Báo cáo tổng hợp: Quản lý nhà nước đối với tổ chức đại diện người lao động bên cạnh Công đoàn

107 44 0
Báo cáo tổng hợp: Quản lý nhà nước đối với tổ chức đại diện người lao động bên cạnh Công đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa về cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với tổ chức đại diện người lao động; đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước đối với tổ chức đại diện người lao động và Công đoàn ở Việt Nam; đề xuất được quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, cơ sở pháp lý, điều kiện và lộ trình thực hiện quản lý nhà nước đối với các tổ chức đại diện người lao động bên cạnh Công đoàn nhưng chỉ giới hạn ở việc đưa ra khuôn khổ luật pháp và đề xuất tổ chức bộ máy để quản lý thực thể nói trên.

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 100ml TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÁO CÁO TỔNG HỢP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CÔNG ĐOÀN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Mạnh Cường Hà Nội - 2016 BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LAO ĐỘNG BÁO CÁO TỔNG HỢP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CƠNG ĐỒN Ban chủ nhiệm đề tài: Chủ nhiệm đề tài Thư ký Thành viên ThS Nguyễn Mạnh Cường, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động CN Phạm Thị Chung, Trưởng phòng Hỗ trợ đối thoại thương lượng, Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động TS Nguyễn Văn Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế TS Đào Quang Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xã hội ii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CƠNG ĐỒN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Quản lý nhà nước 1.1.2 Quan hệ lao động, Liên kết, Liên kết quan hệ lao động 1.1.3 Tổ chức đại diện người lao động/cơng đồn 1.1.4 Quản lý Nhà nước tổ chức đại diện người lao động/cơng đồn 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CÔNG ĐOÀN 10 1.3 YÊU CẦU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CƠNG ĐỒN 11 1.4 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ TỰ DO LIÊN KẾT VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ 12 1.4.1 Quyền NLĐ tự thành lập, gia nhập hoạt động CĐ theo lựa chọn mà không cần phải xin phép trước 12 1.4.2 Quyền tự chủ, tự quản tổ chức CĐ sau thành lập 16 1.4.3 Quyền hoạt động quan hệ lao động 22 1.5 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH, QUẢN LÝ HỆ THỐNG NHIỀU CÔNG ĐOÀN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 29 1.5.1 Kinh nghiệm Singapore 29 1.5.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 34 i 1.5.3 Kinh nghiệm Indonesia 35 1.5.4 Kinh nghiệm số nước khác 39 1.5.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 40 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CƠNG ĐỒN Ở VIỆT NAM 41 2.1 QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ ĐĂNG KÝ CỦA HỘI NÓI CHUNG 41 2.1.1 Quy định Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 41 2.1.2 Sự giống khác hội tổ chức đại diện người lao động 41 2.1.3 Sự giống khác cơng đồn thuộc hệ thống Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam với tổ chức đại diện người lao động 50 2.2 THỰC TIỄN THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ Ở KHU VỰC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC 51 2.2.1 Thực tiễn thành lập 51 2.2.2 Thực tiễn hoạt động 53 2.2.3 Thực tiễn hoạt động quan hệ lao động 57 2.3 NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH VỀ MẶT PHÁP LUẬT NẾU CHO PHÉP TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CƠNG ĐỒN 64 2.4 NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH VỀ MẶT TỔ CHỨC BỘ MÁY NẾU CHO PHÉP TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CƠNG ĐỒN 65 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 66 CHƯƠNG III KHUYẾN NGHỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CƠNG ĐỒN 68 3.1 DỰ BÁO MỘT SỐ TÁC ĐỘNG NẾU CHO PHÉP TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CÔNG ĐỒN 68 3.1.1 Tác động tích cực 68 3.1.2 Tác động bất lợi 68 ii 3.1.3 Thách thức đặt 68 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU QUẢN LÝ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CƠNG ĐỒN 70 3.2.1 Nguyên tắc 70 3.2.2 Mục tiêu 71 3.3 ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH VIỆC ĐĂNG KÝ, QUẢN LÝ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CƠNG ĐỒN 72 3.3.1 Đề xuất quy định pháp luật việc đăng ký, từ chối đăng ký, rút đăng ký tổ chức đại diện người lao động 72 3.3.2 Đề xuất quy định pháp luật để đảm bảo tổ chức đại diện người lao động hoạt động hiệu quan hệ lao động 76 3.3.3 Đề xuất quy định pháp luật để đảm bảo việc thành lập hoạt động tổ chức đại diện người lao động cấp sở mục tiêu không bị lạm dụng 81 3.4 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC CÁC CẤP ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÊN CẠNH CÔNG ĐOÀN 85 3.4.1 Đổi máy quản lý Nhà nước Quan hệ lao động Cơng đồn 85 3.4.2 Nghiên cứu sửa đổi Bộ luật lao động văn luật 88 3.4.3 Xây dựng Đề án phát triển Quan hệ lao động, thí điểm nhiều tỉnh/thành phố 89 3.4.4 Nâng cao lực cán quản lý nhà nước địa phương 90 3.4.5 Xây dựng hệ thống sở liệu quan hệ lao động công đồn 90 3.4.6 Cung ứng dịch vụ cơng lao động quan hệ lao động 91 3.5 ĐIỀU KIỆN VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 92 3.5.1 Điều kiện 92 3.5.2 Lộ trình thực 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CBCĐ Cán cơng đồn CBQL Cán quản lý CĐ Cơng đồn CĐCS Cơng đồn sở CNVC – LĐ Cơng nhân viên chức – lao động CƯ Cơng ước ĐC Đình cơng ICCPR Công ước quốc tế Liên Hợp quốc quyền dân trị ICESCR Cơng ước quốc tế Liên Hợp quốc quyền kinh tế, xã hội văn hóa ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QLNN Quản lý nhà nước TLTT Thương lượng tập thể iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Số CĐCS đoàn viên phát triển giai đoạn 2013 - 2016 50 Bảng Số lượng CĐCS đoàn viên tháng 5/2016 50 Bảng Vị trí làm việc, chức vụ cán CĐCS DN NN 51 Bảng Độ tuổi cán CĐCS DN NN 53 Bảng Người nhập cư/ địa phương cán CĐCS DN NN 54 Bảng Xuất thân, công việc trước vào làm DN cán CĐCS DN NN 55 v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình hội nhập kinh tế giới phát triển kinh tế thị trường Việt Nam diễn ngày mạnh mẽ Việc đưa nội dung lao động quan hệ lao động vào thương mại quốc tế lên xu hướng tất yếu giới Việt Nam ngoại lệ Về lâu dài, Việt Nam cần tạo sân chơi bình đẳng hơn, rộng để đón trước phát triển tất yếu kinh tế thị trường, bảo vệ quyền người, quyền công dân xác định Hiến pháp Đối với vấn đề lao động quan hệ lao động, đảm bảo quyền tự liên kết (có văn dịch tự hiệp hội) yếu tố tiên việc thực quyền lao động khác Đối với Việt Nam, Điều 25 Hiến pháp năm 2013 đảm bảo cơng dân có quyền hội họp lập hội1 Ngoài ra, Việt Nam nghiên cứu khả phê chuẩn hai Công ước quan trọng ILO Công ước số 87 Công ước số 98 Tự liên kết Thương lượng tập thể tham gia TPP với cam kết vấn đề lao động quan hệ lao động cho mức cao từ trước đến Khơng có Cơng ước quốc tế hay cam kết hiệp định thương mại tự quan hệ lao động yêu cầu quốc gia phải có nhiều tổ chức đại diện cho người lao động mà việc tùy thuộc vào lựa chọn người lao động Như vậy, Việt Nam phê chuẩn Công ước số 87 98 ILO tham gia TPP, Việt Nam cần phải chuẩn bị cho kịch có khả người lao động lựa chọn thành lập tổ chức đại diện người lao động mà chưa không thuộc hệ thống Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Theo cam kết lao động TPP, để hoạt động, tổ chức đại diện người lao động lựa chọn gia nhập Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền khơng gia nhập Tổng liên đồn Lao động Việt Nam tổ chức đại diện người lao động khơng phải tổ chức trị xã hội Như vậy, phải có quan chế quản lý nhà nước để quản lý thực thể Đây thực thể mới, chưa có thể chế trị Những vấn đề cần làm rõ là: Điều 25 Hiến pháp quy định “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định.” 1 - Thực thể cần điều chỉnh khuôn khổ luật pháp nào? Nội dung điều chỉnh nào? - Cơ quan quản lý việc đăng ký hoạt động thực thể này? Ở cấp Trung ương nào, cấp địa phương nào? - Mối quan hệ thực thể với thực thể khác xã hội nào? (với nhà nước, với người sử dụng lao động…) Những câu hỏi cho thấy, việc nghiên cứu chuẩn bị phải tiến hành sớm để chuẩn bị cho việc tham gia TPP phê chuẩn hai Công ước số 87 98 ILO để đảm bảo tính chủ động, kịp thời ứng phó với tình Theo đó, cần xây dựng sở pháp lý hoàn thiện tổ chức máy để chuẩn bị cho việc hình thành hoạt động hiệu tổ chức đại diện cho người lao động, đồng thời bảo vệ tổ chức khỏi hành vi phân biệt đối xử người sử dụng lao động quản lý tổ chức để tránh bị lợi dụng Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài “Quản lý nhà nước tổ chức đại diện người lao động bên cạnh công đồn” thực với mục tiêu đề xuất khuôn khổ luật pháp tổ chức máy để quản lý tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn sở tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới việc quản lý hệ thống nhiều cơng đồn Tổng quan tình hình nghiên cứu Đây cơng trình nghiên cứu nước lần vấn đề cho phép tổ chức đại diện người lao động ngồi hệ thống cơng đồn thuộc Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đặt Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu báo cáo nước chế đăng ký, quản lý nhiều cơng đồn thực 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Comparative Overview of Trade Union Regulations, ILO IR Project Internal Research Document, 2014 (Tổng quan so sánh quy định công đoàn, tài liệu nghiên cứu nội Dự án Quan hệ lao động Việt Nam - ILO) Collective Bargaining in East Asia – a regional comparative report, ILOJapan Multi-Lateral Project, 2006 (Thương lượng tập thể Đông Á – báo cáo so sánh khu vực, Dự án Đa phương ILO – Nhật Bản) Trade Union Right Policies, comparative study of India and Indonesia (Chính sách quyền cơng đồn, nghiên cứu so sánh trường hợp Ấn Độ Indonesia) Digest of decisions and principles of the Freedom of Association Committee of the Governing Body of the ILO, fifth (revised) edition, 2006, ILO Geneva (Tập hợp định nguyên tắc Ủy ban Tự Liên kết Hội đồng Quản trị ILO) Những tài liệu nói phần miêu tả quy định pháp luật cơng đồn (đăng ký, cơng nhận, liên kết, tính tự chủ hành động tập thể) số nước giới Những quốc gia đề cập báo cáo quốc gia có hệ thống đa cơng đồn Như đề cập trên, báo cáo nói khơng đề cập đến tình cụ thể Việt Nam mà sử dụng làm tài liệu tham khảo kinh nghiệm quản lý cơng đồn giới 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực, nhiên, nhóm nghiên cứu khơng tìm thấy tài liệu nghiên cứu nước quản lý nhà nước tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn khái niệm xuất đàm phán nội dung lao động quan hệ lao động TPP, vậy, đề tài cơng trình nghiên cứu thực chuyên nội dung quản lý nhà nước tổ chức đại diện người lao động Trên sở tình hình nghiên cứu ngồi nước trình bày trên, số vấn đề nghiên cứu đặt đề tài bao gồm: - Hệ thống lý luận quản lý nhà nước; - Nội hàm nguyên tắc tự liên kết người lao động Công ước ILO; - Đề xuất giải pháp xử lý luật pháp máy để quản lý tổ chức đại diện người lao động nằm hệ thống TLĐLĐVN Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước tổ chức đại diện người lao động; + Đăng ký, quản lý hoạt động tổ chức đại diện người lao động theo quy định pháp luật lao động; + Quản lý hoạt động dịch vụ nghiệp công lĩnh vực lao động, quan hệ lao động tiền lương Bên cạnh đó, Cục Quan hệ lao động Tiền lương đơn vị tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sau quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, ban hành Cục trực tiếp tham gia phổ biến sách, pháp luật lao động, quan hệ lao động, tiền lương, đăng ký quản lý hoạt động tổ chức đại diện người lao động; hướng dẫn kiểm tra việc thực quy định pháp luật lĩnh vực phân công; đạo tổ chức thực công tác hỗ trợ phát triển quan hệ lao động, đăng ký quản lý hoạt động tổ chức đại diện người lao động ➢ Về cấu, tổ chức Cục quan hệ lao động tiền lương gồm Cục trưởng số Phó cục trưởng Các phòng chức đơn vị trực thuộc gồm: Phòng Chính sách lao động; phòng Quan hệ lao động, phòng Tiền lương; Văn phòng Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động - Văn phòng: Thực chức năng, nhiệm vụ tham mưu tổng hợp, tổ chức cán bộ, hành chính, văn thư lưu trữ, tài kế tốn, tổng hợp báo cáo nhiệm vụ tổng hợp khác - Phòng Chính sách lao động: Thực chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng sách pháp luật hợp đồng lao động, cho thuê lại lao động, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, sách lao động trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản, giải thể, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; xếp, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước; chế độ sách riêng với lao động nữ, lao động người cao tuổi, lao động người khuyết tật, lao động chưa thành niên, lao động người giúp việc gia đình, lao động làm việc lĩnh vực nghệ thuật, thể dục thể thao, lao động nhận công việc làm nhà số lao động khác theo quy định pháp luật - Phòng Quan hệ lao động: Thực chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng sách pháp luật đối thoại nơi làm việc, quy chế dân chủ sở nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể; giải tranh chấp lao động cá nhân, tập thể đình cơng; tổ chức hoạt động hội 86 đồng trọng tài lao động, hòa giải viên lao động; sách, giải pháp hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ, phòng ngừa tranh chấp lao động đình cơng - Phòng Tiền lương: Thực chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng sách pháp luật tiền lương tối thiểu, nguyên tắc xây dựng định mức lao động, thang lương, bảng lương, phụ cấp lương; tiền lương doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; tiền lương, tiền thưởng thù lao người lao động, người quản lý doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước; xác định chi phí lao động đơn giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích; tiền lương lao động người nước làm việc Việt Nam - Phòng Quản lý tổ chức đại diện: Thực chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng sách pháp luật tổ chức việc đăng ký, quản lý hoạt động tổ chức đại diện người lao động, người sử dụng lao động: tiêu chuẩn, điều kiện thành lập; hồ sơ, thủ tục đăng ký, từ chối, thu hồi đăng ký hoạt động tổ chức đại diện người lao động; nguyên tắc tổ chức, hoạt động, tự liên kết tổ chức đại diện người lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức đại diện người lao động; điều lệ mẫu giải tranh chấp tổ chức đại diện người lao động Quản lý liên kết mối quan hệ Tổ chức NLĐ, tổ chức NSDLĐ - Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động: Là đơn vị nghiệp trực thuộc Cục, có chức phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước quan hệ lao động, lao động tiền lương theo quy định pháp luật lao động Tại địa phương, Sở LĐ-TB&XH có phòng chun mơn chịu trách nhiệm quản lý quan hệ lao động, lao động, tiền lương Tùy vào tình hình biên chế địa phương mà để tồn 01 phòng độc lập ghép chung vào phòng chuyên mơn khác b) Đổi hệ thống Tổng Liên đồn lao động Việt Nam Từ thành lập tới nay, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức đại diện cho người lao động Việc cho đời tổ chức đại diện người lao động bên cạnh tổ chức cơng đồn làm giảm số lượng lớn đồn viên cơng đồn không loại trừ khả tổ chức đại diện người lao động bên cạnh tổ chức cơng đồn làm tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi ích người lao động – mà cơng đồn yếu Do đó, để 87 thu hút đoàn viên, hệ thống Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam buộc phải tự nỗ lực vượt qua thách thức để thay đổi Cụ thể là: Thứ nhất, nghiên cứu tổ chức lại hệ thống cơng đồn Việt Nam theo hướng gọn nhẹ tổ chức đơn giản mối quan hệ cấp cơng đồn Trong cần trọng việc phát triển mạng lưới cơng đồn ngành cơng đồn ngành có nhiều khả thực tốt chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người lao động Thứ hai, phát triển số lượng đồn viên cơng đồn cần đôi với việc nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn sở Thứ ba, cần tăng cường số lượng cán cơng đồn chun trách cấp sở đơi với việc có chế để bảo vệ họ khỏi trù úm, phân biệt đối xử người sử dụng lao động Thứ tư, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công đoàn sở cách: đào tạo kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho cán công đồn chun trách; bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cơng tác đồn cho cán cơng đồn kiêm nhiệm Thứ năm, nghiên cứu giải pháp tài để tự tạo nguồn ngân sách, tiến tới thoát khỏi lệ thuộc kinh tế vào ngân sách nhà nước người sử dụng lao động Thứ sáu, loại bỏ tâm lý e ngại đổi sống không ngừng vận động phát triển, khơng thay đổi khó thích nghi, đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.4.2 Nghiên cứu sửa đổi Bộ luật lao động văn luật Việc cho đời tổ chức người lao động bên cạnh cơng đồn kéo theo hàng loạt nội dung Bộ luật lao động văn luật thay đổi nội dung hình thức Theo cam kết TPP, Việt Nam sửa đổi điều Bộ luật Lao động, 11 điều Luật Cơng đồn Nghị định có liên quan Tuy nhiên thực tế, có liên quan Điều nên tổng số Điều cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động số Nghị định cần sửa đổi lớn số nhiều lần Đây thực thách thức lớn mang tính cách mạng hệ thống luật pháp Việt Nam Về bản, nội dung cần sửa đổi xoay quanh vấn đề: 88 - Tiêu chuẩn điều kiện thành lập tổ chức người lao động - Cơ quan quản lý hoạt động tổ chức - Hồ sơ, thủ tục đăng ký, từ chối, thu hồi đăng ký hoạt động tổ chức đại diện người lao động - Nguyên tắc tổ chức, hoạt động, tự liên kết tổ chức đại diện người lao động - Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức đại diện người lao động - Điều lệ mẫu - Giải tranh chấp tổ chức đại diện người lao động 3.4.3 Xây dựng Đề án phát triển Quan hệ lao động, thí điểm nhiều tỉnh/thành phố Tại số tỉnh/thành phố trọng điểm kinh tế, tốc độ cơng nghiệp hóa – đại hóa diễn biến nhanh, kéo theo diễn biến phức tạp tình hình quan hệ lao động địa phương Từ thực tế trên, thực Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, đạo Thủ tướng Chính phủ văn số 4690/VPCP-KGVX ngày 11 tháng năm 2013 Văn phòng Chính phủ, địa phương cần khẩn trương xây dựng Đề án phát triển quan hệ lao động nhằm xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Hiện có 06 tỉnh/thành phố xây dựng xong Đề án phát triển quan hệ lao động trình triển khai là: Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, TP HCM, Bình Dương, Bình Phước Đề án xây dựng sở pháp lý quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Công đoàn năm 2012 văn hướng dẫn thi hành; Quyết định số 1129/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Nội dung Đề án tập trung phân tích, đánh giá rõ thực trạng vận hành cấu phần hệ thống quan hệ lao động (gồm: chủ thể quan hệ lao động; hoạt động đối thoại, thương lượng; tranh chấp lao động, đình cơng; thiết chế; quản lý nhà nước; yếu tố môi trường liên quan) địa phương, xác định rõ vấn đề đặt ra, sở tập trung vào tạo dựng phát triển sở tảng quan hệ lao động, đưa giải pháp, hoạt động cụ thể để giải vấn đề trước mắt chuẩn bị sở cho việc phát triển quan hệ lao động bền vững, gắn với tiến trình phát triển kinh tế hội nhập 89 3.4.4 Nâng cao lực cán quản lý nhà nước Trung ương địa phương Quan hệ lao động phạm trù mẻ với nhiều người Hơn nữa, khái niệm tổ chức người lao động bên cạnh cơng đồn quan hệ lao động đề cập đến thời gian gần đây, Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Vì vậy, việc nâng cao lực cán quản lý nhà nước địa phương quan hệ lao động tổ chức người lao động bên cạnh cơng đồn việc làm cần thiết cấp bách Mặc dù phát triển quan hệ lao động mục tiêu hàng đầu nhiều địa phương nhân lực đảm nhiệm công tác chuyên môn quan hệ lao động chủ yếu kiêm nhiệm, thiếu yếu kiến thức kỹ chuyên môn Cụ thể sau: - Nâng cao nhận thức lao động, quan hệ lao động kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: Xây dựng nhận thức đắn thống lao động, thị trường lao động, pháp luật lao động quan hệ lao động, trước hết từ quan hoạch định sách, quan quản lý Nhà nước chủ thể có liên quan Trên sở đó, tạo đồng thuận hoạch định sách, xây dựng pháp luật thiết chế đồng bộ, phù hợp với điều kiện trị- kinh tế- xã hội nước ta - Bổ sung kiến thức vị trí, vai trò, thủ tục đăng ký chế quản lý hoạt động tổ chức đại diện người lao động 3.4.5 Xây dựng hệ thống sở liệu quan hệ lao động cơng đồn Để có nhìn tổng quát tranh quan hệ lao động Việt Nam, tạo sở để đưa sách nhằm thúc đẩy quan hệ lao động hài hòa, ổn định, phát triển tạo điều kiện cho đời tổ chức đại diện cho người lao động bên cạnh cơng đồn, việc xây dựng hệ thống sở liệu quan hệ lao động công đoàn việc làm cần thiết, cần phải tiến hành khẩn trương Việc xây dựng hệ thống sở liệu giúp rà soát, phân loại, đánh giá chi tiết thông tin liệu, phục vụ xây dựng sở liệu phù hợp với vấn đề quan tâm Các bước thực sau: Bước 1: Rà sốt, phân tích nội dung thơng tin liệu quan hệ lao động cơng đồn Bước 2: Thiết kế mơ hình sở liệu quan hệ lao động cơng đồn Bước 3: Tạo lập liệu cho sở liệu quan hệ lao động cơng đồn 90 Bước 4: Biên tập liệu Bước 5: Kiểm tra nghiệm thu 3.4.6 Cung ứng dịch vụ công lao động quan hệ lao động Ở góc độ quản lý nhà nước, dịch vụ công hoạt động quan nhà nước việc thực thi chức quản lý hành nhà nước đảm bảo cung ứng hàng hóa cơng cộng phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu xã hội Ở nước ta, Nhà nước tập trung nhiều vào chức phục vụ xã hội mà không bao gồm chức công quyền, lập pháp, hành pháp, tư pháp, ngoại giao,…, nhà nước chủ thể quan trọng việc cung cấp dịch vụ cho cộng đồng Thời gian tới, phải sớm tách hoạt động dịch vụ công (lâu gọi hoạt động nghiệp) khỏi hoạt động hành cơng quyền nhằm xóa bỏ chế bao cấp, giảm tải cho máy nhà nước, khai thác nguồn lực tiềm tàng xã hội nâng cao chất lượng dịch vụ công Trong lĩnh vực lao động quan hệ lao động, quan cung ứng dịch vụ công Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động – trực thuộc Cục Quan hệ lao động Tiền lương – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Cơ quan trực tiếp tư vấn, tham mưu cho đơn vị “đặt hàng” nội dung sau: - Tư vấn việc thực sách, pháp luật lao động, quan hệ lao động tiền lương; - Tư vấn giải pháp, mơ hình phát triển quan hệ lao động, hệ thống quản trị nhân sách tiền lương doanh nghiệp; - Tư vấn xây dựng nội quy, quy chế doanh nghiệp; - Tư vấn đăng ký hoạt động tổ chức đại diện người lao động bên cạnh công đoàn; - Tư vấn xây dựng thực dự án quan hệ lao động doanh nghiệp; - Đào tạo nâng cao lực bên lao động quan hệ lao động doanh nghiệp 91 3.5 ĐIỀU KIỆN VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 3.5.1 Điều kiện a) Phải đạt tâm thống ý chí đổi quan hệ lao động toàn thể hệ thống quan, ban ngành từ trung ương đến địa phương, đặc biệt tâm ý chí quan Đảng Quốc hội Việc đổi hệ thống quan hệ lao động phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam đạt tâm Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Tuy nhiên để thực thành cơng cần có tâm thống ý chí tồn thể quan, ban ngành từ trung ương tới địa phương Trong đó, đặc biệt tâm ý chí thống đổi quan Đảng, Quốc hội Chỉ đạt điều kiện tiến trình đổi quan hệ lao động diễn cách thực chất hiệu Để đạt vậy, giai đoạn trước mắt cần thực số giải pháp cụ thể sau: - Các Ban Đảng, Ủy ban Quốc hội, Đại biểu Quốc hội cần phát huy vai trò tiên phong việc nghiên cứu, phê chuẩn thúc đẩy thực cam kết Hiệp định TPP - Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với quan Đảng, Quốc hội xây dựng thực chiến lược tuyên truyền để quan cấp địa phương, NLĐ NSDLĐ hiểu nhu cầu tất yếu định hướng đổi QHLĐ Việt Nam, tránh để tổ chức bên diễn giải sai chủ trương đổi QHLĐ - TLĐLĐVN cần chủ động tham gia vào tiến trình đổi vận động đổi hệ thống QHLĐ Việt Nam, coi hội để cải thiện hình ảnh thực tốt vai trò đại diện cho NLĐ nơi làm việc Trước mắt, TLĐLĐVN cần thống tâm ý chí đổi hệ thống - Đảng quyền địa phương chủ động thực biện pháp tuyên truyền doanh nghiệp, NLĐ để người dân hiểu chủ trương Đảng, sách Nhà nước đổi QHLĐ b) Sự chủ động mạnh dạn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đổi quan hệ lao động Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam mắt xích quan trọng tiến trình đổi quan hệ lao động Việt Nam Việc cho phép thành lập tổ chức đại 92 diện người lao động bên cạnh tổ chức cơng đồn làm giảm số lượng lớn đoàn viên hệ thống Tổng Liên đồn Chính điều hình thành e ngại đổi tâm lý người Trong đó, TLĐLĐVN tổ chức trị - xã hội, có tiếng nói trọng lượng quan Đảng, Quốc hội, quan nhà nước Nếu TLĐLĐVN khơng chủ động tích cực tiến trình đổi dẫn tới hệ sau: - Tư tưởng bảo thủ chi phối trở thành sức cản tiến trình đổi quan hệ lao động hội nhập quốc tế Việt Nam, làm chậm chí thời phát triển đất nước - Chính thân Tổng Liên đồn lao động Việt Nam khơng cải thiện hình ảnh nâng cao vai trò đại diện vai trò đồn kết người lao động Trong đó, liên kết nhu cầu phát triển nhanh khách quan Điều đẩy vai trò Ban chấp hành cơng đồn sở khỏi quan hệ lao động nơi làm việc Xu hướng này, kéo dài, q trình tích lũy nguy bất ổn cho xã hội - Tình trạng đình cơng trái pháp luật tiếp tục diễn ra, chí diễn nhiều phức tạp Điều này, không gây bất ổn mà gián tiếp cản trở phát triển kinh tế thị trường nước hiệu hội nhập quốc tế - Việc thiếu tổ chức đại diện thực người lao động nơi làm việc cho mâu thuẫn xã hội phát triển nhanh không bộc lộ sớm, đồng thời tạo khoảng trống để tổ chức khơng thức lợi dụng vào mục đích ngồi quan hệ lao động, không ngoại trừ việc lợi dụng gây bất ổn trị c) Có đủ nguồn lực thực hiện, đặc biệt hỗ trợ tổ chức quốc tế, đặc biệt việc nâng cao lực cán quản lý nhà nước Bất kỳ thay đổi cần có nguồn lực tài chính, người chế sách Trong thời gian qua, việc thực thí điểm Đề án phát triển quan hệ lao động tỉnh/thành phố chưa có nhiều chuyển biến thiếu nguồn lực, đó, đặc biệt người Các địa phương không chủ động xây dựng chế điều phối thực Đề án, chưa ưu tiên người tài chính, có tâm lý ỷ lại, thụ động Do đó, tình hình quan hệ lao động địa phương chưa có nhiều chuyển biến rõ rệt 93 Chính vậy, thực mục tiêu chung quản lý tốt tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn Nhà nước quyền địa phương cần có đầu tư nguồn lực thích đáng, đặc biệt cần có hỗ trợ tổ chức quốc tế chuyên môn, nghiệp vụ tài Cụ thể là: - Về người: Cần có lãnh đạo cấp cao địa phương giao trách nhiệm trực tiếp đạo việc đổi quan hệ lao động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt quản lý nhà nước tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn Đối với Sở LĐ-TB&XH, Phòng LĐTB&XH cần đầu tư thích đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán làm quan hệ lao động Trong đó, ưu tiên đội ngũ cán trẻ, có lực tham gia vào tiến trình đổi quan hệ lao động - Về chế sách: Các địa phương, cụ thể Sở LĐ-TB&XH giao trách nhiệm rõ ràng đầy đủ cho phòng chun mơn thực chức quản lý nhà nước quan hệ lao động, cụ thể quản lý tổ chức đại diện người lao động bênh cạnh cơng đồn, coi nhiệm vụ phòng Theo đó, cần có chế đánh giá ràng buộc trách nhiệm việc đổi quan hệ lao động địa phương Ngoài ra, lãnh đạo địa phương cần có quan tâm thực đến đổi quan hệ lao động, cho phép khuyến khích đơn vị cấp mạnh dạn thí điểm biện pháp quản lý nhà nước tổ chức đại diện cho người lao động - Về tài chính: Hiện nay, nhận thức chưa rõ ràng nên việc đầu tư nguồn tài cho quan hệ lao động nhiều hạn chế, kể phương diện quản lý nhà nước hỗ trợ phát triển quan hệ lao động Hiện nay, nguồn tài đầu tư cho quan hệ lao động địa phương dừng lại vài hoạt động nhỏ lẻ tập huấn ngắn hạn (1-2 ngày), hội nghị, hội thảo quan hệ lao động Ngay hoạt động thực số địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm, nóng quan hệ lao động 3.5.2 Lộ trình thực Bước 1: Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý Nhà nước tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn Tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn phạm trù Sự đời tổ chức dẫn tới việc đổi hầu hết thiết chế, chế quan hệ lao động để phù hợp với kinh tế thị trường đáp ứng cam kết quốc tế 94 Thực tế hoạt động nghiên cứu nhiều quan triển khai, đặc biệt Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động Việc nghiên cứu tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn Trung tâm triển khai từ sớm, Việt Nam bắt đầu tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương – TPP Tiếp theo, cần tiếp tục nghiên cứu công bố rộng rãi kết để vừa nâng cao nhận thức bên vừa tham vấn ý kiến quan, đối tác nhóm lợi ích xã hội phương án xây dựng chế quản lý nhà nước tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn Bước 2: Nghiên cứu rà sốt Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn Thực tế việc nghiên cứu, rà soát Bộ luật Lao động, Luật Cơng đồn tiếp tục tiến hành Mặt khác, Kế hoạch song phương Việt Nam – Hoa Kỳ rõ Việt Nam sửa điều Bộ luật Lao động, 11 điều Luật Cơng đồn Nghị định Tuy nhiên cam kết sửa đổi tối thiểu, thực tế, văn liên quan cần sửa đổi lớn nhiều Bước 3: Nghiên cứu, đánh giá phương án sửa đổi, bổ sung luật pháp tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn Để có hướng đắn trước sửa đổi luật, việc tham vấn quan hữu quan, tổ chức quốc tế kinh nghiệm từ quốc gia có tổ chức đại diện cho người lao động nằm hệ thống Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam việc làm cần thiết Đây vấn đề nhạy cảm, cần có bước thận trọng chắn để đảm bảo khơng có sai lầm xảy tồn hệ thống trị, tốc độ phát triển kinh tế đất nước Bước 4: Tiến hành sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật cơng đồn văn luật Sau có nghiên cứu, đánh giá phương án sửa đổi, bổ sung luật pháp, trình tiến hành sửa đổi Bộ luật lao động, Luật cơng đồn văn luật khó khăn nhiều thời gian, công sức Đây tài liệu ảnh hưởng trực tiếp tới sách doanh nghiệp nên phải tiến hành xác, dễ hiểu Bước 5: Thành lập Cục Quan hệ lao động trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phòng chun mơn trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội địa phương 95 Cục Quan hệ lao động trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan quản lý nhà nước quản lý hoạt động tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn Chúng ta tiến hành bước để thành lập Cục trước ban hành Bộ luật lao động Bước 6: Tổ chức phổ biến, tuyên truyền hướng dẫn thực thí điểm cách thức quản lý tổ chức đại diện người lao động Sau ban hành văn pháp luật tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn, việc phổ biến, tun truyền hướng dẫn thực việc làm cần thiết, vấn đề mới, chưa có tiền lệ Cơng tác tổ chức phổ biến, tuyên truyền hướng dẫn thực cần phải thực thường xuyên, liên tục theo lộ trình cụ thể, giúp cán quản lý địa phương nắm rõ ngành, hiểu sâu, thiểu thấu vấn đề công việc chuyên môn Bước 7: Thu thập thông tin, đánh giá rút kinh nghiệm hồn thiện chế quản lý Thơng tin hoạt động thí điểm cần cơng khai phổ biến rộng rãi để bên biết, quan sát đánh giá Trên sở đó, hoạt động phân tích, tổng kết đánh giá tiến hành minh bạch thực chất Đặc biệt phải lấy ý kiến tham vấn nhiều bên đối tác xã hội có liên quan, có tổ chức xã hội dân Đây coi phép thử không quan nhà nước mà biện pháp để phát kẽ hở hay thủ đoạn lợi dụng quan hệ lao động Bước 8: Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện chế quản lý tổ chức đại diện người lao động phù hợp với cam kết quốc tế Các điều chỉnh nhỏ thể tiến hành thuộc phạm vi quyền hạn Bộ LĐ-TB&XH Tuy nhiên, điều chỉnh lớn hệ thống cần tiến hành từ năm 2021 – sau thời gian đủ dài định hình rõ hệ thống QHLĐ 96 KẾT LUẬN Chính sách đổi Việt Nam tạo môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho công nghiệp hóa phát triển kinh tế suốt 20 năm qua Một bước chiến lược trình nỗ lực hội nhập sâu vào kinh tế giới Việc gia nhập Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương TPP nói chung việc cho đời tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn nói riêng bước mang tính cách mạng cho cơng phát triển quan hệ lao động hài hòa nước ta Bằng việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cách khoa học, Đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu Một số kết luận rút sau: Kết luận thứ nhất: Việc cho phép thành lập tổ chức người lao động khơng thuộc hệ thống Tổng liên đồn lao động Việt Nam cho phép tổ chức đại diện cho người lao động để thương lượng tập thể, lãnh đạo đình cơng cấp doanh nghiệp bước tiến quan trọng tiến trình đổi quan hệ lao động Việt Nam, yêu cầu tất yếu bối cảnh hội nhập sâu rộng với quốc gia giới Kết luận thứ hai: Quản lý nhà nước tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn bao gồm việc xây dựng khung khổ pháp luật điều chỉnh quy trình đăng ký hoạt động tổ chức này; tổ chức thực hiện; tra, kiểm tra, giải khiếu nại liên quan đến tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn Tuy nhiên, giai đoạn cần tập trung vào việc hoàn thiện khung khổ pháp luật, mà cụ thể nhanh chóng sửa đổi Bộ luật lao động hành Kết luận thứ ba: Quá trình sửa đổi luật pháp cần thực mạnh dạn (vượt qua rào cản nội từ bên trong) cần đảm bảo không can thiệp sâu, chi tiết mà tạo khung khổ pháp lý để bảo vệ hỗ trợ tổ chức đại diện người lao động, đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu phạm vi quan hệ lao động, không bị lạm dụng thực hoạt động phạm vi quan hệ lao động Kết luận thứ tư: Thực tế thành lập hoạt động cho thấy Cơng đồn Việt Nam có nhiều ưu điểm, thuận lợi song tồn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Sự đời tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn tạo tác động cần thiết để Cơng đồn Việt Nam có đổi tự thân cách hiệu quả; qua đáp ứng tốt nguyện vọng, quyền 97 lợi người lao động góp phần tích cực hiệu vào tiến trình ổn định quan hệ lao động xây dựng bảo vệ đất nước giai đoạn Kết luận thứ năm: Bước đầu q trình thí điểm việc thành lập tổ chức người lao động bên cạnh cơng đồn chắn gặp phải nhiều khó khăn rào càn, đặc biệt liên quan tới vấn đề bất ổn trị có số tổ chức phản động lợi dụng chế để lôi kéo người lao động chống lại Nhà nước Do vậy, cần phải có tâm cao có phối hợp đồng quan, ban, ngành để trì vận hành tốt chế 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công thương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu Bộ Cơng thương, Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương Pablo Lazo Grandi, 2009, “Hiệp định thương mại tự mối quan hệ với tiêu chuẩn lao động”, Trung tâm quốc tế Thương mại Phát triển bền vững, Geneva Tổ chức Lao động Quốc tế, 1998, Tuyên bố năm 1998 ILO Các Nguyên tắc Quyền nơi làm việc hành động Tổ chức Lao động Quốc tế, 2004, Một số Công ước Khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Tổ chức Lao động Quốc tế, 2009, Tuyên ngôn ILO Công Xã hội q trình Tồn cầu hóa Công bằng, Hà Nội Tổ chức Lao động Quốc tế, 2009, Cân lại tồn cầu hóa: Vai trò quy định lao động thỏa thuận thương mại quốc tế sách tài phát triển Báo cáo Việc làm 2009 Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động, 2013, Căn khoa học thực tiễn xây dựng nội dung lao động quan hệ lao động hiệp định thương mại tự trình hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ luật Lao động 2012 10 Luật Cơng đồn 2012 11 Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa XI, 2013 Tiếng Anh David Tajgman and Karen Curtis, 2000, Freedom of Association: A user’s guide, International Labour Office, Geneva Executive Office of the President of the United States, 2007, Bipartisan Agreement on Trade Policy 99 International Institute for Labour Studies, 2013, Social Dimensions of Free Trade Agreements, ILO Publications, Geneva International Labour Organization, 1919, Constitution International Labour Organization, 2006, Freedom of Association: Digest of decisions and principles of the Freedom of Association Committee of the Governing Body of the ILO, Fifth (revised) edition International Labour Organization, 2013, Up-to-date Conventions and Recommendations, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12020:0::NO::: International Labour Organization, 2014, Review of the Vietnamese Revised Labour Law and Case Studies against International Labour Standards and Recommendations for a Way Forward, ILO Discussion Paper Ministry of Industry and Technology, EU-Vietnam free trade agreement Senate and House of Representatives ofthe United States of America in Congress 2002, Trade Act 10 USTR, US’s Free Trade agreements/free-trade-agreements Agreements, http://www.ustr.gov/trade- 11 USTR, 2011, Colombian Action Plan related to labor rights, https://ustr.gov/sites/default/files/uploads/agreements/morocco/pdfs/Colombian ActionPlanRelatedtoLaborRights.pdf 12 WTO, General Agreement on Tariffs and https://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/06-gatt_e.htm 100 Trade 1994, ... 1.1.3 Tổ chức đại diện người lao động/ cơng đồn 1.1.4 Quản lý Nhà nước tổ chức đại diện người lao động/ cơng đồn 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI... lợi ích người lao động người sử dụng lao động 1.1.4 Quản lý Nhà nước tổ chức đại diện người lao động/ cơng đồn a Chủ thể, khách thể đối tượng quán lý nhà nước tổ chức đại diện người lao động/ cơng... quản lý nhà nước tổ chức đại diện người lao động bên cạnh cơng đồn Chương II – Thực trạng quản lý nhà nước tổ chức đại diện người lao động cơng đồn Việt Nam Chương III – Khuyến nghị quản lý nhà

Ngày đăng: 28/06/2020, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan