Luận văn sư phạm Giọng điệu trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

57 67 0
Luận văn sư phạm Giọng điệu trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội M ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ sau 1975, sau 1986, văn xuôi Việt Nam có khởi sắc, tiểu thuyết thể loại chủ đạo Có thể nói, tiểu thuyết bộc lộ ưu cách “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật”, bao quát vấn đề đời sống xã hội số phận người vận động phát triển, đáp ứng đòi hỏi xúc cơng chúng đương đại Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đứng trước nhu cầu “đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết” Điều chứng tỏ nghiêm khắc nghề nghiệp say mê đội ngũ nhà văn, tiểu thuyết gia đương đại Nằm dòng chảy chung văn học Việt Nam thời kì đổi mới, tiểu thuyết có phân kì phát triển Từ sau 1975 đến nay, tiểu thuyết phát triển qua chặng: năm tiền đổi (1975 - 1985) cao trào đổi từ sau 1986 Đổi tiểu thuyết nói riêng đổi văn học nói chung, suy cho đổi quan niệm người, đời sống quan niệm thân văn học Với tiểu thuyết đương đại, vấn đề đặc biệt quan tâm, đổi phương diện nghệ thuật Sự đổi “tư nghệ thuật tiểu thuyết” dẫn đến hệ tất yếu thay đổi yếu tố: đề tài, cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật, Trong năm đổi mới, tiểu thuyết Việt Nam có số thành tựu đáng ghi nhận từ góc độ thi pháp thể loại 1.2 Trên văn đàn tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, xuất ngày nhiều tên tuổi tài năng: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Võ Thị Hảo, Dương Hướng, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Trong số nói Tạ Duy Anh bút nổi, tên tuổi ông trở thành quen thuộc với công chúng độc giả nước Là nhà văn khơng trẻ thành cơng mà ơng t c ỏng ta trõn trng Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi cảm phục Đến nay, với hành trình sáng tạo khoảng 20 năm (1981 - 2010), ông chủ sở hữu khối lượng tác phẩm lớn, gồm hàng chục truyện ngắn truyện thiếu nhi, nhiều tập truyện dài tiểu thuyết, vài trăm tản văn, đoản văn báo Tạ Duy Anh đánh giá “người có sức sáng tạo dồi dào, gương lao động nhọc nhằn hiệu quả, thành công niềm tin sắt đá vào lỗ lực vượt bậc mình” [20, tr 172 ] Trong nghiệp văn học phong phú đa dạng ấy, hẳn có nhiều phương diện cần nghiên cứu Tuy nhiên, với khn khổ khố luận tốt nghiệp đại học, tác giả sâu tìm hiểu phương diện giọng điệu - biểu nghệ thuật độc đáo phong cách Tạ Duy Anh, qua tiểu thuyết tiếng ông: “Lão Khổ”, “Thiên thần sám hối” “Giã biệt bóng tối” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với thành công bật, Tạ Duy Anh thu hút quan tâm đơng đảo bạn đọc giới phê bình Bằng cảm nhận cách tiếp cận khác nhau, khám phá Tạ Duy Anh, kết thu phong phú đa dạng Báo Giáo dục thời đại, số 80 năm 2004 có viết: “Gần thành thơng lệ ta nhà văn có tác phẩm tiếng thường họ quay nhấm nháp niềm vinh quang, sớm thỏa mãn họ hút mắt độc giả Tạ Duy Anh có “Bước qua lời nguyền” gây chấn động văn đàn nhiều người nghĩ anh khó mà vượt qua nghiệt lệ Nhưng anh cho đời “Lão Khổ”, sách mà ngày người ta phải tìm đọc lại nói giáo sư Hồng Ngọc Hiến “Đây tiểu thuyết quan trọng” Tiếp anh cho đời hàng chục tập truyện ngắn Nhưng thành tựu khơng nhỏ q với anh Trong văn đàn có dấu hiệu rệu rã liên tiếp năm Tạ Duy Anh cho cun tiu Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thuyết gây xơn xao dư luận ngồi nước, trước hết kì lạ hình thức vấn đề nhức nhối mà quan tâm” [3, tr.150] Báo Thể thao văn hoá, số 47 năm 2004, đánh giá giá trị tác phẩm Tạ Duy Anh sau: “Mối quan tâm lớn Tạ Duy Anh vong bản, đánh mình, người, giằng giật xiêu dạt lịch sử Trên đường truy tìm lại mặt mình, khuôn mặt thực khứ, người vấp phải bị phong tỏa thói gian trá, đớn hèn, vật dục, tàn ác, kể cá nhân Phúc âm tình yêu, tình cảm thể nhìn trung thực, nhân đạo vết thương, lỗi lầm khứ” [3, tr.123] Báo Pháp luật, số 140 năm 2004, nhận xét: “Tạ Duy Anh tác giả tác phẩm làm bạn đọc giật suy ngẫm vấn đề gai góc xã hội đại Ơng tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận người, họ rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân cách Trong lăng kính đa chiều, Tạ Duy Anh nhìn thực cách lý trí, lạnh lùng đầy thương xót người” [3, tr.143] Báo Văn nghệ Trẻ, số 28 năm 2008, có nhận xét: “Sau truyện ngắn "Bước qua lời nguyền”, Tạ Duy Anh cho công bố “Khúc dạo đầu” (1991), “Bố cục hoàn toàn” (Tập truyện ngắn, 2004), “Lão Khổ” (Tiểu thuyết, 1992), “Đi tìm nhân vật” (Tiểu thuyết, 1999), “Thiên thần sám hối” (Tiểu thuyết, 2004), “Ngẫu hứng sáng trưa chiều tối” (Tập tản văn, 2004)… gần 10 tập sách dành cho thiếu nhi Đến có hai thảo tiểu thuyết tập quái truyện Tạ Duy Anh hồn thành chờ cơng bố Ngần tạm đủ để ta thấy bút lực dồi Tạ Duy Anh…” Nhà phê bình Bùi Viết Thắng cho rằng: “Tạ Duy Anh coi bút tiểu thuyết trẻ, khoẻ Anh viết tiểu thuyết Lão Khổ Vò ThÞ Huần K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội (1992), Khỳc u (1991), Đi tìm nhân vật (1992) Thiên thần sám hối (2004) Xem anh dư lực viết dăm ba nữa” [15, tr 84] Tháng năm 2008, Viện văn học – Viện khoa học xã hội Việt Nam tổ chức toạ đàm: “Tiểu thuyết Giã biệt bóng tối bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại” Đến với buổi tọa đàm có nhiều nhà phê bình uy tín Phần lớn ý kiến buổi tọa đàm cho rằng: Sau “Đi tìm nhân vật”, “Thiên thần sám hối”, “Giã biệt bóng tối” tiểu thuyết gây ý bạn đọc… Giới nghiên cứu ghi nhận lỗ lực Tạ Duy Anh việc đổi tiểu thuyết, cách tân nghệ thuật tự sự… Nhà giáo Hoàng Thuỷ Hương cho rằng: “Xã hội ngày dân chủ so với trước nhiều nên phải trân trọng tư tưởng cách viết tự Tạ Duy Anh nhà tiểu thuyết khác” Trong lời nói đầu “Thiên thần sám hối” Nxb Hội nhà văn, có đoạn viết: “Ngay sau đời lần Nhà xuất Đà Nẵng, tiểu thuyết “Thiên thần sám hối” thu hút mạnh mẽ ý độc giả đủ lứa tuổi Gần đây, 20 tờ báo nước, nhiều hình thức khác nồng nhiệt chào mừng đời sách, coi kiện văn học độc đáo Điều khiến sách với độ dày trăm trang mà lại tạo ấn tượng mối quan tâm rộng lớn dư luận bối cảnh bùng nổ thông tin hôm đến vậy? Câu trả lời tay bạn, cần bạn mở sách ra, lắng theo câu chuyện đứa trẻ nằm bụng mẹ…” Tạp chí Văn học, số năm 2009, tác giả Đoàn Ánh Dương bài: “Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập (qua trường hợp Tạ Duy Anh)” tập trung kiến giải cho câu hỏi: Tại lại chọn Tạ Duy Anh? (qua trường hợp Tạ Duy Anh), Tại lại chn li vit? Cui bi, tỏc gi Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi đến khẳng định: chọn Tạ Duy Anh tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng tiếp nhận ảnh hưởng tư tiểu thuyết Phương Tây điều hợp lý, Trong “Có hay dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986?” đăng báo Văn nghệ, số 49 năm 2007: Tác giả Phùng Gia Thế khẳng định: “Văn chương Tạ Duy Anh nỗi khắc khoải tìm ngã, tìm giá trị thật nhân đời sống đổ nát, điêu tàn, loay hoay lí giải, hố giải nỗi đọa đày người từ tiền kiếp” Nghiên cứu Tạ Duy Anh, phải kể tới sách “Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh” Cuốn sách tập hợp từ luận văn: Thứ nhất, “Tạ Duy Anh với việc làm nghệ thuật tiểu thuyết” Nguyễn Thị Hồng Giang nghiên cứu việc “làm mới” văn chương, “làm mới” tiểu thuyết Tạ Duy Anh; làm thực chất từ đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Thứ hai, “Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh” Vũ Lê Lan Hương sâu khám phá hành trình văn học Tạ Duy Anh; giới nhân vật ngoại biên thủ pháp xây dựng nhân vật đáng ý sáng tác Tạ Duy Anh Thứ ba, “Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tạ Duy Anh” Võ Thị Thanh Hà, nghiên cứu Tạ Duy Anh bối cảnh đổi tiểu thuyết người đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết ơng Thơng qua nghiên cứu, phê bình, giới nghiên cứu giá trị độc đáo sáng tác Tạ Duy Anh, cách tân ông tư nghệ thuật tiểu thuyết lối viết tiểu thuyết, chưa có cơng trình sâu vào tìm hiểu phương diện giọng điệu tiểu thuyết Tạ Duy Anh Coi giọng điệu yếu tính thể tài Tạ Duy Anh, tác gi khoỏ lun Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội mạnh dạn triển khai đề tài nghiên cứu tập trung phương diện giọng điệu tác phẩm tiếng ơng Mục đích nghiên cứu Khai thác tìm biểu giọng điệu tiểu thuyết Tạ Duy Anh Thơng qua việc tìm hiểu này, thấy cách nhìn cách cảm nhà văn người, đời xã hội, thấy chiều sâu nhân toát lên sáng tác Tạ Duy Anh Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận giọng điệu tác phẩm văn chương, cụ thể giọng điệu thể loại tiểu thuyết Tìm hiểu biểu yếu tố giọng điệu chuyển dịch giọng điệu tiểu thuyết Tạ Duy Anh qua ba tiểu thuyết: “Lão Khổ”, “Thiên thần sám hối” “Giã biệt bóng tối” Qua việc tìm việc tìm hiểu này, giúp độc giả thấy nét độc đáo sáng tác Tạ Duy Anh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giọng điệu tiểu thuyết Tạ Duy Anh, qua số tiểu thuyết tiêu biểu: “Lão Khổ”, “Thiên thần sám hối”, “Giã biệt bóng tối” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận đối tượng theo quan điểm thể loại - Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp khóa luận - Đưa cách có hệ thống kiến thức lý luận giọng điệu - Nêu bật đóng góp Tạ Duy Anh phương diện cách tân nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi mới, đặc biệt từ sau 1986 Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 10 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Ch độc đáo phong cách nghệ thuật Tạ Duy Anh thông qua yếu tố giọng điệu Gợi mở cách tiếp cận nghiệp văn học Tạ Duy Anh Bố cục khoá luận Khóa luận bao gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận tài liệu tham khảo Riêng phần nội dung khoá luận cấu trúc làm chương: Chương 1: Khái niệm giọng điệu nghiên cứu lý luận văn học Chương 2: Giọng điệu tiểu thuyết Tạ Duy Anh Chương 3: Giọng điệu tiểu thuyết Tạ Duy Anh đối sánh với giọng điệu số bút tiểu thuyết đương đại Vò ThÞ Huần K32B Ngữ Văn 11 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHNG KHI NIM GING ĐIỆU TRONG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VĂN HỌC 1.1 Giọng điệu đời sống Trong đời sống, người có nhu cầu trao đổi thơng tin, tâm tư, tình cảm với Ngơn ngữ cơng cụ phương tiện hữu hiệu giúp người làm điều Nếu lồi sinh vật trò chuyện với “kí hiệu”, người lại dùng ngôn ngữ Thực chất ngôn ngữ kiểu kí hiệu Nhưng kiểu kí hiệu mang tính quy ước Nó phải cộng đồng người xã hội chấp nhận sử dụng C Mac Ph Ăngghen cho rằng: “Ngôn ngữ ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ tồn cho người khác nữa, tồn lần cho thân nữa, ý thức, ngôn ngữ nảy sinh nhu cầu, cần thiết phải giao dịch với người khác” [6, tr.8] Như vậy, ngôn ngữ sản phẩm kết tinh “mối quan hệ người” Khi nói, người nói muốn thể ý nghĩ, cảm xúc, thái độ hay tình cảm Ví cất lên lời chào, người nói thể thái độ tôn trọng người giao tiếp,… Tuy nhiên, phải thấy rằng, trình giao tiếp người, câu nói, với người khác lại có cách phát âm khơng giống Giọng người khác với giọng người Điều chứng tỏ, giọng nói người thường mang âm sắc riêng, khó lẫn (nếu khơng cố ý) Có nhiều ngun nhân dẫn đến khác biệt trên, nhiên quy vào số nguyên nhân sau: đặc điểm cấu tạo quan cấu âm cách nói nguời khơng giống Trong sống ta bắt gặp có người nói giọng trong, thanh; có người lại nói giọng đục, khàn; có người ăn nói nhẹ nhàng, có người “ăn to nói lớn”… Khơng vậy, giọng cá nhân chịu ảnh hưởng vùng Vò Thị Huần K32B Ngữ Văn 12 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội a lý, húa nơi người sinh sống Ở Việt Nam, có phân vùng địa lý nên giọng người miền Bắc khác với giọng người miền Nam khác với giọng người miền Trung,… Vậy giọng gì? Từ điển tiếng Việt giải thích: Giọng: 1- Độ cao thấp, mạnh yếu lời nói, tiếng hát 2- Cách phát âm địa phương 3- Cách diễn đạt ngơn ngữ, biểu thị thái độ, tình cảm định 4- Gam xác định âm chủ Trong đời sống, thường giọng hình dung trước hết tín hiệu âm thanh, có âm sắc, trường độ, cao độ Nó gắn liền với mơi trường giao tiếp chủ thể giao tiếp, có khả tạo tính khu biệt Khái niệm giọng chủ yếu gắn với người, nói tới giọng nói tới giọng người Giọng khơng đơn tín hiệu âm thanh, giọng bao hàm thái độ, tình cảm người nói Hiểu theo nghĩa này, người ta đồng khái niệm giọng giọng điệu “Giọng điệu giọng nói, lời nói biểu thị thái độ định” Như vậy, giọng mang đậm tính vật lí, giọng điệu lại nhìn nhận từ góc độ tâm lí Nhìn vào hai định nghĩa giọng giọng điệu, ta thấy định nghĩa giọng điệu trùng với nét thứ ba định nghĩa giọng Vì thế, tuỳ vào thực tiễn giao tiếp mà hai định nghĩa thường bị đánh đồng Với cách hiểu trên, nói có hồn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp có nhiêu giọng điệu Giọng điệu thường thể tâm tính người, phản ánh tâm trạng họ Trong nhiều trường hợp xuất giả giọng, hoàn cảnh đó, người nói có chủ định từ trước Tuy nhiên, sống, giọng điệu mang tính lâm thời Tức giọng khơng có tính ổn định, mà ln có thay đổi theo hồn cảnh, khơng gian giao tiếp, chí tâm trạng chủ thể phỏt ngụn: vui núi mt Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 13 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi giọng khác, buồn nói giọng khác (sự thay đổi âm sắc); chỗ đông người nói khác với chỗ người (sự thay đổi cao độ, trường độ) … Điều khác với giọng điệu tác phẩm văn chương Trong văn chương, giọng điệu đơn giản phát ngôn, mà chọn lựa, tổ chức cách cơng phu, kết trình sáng tạo thực thụ Cũng cần ý, giọng điệu không bao hàm tình cảm, thái độ người nói; thể qua cách nói, in dấu ấn nghề nghiệp, giới tính tuổi tác chủ thể phát ngơn Trong sống, ta dễ dàng phân biệt giọng trẻ với giọng người lớn, giọng nam với giọng nữ, giọng người có học với giọng người học, giọng bác sĩ với giọng nhà doanh nghiệp, Như vậy, sống ngày để nhận người hay người khác ta vào giọng nói người Giọng nói, thể tình cảm, thái độ in đậm dấu ấn nghề nghiệp, trình độ người 1.2 Giọng điệu tượng nghệ thuật Giọng đời sống giọng văn chương có giống khơng? Điểm giống khác giọng điệu đời sống văn chương đâu? Tại lại nói giọng điệu tượng nghệ thuật? Trước hết, ta cần nhận thức rằng, giọng đời sống giọng văn chương có nhiều nét tương đồng, sống ngày, dựa vào giọng nói ta nhận biết người nói văn chương Bởi tác phẩm văn học, giọng mang đặc tính âm Duy có điều, giọng văn chương không đơn giản giọng nhân vật tác phẩm, mà tổng hợp nhiều giọng nói để tạo nên giọng người trần thuật Khi giọng điệu trở thành tượng thẩm mĩ, yếu tố cấu Vò ThÞ Huần K32B Ngữ Văn 14 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội vt ca mỡnh ti mt nhận thức sâu sắc toàn diện giá trị đời sống Chẳng hạn, tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”, tác giả hai nhân vật Kiên Phương tranh luận gay gắt với chiến tranh, ý nghĩa sống Kiên - với trái tim căng tràn nhiệt huyết khẳng định: “Tôi chiến đấu, người trung thực, không muốn em bị nhơ nhuốc” [16, tr.164] Còn Phương, nàng nhìn thấy thảm hại hậu nặng nề chiến tranh Nàng có dự cảm tương lai xác: “Em nhìn thấy tương lai Phương nói Đấy đổ nát, thiêu hủy” [16, tr.150] Giọng suy ngẫm, trăn trở chủ yếu toát lên từ trang văn miêu tả tâm trạng day dứt Kiên trước biến cố đời Ngồi ra, ta bắt gặp chất giọng triết lí, thể trải nghiệm thể nhìn riêng nhân vật sống người: Can - người lính nơng dân phác suy nghĩ nghịch lí đời: “Bao thằng khốn nạn ung dung, hưởng lộc chiến tranh, nơng dân phải dứt lòng đi, để lại sau lưng cảnh mẹ già trời chiếu đất…” Sự tự thức nhận Kiên, giúp anh nhận chất hai mặt chiến tranh Kiên không trở với ám ảnh kinh hoàng trận mạc mà có hành trình trở để “sống mùa xuân tình cảm mà ngày biến mất, già cỗi biến tướng […] Về gần với tình yêu, với tình bạn, tình đồng chí, tình cảm giúp vượt qua ngàn nỗi đau đớn chiến tranh” Trở với khứ, tảng nhận thức nhọc nhằn đau đớn qua trải nghiệm chiến tranh, Kiên chứng minh thật: nhân tính tình người thứ bị hủy diệt chiến tranh: “Nhưng cung chia sẻ chung nỗi buồn, nỗi buồn chiến tranh mênh mông, nỗi buồn cao cả, vượt lên niềm hạnh phúc, nỗi bất hạnh Nhờ có nó, chúng tơi sống sót qua chiến, khỏi cảnh giết chóc triền miên, s bao võy Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 47 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đau đớn súng đạn, lưỡi lê, ám ảnh bạo hành để trở về, người theo đường khác nhau, với đời, đời, khơng hạnh phúc hơn, […] đời tốt đẹp mà chúng tơi mơ ước, sống hòa bình” Đây trải nghiệm người bước từ chiến tranh: đối diện với thật đau thương chiến tranh để chạm đến ý nghĩa đích thực, đẹp đẽ cao chiến - thứ chân lí cao giác ngộ từ trải nghiệm đau đớn Như nét độc đáo bật sáng tác Bảo Ninh xây dựng hệ thống giọng điệu đa dạng phong phú: giọng hoài nghi trăn trở, giọng trải nghiệm cá nhân, giọng triết lí, giọng tiếc nuối hồi niệm, giọng xót xa, thương cảm, giọng lạnh lùng, tỉnh táo Thông qua sắc giọng chủ đạo giọng suy ngẫm trải nghiệm, Bảo Ninh nêu bật nhiều vấn đề sống: chiến tranh mát, tình yêu hạnh phúc, lý tưởng sống thực, Đặc biệt chiêm nghiệm sâu sắc người đời Kiên (người trực tiếp bước từ chiến tranh) giúp người đọc có nhìn đắn giá trị sống, đau thương mát mà hệ trước phải trải qua Đồng thời qua chứng minh thật: Con người bước khỏi chiến tranh chưa thoát khỏi ám ảnh, di chứng mà chiến tranh để lại Cuộc sống người chưa thoát khỏi bi kịch Lời văn tn chảy theo dòng ý thức Kiên, khiến người đọc khơng khỏi ngậm ngùi, trăn trở trước thật mà Kiên kể lại Đọc tiểu thuyết Phạm Thị Hoài, người đọc lại bị hút chất giọng giễu nhại giọng bỗ bã, dung tục Người trần thuật sáng tác Phạm Thị Hồi, thường xuất ngơi thứ xưng “tôi” Ở vị này, người kể chuyện Phạm Thị Hồi “nhà dân chủ vĩ đại” ngơn từ Tác giả trao gửi cho người kể chuyện cách tài tình tinh tế thứ ngơn ngữ bỗ bã, suồng sã Từ đây, người trần thuật Phm Th Hoi cú th thao thao Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 48 Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi bất tuyệt ngơn ngữ suồng sã, bỗ bã Lời văn suồng sã ào tn chảy, biến hóa khơn lường Mỗi sáng tác tác giả, giống tượng ngôn từ giễu nhại Giọng giễu nhại cất lên cách tự nhiên, giễu nhại tất lời nói nghiêm túc, chứa đựng bên nhiều giả dối: “Tôi bỏ tất cả, nghề nghiệp, bạn bè, có người tưởng tơi tích Chỉ tát em…” Hay: “Hê hê! Tơi có tất thằng đàn ơng tuổi tơi ao ước: tiền bạc, quyền lực, quan hệ xã hội Anh Giáo cù lần thuở xưa chết rồi, Hằng ạ, Hồng ơng chủ Chừng chưa đủ gỡ lại tát năm trước sa em?” Giọng giễu nhại vang lên nhằm đả kích phê phán thói hư tật xấu đời, đặc biệt giọng giễu nhại góp phần quan trọng việc khắc họa giới nhân vật tác phẩm Những người “làm trò” bị giày vò tất ảo tưởng cá nhân thèm khát vật chất dục vọng tầm thường: “… Bàn tay em hằn má tơi Đây, đây, đây,…” Thày cởi phanh ngực áo ca-rô, “đây, đây, đây”, thày vén cao tay áo, “sẹo đây, vết xăm đấy, em sợ à! Nhưng làm sa vết tay em để lại má Em thuộc tôi, trốn đâu Mà hình như, tơi để lại cho em gì…” [12, tr.41] Ngồi ta nhận thấy bao trùm lên toàn sáng tác Phạm Thị Hoài giọng kể chuyện lạnh lùng, khinh bạc, chí có pha âm điệu “tàn nhẫn” người trần thuật Chính đặc điểm tiểu thuyết Phạm Thị Hoài tạo nên sức hút kì lạ độc giả Trong sáng tác Nguyễn Việt Hà người đọc dễ dàng nhận thấy chuyển biến quan trọng giọng điệu Giọng đau đớn khắc khoải giọng chủ đạo tiểu thuyết thời kì đầu đổi mới, đến giai đoạn cao trào Nguyễn Việt Hà lại sử dụng triệt để giọng giễu nhại Trong “Cơ hội Chúa”, chất giọng tập trung thể hỗn tạp trớ trêu đời Tính bỡn cợt dường ln lấn át tính phê phán Đến với “Khải huyền muộn” giọng giễu nhại trở thành yếu tính “Khải huyền mun õu õu cng Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 49 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tượng giễu nhại; giễu nhại quan chức: “Dãy ghế hạng nhan nhản khuôn mặt nhờn căng mỡ quan chức cấp huyện”, “ sếp ngồi quay lưng lại cửa vào mải chơi game computer”; giễu nhại người mẫu: “người mẫu đề tài thời thượng sau cave”; giễu nhại báo chí: “báo chí ta thường tự tin có dân trí thấp nên đầy ngạo mạn, trịnh thượng”; giễu nhại đạo diễn:“ đạo diễn với mặc cảm thằng dạy, nên ln nhồi vào mồm đám diễn viên câu đẫm đầy đạo đức” [9] Giọng nhại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà “lột tả” phần chất tượng (cái có thật), vừa dung hợp bác học suy tư, suồng sã văn hố bình dân, sức mạnh vơ địch trào tiếu dân gian… Tất sắc điệu làm nên sức hút kì lạ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Hệ thống giọng điệu ta dễ bắt gặp sáng tác nhiều bút tiểu thuyết khác như: Lê Lựu, Ma Văn Kháng… Tuy nhiên, tác giả biểu phương diện khơng giống nhau, điều tạo nên khác biệt độc đáo nhà văn Nó định tác phẩm tác giả có sống lâu bền lòng độc giả 3.2 Giọng điệu độc đáo Tạ Duy Anh Tên tuổi Tạ Duy Anh trở thành quen thuộc với độc giả, khái niệm “quen thuộc” nơi ông không dừng lại nét định hình, ổn định mà cách tân, đổi bút pháp giọng điệu nhu cầu nội tại, tự thân, nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu độc giả hôm Nghệ thuật trần thuật yếu tố độc đáo tiểu thuyết Tạ Duy Anh, khơng thể khơng nói tới giọng điệu trần thuật hướng tới đa thanh, phức điệu Nó dung hợp nhiều tiếng nói Cũng giống với nhiều bút đương đại khác, Tạ Duy Anh có nhiều quan niệm tiến người, đời Ông quan niệm rằng: sống Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 50 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội a chiu, có ác, có thiện, có “Thiên thần Ác quỷ” Nhà văn có quyền viết thiện hay ác, “cho dù viết giá trị lớn nhà văn cần tạo giá trị thẩm mĩ” Xuất phát từ quan niệm này, Tạ Duy Anh “là người mạnh mẽ kêu gọi từ bỏ bạo lực”, xấu, ác; “kiên chống lại ác hình thức” Cách thức ông tâm đắc “trực diện đối mặt”, “giải phẫu”, “tấn công” vào ác “mô tả kĩ lưỡng, sống động để người dễ bề nhận biết”,… Xu hướng nghệ thuật Tạ Duy Anh sâu khai thác miêu tả mảng tối, phần chưa hoàn thiện đời sống Để thực sứ mệnh cao này, Tạ Duy Anh có cách tiếp cận mới, tiếp cận đối tượng chiều sâu, bề sau, phần khuất lấp; từ phát chất đối tượng nâng lên thành khái quát có giá trị lớn lao Hệ thống ngơn ngữ đa dạng, có tính đối thoại - tranh biện góp phần quan trọng vào việc thể tư tưởng chủ đề sáng tác Tạ Duy Anh Tất nhân tố chi phối mạnh mẽ tới việc xây dựng giọng điệu phù hợp cho tác phẩm Thơng qua việc tìm hiểu số tiểu thuyết tiêu biểu Tạ Duy Anh khẳng định: Tạ Duy Anh tạo tác phẩm hệ thống giọng điệu độc đáo hấp dẫn Tạ Duy Anh xây dựng lên hòa âm với nhiều sắc âm, sắc điệu góp phần làm cho nghệ thuật trần thuật ông trở nên sinh động, đa dạng Bên cạnh, giọng chủ âm, giọng bao trùm lên tồn tác phẩm có nhiều sắc điệu phụ, có tính chất bè đệm bao quanh Thật khó nắm bắt đầy đủ giọng điệu sáng tác Tạ Duy Anh Tuy nhiên, ta cảm nhận giọng điệu chủ yếu: Giọng quan hồi, da diết; giọng triết lí, tranh biện; giọng bỗ bã, dung tục chao chát chợ búa; giọng trải nghiệm cá nhân, tâm tình, chia sẻ; giọng hài hước, hóm hỉnh, tự trào nước mắt; giọng trữ tình, ngào Trong hệ thống giọng điệu đó, giọng quan hồi, da diết, buồn thương, chua chát ging ch o Bt Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 51 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nguồn từ cách nhìn người đời có chiều sâu, có tính đa chiều Tạ Duy Anh nên ông thường trần thuật nhiều quan điểm khác nhau, bật lên chủ thể trần thuật vừa lạnh lùng, khách quan, vừa cảm thơng, thương xót Những nhân vật ơng, nhìn chung, có tiếng nói riêng, giọng điệu riêng, giọng điệu lại đổi thay theo hoàn cảnh, phù hợp với tâm trạng cụ thể Nghĩ cho cùng, sức hấp dẫn giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh khả nhập sâu vào giới tâm hồn nhân vật để tái “những tiếng nói khác nhau” q trình trần thuật Bên cạnh giọng điệu định hình, ổn định thống tồn q trình sáng tác Tạ Duy Anh, giọng điệu sáng tác ơng ln có chuyển biến tích cực Trong “Lão Khổ”, Tạ Duy Anh chủ yếu tập trung khắc hoạ hình tượng nhân vật lão Khổ - thân lịch sử, người đơn; giọng chủ yếu giọng quan hoài, cảm thương mang chất đời tư sự, giọng trải nghiệm Đây chất giọng phù hợp để nhân vật tự bộc lộ trăn trở trước đời Để nhân vật tự nhận kẻ thất bại, “lão lang thang, lạc lõng, cô đơn đồng loại” Tiểu thuyết “Lão khổ” ghi dấu khắc quan trọng việc đem đến cho văn đàn cách nhìn sâu sắc thân phận người nơng dân Việt Nam Đến với “Giã biệt bóng tối”, người đọc lại thấy bật nên hoà ca nhiều sắc điệu chất giọng quan hoài thống thiết giọng điệu hóm hỉnh Trong tác phẩm, nhân vật ln có ý muốn phủ định sống, ln ln mang lòng tủi hờn mặc cảm ý nguyện bước khỏi bóng tối để sống sống tươi đẹp niềm khát khao cháy bỏng Từ tác phẩm tốt lên học nhân văn sâu sắc: “Trả lại cho người thứ họ trời tặng” Đặt nhân vật chông chênh bên bờ Thiện - Ác để nhân vật bị dằn vặt, sống với mặc cảm tội lỗi ăn năn giây phút sám hối tư Vò Thị Huần K32B Ngữ Văn 52 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tng ni bt ca “Thiên thần sám hối” Để thể sâu sắc vấn đề này, giọng bỗ bã dung tục quan hoài da diết hai giọng điệu chủ đạo tiểu thuyết Như vậy, mảng đề tài khác nhau, nhân vật môi trường khác nhau, nhà văn xác định giọng điệu phù hợp Xây dựng hệ thống giọng điệu phù hợp cho tác phẩm, sáng tác Tạ Duy Anh đem lại sức hút lớn độc giả Chính nhờ vào hệ thống giọng điệu phong phú mà thực sống lên trang văn ông trở nên sinh động chân thực Hiện thực quan niệm Tạ Duy Anh thực bộn bề, lo âu, gai góc, nghiền ngẫm nhiều tầng quan hệ song chủ yếu khơng phải mục đích phản ánh mà phương tiện để tác giả trình bày suy tư, khắc khoải hai chữ “ ngi Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 53 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KT LUN Giọng điệu phạm trù quan trọng thi pháp học, có nhiệm vụ tìm hiểu hình thức bộc lộ nhìn đời sống nhà văn tác phẩm văn học Vì nghiên cứu phương diện giọng điệu có ý nghĩa vơ quan trọng, sở giúp ta định giá tác phẩm, khẳng định tài đóng góp nhà văn vào tiến trình phát triển văn chương Ngày nay, tìm hiểu nhà văn hay thời đại văn học, người ta không quan tâm đến giọng điệu với tư cách yếu tố then chốt tạo nên độc đáo nhà văn thời đại văn học Có thể nói, cao trào phát triển tiểu thuyết Việt Nam, cách tân kĩ thuật viết thách thức lớn nhà văn Song, với niềm khát khao, say mê mãnh liệt, bút tiểu thuyết đương đại tìm cho hướng đắn, hứa hẹn nhiều thành cơng Chính đổi “tư nghệ thuật tiểu thuyết” đem lại thành công rực rỡ cho thể loại văn học Đồng thời, đem lại cho người đọc khác lạ, hấp đẫn đầy thú vị Trong chặng đường đổi tiểu thuyết nói riêng, đổi văn học Việt Nam nói chung, Tạ Duy Anh bút có nhiều đóng góp cho tiểu thuyết Việt Nam đại Ơng nhà văn ln có ý thức tìm tòi, đổi tiểu thuyết có thành công đáng ghi nhận Tiểu thuyết Tạ Duy Anh có hướng tiếp cận đời sống chiều sâu “thu hẹp bề ngang, khoan sâu chiều dọc, đa hoá đối thoại, nhiều vỉa ý nghĩa, bi kịch thời đại dồn nén đời bình thường, khơng áp đặt chân lí dễ thấy Tiểu thuyết mơ tả giới tạo giới theo cách Ở đó, người chiêm nghiệm từ nhiều chiều thấy bóng đổ xuống lịch sử” Giọng điệu tác phẩm Tạ Duy Anh mà có phong phú, đa dạng nhiều sắc điệu Trong hồ Vò Thị Huần K32B Ngữ Văn 54 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội õm ging iu c sắc giọng quan hoài, da diết, giọng triết lý, tranh biện; giọng trải nghiệm cá nhân, tâm tình, chia sẻ; giọng hài hước, hóm hỉnh giọng trữ tình ngào giọng chủ âm Bao quanh giọng vơ số sắc điệu bè đệm Đây điểm sáng thu hút độc giả tiểu thuyết Tạ Duy Anh Thực đề tài nghiên cứu này, tác giả lần khẳng định: Giọng điệu yếu tố nghệ thuật tạo nên độc đáo tiểu thuyết Tạ Duy Anh xu cách tân tiểu thuyết đương đại Vò ThÞ Huần K32B Ngữ Văn 55 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TI LIU THAM KHO Tạ Duy Anh, Giã biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn (tái bản), 2008 Tạ Duy Anh, Lão Khổ, Nxb Hội nhà văn (tái bản), 2005 Tạ Duy Anh, Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn (tái bản), 2004 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học (9) C Mác - Ăngghen (1962), Bàn ngôn ngữ học, Nxb Sự thật, H Đoàn Ánh Dương (2009), “Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập (qua trường hợp Tạ Duy Anh)”, Tạp chí Văn học (7) Nguyễn Việt Hà, Cơ hội Chúa, Nxb Hội nhà văn (tái bản), 2004 Nguyễn Việt Hà, Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn (tái bản), 2007 10 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, H 11 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Phạm Thị Hoài, Thiên Sứ, Nxb Hội nhà văn (tái bản), 2004 13 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội 14 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, H 15 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 16 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh (Thân phận tình u), Nxb Hội nhà văn, 2005 Vò Thị Huần K32B Ngữ Văn 56 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 17 Bớch Thu (2007), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải Những năm 80 đến nay”, Tạp chí Văn học (10) 18 L.I Timofeev (1962), Nguyên lý lý lụân văn học, tập, Nxb Văn hoá, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2007), “Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh”, Nxb Hội nhà văn 20 Nhiều tác giả (2007), Kể chuyện bút danh nhà văn, Nxb Giáo dục 21 Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Vò ThÞ Huần K32B Ngữ Văn 57 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CM N Khoỏ lun hồn thành hướng dẫn tận tình thầy giáo – ThS Phùng Gia Thế, tác giả khoá luận xin gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tổ Lý luận văn học thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực hồn thành khố luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Người thực Vũ Th Hun Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 58 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những tài liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Người thực Vũ Thị Huần Vò Thị Huần K32B Ngữ Văn 59 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MC LC M u Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 10 Bố cục khóa luận 11 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM GIỌNG ĐIỆU TRONG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VĂN HỌC 12 1.1 Giọng điệu đời sống 12 1.2 Giọng điệu tượng nghệ thuật 14 1.3 Giọng điệu - yếu tố biểu phong cách nhà văn 19 1.4 Những phương thức biểu chung giọng điệu văn học 21 CHƯƠNG 2: GIỌNG ĐIỆU TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH 25 2.1 Giọng quan hoài, da diết 26 2.2 Giọng bỗ bã, dung tục 30 2.3 Giọng triết lí, tranh biện 33 2.4 Giọng tâm tình, chia sẻ 36 2.5 Giọng hài hước, hóm hỉnh 37 2.6 Giọng trữ tình, ngào 39 CHƯƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH TRONG SỰ ĐỐI SÁNH VỚI GIỌNG ĐIỆU CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI 43 3.1 Giọng điệu tiểu thuyết sau 1986 43 Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 60 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.2 Giọng điệu độc đáo Tạ Duy Anh 49 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo 55 Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn 61 ... tác Tạ Duy Anh Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận giọng điệu tác phẩm văn chương, cụ thể giọng điệu thể loại tiểu thuyết Tìm hiểu biểu yếu tố giọng điệu chuyển dịch giọng điệu tiểu thuyết. .. tiểu thuyết, chưa có cơng trình sâu vào tìm hiểu phương diện giọng điệu tiểu thuyết Tạ Duy Anh Coi giọng điệu yếu tính thể tài Tạ Duy Anh, tác giả khố luận Vò ThÞ Huần K32B Ngữ Văn Khóa luận. .. tiểu thuyết tập quái truyện Tạ Duy Anh hoàn thành chờ công bố Ngần tạm đủ để ta thấy bút lực dồi Tạ Duy Anh ” Nhà phê bình Bùi Viết Thắng cho rằng: Tạ Duy Anh coi bút tiểu thuyết trẻ, khoẻ Anh

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan