Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

105 1.9K 10
Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh viện Nguyễn Trãi là Bệnh viện đa khoa loại I trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh có chức năng khám và điều trị cho cán bộ và nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Trư

Chương : ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện Nguyễn Trãi Bệnh viện đa khoa loại I trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh có chức khám điều trị cho cán nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Trước đây, đối tượng phục vụ chủ yếu cán trung sơ cấp Thành phố thời gian gần bệnh viện nhận điều trị cho đối tượng nhân dân Năm 1992, Bệnh viện Nguyễn Trãi sáu bệnh viện đa khoa Thành phố đảm nhận công tác khám chữa bệnh cho người đăng ký tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trước đây, thành lập bảo hiểm y tế, việc cung ứng thuốc quan bảo hiểm định nơi phân phối để thuận tiện cho việc toán bác sỹ kê đơn cho bệnh nhân thuốc Khoa Dược phải đáp ứng yêu cầu thuốc nhằm thu hút đối tượng bảo hiểm Khi số lượng người tham gia bảo hiểm ngày tăng gây bội chi quỹ BHYT, nên việc quản lý chặt chẽ từ khâu dự trù, chọn nhà cung cấp, kê đơn, cấp phát đặt để giảm bội chi ngân sách đảm bảo chất lượng điều trị Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác khám điều trị cho bệnh nhân BHYT Bệnh viện Nguyễn Trãi nhiều điều chưa hợp lý nhiều lý chủ quan, khách quan đem lại Để biết thực trạng công tác quản lý thuốc BHYT bệnh viện Nguyễn Trãi nào, có ưu khuyết điểm gì, cần phải làm để nâng cao chất lượng cơng tác quản lý sử dụng thuốc ngày hợp lý Từ lý nêu thực đề tài : Khảo sát mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế Bệnh viện Nguyễn Trãi Đề tài thực nhằm mục đích :  Biết thực trạng dự trù, cung ứng, kê đơn cho đối tượng BHYT bệnh viện Nguyễn Trãi  Biết thực trạng sử dụng thuốc BHYT bệnh viện Nguyễn Trãi  Thấy ưu khuyết điểm quy trình quản lý thuốc BHYT để đề xuất với Ban Giám đốc bệnh viện quan BHYT cải tiến quy trình quản lý thuốc hợp lý Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 VÀI NÉT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ Chúng ta thừa nhận sức khỏe vốn quý người, hẳn muốn sống khỏe mạnh ấm no, hạnh phúc Song đời sống lúc ý muốn khoa học có phát triển tới đâu bệnh tật, rủi ro xảy Việc dành khoản tiền chi đột xuất cho khám chữa bệnh ln nỗi lo gia đình có thu nhập thấp Hơn nữa, với phát triển kinh tế, đời sống người nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày tăng lên Trước nhu cầu thiết việc khám chữa bệnh mà BHYT nhanh chóng phát triển trưởng thành, góp phần to lớn việc thực cơng chăm sóc khỏe người dân.[19] 2.1.1 Sự hình thành phát triển BHYT giới Việt Nam 2.1.1.1 Thế giới Cùng với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật,đời sống người ngày nâng cao dường tai nạn xuất nhiều Nhằm có nguồn quỹ xã hội để bồi thường hay bù đáp cho tổn thất thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra, tổ chức bảo hiểm xã hội (BHXH) xuất khắp quốc gia giới Do mục đích hoạt động giàu lịng nhân mà công tác BHXH ngày quan tâm nhiều hơn, từ dẫn đế đời Cơng ước quốc tế an tồn xã hội vào ngày 18/06/1952 Genève Đây Công ước giới Bảo Hiểm Lao Động (bảo hiểm xã hội) Mục tiêu Công ước “Chúng ta phải huy động thành viên xã hội đóng góp tiền nhằm làm giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia việc khắc phục thiên tai, bệnh tật Đó nhu cầu khách quan công tác Bảo hiểm” Hệ thống y tế nước [26] Từ xa xưa việc điều trị cho người bệnh nhu cầu cấp thiết Ban đầu việc điều trị thực thầy thuốc riêng lẻ có tính gia truyền truyền dạy thầy thuốc trước Chi phí điều trị có định giá cụ thể có theo dạng tùy hỉ Thời gian trơi qua, xã hội phát triển đòi hỏi việc khám chữa bệnh phải tổ chức lại Các phòng khám bệnh viện đời với việc hình thành nên nghề nghiệp - nghề Y, thầy thuốc/bác sĩ cịn có thêm điều dưỡng, dược sĩ, dược tá, kỹ thuật viên xét nghiệm v.v… Hoạt động khám chữa bệnh tổ chức quản lý cấu phức tạp theo nhiều cách khác nước Bên cạnh y học điều trị, hoạt động y học dự phòng y tế công cộng phát triển tạo thành hệ thống y tế tồn diện Có nhiều cách mơ tả phân loại hệ thống y tế cách thường dùng dựa tiếp cận kinh tế học Ở góc độ hệ thống y tế thường xem xét dựa việc trả lời câu hỏi bản: “Ai cung cấp dịch vụ?” “Ai chi?” Người cung cấp dịch vụ nhà nước tư nhân hai Nếu nhà nước tư nhân cung cấp hệ thống gọi hệ thống chăm sóc sức khỏe (CSSK) hai thành phần (two-tier health care) tùy nước mức độ cung cấp dịch vụ thành phần có khác Nếu có thành phần nhà nước cung cấp chiếm phần chủ yếu (như Canada) gọi hệ thống CSSK thành phần (one-tier health care) Về cấu hệ thống cung cấp dịch vụ CSSK đặc biệt dịch vụ khám chữa bệnh nước có cấu khác Ở nhiều nước bệnh viện, dưỡng đường, trung tâm chun khoa có mạng lưới bác sĩ đa khoa chịu trách nhiệm khám chữa bệnh bước đầu cho người dân đăng ký Các sở y tế cơng hồn tồn, tư nhân hồn tồn bán cơng Việc mơ tả hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe không đơn giản nhiên việc trả lời cho câu hỏi “Ai chi?” phức tạp gấp nhiều lần Thông thường người ta đề cập đến nguồn chi: nhà nước, tập thể người dân Dựa vào người ta chia làm nhóm: - Nhóm nhà nước bao cấp toàn bộ: nhà nước chịu toàn chi phí Đây mơ hình hệ thống y tế nước xã hội chủ nghĩa trước số nước Châu Âu ví dụ Anh Bắc Mỹ Canada - Nhóm nhà nước đóng vai trò quản lý điều hòa thị trường chăm sóc sức khỏe Đây mơ hình nước Mỹ thời xa xưa - Nhóm trung gian với nhiều mức độ chi trả khác nhà nước mơ hình phổ biến nước Ví dụ Mỹ, nhà nước chi trả cần thiết, ví dụ chi cho người già (Medicare), người tàn tật, người nghèo khơng có khả chi trả (Medicaid)… Về nguồn chi từ người dân hình thức trực tiếp gián tiếp phối hợp hai Với hình thức trực tiếp: người dân chi trả cho người cung cấp dịch vụ sức khỏe kim theo vụ việc (fee for service), dạng phổ biến nước ta Trong hình thức gián tiếp người dân chi trả thông qua việc đóng phí thường niên cho cơng ty bảo hiểm công ty bảo hiểm thay mặt người bệnh để chi trả, chi 100% kinh phí với hình thức đồng chi trả khác Ngồi nhà nước người dân cịn có nguồn chi từ tập thể chẳng hạn chủ xí nghiệp chi trả chi phí chăm sóc sức khỏe cơng nhân, quỹ từ thiện chi trả cho người nghèo v.v Thực tế chế cung cấp tài cho dịch vụ sức khỏe nước khác chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa, xã hội Ví dụ Bảo hiểm Y tế tự nguyện nước nào, nơi hưởng ứng Có nước người dân quen với hướng bao cấp toàn Anh, nước Bắc Âu, có nước người dân lại quen khơng bao cấp tồn Mỹ… Hệ thống BHYT nước [16] Bảo hiểm y tế, phận sách BHXH Chính phủ nước quan tâm người dân nhiệt tình hưởng ứng Cho đến nay, hàng trăm nước giới thực BHYT, với nhiều hình thức, mức độ, phạm vi, … khác Sự giống nước BHYT mục đích, tổ chức, quản lý, huy động đóng góp cộng đồng Tại hầu hết nước, hệ thống BHYT chủ yếu phục vụ cho công nhân viên chức làm việc quan Nhà nước Mục đích BHYT đảm bảo cho ngưòi tham gia bảo hiểm khám, chữa bệnh thuận lợi ốm đau trả tiền viện phí, mà khoản chi phí khám chữa bệnh BHYT trợ cấp Do đó, BHYT góp phần ổn định sống gia đình cho người tham gia bảo hiểm nhờ xã hội lành mạnh hóa cơng việc khám chữa bệnh Ở đa số nước giới, Nhà nước đầu tư khoảng 60%, 40% ngân sách y tế dựa vào đóng góp cộng đồng xã hội thơng qua hoạt động BHYT.[16] Nguồn thu BHYT chủ yếu từ phí BHYT (hay đóng BHYT) phụ thuộc vào tiền lương (đối với người làm công ăn lương) thu nhập (đối với đối tượng khác) Đối với người làm công hưởng lương, luật pháp nước quy định trách nhiệm người sử dụng lao động (các chủ doanh nghiệp) phải đóng từ 50 – 66% mức đóng bảo hiểm, cịn người lao động đóng từ 34 – 50% [16] Quy định vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động, vừa nâng cao trách nhiệm người chủ sức khỏe người thợ Quỹ BHYT sử dụng vào hai mục đích :  Chi bảo hiểm bệnh tật bao gồm chi phí khám chữa bệnh (thuốc, dịch truyền, xét nghiệm, vật tư y tế, công thầy thuốc, dịch vụ y tế, …)  Chi trợ cấp lương cho người lao động ốm đau phải nghỉ việc Mục đích thứ hai gắn liền với người làm cơng hưởng lương Nó phận BHXH Do đó, nhiều nước chuyển giao phận cho BHXH , Việt Nam Về mức trợ cấp BHYT (hay chi trả chi phí khám chữa bệnh) cho người BHYT quy định khác nước Ví dụ : Ở Pháp người ta xây dựng mức trợ cấp thuốc : - 0% : bệnh nhân phải tự toán 100% - 40% : bệnh nhân phải tự toán 60% - 70% : bệnh nhân phải tự toán 30% - 100% : bệnh nhân phải tự tốn 0% Cịn Mỹ, Nhà nước chi trả 100% cho cho người già (Medicare), người tàn tật, người nghèo khơng có khả chi trả (Medicaid), …, hãng bảo hiểm (tư nhân) chi trả 80% chi phí khám chữa bệnh, người bệnh trả 20% Trong hoạt động BHYT, tượng chi phí cho khám chữa bệnh ngày tăng cao Nguyên ngày có nhiều trang thiết bị chẩn đốn điều trị kỹ thuật cao đắt tiền xuất nhiều bệnh lối sống : tim mạch, đái tháo đường, rối loạn tâm thần, AIDS, … Để giảm chi phí y tế Cơng ty bảo hiểm phải định chế :  Mức chi tối thiểu (deductible) : chi phí điều trị chưa vượt qua mức người bệnh tự trả  Mức chi tối đa (fixed-indemnity) : tức công ty BH chi đến mức dù chi phí điều trị có cao  Đồng chi trả (co-insurance) : tức công ty BH chi phần, người bệnh chi phần  Tự bảo hiểm (self-insurance) : tức người đóng bảo hiểm khơng bị bệnh năm qua chi phí đóng cho năm tới giảm xuống [26] Chăm sóc sức khỏe Mỹ : Mỹ nước cơng nghiệp phát triển cịn lại giới chưa đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe cho tồn dân, cường quốc kinh tế hàng đầu, quốc gia có đến 47 triệu (15,8%) (2006) người dân khơng có BHYT Trong số 84% người dân có BHYT người có việc làm (60%), kinh doanh cá thể (9%) cung cấp chương trình Chính phủ.[27] Hệ thống tài y tế Mỹ chủ yếu dựa vào công ty BHYT tư nhân Ngoài hai quỹ BHYT nhà nước Medicare - quỹ dành cho 41 triệu người 65 tuổi Medicaid - quỹ dành cho khoảng 30 triệu người thu nhập thấp, quỹ BHYT lại BHYT thương mại, hoạt động lợi nhuận.[22] Hầu hết dịch vụ chăm sóc sức khỏe Mỹ ngoại trú (phịng khám tư nhân) Dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhà phổ biến, thường bác sỹ yêu cầu.[28] Chính phủ Mỹ chi trả BHYT cho 27% dân chúng, có người già, người tàn tật (Medicare), người nghèo (Medicaid) trẻ em (Chương trình BHYT thiếu nhi) Số người lại chưa đủ già (trên 65 tuổi để hưởng chế độ BHYT Medicare), chưa đủ nghèo (để hưởng chế độ BHYT Medicaid) chưa đủ giàu (để mua BHYT thương mại) phải tự túc BHYT ốm đau , thường qua sở làm.[22], [27] Đa phần người Mỹ (59,7%) nhận mức BHYT thông qua người thuê lao động, sở làm Mức phí BHYT trung bình mà người lao động phải trả 16% cho độc thân 28% cho người lập gia đình Năm 2004, BHYT tư nhân chi trả 36% chi phí chăm sóc sức khỏe (vượt mức 15%), Chính phủ chi trả 44%, đưa Mỹ lên hàng đầu chi tiêu cho bảo hiểm Theo WHO, hệ thống chăm sóc sức khỏe Mỹ xếp hàng 37 năm 2000 [28] So sánh BHYT Mỹ nước khác đặc biệt nuớc Cu Ba Mỹ bỏ bình qn 6.096 USD chi phí bảo hiểm sức khoẻ hàng năm cho đầu nguời, Cu Ba bỏ 229 USD, việc chăm sóc sức khỏe Cu Ba chẳng thua Mỹ Chương trình chăm sóc y tế Cu Ba nhắm vào việc phòng ngừa (prevention) Mỹ ốm đau có triệu chứng chữa Nếu so sánh với quốc gia châu Âu Canada Mỹ bỏ ngàn tỷ USD/một năm chi phí y tế, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho dân chúng thua xa quốc gia khác Tại Mỹ tiền chi phí y khoa năm cỡ 16% tổng sản luợng quốc gia (GDP), chi phí y khoa Anh cỡ 7% tổng sản luợng quốc gia Ở quốc gia khác Canada, Pháp hay Đức chi phí y khoa xứ mức 10% GDP Sự khác biệt bảo hiểm y tế Mỹ với quốc gia vừa kể việc điều hành chưong trình BHYT : chương trình BHYT quốc gia khác chương trình BHYT đại chúng quyền trơng coi, việc điều hành chương trình BHYT Mỹ cơng ty bảo hiểm Vì tư nhân mục tiêu tối hậu công ty BHYT Mỹ nhắm vào số lợi nhuận, không cần biết đến an nguy bệnh nhân.[21] Hàng triệu người cần giúp đỡ, tài trợ Chính phủ tài để có BHYT Ở nước Mỹ, công ty BHYT tư nhân, hệ thống khám chữa bệnh tư nhân nhà sản xuất thuốc tạo nên “công nghiệp chăm sóc sức khỏe” (health care industry) lợi nhuận đầy quyền lực, chiếm tỷ trọng tới 13,6% GDP.[22] Ở Hàn quốc, hệ thống BHYT phục vụ cho đối tượng : [16] - Cơng nhân xí nghiệp công thương nghiệp - Cán nhà nước giáo viên trường tư thục - Các nhóm lao động cá thể - Lao động nông thôn thực đồng chi trả theo mức giá chi phí cố định Tại Nhật Bản nay, chăm sóc y tế ưu tiên hàng đầu đời sống người dân chi phí phần thiếu ngân sách cá nhân gia đình Người tham gia phải trả từ 20 - 30% chi phí y tế cho loại điều trị bảo hiểm Chi phí cho phần khơng bảo hiểm phải tự tốn Thủ tục tham gia bảo hiểm thực ủy ban hành thành phố hay thị trấn nơi bạn cư trú, tiền đóng bảo hiểm trả theo hàng tháng Mỗi khu vực phí bảo hiểm khơng giống nhau.[25] 2.1.1.2 Việt Nam Ở Việt Nam, từ thời thuộc địa có vài chế độ BHXH cho cơng nhân lao động từ năm 1918 nước ta thực chế độ BHXH cho công nhân bị tàn tật Sau tình hình chiến tranh phải tập trung cho khôi phục đất nuớc mà đến ngày 15/08/1992 BHYT Việt Nam thức thành lập theo Nghị định số 299 Hội Đồng Bộ Trưởng Trước đây, nước ta thời kỳ bao cấp BHXH (trong bao gồm BHYT) nằm bao cấp hoàn toàn Nhà nước lồng vào chế độ tiền lương, việc thu chi nguồn quỹ bảo hiểm Trung ương định Trong năm gần Nhà nước thực xóa bỏ bao cấp 10 4.7.2.2 Tại khu vực khám chữa bệnh ngoại trú  Định kỳ đột xuất kiểm tra việc định sử dụng dịch vụ y tế cho người bệnh có thẻ BHYT Kiểm tra dịch vụ kỹ thuật cao có chi phí lớn, đối chiếu thẻ BHYT người bệnh định sử dụng dịch vụ y tế  Định kỳ đột xuất kiểm tra, đối chiếu chủng loại, chất lượng, số lượng thuốc, vật tư y tế tiêu hao thực tế sử dụng cho người bệnh BHYT So sánh với danh mục thuốc, danh mục vật tư y tế sở khám chữa bệnh  Phối hợp với sở khám chữa bệnh giải vướng mắc khiếu nại người bệnh có thẻ BHYT Phát hiện, xử lý trường hợp lạm dụng quỹ BHYT  Kiểm tra, phát trường hợp người bệnh phải tự túc loại thuốc quy định phạm vi chế độ BHYT phải nộp thêm khoản chi phí ngồi quy định q trình điều trị để kịp thời can thiệp bảo vệ quyền lợi đáng cho người bệnh BHYT  Kiểm tra việc lập phiếu tốn viện cho ngưịi bệnh BHYT danh sách người khám chữa bệnh ngoại trú đề nghị toán 4.7.2.3 Tại khu vực điều trị nội trú  Định kỳ tổ chức tiếp xúc với người bệnh khoa, phòng điều trị để hướng dẫn, giải đáp chế độ khám chữa bệnh BHYT nắm bắt kịp thời ý kiến phản ánh người bệnh Báo cáo lãnh đạo quan BHXH kiến nghị người bệnh ; đồng thời chuyển ý kiến tới lãnh đạo sở khám chữa bệnh để đảm bảo quyền lợi người bệnh BHYT theo quy định  Kiểm tra, phát trường hợp người bệnh phải tự túc loại thuốc quy định phạm vi chế độ BHYT phải nộp thêm 91 khoản chi phí ngồi quy định q trình điều trị để kịp thời can thiệp bảo vệ quyền lợi đáng cho người bệnh BHYT  Định kỳ, đột xuất kiểm tra khoa, phòng điều trị, xác định người bệnh - thẻ, xác định số người bệnh BHYT thực tế điều trị nội trú, phát xử lý trường hợp lạm dụng quỹ BHYT  Giám định dịch vụ y tế cung cấp cho người bệnh trình điều trị ; đối chiếu, kiểm tra chủng loại, chất lượng, số lượng thuốc, vật tư y tế tiêu hao sử dụng trực tiếp cho người bệnh BHYT So sánh với hồ sơ, bệnh án danh mục thuốc, danh mục vật tư y tế sở khám chữa bệnh  Kiểm tra việc lập phiếu tốn viện cho ngưịi bệnh BHYT danh sách người khám chữa bệnh nội trú đề nghị toán  Căn tình hình cụ thể sở khám chữa bệnh, đề xuất tỷ lệ, số lượng hồ sơ bệnh án khoa phòng điều trị cần kiểm tra toàn diện để giám định, ký xác nhận, đánh giá báo cáo kết giám định với lãnh đạo quan BHXH Đề xuất biện pháp để kịp thời giải khó khăn, vướng mắc với sở khám chữa bệnh 4.7.2.4 Tại khu vực tốn viện phí  Giám định phiếu tốn viện, kiểm tra đối chiếu giấy tờ, chứng từ liên quan đến trình khám chữa bệnh người có thẻ BHYT, phát hiện, xử lý trường hợp lạm dụng quỹ BHYT  Kiểm tra việc áp giá thuốc dịch vụ y tế sở khám chữa bệnh; xác định khoản chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi toán quỹ BHYT  Phối hợp với sở khám chữa bệnh hướng dẫn ngườI bệnh hồn thành thủ tục tốn viện 92 Giám định hồ sơ đề nghị toán trực tiếp 4.7.2.5  Tiếp nhận phiếu yêu cầu giám định, phân loại hồ sơ đề nghị giám định tốn trực tiếp chi phí khám chữa bệnh theo khu vực khoa, phòng điều trị;  Phối hợp với sở khám chữa bệnh thực nghiệp vụ giám định theo nội dung phiếu yêu cầu giám định :  Kiểm tra việc thực thủ tục hành để xác định người bệnh khám chữa bệnh tuyến chuyên môn kỹ thuật hay khám chữa bệnh theo yêu cầu riêng;  Xác định phần chi phí hưởng theo chế độ bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh ; phần chi phí khám chữa bệnh chưa hưởng nguyên nhân  Lập phiếu giám định chi phí khám chữa bệnh BHYT chuyển trả phận toán trực tiếp thuộc phòng Giám định 4.7.2.6 Tổng hợp chi phí khám chữa bệnh BHYT sở khám chữa bệnh  Thẩm định lập danh sách người bệnh khám chữa bệnh ngoại trú duyệt danh sách người khám chữa bệnh nội trú duyệt, ký tên người lập chuyển phòng Giám định BHXH cấp huyện theo quy định  Xác định chi phí khám chữa bệnh đa tuyến nội tỉnh, ngoại tỉnh phát sinh Quý sở khám chữa bệnh  Xác định số cần thiết để đánh giá tình hình sử dụng quỹ BHYT việc đảm bảo quyền lợi người bệnh sở y tế : chi phí bình qn/đợt điều trị ; cấu chi phí khám chữa bệnh BHYT ; tần suất khám chữa bệnh BHYT ; trường hợp có chi phí lớn, bất thường ; … 93  Kiểm tra danh mục thuốc, danh mục dịch vụ kỹ thuật, danh mục vật tư y tế sử dụng sở khám chữa bệnh 4.7.3 Thanh tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT Bệnh viện Nguyễn Trãi  Hàng tháng, nhân viên kế toán theo dõi BHYT Bệnh viện thống kê chi phí khám chữa bệnh dịch vụ y tế khác bệnh nhân BHYT, lập báo cáo tốn chi phí BHYT làm thủ tục tốn chi phí khám chữa bệnh cho bệnh nhân BHYT quan BHXH  Giám định viên thực nhiệm vụ dựa vào :  Thông tư 21/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 27/07/2005 hướng dẫn thực BHYT bắt buộc  Thông tư 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/03/2007 hướng dẫn thực BHYT tự nguyện  Quyết định số 1008/QĐ-BHXH ngày 27/07/2007 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, ban hành quy trình giám định khám chữa bệnh BHYT  Các báo cáo tháng đề nghị tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT Bệnh viện Nguyễn Trãi  Quy trình giám định khám chữa bệnh quan BHXH  Phòng Giám định :  Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị toán  Giám định chi phí khám chữa bệnh đề nghị tốn  Xác định trình duyệt mức tốn  Phịng Kế hoạch - Tài :  Tiếp nhận hồ sơ tốn phịng Giám định bàn giao 94  Thẩm định, trình Giám đốc phê duyệt tổ chức chi trả chi phí khám chữa bệnh cho người có thẻ BHYT  Lưu trữ hồ sơ tốn theo quy định  Thơng báo kết tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT cho Bệnh viện  Tổng số thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu nguồn kinh phí khám chữa bệnh Bệnh viện  Tổng số tiền tạm ứng Quý cho Bệnh viện  Bảng thống kê chi phí khám chữa bệnh, phân tích, tổng hợp số liệu thông báo cho Bệnh viện  Bảng thanh, tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT chi phí tốn kỳ Bệnh viện sau khấu trừ phần chi phí tốn trực tiếp, khoản bị trừ khác : thuốc ngồi danh mục, chênh lệch tiền phịng, thuốc thống kê dư sai giá, dụng cụ danh mục (máy tạo nhịp), chệnh lệch chi phí kỹ thuật cao, …  Phòng Giám định tổ chức kiểm tra, xác định phần chi phí vượt nguồn kinh phí khám chữa bệnh BHYT Bệnh viện, đề xuất biện pháp xử lý hồn chỉnh số liệu thanh, tốn chi phí khám chữa bệnh với Bệnh viện, chuyển phòng Kế hoạch – Tài thẩm định, trình Giám đốc phê duyệt để tổ chức tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT theo quy định Nhận xét : Với người phận giám định phải đảm nhiệm nhiều cơng việc hồn thành tốt nhiệm vụ mình, đảm bảo quyền lợi người có thẻ BHYT 95 Việc tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT hàng Quý việc giải phần bội chi kinh phí khám chữa bệnh BHYT năm chậm 4.8 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA MỘT SỐ CÁN BỘ Y TẾ TRONG BỆNH VIỆN NGUYỄN TRÃI VỀ CÔNG TÁC CUNG ỨNG VÀ QUẢN LÝ THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Chúng phát 100 phiếu khảo sát ý kiến Bác sỹ làm công tác điều trị Dược sỹ, thu 78 phiếu, có 04 phiếu trống khơng có ý kiến 4.8.1 Về mơ hình quản lý Khoa Dược Bệnh viện Nguyễn Trãi Khảo sát mơ hình quản lý dược mức độ : tốt, chưa tốt 74 ý kiến cho kết sau : Bảng 4.15 Kết khảo sát ý kiến mơ hình quản lý Khoa Dược Mơ hình quản lý Khoa Dược Tổng cộng Tốt Được Chưa tốt Số lượng 19 51 74 Tỷ lệ % 25,67 68,92 5,41 100 96 5,41% 25,76% Tốt Được Chưa tốt 68,92% Biểu đồ 4.9 Mơ hình quản lý dược Khoa Dược Bệnh viện Nguyễn Trãi Nhận xét : Theo ý kiến bác sỹ, Dược sỹ phần lớn 51 ý kiến chiếm tỷ lệ 68,92% cho mơ hình quản lý Khoa Dược được, 19 ý kiến chiếm tỷ lệ 25,67% cho mơ hình quản lý Khoa Dược tốt, 04 ý kiến cho chưa tốt chiếm tỷ lệ 5,41% thủ tục lĩnh thuốc rườm rà, muốn bổ sung thuốc phải chờ đến đấu thầu, cần quản lý thuốc qua hệ thống mạng vi tính Bệnh viện cải tiến khâu phát thuốc BHYT, … 4.8.2 Về việc cung ứng thuốc Khoa Dược Bảng 4.16 Kết khảo sát ý kiến việc cung ứng thuốc Khoa Dược Danh mục thuốc Bệnh viện Cung ứng thuốc Ý kiến Số lượng Tỷ lệ % Ý kiến Số lượng Tỷ lệ % Đủ 42 56,76 Đủ 46 62,16 Chưa đủ 32 43,24 Chưa đủ 28 37,84 Tổng cộng 74 100 Tổng cộng 74 100 97 70 60 50 40 30 20 10 Đủ danh mục Chưa đủ danh mục Cung ứng đủ Cung ứng chưa đủ Biểu đồ 4.10 Thực trạng cung ứng thuốc Bệnh viện Nhận xét : Kết khảo sát cho thấy 42 Bác sỹ, Dược sỹ cho Danh mục thuốc Bệnh viện đủ cho nhu cầu kê đơn chiếm tỷ lệ 56,76% 32 ý kiến chiếm tỷ lệ 43,24% cho Danh mục thuốc Bệnh viện chưa đủ cho nhu cầu kê đơn Đa phần Bác sỹ, Dược sỹ 46 chiếm tỷ lệ 62,16% cho Khoa Dược cung cấp đủ thuốc cho nhu cầu điều trị nội trú ngoại trú 28 ý kiến cho Khoa Dược chưa cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị chiếm tỷ lệ 37,84%, cần đưa thêm vào danh mục thuốc chuyên khoa sâu điều trị khớp, loãng xương, thận, viêm gan siêu vi B, nha, tạo máu, … Cần đa dạng thuốc loại, đảm bảo thuốc có chất lượng Thay đổi tên thuốc thường xuyên nên gây khó khăn cho việc kê đơn 4.8.3 Về hoạt động thông tin thuốc Khảo sát mức độ thường xuyên, chưa thực hiện, có 23 ý kiến cho Đơn vị thông tin thuốc hoạt động mức thường xuyên, chiếm 31,08%, có 48 ý kiến chiếm 64,87% cho Đơn vị thông tin thuốc 98 hoạt động mức 03 ý kiến cho chưa thực thông tin thuốc chiếm 4,05% Thực tế cho thấy, Đơn vị thông tin thuốc thành lập từ năm 2003 chưa thực tốt công tác thông tin thuốc Bệnh viện, nội dung thơng tin chủ yếu thuốc bị đình chỉ, thu hồi, cấm lưu hành thuốc tồn đọng sử dụng Đôi tiếp nhận trả lời trực tiếp qua điện thoại thắc mắc thuốc Khoa lâm sàng 4,05% 31,08% Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực 64,87% Biểu đồ 4.11 Thực trạng công tác thông tin thuốc Bệnh viện Nguyễn Trãi Trong thông tin thuốc, đa số Bác sỹ, Dược sỹ yêu cầu cung cấp : - Các phản ứng có hại thuốc (ADR) - Các khuyến cáo liều dùng, dược động học sinh khả dụng so sánh thuốc tên biệt dược khác - Tương tác thuốc - Chống định - Các thông báo thuốc lưu hành cấm lưu hành - Báo cáo thẩm định thuốc đưa thông tin thuốc lên hệ thống mạng Bệnh viện 99 4.8.4 Về công tác Dược lâm sàng Khảo sát mức độ : nghe nhiều, có nghe, chưa nghe Dược lâm sàng Bệnh viện, đa số ý kiến cho có nghe (63/74 ý kiến), có ý kiến cho họ chưa nghe nói Dược lâm sàng Nói chung cơng tác Dược lâm sàng Bệnh viện chưa triển khai thực tốt 8.10% 6,76% Nghe nhiều Có nghe Chưa nghe 85,14% Biểu đồ 4.12 Thực trạng công tác Dược lâm sàng Bệnh viện Nguyễn Trãi Các Bác sỹ, Dược sỹ yêu cầu người Dược sỹ lâm sàng : cung cấp thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc, Bác sỹ lựa chọn thuốc, giám sát kê đơn Đa số Bác sỹ, Dược sỹ cho việc đưa thuốc tới tay bệnh nhân an toàn, hợp lý cần thiết, cần thực tốt Đối với bệnh nhân BHYT, phải hội chẩn nhiều sử dụng thuốc có dấu (*) danh mục có giá trị khơng cao gây thời gian chăm sóc bệnh nhân 100 Chương : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thực đề tài “Khảo sát thực trạng cải tiến quy trình quản lý thuốc bảo hiểm y tế cho Bệnh viện Nguyễn Trãi” giai đoạn 2002 – 2006, chúng tơi có số kết luận sau :  Tổng số thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh Bệnh viện Nguyễn Trãi năm 2006 tăng gần gấp đôi so với năm 2002 từ 67.805 lên đến 113,812  Tổng số lượt khám tăng từ 346.541 - 404.630 lượt, tương ứng với số người khám 180.418 - 252.946  Số lượt khám ngoại trú BHYT chiếm 82,88 - 86,82% tổng số lượt khám ngoại trú toàn Bệnh viện Số bệnh nhân điều trị nội trú BHYT chiếm 43,77 - 56,71% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú  Tổng tiền thuốc BHYT sử dụng chiếm 58,07 – 77,85% tổng tiền thuốc toàn Bệnh viện sử dụng  Bình quân đơn điều trị ngoại trú tăng từ 56.457 - 111.338 đồng/đơn  Số thuốc kê đơn dao động từ đến 13, đa số – thuốc  Có 51 ý kiến chiếm tỷ lệ 68,92% cho mơ hình quản lý Khoa Dược được, 19 ý kiến chiếm tỷ lệ 25,67% cho mơ hình quản lý Khoa Dược tốt, 04 ý kiến cho chưa tốt chiếm tỷ lệ 5,41%, thủ tục lĩnh thuốc rườm rà, cải tiến khâu phát thuốc BHYT, muốn bổ sung thuốc phải chờ đến đấu thầu, cần quản lý thuốc qua hệ thống mạng vi tính Bệnh viện  Có 32 ý kiến chiếm tỷ lệ 43,24% cho Danh mục thuốc Bệnh viện chưa đủ cho nhu cầu kê đơn, cần đưa thêm vào danh mục thuốc chuyên khoa sâu điều trị khớp, loãng xương, thận, viêm gan siêu vi B, nha, tạo máu, … 101  Đa số ý kiến cho có nghe nói Dược lâm sàng (63/74 ý kiến), mức độ hiểu biết cơng tác Dược lâm sàng cịn chưa nhiều  Có 48 ý kiến chiếm 64,87% cho Đơn vị thông tin thuốc hoạt động mức thỉnh thoảng, nội dung thơng tin chủ yếu thuốc bị đình chỉ, thu hồi, cấm lưu hành thuốc tồn kho, sử dụng 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Khoa Dược Bệnh viện  Bố trí nhân lực cho phù hợp với phận khâu cấp phát thuốc BHYT  Tăng cường công tác tư vấn, thông tin thuốc Bệnh viện  Tăng cường việc đưa thuốc đến tận khoa phịng  Cần đổi mơ hình quản lý dược theo hướng Dược lâm sàng 5.2.2 Đối với Ban Giám đốc Bệnh viện  Tăng cường bổ sung nhân lực cho Khoa Dược DSĐH DSTH DSĐH q so với Bác sỹ  Có hệ thống mạng vi tính quản lý nối đến Khoa  Chỉ đạo khoa công tác xây dựng nhu cầu thuốc theo phác đồ điều trị  Chỉ đạo việc kê đơn bệnh nhân có bệnh mãn tính tim mạch, cao huyết áp, đái tháo đường, … phải tiến hành kê “ Sổ điều trị ngoại trú bệnh mãn tính” cấp thuốc 30 ngày 5.2.3 Đối với BHYT Thành phố Hồ Chí Minh  Ký hợp đồng quan BHYT với người tham gia BHYT 102  Thực đồng chi trả  Làm thẻ BHYT điện tử 5.2.4 Đối với Bộ Y tế  Ban hành quy định tổ chức biên chế khoa Dược  Đào tạo Dược sỹ lâm sàng quy  Danh mục thuốc chủ yếu nên quy định tên hoạt chất, dạng bào chế không nên quy định nồng độ, hàm lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Bảo hiểm xã hội Việt Nam – Quyết định 1008/QĐ-BHXH ngày 27/07/2007, ban hành quy trình giám định khám chữa bệnh BHYT Bệnh viện Nguyễn Trãi (2004), Báo cáo thành tích xét Huân chương Lao động hạng Ba Bệnh viện Nguyễn Trãi – Phịng Tài chính-Kế tốn, Báo cáo hoạt động tài 2002 – 2006 Bệnh viện Nguyễn Trãi – Phòng Tổ chức-Cán bộ, Báo cáo nhân lực 2002 – 2006 Bệnh viện Nguyễn Trãi – Phịng Kế hoạch-Tổng hợp, Mơ hình bệnh tật 2002 – 2006 Bệnh viện Nguyễn Trãi – Phòng Kế hoạch-Tổng hợp, Báo cáo hoạt động Bệnh viện từ 2002 – 2006 Bệnh viện Nguyễn Trãi – Khoa Dược, Đơn thuốc 2002 – 2006 Bộ Y tế (1998), Quy chế Bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế - Công văn 10776/YT-ĐTr-BYT ngày 13/11/2003, hướng dẫn tổ chức hoạt động đơn vị thông tin thuốc Bệnh viện 10.Bộ Y tế - Bộ Tài – Thơng tư liên tịch 21/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 27/07/2007, Hướng dẫn thực Bảo hiểm bắt buộc 11.Bộ Y tế - Bộ Tài – Thơng tư liên tịch 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/03/2007, Hướng dẫn thực Bảo hiểm tự nguyện 12.Bộ Y tế - Thông tư 08/BYT-TT ngày 04/07/1997, hướng dẫn việc tổ chức chức nhiệm vụ Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện 13.Bộ Y tế - Vụ Điều trị (12/2003) - Tập huấn Thông tin thuốc Bệnh viện 14.Bộ Y tế - Cục Quản lý Dược Việt Nam (2003) – Tập huấn Theo dõi phản ứng có hại thuốc lĩnh vực chuyên môn liên quan 104 15.Chính phủ - Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16/05/2005, Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế 16 Trần Đình Lộng (1992), Bảo hiểm y tế Việt Nam, Nhà xuất y học Hà Nội, tr.28- 29 17 Phạm Đình Luyến (2005), Cơng tác Dược Bệnh viện, Giáo trình Dược xã hội học – Sau Đại học – Đại học Y Dược TP.HCM 18 Nguyễn Hoài Nam (2007), “Bảo hiểm y tế hội chứng người thứ ba trả tiền”, Báo Người Lao động ngày 8/6/2007, tr.13 19 Dương thị Mai Trang (2006), Bảo hiểm y tế Việt Nam, Giáo trình Kinh tế Dược – Sau Đại học - Đại học Y Dược TP.HCM 20 www.hspi.org.vn (Bảo hiểm y tế nội dung tranh cử vào Nhà trắng - Trần Văn Tiến) 21 www.thoibao.com (Sicko! - Thời báo The Vietnamese Newspaper) 22 www.saigontimes.com.vn (Bảo hiểm y tế cộng đồng- Nguyễn Văn Tuấn) 23 www.vir.com.vn (Thiếu kết dính - Đức Minh) 24 www.molisa.gov.vn (Về vấn đề Lạm dụng quỹ khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế - Huy Nghị – Kim Thoa) 25 www.sunrisevietnam.com 26 www.medinet.hochiminhcity.gov.vn (Tổng quan hệ thống y tế nước -Trương Trọng Hoàng) 27 www.voanews.com/vietnamese/2007-09-24_voa23.cfm (Cải tổ hệ thống chăm sóc sức khỏe Hoa Kỳ) 28 www.en.wikipedia.org/wiki/Health_care_in_the_United_States 105 ... tượng BHYT bệnh viện Nguyễn Trãi  Biết thực trạng sử dụng thuốc BHYT bệnh viện Nguyễn Trãi  Th? ?y ưu khuyết điểm quy trình quản lý thuốc BHYT để đề xuất với Ban Giám đốc bệnh viện quan BHYT cải... kiến quản lý thuốc cho Bảo hiểm y tế 3.2.5 Các cán Khoa Dược Bệnh viện Nguyễn Trãi 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 3.3.1 Hồi cứu : Hồi cứu hồ sơ đơn thuốc cho Bảo hiểm y tế Bệnh viện Nguyễn Trãi. .. 3.2.3 Các Bác sỹ trực tiếp làm công tác kê đơn khám chữa bệnh cho đối tượng Bảo hiểm y tế Bệnh viện Nguyễn Trãi 3.2.4 Các thành viên Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện Nguyễn Trãi để tham khảo

Ngày đăng: 29/10/2012, 10:41

Hình ảnh liên quan

Lời lẽ và hình ảnh trong thông tin thuốc phải đúng với các dữ liệu khoa học đã được thừa nhận, dễ đọc, dễ hiểu giúp cho thầy thuốc lựa chọn thuốc  đúng bệnh, đúng  người, đúng cách dùng để có hiệu quả tối ưu. - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

i.

lẽ và hình ảnh trong thông tin thuốc phải đúng với các dữ liệu khoa học đã được thừa nhận, dễ đọc, dễ hiểu giúp cho thầy thuốc lựa chọn thuốc đúng bệnh, đúng người, đúng cách dùng để có hiệu quả tối ưu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.1. Thống kê nhân lực Y Dược tại Bệnh viện Nguyễn Trãi - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.1..

Thống kê nhân lực Y Dược tại Bệnh viện Nguyễn Trãi Xem tại trang 54 của tài liệu.
Sơ đồ 4.1. Mô hình tổ chức Bệnh viện Bệnh viện Nguyễn Trãi - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Sơ đồ 4.1..

Mô hình tổ chức Bệnh viện Bệnh viện Nguyễn Trãi Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.2. Các loại bệnh thường gặp tại Bệnh viện Nguyễn Trãi - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.2..

Các loại bệnh thường gặp tại Bệnh viện Nguyễn Trãi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.3. Tình hình khám chữa bệnh tại Bệnh viện Nguyễn Trãi từ năm 2002 – 2006  - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.3..

Tình hình khám chữa bệnh tại Bệnh viện Nguyễn Trãi từ năm 2002 – 2006 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Biểu đồ 4.2. Tình hình khám chữa bệnh BHYT tại Bệnh viện Nguyễn Trãi từ 2002 – 2006 - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

i.

ểu đồ 4.2. Tình hình khám chữa bệnh BHYT tại Bệnh viện Nguyễn Trãi từ 2002 – 2006 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.4. Thống kê tiền thuốc sử dụng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.4..

Thống kê tiền thuốc sử dụng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.5. Tỷ lệ thuốc Nội - Ngoại về giá trị đã sử dụng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi từ 2002 – 2006 - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.5..

Tỷ lệ thuốc Nội - Ngoại về giá trị đã sử dụng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi từ 2002 – 2006 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.6. Tỷ lệ thuốc Nội - Ngoại về số mặt hàng đã sử dụng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.6..

Tỷ lệ thuốc Nội - Ngoại về số mặt hàng đã sử dụng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi Xem tại trang 64 của tài liệu.
2002 2003 2004 2005 2006Số thang thuốc  - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

2002.

2003 2004 2005 2006Số thang thuốc Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.7. Thống kê thuốc y học cổ trưyền đã sử dụng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi từ 2002 – 2006 - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.7..

Thống kê thuốc y học cổ trưyền đã sử dụng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi từ 2002 – 2006 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.8. Thống kê nhân lực Dược từ năm 2002 – 2006 [4] - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.8..

Thống kê nhân lực Dược từ năm 2002 – 2006 [4] Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hoàn thiện hợp đồng Hình thức hợp đồng - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

o.

àn thiện hợp đồng Hình thức hợp đồng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.10. Số lượng thuốc dùng ngoài đã pha chế từ 2002 - 2006 - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.10..

Số lượng thuốc dùng ngoài đã pha chế từ 2002 - 2006 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.11. Số lượng thuốc nam đã sản xuất từ năm 2002 - 2006 - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.11..

Số lượng thuốc nam đã sản xuất từ năm 2002 - 2006 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.12. Thống kê số chuyên khoa khám trên một đơn thuốc - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.12..

Thống kê số chuyên khoa khám trên một đơn thuốc Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.13. Thống kê số lượng thuốc kê trong một đơn thuốc - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.13..

Thống kê số lượng thuốc kê trong một đơn thuốc Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.14. Các nhóm thuốc được kê nhiều trong đơn thuốc khảo sát - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.14..

Các nhóm thuốc được kê nhiều trong đơn thuốc khảo sát Xem tại trang 89 của tài liệu.
4.8.1. Về mô hình quản lý hiện tại của Khoa Dược Bệnh viện Nguyễn Trãi - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

4.8.1..

Về mô hình quản lý hiện tại của Khoa Dược Bệnh viện Nguyễn Trãi Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.16. Kết quả khảo sát ý kiến về việc cung ứng thuốc của Khoa Dược - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

Bảng 4.16..

Kết quả khảo sát ý kiến về việc cung ứng thuốc của Khoa Dược Xem tại trang 97 của tài liệu.
Biểu đồ 4.9. Mô hình quản lý dược hiện tại của Khoa Dược Bệnh viện Nguyễn Trãi - Khảo sát các mặt hoạt động quản lý sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Nguyễn Trãi

i.

ểu đồ 4.9. Mô hình quản lý dược hiện tại của Khoa Dược Bệnh viện Nguyễn Trãi Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan