TCCS 01:2011 VNRA: Quy trình khảo sát đường sắt

87 153 0
TCCS 01:2011 VNRA: Quy trình khảo sát đường sắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình này quy định các nội dung và yêu cầu về kỹ thuật khảo sát phải đạt được khi tiến hành khảo sát phục vụ cho việc chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư các dự án xây dựng đường mới và nâng cấp cải tạo đường đang khai thác thuộc mạng lưới đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên dùng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Khảo sát đường sắt cao tốc, đường sắt đi ngầm dưới đất, đường sắt đôi điện khí hoá, đường sắt đô thị sau khi có quy phạm thiết kế sẽ bổ sung cho quy trình khảo sát.

TCCS 01 : 2011/VNRA Lời nói đầu TCCS 01 : 2010/VNRA Ban soạn thảo thuộc Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng Giao thông vận tải (TRICC-JSC) biên soạn Bộ Giao thông vận tải thẩm tra, Cục Đường sắt Việt Nam công bố theo định số 21/QĐ-CĐSVN ngày 25 tháng 01 năm 2011 TCCS 01 : 2011/VNRA TCCS 01 : 2011/VNRA MỤC LỤC Lời nói đầu MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………… PHẦN THỨ NHẤT Chương I: QUY ĐỊNH CHUNG I.1 Phạm vi áp dụng I.2 Đối tượng áp dụng I.3 Thuật ngữ định nghĩa I.4 Một số quy định 11 PHẦN THỨ HAI: KHẢO SÁT LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƯ 12 Chương II : KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH 12 II.1 Cơng tác chuẩn bị văn phòng 12 II.2 Cơng tác thị sát đo đạc ngồi trường .12 Chương III: KHẢO SÁT THUỶ VĂN 13 III.1 Khảo sát thuỷ văn dọc tuyến 13 III.2 Khảo sát thuỷ văn cơng trình nước 14 Chương IV : KHẢO SÁT THƠNG TIN TÍN HIỆU .14 IV.1 Khảo sát thông tin 14 IV.2 Khảo sát tín hiệu 16 Chương V: KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 18 V.1 Nhiệm vụ nội dung công việc 18 V.2 Báo cáo địa chất cơng trình 18 V.3 Tài liệu giao nộp 19 PHẦN THỨ BA: KHẢO SÁT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 19 Chương VI: KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH .19 VI.1 Nhiệm vụ nội dung công việc 19 VI.2 Công tác nghiên cứu văn phòng 20 VI.3 Công tác thị sát khảo sát, đo đạc trường .20 VI.4 Đo đạc tuyến thực địa .21 VI.5 Khảo sát cơng trình .23 VI.6 Tài liệu giao nộp 23 Chương VII: KHẢO SÁT THUỶ VĂN 24 Chương VIII: KHẢO SÁT THƠNG TIN TÍN HIỆU 28 VIII.1 Khảo sát thông tin .28 TCCS 01 : 2011/VNRA VIII.2 Khảo sát tín hiệu .29 Chương IX: KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 31 IX.1 Khảo sát địa chất cơng trình cho đường thơng thường 31 IX.2 Khảo sát ĐCCT cho đoạn đường đặc biệt .32 IX.3 Khảo sát ĐCCT để thiết kế cống 34 IX.4 Khảo sát ĐCCT để thiết kế cầu 34 IX.5 Khảo sát ĐCCT để thiết kế hầm 35 IX.6 Khảo sát ĐCCT để thiết kế ga cơng trình kiến trúc ga, khu vực xí nghiệp đầu máy, xí nghiệp toa xe 36 IX.7 Khảo sát mỏ vật liệu xây dựng 36 IX.8 Hồ sơ khảo sát ĐCCT bao gồm không hạn chế phần sau: 37 PHẦN THỨ TƯ: KHẢO SÁT ĐỂ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT 38 Chương X: KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH .38 X.1 Nhiệm vụ nội dung công việc 38 X.2 Khảo sát tuyến qua khu vực thông thường .38 X.3 Khảo sát tuyến qua vùng đặc biệt 44 X.4 Khảo sát cơng trình liên quan đến tuyến 45 X.5 Khảo sát cơng trình nước 45 X.6 Thu thập tài liệu để lập thiết kế tổ chức thi công, dự toán 46 X.7 Lập văn thoả thuận cần thiết 47 X.8 Hồ sơ, tài liệu phải nộp 47 Chương XI: KHẢO SÁT GA 48 Chương XII: KHẢO SÁT THUỶ VĂN 49 XII.1 Đối với tuyến 49 XII.2 Đối với cơng trình thoát nước nhỏ 49 Chương XIII ; KHẢO SÁT THÔNG TIN TÍN HIỆU .51 XIII.1 Khảo sát thông tin .51 XIII.2 Khảo sát tín hiệu .55 Chương XIV: KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 60 XIV.1 Khảo sát ĐCCT cho đường thông thường 60 XIV.2 Khảo sát ĐCCT cho đường đặc biệt 60 XIV.3 Khảo sát ĐCCT cho đường đào sâu 60 XIV.4 Khảo sát ĐCCT đoạn đường đắp cao 60 XIV.5 Khảo sát ĐCCT đoạn đường đắp qua vùng đất yếu, bùn lầy 61 XIV.6 Khảo sát ĐCCT cho đoạn đường ngập nước, bãi sông, ven biển 61 XIV.7 Khảo sát đoạn đường qua dòng bùn đá .62 TCCS 01 : 2011/VNRA XIV.8 Khảo sát đoạn đường qua vùng mương xói .62 XIV.9 Khảo sát đường qua vùng caster (đá vôi) 62 XIV.10 Khảo sát đường qua vùng sụt trượt 62 XIV.11 Khảo sát ĐCCT đoạn đường cần làm tường chắn, tường phòng hộ 63 XIV.12 Khảo sát ĐCCT để thiết kế cống .63 XIV.13 Khảo sát ĐCCT để thiết kế cầu nhỏ 63 XIV.14 Khảo sát ĐCCT để thiết kế cầu trung, cầu lớn 64 XIV.15 Khảo sát ĐCCT để thiết kế hầm 64 XIV.16 Khảo sát ĐCCT để thiết kế ga cơng trình kiến trúc ga .65 XIV.17 Khảo sát mỏ VLXD 65 XIV.18 Các hồ sơ tài liệu cần giao nộp .65 PHẦN THỨ NĂM: KHẢO SÁT ĐỂ LẬP THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG 67 Chương XV: KHẢO SÁT TUYẾN, GA .67 XV.1 Khôi phục tuyến 67 XV.2 Khảo sát bổ sung .68 XV.3 Hồ sơ tài liệu giao nộp .68 Chương XVI: KHẢO SÁT THUỶ VĂN .69 XVI.1 Khảo sát bổ sung tài liệu thiếu 69 XVI.2 Hồ sơ tài liệu giao nộp 69 Chương XVII: KHẢO SÁT THÔNG TIN TÍN HIỆU 69 XVII.1 Khảo sát thông tin 69 XVII.2 Khảo sát tín hiệu 70 Chương XVIII: KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 70 XVIII.1 Khảo sát bổ sung số liệu thiếu 70 XVIII.2 Khảo sát bổ sung mỏ vật liệu xây dựng 71 PHẦN THỨ SÁU ; KHẢO SÁT TRÊN ĐƯỜNG ĐANG KHAI THÁC 72 Chương XIX: KHẢO SÁT ĐĂNG KÝ ĐƯỜNG, GA, CẦU, THƠNG TIN, TÍN HIỆU, KIẾN TRÚC, ĐƯỜNG NGANG 72 XIX.1 Công tác chuẩn bị 72 XIX.2 Khảo sát đăng ký đường 73 XIX.3 Khảo sát đăng ký ga 74 XIX.4 Khảo sát đăng ký cơng trình .75 XIX.5 Khảo sát cầu cống 75 XIX.6 Khảo sát thông tin 77 XIX.7 Khảo sát tín hiệu .79 XIX.8 Khảo sát đường ngang .81 TCCS 01 : 2011/VNRA Chương XX: KHẢO SÁT THUỶ VĂN 83 Chương XXI: KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 84 PHẦN THỨ BẢY: CÔNG TÁC NỘI NGHIỆP VÀ KIỂM TRA NGHIỆM THU 86 Chương XXII: CÔNG TÁC NỘI NGHIỆP 86 Chương XXIII: KIỂM TRA NGHIỆM THU 86 Chương XXIV: KHÔI PHỤC VÀ BÀN GIAO MẶT BẰNG 88 PHẦN THỨ TÁM: CÁC PHỤ LỤC 89 Phụ lục A (quy định) Các quy định cọc mốc .91 Phụ lục B (quy định)Các biểu mẫu thủy văn 93 B.1 Mẫu báo cáo tình hình sơng 93 B.2 Mẫu điều tra mực nước 95 B.3 Mẫu biểu điều tra đặc trưng địa mạo, địa hình, lòng suối .97 B.4 Mẫu biểu điều tra đặc trưng địa mạo, địa hình lưu vực 98 B.5 Các bảng xác định đặc trưng địa chất địa mạo lưu vực 99 B.6 Xác định lưu lượng theo phương pháp hình thái 99 Phụ lục C (quy định) Các định nghĩa giải thích địa chất .104 C.1 Nội dung nhiệm vụ khảo sát 104 C.2 Phân loại đất có hữu bùn 106 C.3 Phân loại trạng thái đất đá 107 C.4 Xác định trạng thái đất trường 109 C.5 Phân cấp đất đá theo độ khó dễ khoan 111 C.6 Giá trị C,  đất cát .113 C.7 Áp lực tiêu chuẩn đất RTC (KG/CM2) 114 C.8 Đánh giá khu đất khu vực xây dựng theo mức độ phức tạp điều kiện địa chất cơng trình .116 Phụ lục D (quy định) Các quy định cọc mốc 117 D.1 Biểu thống kê Cự ly – cao độ - Đường cong 117 D.2 Các ký hiệu bình đồ cao độ 132 D.3 Trích: Quy trình bảo dưỡng đường sắt – 1982: Đánh giá chất lượng Kiến trúc tầng trên) 132 Phụ lục E (Tham khảo) Một số máy toàn đạc điện tử thông dụng Việt Nam 136 Phụ lục F (Tham khảo) Phân cấp máy thuỷ bình thơng dụng Việt Nam 138 Phụ lục G (Tham khảo) Máy đo đạc 140 Tài liệu tham khảo TCCS 01 : 2011/VNRA TCCS 01 : 2011/VNRA TIÊU CHUẨN CƠ SỞ PHẦN THỨ NHẤT Chương I QUY ĐỊNH CHUNG I.1 Phạm vi áp dụng I.1.1 Quy trình quy định nội dung yêu cầu kỹ thuật khảo sát phải đạt tiến hành khảo sát phục vụ cho việc chuẩn bị đầu tư thực đầu tư dự án xây dựng đường nâng cấp cải tạo đường khai thác thuộc mạng lưới đường sắt quốc gia đường sắt chuyên dùng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam I.1.2 Khảo sát đường sắt cao tốc, đường sắt ngầm đất, đường sắt đơi điện khí hố, đường sắt thị sau có quy phạm thiết kế bổ sung cho quy trình khảo sát I.2 Đối tượng áp dụng Quy trình áp dụng tổ chức tư vấn thiết kế, đơn vị, cá nhân làm công tác khảo sát phục vụ cho việc chuẩn bị đầu tư thực đầu tư dự án xây dựng đường cải tạo nâng cấp đường sắt I.3 Thuật ngữ định nghĩa Trong quy trình từ ngữ hiểu sau: I.3.1 Khảo sát để lập báo cáo đầu tư cơng trình khảo sát đo đạc thu thập số liệu cần thiết theo nhiệm vụ khảo sát cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm phục vụ cho việc lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình theo luật xây dựng hành Việt Nam I.3.2 Khảo sát để lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình khảo sát đo đạc, thu thập số liệu cần thiết theo nhiệm vụ khảo sát cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm phục vụ cho việc lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm phần thuyết minh phần thiết kế sở theo luật xây dựng hành Việt Nam I.3.3 Khảo sát để lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình khảo sát đo đạc, thu thập số liệu cần thiết theo nhiệm vụ khảo sát cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm phục vụ cho việc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình có lập thiết kế vẽ thi cơng dự tốn cơng trình I.3.4 Khảo sát để lập thiết kế kỹ thuật khảo sát đo đạc, thu thập số liệu cần thiết theo nhiệm vụ khảo sát cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm phục vụ cho việc thiết kế kỹ thuật cơng trình I.3.5 Khảo sát để lập thiết kế vẽ thi công khảo sát đo đạc, thu thập số liệu cần thiết theo nhiệm vụ khảo sát cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm phục vụ cho việc thiết kế vẽ thi cơng cơng trình TCCS 01 : 2011/VNRA I.3.6 Nền đường đặc biệt đường phải có khảo sát, thiết kế đặc biệt, bao gồm loại đường sau: Nền đường đào sâu: Chiều cao ta luy đào (Tính từ chân ta luy đến đỉnh ta luy) H ≥ 12.0m Nền đường đắp cao: Chiều cao đắp taluy (tính từ vai đường đến chân ta luy đắp) H ≥ 12.0m Nền đường qua khu vực đất yếu: đất đường có trạng thái từ dẻo mềm đến dẻo chảy Nền đường ngập nước, bãi sông, ven biển Nền đường qua khu vực dòng bùn đá Nền đường qua khu vực mương xói Nền đường qua vùng caster (đá vôi) Nền đường qua vùng sụt trượt Nền đường qua qua đoạn phải làm tường chắn phòng hộ I.3.7 Các từ viết tắt quy trình ĐCCT VLXD ĐCTV ĐVL TKKT ĐCC2 TKTCTC CBTĐ CBCNV TKBVTC NĐ : Địa chất cơng trình : Vật liệu xây dựng : Địa chất thủy văn : Địa vật lý : Thiết kế kỹ thuật : Đường chuyền cấp : Thiết kế tổ chức thi công : Cảnh báo tự động : Cán công nhân viên : Thiết kế vẽ thi công : Nối đầu TĐ PG TC NC TG T.ga : Tiếp đầu : Phân giác : Tiếp cuối : Nối cuối : Tim ghi : Tim ga VNTP VIETEL GPTT GPMB CGĐS LGĐB BTCT : Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt nam : Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel : Giải phóng tạm thời : Giải phóng mặt : Chỉ giới bảo vệ cơng trình đường sắt : Lộ giới đường : Bê tông cốt thép MNLS KS : Mực nước lịch sử : Khảo sát 10 TCCS 01 : 2011/VNRA I.4 Một số quy định I.4.1 Trong trinh khảo sát phải nghiêm chỉnh chấp hành việc quản lý chất lượng khảo sát xây dựng bao gồm: nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án ký thuật khảo sát xây dựng, trách nhiệm nhà thầu khảo sát xây dựng bảo vệ môi trường cơng trình xây dựng khu vực khảo sát, giám sát công tác khảo sát xây dựng, nghiệm thu công tác khảo sát xây dựng theo luật xây dựng hành Việt Nam I.4.2 Khi khảo sát tuyến đường phải đồng thời khảo sát dọc tuyến công trình nhân tạo, thuỷ văn, địa chất cơng trình, hồn thành cơng tác khảo sát, đơn vị khảo sát phải tiến hành nghiệm thu, lập hồ sơ giao nộp để thiết kế lưu trữ I.4.3 Lý trình tuyến có gốc km 0+000 ghi khảo sát để lập dự án xây dựng cơng trình Trường hợp tuyến có nhiều đơn vị tham gia khảo sát nối với km có cự ly đặc biệt (dài ngắn 1000m) phải ghi đồ I.4.4 Các đơn vị khảo sát khác thực nhiệm vụ khảo sát tuyến đường phải có trách nhiệm đối chiếu, khớp nối điểm cuối đơn vị với điểm đầu đơn vị bạn I.4.5 Công tác khảo sát thuỷ văn quy định quy trình bao gồm cơng tác khảo sát thuỷ văn dọc tuyến khảo sát thủy văn cơng trình nước I.4.6 Cơng tác khảo sát địa chất cơng trình quy trình quy định cho loại cơng trình đường thơng thường xây dựng mới, cơng trình gia cố, phòng hộ cơng trình thiết kế đặc biệt I.4.7 Công tác khảo sát môi trường đơn vị khảo sát chuyên ngành khảo sát môi trường thực không thuộc phạm vi quy trình I.4.8 Cơng tác điều tra kinh tế - xã hội đơn vị tư vấn thiết kế thực khơng đề cập quy trình I.4.9 Phân cấp địa hình tuân thủ theo phụ lục số (Bảng phân cấp địa hình cho cơng tác khống chế mặt bằng), phụ lục số (Bảng phân cấp địa hình cho cơng tác khống chế độ cao), Phụ lục số 7( Bảng phân cấp địa hình cho công tác đo vẽ đồ cạn khảo sát tuyến đường bộ, đường sắt) , Phụ lục số (Bảng phân cấp địa hình cho cơng tác đo vẽ địa hình nước quan trắc thuỷ, hải văn), giá khảo sát xây dựng chuyên ngành giao thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 1778/ CGĐ ngày 17-7-1997 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI) 11 TCCS 01 : 2011/VNRA PHẦN THỨ HAI KHẢO SÁT LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƯ Chương II KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH Mục đích khảo sát để lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình thu thập tài liệu để xác định cần thiết đầu tư, dự kiến quy mơ đầu tư, phân tích, lựa chọn sơ công nghệ, xác định sơ tổng mức đầu tư, phương án huy động nguồn vốn, khả hồn vốn trả nợ, tính tốn sơ hiệu đầu tư mặt kinh tế - xã hội dự án Quá trình khảo sát phải nghiên cứu tổng thể điều kiện tự nhiên vùng tuyến đường qua (địa hình, địa chất thuỷ văn, nguồn cung cấp vật liệu xây dựng), đồng thời điều tra, thu thập tài liệu khảo sát thực trước Riêng cơng trình cải tạo, nâng cấp phải điều tra thu thập số liệu trạng tuyến đường (bình diện, trắc dọc,nền đường, kiến trúc tầng trên, cơng trình nhân tạo liên quan đến tuyến v.v…), lực vận tải tuyến đường Trước tiến hành khảo sát trường cần tổ chức nghiên cứu toàn diện loại đồ có điều kiện tự nhiên vùng tuyến qua II.1 Công tác chuẩn bị văn phòng Cơng tác chuẩn bị văn phòng gồm: II.1.1 Nghiên cứu nhiệm vụ khảo sát cơng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để nắm vững nội dung công việc cần thực II.1.2 Nghiên cứu văn liên quan đến nhiệm vụ khảo sát, nghiên cứu tài liệu tư vấn thiết kế thực cung cấp, xác định đồ điểm khống chế chủ yếu (điểm đầu tuyến điểm cuối tuyến, điểm trung gian tuyến cần qua, khu vực khác cần tránh, v.v…) II.1.3 Lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng II.2 Cơng tác thị sát đo đạc ngồi trường II.2.1 Nhiệm vụ thị sát đối chiếu đồ với thực địa bổ sung nhận thức yếu tố địa hình, địa chất, thuỷ văn, cập nhật thiếu sót đồ II.2.2 Khi thị sát cần thực nhiệm vụ sau: II.2.2.1 Tìm hiểu tình hình dân cư hai bên tuyến khu vực dự định đặt ga II.2.2.2 Tìm hiểu tình hình nguồn cung cấp cách thức cung cấp ngun vật liệu cho xây dựng cơng trình II.2.2.3 Kiểm tra, xác định đoạn đồng địa hình phân định đồ II.2.2.4 Đối với cơng trình cải tạo, nâng cấp phải kiểm tra đối chiếu tài liệu thu thập trạng tuyền đường với thực tế, đồng thời điều tra bổ sung thiếu chưa xác Khi thị sát phải điều tra, đối chiếu lực vận tải tuyến đường với tài liệu thu thập được, 12 TCCS 01 : 2011/VNRA - Các đường ga, đường vào khu vực bãi hàng, đường vào trạm đầu máy toa xe - Các tim ghi vào đường khu vực ga, ke khách, bãi hàng - Nhà ga, nhà làm việc khu vực ga, đường vào ga - Các trang thiết bị thơng tin, tín hiệu ga XIX.4 Khảo sát đăng ký cơng trình XIX.4.1 Nền đường, ga khảo sát đăng ký cần lưu ý khảo sát thu thập tài liệu sau: Nền đường đắp cao (Nhất đường đầu cầu lớn, ven sông biển, qua vùng đồng chiêm đọng nước), đường đào sâu có tượng xói ta luy, sụt trượt - Nền đường bị ngập nước mùa lũ, có tượng bùn XIX.4.2 Kiến trúc tầng trên: Khảo sát số liệu sau: Ray: Loại ray, chiều dài ray đường chính, đường ga, tình trạng mòn hư hỏng ray (đánh giá chất lượng xem phụ lục) Ghi: Loại ghi (tang) đặt đường chính, đường ga, tình trạng mòn hư hỏng ghi, ray (đánh giá chất lượng xem phụ lục) Tà vẹt: chủng loại hệ tà vẹt (bê tông, sắt, gỗ), số lượng tà vẹt/km, tình trạng hư hỏng tà vẹt phụ kiện (tốt chụp ảnh) Đá ba lát: chiều dày đá (tính từ đáy tà vẹt trở xuống) kể lớp đá bị bẩn, đánh giá tỉ lệ bẩn, chiều rộng mặt đá - Thu thập tình hình tu tình trạng hư hỏng kiến trúc phần XIX.4.3 Hệ thống thoát nước: thu thập tài liệu, thơng tin sau: Tình hình hoạt động hệ thống thoát nước (bao gồm cầu, cống hệ thống thoát nước dọc đường khu ga), ý tìm hiểu nguyên nhân đoạn bị nước lũ tràn, cầu, cống, ta luy đường bị xói Cần kết hợp với mục tra thơng tin xí nghiệp quản lý đường sắt XIX.4.4 Các cơng trình khác đường tường chắn, hầm, cơng trình gia cố bảo vệ ta luy v.v… cần khảo sát đầy đủ vị trí, kích thước, chất lượng, ý tượng nứt, lún v.v… XIX.4.5 Khảo sát đăng ký mỏ vật liệu xây dựng dọc tuyến đường phục vụ cho công tác tu sửa chữa cầu đường chuẩn bị phục vụ cho công tác nâng cấp cải tạo tuyến đường trữ lượng, chất lượng vật liệu xây dựng (mục tra chủ yếu qua đơn vị quản lý khai thác) vị trí, phương thức vận tải phục vụ cho xây dựng tuyến đường, cần thu thập bình đồ khu vực mỏ vật liệu xây dựng XIX.5 Khảo sát cầu cống Điều tra, thu thập số liệu, tài liệu cầu cũ XIX.5.1 Trước tiến hành khảo sát đăng ký cầu cần thu thập, mục tra tài liệu sau: Hồ sơ thiết kế, hồ sơ hồn cơng (chú ý tiêu chuẩn thiết kế, tải trọng thiết kế) Tài liệu mố, trụ, dầm qua thời kỳ gia cố sửa chữa (sửa chữa vưa, sửa chữa lớn) nâng cấp Mục tra hư hỏng kết cấu chiến tranh, lũ lụt, qua trình sử dụng có lưu trữ, quan quản lý) 75 TCCS 01 : 2011/VNRA Khảo sát đăng ký cầu XIX.5.2 Đo vẽ bố trí chung tồn cầu (tỷ lệ 1:100) bao gồm: Đo kích thước kết cấu (Cả thượng lưu lưu cầu) chiều dài tính tốn nhịp dầm, khoảng cách mép tường che mép mố, khoảng cách tim gối, từ tim gối đến mép tường che, khoảng cách tim trụ, tim gối mố, chiều dài tồn cầu từ mố đến mố, kích thước đường bao, khoảng cách tim kết cấu, độ lệch tim dầm, mố trụ so với tim đường sắt, khoảng cách cọc cầu đến mép tường che mố, lý trình chúng, hướng dòng chảy, vẽ đủ hình chiếu Đo cao độ: đỉnh ray vị trí mố trụ, cao độ đỉnh trụ, cao độ đáy dầm nhịp, cao độ vai đường đuôi mố, cao độ mực nước mục tra Thuyết minh: Các cầu đường thẳng, cong, bằng, dốc, mặt càu, đường đầu cầu (loại ray chính, ray hộ bánh, chiều dài ray hộ bánh, loại tà vẹt phụ kiện lien kết) mô tả chung kết cấu dầm, mố, trụ, (kiểu, loại vật liệu kết cấu hư hỏng, ý kiến đơn vị quản lý đường sắt) 1/4 nón, mơ tả lòng sơng (tên sơng, tình hình xói lở) mực nước điều tra, cơng trình lien quan (như đường dây thong tin, cáp quang) Thông số chủ yếu ga hai phía cầu (Tên ga số đường, ldđ đường) cầu thuộc xã, huyện, tỉnh Lý trình cầu mốc cao độ, đơn vị dùng vẽ Nếu tuyến đường có hệ thống toạ độ (mốc toạ độ hạng IV, đường chuyền cấp 2) cọc cầu móc vào hệ toạ độ XIX.5.3 Đo vẽ mặt cắt ngang lòng sơng (vẽ vào bố trí chung tỷ lệ) Đo mặt cắt ngang: mặt cắt tim cầu phía thượng hạ lưu cầu bên cách tim cầu 10m Phạm vi đo ngang song sau đuôi mố 20m XIX.5.4 Đo vẽ chi tiết mố, trụ cầu (Tỷ lệ 1:50) Đo vẽ kích thước kết cấu, vị trí gối cầu, cao độ, loại vật liệu sử dụng sơ hoạ hư hỏng đánh giá tình trạng hư hỏng: nghiêng, lún, nứt vỡ Nếu phần hư hỏng nứt vỡ nước phải lặn để đo vẽ XIX.5.5 Đo vẽ dầm cầu (tỷ lệ 1:50) Bố trí chung dầm: thể kích thước bản, mặt cắt ngang dầm, (kích thước tổ hợp thành thanh) Nếu dầm thép đánh giá tình trạng han gỉ, vị trí, kích thước chi tiết han gỉ Nếu dầm bê tông: Chi tiết hư hỏng, vị trí, kích thước đánh giá tình trạng hư hỏng, nứt vỡ XIX.5.6 Đo vẽ bình đồ khu vực cầu (tỷ lệ 1:500) Phạm vi lập bình đồ từ tim hai phía thượng, hạ lưu bên 100m từ đôi mố bên 150m đường đầu cầu có đường cong phải hết đường cong Khảo sát đường vận chuyển vật liệu thiết bị tới cầu, ngồi phạm vi bbình đồ cần ghi sơ hoạ địa danh Cần ghi hướng gió lên bình đồ (hoa gió) Toạ độ cao độ sử dụng theo hệ thống trắc địa Nhà nước XIX.5.7 Khảo sát đường đầu cầu phía 300m nơi dung khảo sát khảo sát đường Riêng khoảng sau đuôi mố 25m 5m có điểm làm trắc ngang XIX.5.8 Khảo sát cơng trình liên quan đường dây thơng tin, cáp quang, đường dây điện, đường ống nước v.v… phạm vi lập bình đồ Các cơng trình gia cố lòng sơng, kè dòng chảy v.v…(nếu có) 76 TCCS 01 : 2011/VNRA XIX.5.9 Đóng cọc cầu, đặt mốc tạm (nếu có hệ thốn đường chung cấp dùng khơng phải đặt mốc tạm) Mỗi cầu đóng cọc (mỗi đầu cầu đóng cọc) phải có cọc báo chữ T đặt mốc tạm với cầu trung cầu nhỏ mốc tạm với cầu lớn (mỗi bờ đặt mốc) mốc tạm đặt nơi ổn định đẻ phục vụ cho thi công quản lý quy cách cọc cầu mốc tạm quy định phụ lục XIX.5.10 Chụp ảnh bố trí chân cầu, mố trụ, ảnh mô tả hư hỏng phận kết cấu cầu XIX.5.11 Về khảo sát thuỷ văn cầu cũ phần chung chương 20 nêu khảo sát cầu cũ cần khảo sát nội dung cụ thể sau: Điều tra mực nước lịch sử (cao nhất, nhì, ba) Điều tra mực nước cao nhất, trung bình, thấp năm Điều tra tình hình xói lở long song, chân mố trụ cầu, xói lở ngập lụt đường đầu cầu Cách thức điều tra, mẫu biểu điều tra quy định chương XIX.5.12 Khảo sát đăng ký cống: với cống cần khảo sát Loại cống: Tròn, hộp, bản, chất liệu (BTCT) Loại tường đầu: Các kích thước chủ yếu Mặt cắt cống có đủ cao độ: đáy cống, đỉnh cống, vai đường nơi đặt cống Tình hình thuỷ văn, thuỷ lực Tình hình hư hỏng lún nứt than cống đường cống XIX.6 Khảo sát thông tin XIX.6.1 Khảo sát đăng ký đường dây trần Khảo sát điều tra mặt tình trạng hệ thống thông tin tuyến Đường dây trần trục hệ rẽ nhập ga, trạm - Mặt cột thơng tin trục chính, mặt cột rẽ nhập Số cột, loại cột, vị trí chơn cột, chiều cao cột (tính từ mặt đất tự nhiên), sắt nối cột (nếu có), khoảng cách cột, cự ly ngang đến ray ngồi phía - Số xà, loại xà lắp cột - Số dây mắc xà, vị trí dây, chất cỡ dây, tính chất sử dụng - Sứ loại, bàn đảo, vị trí làm đảo, số đảo - Độ dài toàn đoạn đường dây (xen đoạn cáp) Tình hình vị trí nhập trạm, độ dài đoạn vào trạm, tình hình thiết bị (dây cáp, dây trần, máy móc thiết bị), tình hình kiến trúc Đối chiếu đánh dấu vị trí cột, dây co, chân chống, nhà trạm, vv…lên vẽ mặt - Tài liệu khảo sát phải nộp - Sơ đồ địa lý, địa hình tuyến đường dây thơng tin, ký hiệu, ghi chép theo quy định 77 TCCS 01 : 2011/VNRA Thuyết minh trình khảo sát, số liệu đo đạc, vấn đề tồn tiếp tục giải Q trình khảo sát có đoạn cục phải cải tuyến làm thực theo nội dung đề cương khảo sát cơng trình XIX.6.2 Khảo sát đường cáp quang Khảo sát đường cáp quang đường sắt khai thác theo bước sau: Công tác chuẩn bị: XIX.6.2.1 Thu thập tài liệu có tuyến đường bình đồ tuyến, bình đồ ga, cầu, cống cơng trình liên quan khác XIX.6.2.2 Thu thập tài liệu quy hoạch tuyến đường xem có dự kiến mở đường đơi khơng để xây dựng đường đôi không ảnh hưởng đến tuyến cáp quang XIX.6.2.3 Trước khảo sát cần tổ chức thị sát gồm đơn vị: Tư vấn, đơn vị quản lý thơng tin tín hiệu, đơn vị quản lý cầu đường để thống hướng tuyến XIX.6.2.4 Yêu cầu kỹ thuật tuyến cáp chôn trực tiếp, tuỳ theo loại đất đá mà cáp điện chôn sâu từ 0,5m đến 1,20m, cáp qua đường sắt, đường cáp chạy ống sâu 1,20m Vị trí tuyến cáp cách ray từ 1,70m trở lên, tốt chôn phạm vi giới hạn an toan đường sắt theo Nghị định NĐ39CP ngày 05/7/1996 Chính phủ Nếu cáp treo cần khảo sát thêm: - Xác định khoảng cách, số lượng, chủng loại cột địa hình, địa chất nơi chơn cột Xác định tham số thực địa: gió điều kiện tác động đến cột cáp, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa nhỏ, trung bình, lớn, tình hình dơng sét XIX.6.2.5 Khảo sát tuyến cáp đóng cọc gỗ theo quy định: - Trên đường thẳng 300m/1cọc, nơi địa hình đồi núi đóng 100m/1 cọc Tại vị trí bẻ góc,chuyển hướng, hố cáp, qua đường bộ, đường sắt, qua sông, điểm qua cầu, vị trí rẽ nhập ga, trạm, gác chắn…mỗi vị trí đóng cọc, quy cách cọc bệ bê tông quy đinh phụ lục XIX.6.2.6 Khảo sát xác định vị trí cụ thể đặc điểm tuyến cáp Xác định tuyến cáp qua cầu, cống (điểm đầu, điểm cuối), qua ao, hồ Tuyến cáp qua khu vực ta luy đường hay bị sạt lở phải lấy ý kiến thống tuyến cáp với đơn vị quản lý đường Xác định điểm kết nối, hố nối, hố dự trữ tuyến cáp, điểm cáp đổi hướng Xác định số lượng trạng đường ngang mà tuyến cáp phải qua Đo đạc số mặt cắt ngang điển hình tuyến cáp (sẽ có u cầu đề cương) Điều tra khảo sát tuyến cáp thành phố (có thể chung máng cáp với cáp bưu điện) Kiểm tra quy hoạch phát triển nhà cung cấp, kinh doanh dịch vụ viễn thông lớn VNTP, VIETEL… để có phương án sơ kết nối mạch vòng bảo vệ cho hệ thống truyên dẫn cáp quang đường sắt 78 TCCS 01 : 2011/VNRA XIX.6.3 Khảo sát trạm Xác định vị trí mặt bố trí thiết bị, thống kê thiết bị phụ kiện kèm theo phòng đặt thiết bị ga, trung tân thơng tin tín hiệu tuyến (kích thước phòng vị trí thiết bị) Xác định vị trí trạm truyền dẫn cáp quang, kích thước xây trạm (có thể khảo sát cải tạo phòng có ga, trạm) để lắp đặt Xác định tuyến cáp từ vào, đường cáp nhà (xác định vị trí, điều kiện đặt cáp, an toàn), đường cáp nguồn, dây tiếp đất Xác định vị trí đặt máy phát điện, accquy đến nhà đặt thiết bị XIX.6.4 Các hạng mục đồng XIX.6.4.1 Thu thập số liệu điện trở đất, đo Thu thập thống kê hệ chuyển mạch tuyến: Riêng ngành đường sắt, đường sắt với bưu điện Điều tra thống kê việc kết nối với mạng điện thoại công cộng điểm chuyển mạch tuyến, phương thức kết nối Điều tra nhu cầu đường tuyến thiết bị tín hiệu đóng đường tương lai Điều tra thu thập số liệu liên quan khác: Thị trường cung cấp vật tư thiết bị, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng XIX.6.4.2 Lên vẽ mặt tuyến cáp cần thể hiện: Tim tuyến cáp cắm thực địa, khoảng cách tuyến cáp đến tim đường sắt, tim đường ô tô, đường dây điện lực, đường dây thông tin khác, vật kiến trúc khác phạm vi 5m bên Thuyết minh trình khảo sát tuyến cáp, tồn cần tiếp tục giải XIX.7 Khảo sát tín hiệu Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu hệ thống tín hiệu khai thác XIX.7.1 Điều tra thu thập yếu tố kỹ thuật tuyến đường đường cong, độ dốc đường khu gian, ga, mặt ga, cơng trình ngầm khu vực ga Tình hình kiến trúc tầng (ray, tà vẹt, đá ba lát) chiều rộng độ ổn định đường nêu tỷ mỉ phần đăng ký đường, mặt khu vực ga (bao gồm đường ga, tim ghi, mốc xung đột, cột hiệu vào ga, ga, vị trí phòng trực ban) XIX.7.2 Thu thập tình hình chạy tàu gồm: Số đơi tàu loại, lượng tác nghiệp ga, loại đầu máy toa xe vận dụng tuyến đường, bố trí mặt khai thác ga Phương thức chạy tàu, dồn tàu, quy tắc tỷ mỉ quản lý kỹ thuật ga XIX.7.3 Điều tra, thu thập phòng máy tín hiệu (diện tích, tiện nghi, môi trường, nhiệt độ, độ ẩm) số liệu thiết bị tín hiệu có trường bao gồm loại hình, chất lượng thiết bị, mối quan hệ liên khoá, vẽ kỹ thuật thiết bị tín hiệu có, tình hình tu, sửa chữa, thay thiết bị tín hiệu Phương thức cung cấp, quản lý, tính ổn định tin cậy nguồn điện tín hiệu sử dụng Các thiết bị cảnh báo, phòng vệ an toàn gồm: Hệ thống chống sét, chống can nhiễu điện lực, ảnh hưởng tĩnh điện, hệ thống phòng cháy nổ, hệ thống báo động an toàn 79 TCCS 01 : 2011/VNRA XIX.7.4 Trên sở mặt số liệu chạy tàu, tác nghiệp ga sau bố trí phương án tín hiệu cần lập đề cương khảo sát kiểm tra đối chiếu trường làm việc với nhà ga mặt sau: Mặt bố trí tác nghiệp đường ga, bố trí ghi, yêu cầu sửa đổi, cải tạo (nếu có) Tình trạng khu vực liên khố từ cột tín hiệu báo trước vào đến yết hầu ga, đường giao đường sắt đường bộ, cầu cống Tình hình dồn tàu cắt móc, lập tàu ga có trở ngại liên quan đến tín hiệu để cải tạo lại cho hợp lý, cần bàn bạc với môn thiết kế ga để nghiên cứu cải tạo Kiểm tra xác nhận cự ly tín hiệu có biểu thị liên tục khơng (cùng người phụ trách môn đầu máy) trước cột tín hiệu vào ga đường cong, xác định khả phải đặt thêm cột tín hiệu lặp (nếu cần thiết) Kiểm tra cách điện liên kết giữ cự ly ray ghi điện khí tập trung Kiểm tra vị trí bố trí mạch điện đường ray, điều kiện kiến trúc tầng trên, đường có đảm bảo khơng, nơi thoát nước kém, cần cải tạo hệ thống thoát nước đường Đối với khu đệm dùng mạch điện đường ray Khơng có mối nối cách điện phải kiểm tra trường để tránh bố trí khu đệm cầu, đường ngang Đường cáp tín hiệu phải kiểm tra xem có vướng vật kiến trúc khác hay đường cáp ngầm, cơng trình ngầm khác Phòng máy tín hiệu phải kiểm tra việc bố trí máy để huy chạy tàu thuận lợi quan sát tác nghiệp đoàn tàu ga XIX.7.5 Mỗi hệ thống thiết bị tín hiệu cần khảo sát XIX.7.5.1 Loại hình thiết bị đóng đường (Thẻ đường, nửa tự động) - Loại thiết bị liên khoá (Bằng ổ khố khống chế, hộp khố điện, tập trung điện khí Loại hình thiết bị tín hiệu: Tín hiệu đèn mầu hay cánh gồm loại tín hiệu: Vào ga, ga, vào bãi, bãi, dồn tàu, báo trước, thông qua, phòng vệ, ngăn đường, lặp lại.v.v XIX.7.5.2 Khảo sát đo đạc với mặt bố trí thiết bị tín hiệu - liên khố - đóng đường Xác định vị trí thiết bị gồm: a) Cự ly thiết bị từ thết bị đến tâm phòng trực ban chạy tàu (Kể mốc tránh va chạm) b) Cự ly ngang từ mép thiết bị đến tim đường sắt lân cận c) Cao độ đỉnh ray d) Kích thước phòng trực ban chạy tàu, phòng đặt máy (Kèm theo sơ hoạ vị trí lắp đặt thiết bị) e) Khoảng cách giữ tim đường, khoảng cách vị trí mốc tránh va chạm, khoảng cáh nơi đặt tín hiệu ga f) Xác định ghi: Vị trí, loại hình ghi, chủng loại giằng, sơ hoạ đầu mũi ghi g) Tình hình ray, tà vẹt, mối nối ray vị trí chân cột tín hiệu vào ga 50m hai phía h) Lựa chọn đường cáp tín hiệu chơn: 80 TCCS 01 : 2011/VNRA - Từ giá rơ le (trong phòng máy) đến đài khống chế (Trong phòng trực ban chạy tàu) - Từ giá rơ le (trong phòng máy) đến cá thiết bị trường yết hầu ga phía i) Tình hình phía ngồi cột tín hiệu vào ga (trong khoảng cự ly hãm) đăng ký hạng mục: Đường cong (bán kính, hướng đường cong), độ dốc, cầu cống, đường ngang (toạ độ đến tậm phòng trực ban, mật độ phương tiện qua lại đường ngang v.v j) Tình hình ghi khu gian XIX.7.5.3 Hệ thống tập trung điện khí khảo sát mục XIX.7.5.2, cần thu thập thêm tài liệu liên quan để xác định khu đoạn tàu chạy qua tới gần khu ghi, đường đón gửi v.v XIX.7.5.4 Tài liệu khảo sát phải nộp - Bản vẽ mặt ga có ký hiệu thiết bị tín hiệu đường cáp tín hiệu theo quy định - Thuyết minh qua trình khảo sát, khó khăn tồn cần tiếp tục giải XIX.8 Khảo sát đường ngang Khảo sát đường ngang gồm nội dung công việc sau: XIX.8.1 Khảo sát đường sắt: quy định khảo sát đăng ký tuyến Lý trình dùng lý trình đường sắt tuyến, chiều dài khảo sát để thiết kế trắc dọc nâng đường giao, thông thường từ tim giao mội phía từ 200m - 300m, 25m lấy điểm tim giao cần đo điểm mép đường phía Đo trắc ngang quy định chung tuỳ theo đường giao có thiết kế chắn đẩy hay không để quy định phạm vi chiều rộng trắc ngang đề cương khảo sát XIX.8.2 Khảo sát đường Lý trình: Nếu đường qua đường giao cải tạo nâng cấp dùng lý trình đường bộ, khơng cải tạo nâng cấp dùng giả đinh thiết kế Chiều dài đủ để thiết kế nâng trắc dọc, thông thường từ tim giao phía từ 100m – 200m, 20m lấy điểm, phạm vị 15m từ tim giao 5m lấy điểm, điểm lấy cao độ tim, vai đường Mốc cao độ: Nếu đường nằm phạm vi nâng cấp cải tạo dùng mốc đường bộ, không nâng cấp cải tạo dùng mốc đường sắt Đo trắc ngang: Tuỳ mức độ nâng cấp đường giao để quy định phạm vi chiều rộng trắc ngang đề cương khảo sát Trong khảo sát đường bộ, đường sắt có hệ thống nước liên quan đến đường giao tiến hành khảo sát hai hệ thống thoát nước XIX.8.3 Điều tra kiến trúc phần đường sắt quy định khảo sát đường, đường ngang xác định vị trí mối nối đường ngang để thiết kế xử lý Điều tra mặt đường chủ yếu kết cấu chỗ giao chiều dày lớp kết cấu XIX.8.4 Khảo sát thơng tin tín hiệu XIX.8.4.1 Khảo sát thông tin XIX.8.4.1.1 Đường truyền dẫn: Khảo sát đường dây thơng tin từ phòng trực ban tới nhà gác chắn từ nhà gác chắn đến nhà gác chắn khác có liên quan 81 TCCS 01 : 2011/VNRA Nội dung khảo sát quy định khảo sát thông tin đường dây trần, cáp đồng, kể điểm rẽ nhập phương thức rẽ nhập XIX.8.4.1.2 Về thiết bị: Điều tra loại máy thông tin phòng trực ban ga huy đường ngang, số đường ngang mà ga huy, phương thức huy đường ngang Điều tra loại máy thông tin nhà gác chắn phương thức thông tin ga với đường ngang khác (nếu có) XIX.8.4.2 Khảo sát tín hiệu Xác định cự ly từ tim đường giao đến cột tín hiệu vào ga gần cự lý đến phòng trực ban ga Xác định vị trí nhà gác chắn Xác định vị trí lắp đặt tầm nhìn cột tín hiệu báo hiệu đường (theo quy định điều lệ đường ngang hành) Xác định vị trí lắp đặt tầm nhìn cột tín hiệu chặn đường phía đường sắt (nếu có) Xác định tuyến cáp tín hiệu dẫn điện khống chế từ nhà gác chắn đến cột tín hiệu đường bộ, cáp chơn xác định địa hình đào chơn cáp (loại đất đá, chỗ qua đường bộ, đường sắt, cầu cống, kè v.v đo cự ly đến tim đường giao), treo nhờ cột thơng tin khảo sát số liệu khảo sát đường dây thông tin Cần điều tra thiết bị tín hiệu đường ngang (loại hình phương thức không chế) XIX.8.5 Khảo sát nguồn điện: Điều tra nguồn điện để cung cấp cho thiết bị, tín hiệu đường ngang, thiết bị chiếu sáng đường ngang, Loại nguồn, đường dây đến đường ngang, tình trạng chất lượng cấp điện đường ngang có nguồn điện Đối với đường ngang lập nâng cấp phải khảo sát khả năng, địa điểm cấp điện văn thoả thuận cấp điện (nếu cần) Điều tra nguồn nước sinh hoạt cho nhà gác chắn XIX.8.6 Lập bình đồ cao độ đường giao tỷ lệ 1:500 Phạm vi lập bình đồ thể phạm vi đường bộ, đường sắt, địa hình, địa vật nêu từ mục XIX.8.2 đến mục XIX.8.4 nêu XIX.8.7 Các tài liệu khảo sát đường khai thác Các tài liệu khảo sát đăng ký tuyến: bình đồ tuyến 1:2000 (nếu khảo sát đăng ký phục vụ cho đoạn nâng cấp phải cải tạo bình diện) mặt cắt dọc, mặt cắt ngang Các tài liệu khảo sát đăng ký ga: bình diện toạ độ 1:1000 khu vực ga, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang Các tài liệu khảo sắt đăng ký kiến trúc tầng : ray, ghi, tà vẹt, đá ba lát Các tài liệu khảo sát đăng ký loại cơng trình: tuyến đường ga Các tài liệu khảo sát cầu, cống Các tài liệu khảo sát thơng tin, tín hiệu Các tài liệu khảo sắt đường ngang 82 TCCS 01 : 2011/VNRA Chương XX KHẢO SÁT THUỶ VĂN XX.1 Khảo sát thuỷ văn đường khai thác có hai trường hợp Tuyến đường theo tim có cải tuyến độ dịch tuyến khơng xa vòng 100 – 200m Phải cải tuyến xa đường cũ đoạn cải tuyến 5km – 10km XX.2 Trường hợp tuyến theo đường cải dịch nhỏ cần thu thập tài liệu thuỷ văn có (tài liệu lưu trữ) qua đơn vị quản lí XX.3 Khi khảo sát trường cần ý điều tra: tình hình ngập lụt đường, cầu cống, điều tra phân tích ngun nhân XX.4 Các cơng trình cầu cống cần nghiên cứu: Khả thoát nước cầu cống, tượng ứ dềnh thượng lưu ảnh hưởng tượng khu vực dân cự lân cận Tình hình gây xói lở đường, lòng sơng suối nơi xây dựng cầu cống Các cơng trình kè ven sơng, cơng trình kiên cố hóa phải khảo sát điều tra tình hình xói lở, thời gian mức độ nước ngập, giải pháp khắc phục trước (nếu có) XX.5 Các hồ sơ tài liệu thu thập điều tra kết hợp với thị sát trường cần thiết lên kế hoạch khảo sát thuỷ văn cho vị trí, đoạn cụ thể thực công việc theo qui định chương XII khảo sát thuỷ văn XX.6 Các đoạn cải tuyến dài xa đường (300m – 400m trở lên) khảo sát thuỷ văn thực quy định chương III, VII, XII quy trình XX.7 Nếu trước tiến hành khảo sát đưng ký tuyến đường có xảy tượng thuỷ văn đặc biệt làm thay đổi địa hình cơng trình nước nhỏ, bắt buộc phải sưu tầm số liệu, tài liệu điều tra khảo sát đo đạc tượng theo yêu cầu chương X XX.8 Hồ sơ khảo sát thuỷ văn giao nộp: Đối với đoạn theo tuyến cũ cải dịch nhỏ hồ sơ bao gồm: Về tuyến đường: Thuyết minh tình hình khí tường thuỷ văn khảo sát thuỷ văn Các số liệu, tài liệu điều tra tình hình lũ lụt, phá hoại lũ lụt đến đường Bình đồ, mặt cắt dọc, cát ngang đoạn bị xói lở, cơng trình bảo vệ đường bị dòng nước phà hoại Mặt cắt dọc mặt nước mặt nước điều tra bổ sung (theo hình cắt dọc tuyến đường) Các văn làm việc với quyền địa phương quan hữu quan Các vẽ số liệu, tài liệu thuỷ văn, địa hình tài liệu liên quan khác sưu tầm Đối với cơng trình nước nhỏ, cơng trình chỉnh trị uốn nắn dòng chảy, cơng trìnhbảo vệ v.v cần tận dụng hồ sơ có, phần thiếu bổ sung chưa có làm mơi quy định chương XVI Đối với đoạn tuyến tránh lớn hồ sơ khảo sát thuỷ văn quy định chương XVI 83 TCCS 01 : 2011/VNRA Chương XXI KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH XXI.1 Thu thập hồ sơ quan quản lý đường với hạng mục sau: - Năm xây dựng đường hay đoạn đường - Các hồ sơ số liệu sửa chữa cấp vòng – năm trở lại - Tình trạng túi ba lát, đoạn bùn - Các đoạn có ta luy biến dạng phồng, xệ Các số liệu đất đắp thân đường Vị trí chiều dài chiều rộng đoạn đường thay đất Độ sâu thay đất - Các số liệu đường bị lún, tim đường bị chuyển vị, giải pháp chống đỡ XXI.2 Điều tra trường Đối chiếu thực tế trường để xác định độ tin cậy tài liệu thu thập được, từ vạch kế hoạch thăm dò khảo sát cho bước XXI.3 Điều tra đá ba lát Nội dung điều tra đá balát nói chung điều tra đá balát nghiệp vụ đường Tuỷ thuộc vào giai đoạn khảo sát để định mức độ thăm dò Cứ 50,0 – 75.0m bổtí trắc ngang thăm dò có 2-3 hố đào lỗ khoan Với mức độ tỷ mỉ hơn khoảng cách trắc ngang 12,5 – 25,0m có trắc ngang có 2-3 hố đào, Các hố đào bố trí chủ yếu mối nối ray Chỉ tiến hành khoan hố đào khơng thể đào sâu lý an toàn chạy tàu XXI.4 Điều tra ĐCCT cho đường đào Đối với đào, ta luy đào coi vết lộ đối chứng tốt cho ta luy đường thiết kế Nếu ta luy đường thấp khơng bị sụt trượt từ 200 – 300m có mtrắc ngan ĐCCT Nếu bị che phủ không quan sát hết từ đỉnh đến chân ta luy phải bạt dốc Ở ta luy đường đào, cần phải có hố đào để nghiên cứu sức chịu đất Nếu ta luy đào qua tầng lớp chưa nước phải quan sát nước ngấm về: Ví trí xuất hiện, lưu lượng, tượng tiềm thực hướng giải khắc phục 84 TCCS 01 : 2011/VNRA Nếu ta luy đào bị sụt trượt cần phải bố trí - trắc ngang thăm dò Phải có hố đào, lỗ khoan khối trượt khối trượt Phải tiến hành đào hố để thí nghiệm mẫu lớn quy định mục XIV.3 XXI.5 Với đường đắp cao

Ngày đăng: 28/06/2020, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan