nhân vật với tư cách người nhỏ bé bị tha hố, người khơng có chút liên hệ với giới xung quanh Con người thành viên xã hội mà trở thành kẻ bị ruồng rẫy bị xua đuổi Quan niệm thể hầu hết tác phẩm tiếng ông: Hoá thân(1915), Vụ án(1925), Lâu đài(1926),… Đặc biệt tác phẩm Vụ án Nghiên cứu Kafka tác phẩm Vụ án ơng giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nước Ở phương Tây, có nhiều cơng trình nghiên cứu giới thiệu Kafka nhà văn, nhà lí luận phê bình như: Măc Brôt, Brena Grôthuyzan, Hecman Brôtsô, Natali, Xarôt, Môrixơ Blăngsô Số đông tác giả hết lời tán dương ca ngợi, đề cao sáng tác nghệ thuật ông Trong tập tiểu luận bàn Nghệ thuật tiểu thuyết thời đại nghi ngờ, Natali Xarốt tán thành quan điểm cho “ Kafka thiên tài thời đại K nhà tiên tri báo trước kỉ nguyên người phi lí Con người khơng có sống” Từ đó, Xarốt kêu gọi ngi phi theo gút Lê Thị Minh Hương Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Kafka tìm miền chưa khám phá để phát người phi lí thời đại ngày nay.[16,33] Còn Về chủ nghĩa thực khơng bờ bến, Garơđi có đánh giá riêng Tác giả nâng Kafka lên thành mẫu mực, bậc thầy chủ nghĩa thực Bình luận Kafka Garơđi cho rằng: Kafka khơng phải nhà văn trừu tượng, nhà văn bi quan Ở đoạn cuối tiểu luận, Garơđi nói phần bế tắc tác giả khuynh hướng chung Garôđi hết lời khen Kafka.[16,39] Ở Việt Nam, nói văn học phi lí nghiên cứu năm 60 Đã có nhiều viết, khảo luận, tiểu luận phê bình tác giả Kafka tác phẩm ông Trong tập tiểu luận phê bình nghiên cứu Phương Tây văn học người, Hoàng Trinh bàn văn học viết “thân phận người”, tác giả có viết riêng: “F.Kafka người giới tha hóa” Ở viết này, tác giả đề cập đến vấn đề người qua tác phẩm mẫu mực đồng thời nêu lên khuynh hướng trị, nhân cách quan điểm, phương thức sáng tạo độc đáo Kafka khác với tác phẩm thời Trong Văn học phi lí, tác giả Nguyễn Văn Dân có khảo luận bàn tượng văn học phi lí Ở chương II khảo luận đề cập đến “những bước tiến hoá văn học phi lí”, có nói đến thống hai mặt đối lập: Kafka – Camus Đặc biệt chương IV- “Văn học phi lí khủng hoảng mang tính sáng tạo”, tác giả phân tích ảnh hưởng Kafka đến văn học Trung Quốc Việt Nam.[2, trang 33 - 45] Trên hành trình chân lí viết Lê Huy Bắc, tác giả nhấn mạnh ảnh hưởng to lớn Kafka văn học kỉ XX, số tác giả vĩ đại phép biện chứng cũ mới, truyền thống cách tân Lª Thị Minh Hương Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Tỏc phm Vụ án có nhiều ý kiến bình luận Ở nước phương Tây trừ số nhà phê bình Mác xít nhà phê bình đứng lập trường chủ nghĩa thực Còn nhà phê bình khác thường đề cao khía cạnh siêu hình học, khía cạnh “thần bí” tác phẩm…Họ muốn chứng minh thân phận Jôzép K thân phận người nói chung: “cơ đơn cách khủng khiếp”, “sống mà không khiếu nại”, “một kẻ chết người sống” thực thể tồn “một người khắc kỉ”, đã, “đón nhận lưỡi dao lạnh ngắt với phiến đá”…[16, 19] Tác giả Nguyễn Ngọc Thi có viết “Nét đổi nghệ thuật tiểu thuyết F Kafka” in Thông báo khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 2, 1996 Bài viết nhấn mạnh Vụ án với Hoá thân Lâu đài tác phẩm tiêu biểu Kafka Bên cạnh tác giả nhấn mạnh vai trò đổi nghệ thuật tiểu thuyết đại Bài viết nên nét đổi tác giả qua giới nhân vật di động điểm nhìn tác phẩm Qua khẳng định sức hấp dẫn tác phẩm Kafka độc giả Trong sáng tác Kafka Nghệ thuật huyền thoại nhắc đến nhiều, yếu tố làm nên tên tuổi Kafka trở thành nguồn đề tài nghiên cứu hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu Giáo sư Hoàng Trinh Phương Tây văn học người, so sánh nghệ thuật huyền thoại Kafka với nhà văn phương Tây khác sử dụng huyền thoại “các nhà văn thực dùng thủ pháp huyền thoại để phản ánh vấn đề sống”, Kafka từ kiện thực tế để xây dựng giới thần bí có tính chất mập mờ hai mặt theo kiểu ông Một mặt thật mặt giả, lơ lửng thực tế ảo ảnh, nhận thức trực giác, thái độ “nhập cuộc” tinh thần thoỏt tc.[16,35] Lê Thị Minh Hương Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiÖp Giáo sư Trương Đăng Dung ngiên cứu tác phẩm Kafka đến nhận xét: “Trong tác phẩm Kafka, không gian thời gian không mang tính cụ thể, tất diễn với hình ảnh nhuốm màu sắc huyền thoại Người đọc biết việc xảy ra, thực huyền thoại hoá nơi “phù hợp” vào thời điểm phù hợp mà có Kafka biết được”.[ 12,15]Và ngiên cứu nhân vật, Giáo sư viết tiếp “các nhân vật Kafka thường xuất giới kì lạ hoàn cảnh trớ trêu hài hước Cái giới mở trước mắt người đọc giới quái dị xa lạ, xa lạ với họ lúc chết”.[4, 13] Như vậy, Trương Đăng Dung đề cập đến không gian, thời gian, nhân vật nhìn huyền thoại Đó thành công tiểu biểu mà Kafka làm tác phẩm Về nghệ thuật huyền thoại tác phẩm Vụ án, tác giả Lê Nguyên Cẩn, Tác giả tác phẩm văn học nước nhận xét: “Hình ảnh Jơzép.K nhân viên ngân hàng hình ảnh người bị kết án ghép nối với khơng thể giải thích làm rõ cho Bởi lẽ nhân vật tạo dựng cách mơng lung, mơ hồ, huyền ảo, khơng có tạo định tính định lượng cho nhân vật Cách thức xoá đường viền lịch sử nhân vật tạo cảm thức huyền thoại” [15, 520] Như vậy, với sáng tạo kì tài, tác phẩm Kafka trở thành đề tài nghiên cứu phong phú học giả ngồi nước Chính sáng tạo đưa Kafka lên đỉnh cao thiên tài nghệ thuật tác phẩm Kafka trở thành loại tác phẩm mở với nhiều cách tiếp cận, với nhiều tầng nghĩa khác Đặc biệt vấn đề huyền thoại tác phẩm ông trở thành mối quan tâm đặc biệt bao nhà nghiên cứu văn học Họ đưa nhiều cách đánh giá, cách lý giải dù khám phá hết thiên ti ca nh Lê Thị Minh Hương Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luËn tèt nghiÖp Nghiên cứu Kafka tác phẩm ơng có nhiều cơng trình nghiêu cứu hạn chế khả ngoại ngữ thân nên người viết tiếp cận nội dung thuộc đề tài thông qua tài liệu tiếng Việt số tác giả nước Trong số tài liệu mà bao quát được, vấn đề “Nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án” đề cập đến chưa mang tính hệ thống chuyên sâu Tuy nhiên ý kiến nêu gợi ý hữu ích để chúng tơi triển khai khố luận Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài Nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án Kafka người viết hướng tới mục đích sau: Làm rõ đặc trưng, vai trò nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án Đồng thời, giải mã số vấn đề tác phẩm người Kafka Là bước tập dượt nghiên cứu khoa học, vững vàng nghề nghiệp Phạm vi nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án Kafka 4.2 Tư liệu Khảo sát tiểu thuyết Vụ án theo dịch Nguyễn Văn Dân - Đức Tài – Phùng Văn Tửu – Trương Đăng Dung – Nguyễn Văn Qua – Lê Huy Bắc (2003), F Kafka tuyển tập tác phẩm, nhà xuất Hội Nhà văn Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Phương phỏp nghiờn cu Phng phỏp tra cu Lê Thị Minh Hương Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp khố luận Tác giả B Brecht cho rằng: Muốn vào tác phẩm Kafka phải có chìa khố tốt Tiểu thuyết Vụ án khơng nằm ngồi quy luật Cho đến tình hình nghiên cứu tiểu thuyết diễn phức tạp, có nhiều khuynh hướng tiếp cận khác dẫn đến đánh giá trái ngược Nghiên cứu đề tài này, người viết mong muốn đóng góp thêm ý kiến, cách hiểu giới nghệ thuật nhà văn, góp thêm tiếng nói vào hồn thiện nghệ thuật huyền thoại tác phẩm Vụ án Kafka Bố cục khoá luận Khoá luận gồm phần sau: Mở đầu Nội dung: Gồm chương Chương 1: Phương thức sáng tạo huyền thoại tiểu thuyết Vụ án Kafka Chương 2: Hiệu vai trò nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án Kafka Kết luận Tài liệu tham khảo Lê Thị Minh Hương Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp NI DUNG CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC SÁNG TẠO HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VỤ ÁN CỦA KAFKA 1.1 Khái niệm huyền thoại Trong văn học có hai cách tiếp cận huyền thoại: Thứ huyền thoại hiểu theo nghĩa thể loại văn học, thứ hai huyền thoại hiểu phương thức nghệ thuật Từ điển văn học định nghĩa: “Huyền thoại thể loại truyện đời sớm trong lịch sử chuyện kể dân gian dân tộc Đó tồn câu chuyện hoang đường , tưởng tượng vị thần, người, loài vật mang tính chất thần kì, siêu nhiên người thời nguyên thuỷ sáng tạo để phản ánh, lí giải tượng giới tự nhiên xã hội theo quan niệm “vạn vật hữu linh” (hay giới quan thần linh) họ” Theo cách hiểu huyền thoại thể loại văn học Nhưng phạm vi nội dung đề tài nghiên cứu, người viết sâu tìm hiểu huyền thoại phương diện phương thức nghệ thuật tác phẩm Theo có cách định nghĩa quan niệm nghệ thuật huyền thoại sau: Phương Tây bàn nhiều đến nghệ thuật huyền thoại từ kỉ XX Trong lĩnh vực văn học, hầu hết nhà nghiên cứu tìm đến nguồn gốc thuật ngữ từ ngôn ngữ cổ Hi Lạp Phiên âm theo ngữ hệ La Tinh: Mythos, tiếng Pháp: Mythe, ting Anh: Myth, ting Vit: Huyn thoi Lê Thị Minh Hương Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Nhà nghiên cứu Bacbêrix cho rằng: “Huyền thoại hình tượng mà ý nghĩa ngày sâu sắc thêm kẻ sáng tạo hồn cảnh sinh qua từ lâu rồi” Ưu điểm định nghĩa mở rộng nội hàm khái niệnm, mở đường để tiếp cận huyền thoại kỉ XX, mở rộng bộc lộ rõ hạn chế Trong lí luận văn học đại, với quan niệm tác phẩm văn học trình, hình tượng có khả sâu sắc thêm ý nghĩa theo thời gian Như vậy, định nghĩa cho phép du nhập vào huyền thoại tất hình tượng Garơđi lại ví huyền thoại hệ thống tín hiệu thứ ba, nhắc nhở gợi cho liên hệ đến ngồi thân hình tượng Mặc dù định nghĩa này, Garôđi chưa luận giải cách rõ ràng mặt khoa học phản ánh phần tính chất huyền thoại, chí động đến đặc trưng Theo Hiểu biết vui, Nitsơ cho huyền thoại nguồn tinh lực thiếu sống, sáng tạo Khơng có huyền thoại người “mất gốc “, “khơ cằn” Với lí luận Nitsơ, rõ ràng hành động sáng tác bị tách khỏi thực thái độ sống người nghệ sĩ Ông chủ trương nghệ thuật phải trở với “mộng ảo”, “ý trí”, “đau khổ”, với sức mạnh phi lí tính tưởng tượng, hư cấu, đam mê quay cuồng Như vậy, khái niệm huyền thoại nước phương Tây đưa phong phú tựu chung lại họ khẳng định huyền thoại hình ảnh tạo nên trí tưởng tượng người, mang tính kì lạ để giải thích tượng hay nhằm biểu đạt ý nghĩa Ở Việt Nam, vào kỉ XX, tư huyền thoại trở thành tượng phổ biến văn học nghệ thuật có nhiều người quan tâm đến định nghĩa mt cỏch rừ rng khỏi nim ny Lê Thị Minh Hương Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Gs Phùng Văn Tửu quan niệm: “Huyền thoại hình tượng nghệ thuật gián tiếp, có tầm khái quát lớn lung linh đa nghĩa Nó hình ảnh tượng trưng với qui mô lớn bề rộng lẫn chiều sâu Huyền thoại đại trí tưởng tượng t xây dựng nên, khơng thể xét đốn lí trí hay tiêu chuẩn khoa học, thường chẳng có yếu tố hoang đường, chẳng có thiên thần, thánh ma quỷ chẳng có tầng địa ngục hay chốn thiên đường”.[13, 214] Ở quan điểm này, Gs.Phùng Văn Tửu ý đến vai trò tạo tính đa nghĩa nghệ thuật huyền thoại Bên cạnh ông đề cập đến tính thực nghệ thuật huyền thoại vai trò phương thức nghệ thuật Tác giả Hoàng Trinh Phương Tây văn học người quan niệm: “Huyền thoại hiểu hình ảnh rút từ thần thoại, điển tích hình ảnh khác thường “phi lí tính” nhà văn sáng tạo ra, qua nhà văn nói lên cách ẩn ý thật, nỗi niềm, ước vọng cá nhân đồng thời thời đại Nó voan mờ ảo, khốc lên thực sinh động mà nhà văn chủ động che bớt ánh sáng phá bỏ kích cỡ”.[16, 37] Với quan niệm Hồng Trinh lại ý đến tính hư ảo huyền thoại Huyền thoại thông qua yếu tố hư ảo để phản ánh thực tâm nhà văn Tác giả Đỗ Đức Hiểu đưa ý kiến tương tự với Hoàng Trinh: “Huyền thoại trước hết truyện kể có ý nghĩa sâu thẳm, vĩnh cửu toàn nhân loại, dạng biểu tượng, biểu đạt thân phận người, pha trộn thực với hoang đường, ảo, kì diệu, thường phương pháp phóng đại làm lệch lạc hình tượng nhân vật kiện lịch sử, có thần bí nó, nhằm giải thích nhân vật kì vĩ hay để tun truyn mt t tng no ú Lê Thị Minh Hương 10 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp án chìm bóng tối vào lúc trở nên lúc đáng lo ngại hơn”[3,258] Jôzép K tiếp tục theo vòng quay số phận sau ngày tháng tìm hiểu vụ án, cuối anh khuất phục hẳn trước án Từ người vơ tội trở thành người có tội K khơng băn khoăn, thắc mắc, ngoan ngoãn chấp nhận chết: “Anh nghĩ đến kháng cự vơ ích Nhưng kháng cự lại, gây khó khăn cho bọn này, tìm cách bảo vệ để hưởng thêm phút giây sống thừa, có anh hùng đâu, anh liền bước đi…” Jơzép K nạn nhân tiêu biểu chế độ xã hội đó, đồng thời anh biểu tượng hoá thân tác giả, sau tất mà ơng phải trải qua sống, trước xã hội tha hoá Vụ án trở thành tiểu thuyết viết thân phận người bị tha hố “Con người sinh có án treo lơ lửng đầu kẻ phạm tội chẳng biết tội Chỉ có điều chắn “hỗn xử” “tạm tha” điều bí ẩn hiểu câu chuyện kẻ tìm giáo pháp giảng đạo linh mục nhà thờ Jơzép K quan niệm điều phi lý khủng khiếp tránh khỏi nên qua vài phản ứng mãnh liệt lúc đầu, sau anh trở thành người dửng dưng đến kỳ lạ nhẫn nhuc, chí “tự nguyện chạy đến với chết, chạy trước đao phủ” [3,13] Với đánh giá ta thấy tượng tha hoá tác phẩm Kafka chứa đựng yếu tố tích cực đồng thời thấp thống mang tư tưởng bi quan nhà văn việc vạch trần mặt tàn ác xã hội Cái xã hội mơ hồ quái dị hư hư thực thực lại vô tàn ác không buông tha người Từ đây, Vụ án đánh thức người khỏi ảo giác tồn phải đối mặt Do vấn đề tha hoá tác phẩm Vụ án Kafka mang ý nghĩa nhiều mt Nú va l thc trng xó Lê Thị Minh Hương 38 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp hội vừa tâm K đời thân phận người chế độ xã hội 2.2.2.2 Tiếp cận tác phẩm từ khía cạnh Thân phận người Ảnh hưởng xã hội phương Tây giờ, xã hội với nhiều bất công, tàn bạo, phi lý Kafka với khả nhà tiên tri ông dùng nghệ thuật huyền thoại để phản ánh giới thực Những nhân vật sáng tác Kafka khơng phải bà tiên, ơng bụt, đấng thần linh tối cao nhiều phép nhiệm màu Thế giới huyền thoại Kafka trở với không gian thực: Con đường, nhà trọ, gác xép… nhà văn sử dụng chất liệu thực để tạo nên nghệ thuật Đó việc nhà văn sử dụng loạt yếu tố phi lý, giản dị để thể ẩn ý người xã hội Hệ thống nhân vật mà Kafka xây dựng tiểu thuyết Vụ án giới nhân vật khơng bình thường nhân vật đời, nhân vật văn học truyền thống Nhân vật tác phẩm Jơzép K giới thiệu không quê quán, lai lịch xuất thân, khơng có gia đình, … mối quan hệ với người thân (ông chú, cô em họ), bạn bè đồng nghiệp mờ nhạt; K khơng có q khứ Kafka “trừu tượng hố” nhân vật cách xoá mờ đường viền lịch sử Thế có nghĩa mơi trường xung quanh chẳng có ý nghĩa nhân vật Xố mờ đường viền lịch sử, Kafka tô đậm nỗi cô đơn nhân vật Jôzép K từ mang án vơ hình, anh trở thành kẻ cô đơn trước đồng loại, trước anh xã hội án, người người án, nhà nhà án, thấy bóng dáng tồ, chẳng giúp đỡ anh Nếu trước anh có bà Grubách cô Bơxine người láng riềng gần gũi, có người giúp đỡ anh cơng việc giường tất quay lưng lại với anh, tất người li Lê Thị Minh Hương 39 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp biến thành người án, lực đối nghịch lại với anh Jôzép K dần trở nên cô đơn hoàn toàn sống Kafka sử dụng huyền thoại ám chỉ, ẩn dụ giới đại “gợi lên cảm giác lo âu, thân phận bi đát có ý nghĩa đặc biệt lớp người bé nhỏ, với thể nghiệm giới đầy phi lý bạo lực đầu kỷ XX” [5,665] Có thể nói Kafka nhà văn cảm nhận sâu sắc nỗi cô đơn thời gian người đại Đó nỗi đơn người buộc phải từ giã khứ, đứng đối diện với tương lai bí ẩn, người cảm thấy bất an, hoang mang lo sợ Nhân vật Jôzép K xuất tác phẩm qua lời giới thiệu tác giả vào sinh nhật lần thứ ba mươi Kafka không giới thiệu cho bạn đọc biết sống Jơzép K năm trước Jơzép K bạn đọc biết đến lúc anh gặp bi kịch qng đời sau Jơzép K ngày tháng sống lo âu thắc mắc K biết dần bị tha hoá Ban đầu anh cố gắng để thoát sau anh lại chấp nhận theo Đây phải số phận người sống xã hội thời Nhân vật Kafka đựơc “mơ hình hố” tên viết tắt: Jôzép K An-be.K,… hay gọi chức danh nghề nghiệp: Luật sư Hun, tên đao phủ, hai gã tra, hai niên ngân hàng, mõ toà, vợ mõ toà… diện mạo giọng nói riêng người khơng miêu tả cụ thể Nhân vật Kafka “đã vượt khỏi tính chất cá thể để hướng tới tổng hợp số phận Đó không tác phẩm người nhỏ bé xứ sở mà khái quát thân phận người nói chung Những nhân vật kiểu lên đông tác phẩm ơng chí có nhân vật giống trùng điệp lại ám ảnh mang tính chất định mệnh, dù thể chi tiết cụ thể, đơi kệch cỡm, khó phân biệt khác biệt họ: Hai người Lª Thị Minh Hương 40 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp khỏch mc đồ đen tự nhiên xuất phòng Jơzép K., hai kiểm tra viên, hai tên gác cổng, hai tên tra tấn, hai gã đao phủ dẫn K thành xử án Cả trùng lặp số hai khiến câu chuyện tắm khơng khí ác mộng Thế giới nhân vật mà Kafka xây dựng giới nhân vật hỗn tạp Những đứa bé khu nhà hoạ sỹ Titôreli… giới nhân vật gợi lên lực đen tối đe doạ bao vây nhân vật, trùm kín mít lấy anh, người hoạ sỹ… giới nhân vật gợi lên khơng khí bạo tàn xã hội lúc giờ, người với người gần kẻ thù… Con người bé nhỏ bị bắt, bị giết nơi đâu, nơi cạm bẫy địa ngục, sống người thật mong manh Thông qua hệ thống nhân vật, tác phẩm Kafka phản ánh sâu sắc hình ảnh người bị tha hố đơn chế độ tư bản, người sống khơng có lối thốt, day dứt sống, trống rỗng vô lý Ở phương diện nhân vật này, tác phẩm Kafka phản ánh sâu sắc thân phận người thời đế chế Áo - Hung: Sống mà sống Vụ án nỗi lòng thầm kín Tác giả cứu lấy người Đây giá trị nhân đạo sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm 2.2.2.3.Tiếp cận tác phẩm từ khía cạnh tố cáo thực Bàn giá trị thực sáng tác Kafka, tác giả Hoàng Trinh Phương Tây văn học người nhận xét: “Đối với Kafka, tư liệu có thật “cớ” để thơng qua ơng dựng lên “huyền thoại”, tức hình tượng văn học gián tiếp có tầm khái quát lớn mang ẩn ý sâu, phản ánh tư tưởng triết học tác giả vấn đề đặt sống Trong tác phẩm Vụ án, tác giả xây dựng không gian mang đậm tính chất huyền thoại: phòng xử án “chật nớch ngi, tớ, ngt Lê Thị Minh Hương 41 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp thở phòng luật sư Hun, hoạ sĩ Titơreli “bé tí”, “rệu rã”, “tối tăm”, quang cảnh nhà thờ tối om, ảm đạm Từ khơng gian tắm khơng khí u ám, tăm tối Kafka khái quát lên thực phổ biến xã hội thời thời đế chế Áo – Hung Những người hiền lành Jôzép K trở thành nạn nhân đau khổ thiết chế xã hội đầy phi lí bất cơng Đọc tác phẩm Vụ án ta có cảm tưởng nơi án, người người người thuộc tồ án Tồ án có mặt khắp nơi để đe doạ sống, bình yên người Cánh cửa pháp luật hình ảnh huyền thoại tổ chức quyền lực quan liêu với sợi dây vơ hình trói buộc người Tồ án, cánh cửa pháp luật hình ảnh huyền thoại quyền lực đế chế Áo - Hung, cạm bẫy tù ngục giăng khắp nơi để hãm hại người Chính vậy, người ln phải sống tình trạng lo âu bất an Nhận thức tình hình xã hội miêu tả cách sâu sắc thành cơng lớn Kafka lĩnh vực phản ánh thực Hiện thực khơng có Tiệp Khắc thời đế chế Áo - Hung mà nơi trái đất Những tư liệu mà Kafka sử dụng có ý nghĩa bên Nó chứa đựng bầu tâm niềm cảm thông vô hạn ông số phận bi thảm người bị áp “ông lặng lẽ trút vào tác phẩm với tất nỗi căm giận oán ghét người khơng tổ chức khơng tiền đồ, chí khơng có chỗ để sống cho yên ổn thân” 2.2.2.4 Tiếp cận tác phẩm từ khía cạnh tâm Kafka Tác phẩm văn học “con đẻ” tinh thần nhà văn, phản ánh thực Do đó, dấu ấn đời nhà văn thực xã hội in lên tác phẩm lẽ đương nhiên Tiểu thuyết Vụ án lớp ý nghĩa Lê Thị Minh Hương 42 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp s tha hoá, thân phận người, thực xã hội mang lớp nghĩa tâm đời tác giả Mơi trường xung quanh gia đình tác nhân có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sáng tác Kafka Kafka sinh gia đình có người bố làm kinh doanh thành đạt, ln dấu tình cảm u thương Kafka ơng khơng muốn Kafka trở thành người đa sầu đa cảm Kí ức K cha mình: “Đấy người khơng dọc sách cho nghe, lại dạy cách diễu binh, cách chào hát khúc quân hành; cho phép uống bia, động viên lòng dũng cảm tiếng thét tiếng vỗ tay, tiếng tán thưởng tràng cười hả” Cha Kafka muốn ông trở thành người sống đầy lĩnh điều khiến cho đầu K lên hình ảnh người cha độc tài áp đặt sức mạnh quyền lực K dần xa lạ sống, xa lạ với gia đình nơi có người bố sừng sững tháp đầy vẻ khủng bố, bà mẹ túi bụi với cơng việc, vú em đầu bếp thiếu tình cảm đằng sau lô lốc cô em… Chính ý thức kiếp sống đơn buồn tẻ nên tác phẩm mình, nhân vật Kafka thường rơi vào “bi kịch đen”- đối diện với hư vô, trống rỗng sống xung quanh Có nhiều lần nhật kí Kafka nêu câu hỏi “tôi ai”, ông tự trả lời nhiều câu trả lời khác tất mang màu sắc bi quan “có thể tơi kẻ khôn ngoan lúc sẵn sàng chết, khơng phải thực tất trách nhiệm đặt cho tôi, mà tơi khơng làm số trách nhiệm đặt cho chí hi vọng lúc làm dù phần điều đó” (18/3/1923) Kafka ln bi quan, thiếu niềm tin vào sống cơng việc Hình ảnh chết lúc bám diết không buụng tha ụng iu ny ó Lê Thị Minh Hương 43 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp khiến cho cách kết thúc vấn đề Kafka gây bất ngờ cho người đọc Nhân vật Kafka bị ám ảnh tội lỗi kết thúc tác phẩm bi kịch Cả Jôzép K Grêgô Samsa tác phẩm Hố thân, phải kết thúc đời cài chết Có thể nói triết lí sống Kafka hỗn độn tinh thần “lo âu”, “thương khó” người Do Thái giáo, mà ông phê phán day dứt Triết lí làm cho giới quan ơng trở lên mù mờ, hướng, nhân sinh quan ông xa vào chỗ yếu đuối Kafka không đủ sức để nhìn mặt thật xã hội người, không hiểu sở xã hội giai cấp gọi “tha hoá” mà ông muốn tìm phanh phui Với nhân sinh quan li thực tế nhuốm màu sắc tơn giáo, Kafka hình dung người giác ngộ thấy sống thân phận “cô đơn”, “tù hãm” thiếu hẳn đồng cảm đồng loại, cảm thông chúa trời Jôzép K tác phẩm Vụ án biểu tượng thầm bí người giác ngộ, nhìn kiếp người sống vô tội mà cảm thấy có tội, khơng biết tội “khiếu nại” đâu Một thứ “thủ tục không kết thúc”, “tồn tức bị xét xử” Giáo pháp Đức Chúa Trời tận nơi Có lẽ nơi “non bồng nước nhược mà đến kỉ nguyên người đặt chân tới được” Kafka hồi nghi sống này, ơng tìm đến niền tin vào Tôn giáo vào Đức Chúa Kafka lại bị thất vọng ông hiểu Đức Chúa khơng tồn xung quanh Vụ án dấu ấn đời đau khổ nhà văn “một người Do thái, thiếu tổ quốc, sống khắp nơi đâu lạc loài, xa lạ với người người thể chất yếu đuối lúc chưa phát bệnh lao ông cảm thấy chết lơ lửng đầu, truy nã khắp nơi” [3] Thêm Kafka bị bệnh lao từ trẻ Ở vào thời điểm khoa hc khụng Lê Thị Minh Hương 44 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tèt nghiƯp thể tìm cách chữa trị bệnh Do vậy, biết mắc bệnh lao có nghĩa biết trước chết đến với có điều khơng biết đến nhanh hay chậm Cuộc đời ơng ngày tháng lại “tạm hoãn” “tạm tha” Điều ảnh hưởng trực tiếp đến giới nhân vật mà ông xây dựng tồn sáng tác Tất nhân vật Kafka xây dựng tương đồng với tác giả từ tên: Từ Jôzép K tác phẩm Vụ án, đến nhân vật K Lâu đài, Grêgơ Samsa Hố thân Tương đồng số phận: người sinh mang sẵn án, dự cảm tội lỗi kết cục cuối chết định mệnh định sẵn Dư âm Vụ án bi thảm số phận người, giới bị tha hoá, phi lý đời Ở người khơng thể sống nổi, chết đến với họ giải thoát Vụ án trở thành tiểu thuyết phức tạp hỗn độn nhiều yếu tố tiêu cực tích cực Bên cạnh giá trị thực, giá trị nhân đạo sâu xa tư tưởng bi quan sâu sắc đến tuyệt vọng nhà văn Như vậy, toàn tác phẩm Vụ án Kafka dù hiểu theo hướng tranh sinh động người sống xã hội thời đại Xin dẫn lời nhà kí hiệu học Umbetơ Eccơ thay cho lời kết tính đa nghĩa tác phẩm Vụ án Kafka : “…Tác phẩm Kafka xuất điển hình tác phẩm mở: Vụ án, Lâu đài, đợi chờ, lời kết tội, bệnh tật, biến dạng, tra hiểu theo chữ nghĩa chúng Và Kafka, trái ngược với kết cấu phúng dụ thời Trung cổ, ý nghĩa ngầm ẩn thường đa trị: chúng không bảo đảm bách khoa không dựa trật tự giới Lối biện pháp sinh chủ nghĩa, thần học, lâm sàng, phân tâm học loại rút phận khả tác phẩm Nó khơng cạn kiệt để ngỏ, lẽ mơ hồ Nó thay thế gii t chc theo nhng quy lut Lê Thị Minh Hương 45 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp tất chấp nhận giới khơng có trung tâm định hướng, tuân thủ theo đặt lại liên tục vấn đề giá trị xác tín!”[5, 666] Lê Thị Minh Hương 46 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp KT LUẬN Tiểu thuyết Vụ án từ đời giới phê bình nghiên cứu văn học quan tâm Đây tác phẩm có kết thúc ba tiểu thuyết Kafka: Vụ án, Lâu đài, Nước Mĩ Bàn có lời khen lẫn tiếng chê khơng phủ nhận thành công nghệ thuật huyền thoại sáng tác ông Mặc dù vậy, tác phẩm Vụ án tiểu thuyết có kiểu kết thúc mở, để lại cho bạn đọc nhiều hướng suy nghĩ tìm tòi sáng tạo với tác giả Nghê thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án cách nhà văn chống lại tha hoá phi lý giới người tha hoá Nhà văn tìm kiếm thật kiếp người mong ước người trở lại làm người thực Con người sống gắn bó với cộng đồng với gia đình sống tình yêu thương người Tìm hiểu nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án giúp có nhìn đầy đủ nghệ thuật tiểu thuyết đại bình diện về: thời gian, khơng gian, nhân vật , kiện Ngồi ra, khố luận chúng tơi sâu tìm hiểu hiệu quả, vai trò mà nghệ thuật huyền thoại mang lại cho tiểu thuyết Vụ án nói riêng sáng tác Kafka nói chung Vụ án không hấp dẫn bạn đọc tài nghệ thuật độc đáo tác giả mà trở thành minh chứng xác đáng cho khả nhà tiên tri báo trước kỉ nguyên – Kafka Sự thành công tiểu thuyết Vụ án tác phẩm F.Kafka có ảnh hưởng lớn đến nhà tiểu thuyết đại Sau qua đời, di sản nghệ thuật Kafka tiếp tục phát huy nhiều văn tài lỗi lạc khác giới Michel Fragonard viết: “Chỉ thật tính từ “Kafkaiens” trở thành thơng dụng tiếng Pháp đủ nói lên văn nghiệp Kafka cú tm hoỏ vt tri hn Lê Thị Minh Hương 47 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp khuụn kh lch sử văn chương, lẽ thuộc loại văn phẩm đụng chạm mạnh mẽ đến tâm trạng cảm thụ nhạy bén đương đại người” Kafka với sáng tác ơng âm vang sâu thẳm tâm hồn người đọc, nguồn đề tài phong phú hấp dẫn cho muốn tìm hiểu nghiên cứu Lª Thị Minh Hương 48 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TI LIU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hố Thơng tin Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Nguyễn Văn Dân – Đức Tài – Phùng Văn Tửu – Trương Đặng Dung – Nguyễn Văn Qua – Lê Huy Bắc (2003), Franz Kafka tuyển tập tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Đăng Dung, 1998, Lâu đài, Nxb Văn học Trương Đăng Dung, “ Thế giới nghệ thuật F.Kafka”, Văn học nước ngoài, (6), tr.192 – 198 Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung - Nguyễn Đức Nam - Nguyễn Thị Hồng - Nguyễn Văn Chính – Phùng Văn Tửu (2003), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Hà Nội, Hà Nộị Đỗ Đức Hiểu, (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghiã, Nxb Văn học Phương Lựu (chủ biên) - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hoà – Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thanh Nga (2006), “Thân phận người sáng tác Kafka”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (3), tr 107 – 117 11 Lê Thanh Nga (2006), “Huyền thoại hoá phương thức khái quát hoá thực đặc thù sáng tác Franz Kafka”, Tạp chí Văn học nc ngoi, (4), tr 172 187 Lê Thị Minh Hương 49 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp 12 Đức Tài, 1989, Hoá thân, Nxb Văn học 13 Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tòi đổi 14 Nguyễn Ngọc Thi, (1996), “Nét đổi tiểu thuyết Franz Kafka”, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, (2), tr 139 – 142 15 Lưu Đức Trung (chủ biên), (1999), Tác giả tác phẩm Văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục 16 Hoàng Trinh, (1999), Phương Tây – Văn học ngi, Nxb Hi Nh vn, H Ni Lê Thị Minh Hương 50 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MC LC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương 1: PHƯƠNG THỨC TẠO DỰNG HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VỤ ÁN CỦA KAFKA 1.1 Khái niệm huyền thoại 1.2 Phương thức tạo dựng huyền thoại tiểu thuyết Vụ án 11 1.2.1 Huyền thoại hoá thời gian 11 1.2.2 Huyền thoại hố khơng gian 14 1.2.3 Huyền thoại hoá nhân vật 17 1.2.4 Huyền thoại hố kiện 21 Chương 2: HIỆU QUẢ VAI TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VỤ ÁN 2.1 Hiệu nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết 24 Vụ án Kafka 2.1.1 Kafka sử dụng yếu tố khơng có thật để phản ánh 24 có thật 2.1.2 Kafka sử dụng cụ thể phn ỏnh cỏi tru tng Lê Thị Minh Hương 51 28 Lớp K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp 2.2 Vai trò nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án 32 2.2.1 Vai trò nghệ thuật huyền thoại việc xây 32 dựng nhân vật 2.2.2 Huyền thoại tạo tính đa nghĩa cho tác phẩm 35 KẾT LUẬN 47 TI LIU THAM KHO 49 Lê Thị Minh Hương 52 Lớp K32E NGữ văn ... K32E NGữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá ln tèt nghiƯp CHƯƠNG HIỆU QUẢ VÀ VAI TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VỤ ÁN CỦA KAFKA 2.1 Hiệu nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án Kafka... Khoá luận tốt nghiệp NI DUNG CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC SÁNG TẠO HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VỤ ÁN CỦA KAFKA 1.1 Khái niệm huyền thoại Trong văn học có hai cách tiếp cận huyền thoại: Thứ huyền thoại. .. khố luận Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài Nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án Kafka người viết hướng tới mục đích sau: Làm rõ đặc trưng, vai trò nghệ thuật huyền thoại tiểu thuyết Vụ án Đồng

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan