Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

37 71 0
Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai của huyện Ninh Sơn. Từ đó, rút ra được ưu nhược điểm và nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý biến động đất đai trên địa bàn nghiên cứu.

BỘ &ĐÀO ĐÀOTẠO TẠO BỘGIÁO GIÁO DỤC DỤC & TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC NÔNG NÔNG LÂM LÂM TP.HỒ TP.HỒ CHÍ CHÍ MINH MINH TRƯỜNG KHOA QUẢNLÍ LÝĐẤT ĐẤTĐAI ĐAI & & BẤT SẢN KHOA QUẢN BẤTĐỘNG ĐỘNG SẢN ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BÁO CÁO TÓM TẮT DỮ LIỆU HỒ SƠ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI DẠNG SỐ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HÒA LỢI, THỊ ĐỀ TÀI: XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG” CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp viên thực Sinh Ngành Mã số sinh viên : VŨ THỊ MỸ HẠNH : 14124068 DH14QL ĐÌNH LUẬT : : NGUYỄN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI : : 14224029 Lớp Khóa học Ngành : TC14QLNT : 2014 - 2019 : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI -Tháng năm 2018- -TP.Hồ Chí Minh, tháng naêm 2018- MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN I.1 ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI .3 I.1.1 Đất đai, phân loại mục đích sử dụng I.1.1.1 Khái niệm đất đai: I.1.1.2 Phân loại mục đích sử dụng: I.1.2 Biến động đất đai I.1.2.1 Phân loại biến động I.1.2.2 Nguyên tắc chỉnh lý biến động đất đai I.1.2.3 Trình tự thủ tục chỉnh lý biến động đất đai I.1.2.4 Thẩm quyền chỉnh lý biến động đất đai .4 I.1.2.5 Quy trình chỉnh lý biến động I.2 HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH I.2.1 Bản đồ địa I.2.2 Sổ mục kê đất đai I.2.3 Sổ địa I.2.4 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) .6 I.2.5 Sổ theo dõi biến động đất đai I.3 TÌNH HÌNH CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI I.3.1 Tình hình quản lý, chỉnh lý biến động đất đai Việt Nam I.3.2 Tình hình quản lý, chỉnh lý biến động đất đai tỉnh Ninh Thuận PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .8 II.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội quản lý đất đai huyện Ninh Sơn - Điều kiện tự nhiên; - Tình hình kinh tế xã hội; - Tình hình quản lý đất đai huyện Ninh Sơn II.1.2 Đánh giá trạng sử dụng đất tình hình biến động đất đai - Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2017; - Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn huyện Ninh Sơn .8 II.1.3 Chỉnh lý biến động đất đai hệ thống hồ sơ địa - Quy trình chỉnh lý biến động đất đai .8 - Quy trình chỉnh lý hồ sơ biến động đất đai - Kết cập nhật chỉnh lý biến động đất đai - Nhận xét đề xuất .8 II.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 PHẦN III 10 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .10 III.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN NINH SƠN .10 III.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên .10 III.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 10 III.1.3 Tình hình quản lý đai huyện Ninh Sơn 11 III.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 14 III.2.1 Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2017 .14 III.2.2 Tình hình biến động đất đai địa bàn huyện Ninh Sơn 15 III.2.2.1 Tình hình biến động đất đai địa bàn từ 2016-2017 15 III.2.2.2 Tình hình đăng ký biến động đất đai địa bàn tháng đầu năm 2018 17 III.3 CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 19 III.3.1 Quy trình chỉnh lý biến động đất đai .19 III.3.2 Quy trình chỉnh lý hồ sơ địa 20 III.3.2.1 Chỉnh lý đồ địa .21 III.3.2.2 Chỉnh lý hệ thống sổ địa 26 III.3.2.3 Biến động chưa hợp pháp không hợp pháp .28 III.3.3 Kết cập nhật, chỉnh lý biến động từ năm 2014 đến (tháng 6/2018) địa bàn huyện Ninh Sơn 29 III.3.4 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác cập nhật chỉnh lý biến động đất đai địa bàn .30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 KẾT LUẬN 31 KIẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nông nghiệp nằm cạnh Biển đông, nông nghiệp chiếm 80% tổng sản phẩm tồn quốc Do đất đai trở thành công cụ sản xuất vô quý giá, lãnh thổ quốc gia, sở sản xuất nông nghiệp, tư liệu sản xuất đặt biệt, đối tượng lao động độc đáo, đồng thời môi trường sản xuất lương thực, nhân tố quan trọng hợp thành môi trường sống Đất đai không quan trọng ngành sản xuất lương thực nuôi sống người mà quan trọng ngành khác như: giao thông, xây dựng, lâm nghiệp… Trước áp lực tăng dân số, nhịp độ phát triển kinh tế thị trường luôn vận động, phát triển theo hướng nơng thơn hóa thị nay, vùng kinh tế trọng điểm dẫn đến nhu cầu sử dụng đất ngày trở nên cấp thiết Do đất đai ln bị động theo thời gian nhiều mặt như: Diện tích, mục đích sử dụng đất, chủ sử dụng… để giúp quan nhà nước quản lý đất đai chặt chẽ theo dõi cập nhật thường xuyên việc tổ chức thực công tác cập nhật chỉnh lý biến động đất đai ngày điều cần thiết Trong năm gần đây, với tốc độ thị hóa nhanh, Huyện Ninh Sơn mức độ biến động đất đai có thay đổi lớn thực dự án, cơng trình mà Nhà nước thu hồi đất mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, kể cơng trình Nhà nước Nhân dân làm chiếm tỷ lệ lớn địa phương Cùng với phát triển xã hội gia tăng dân số gây sức ép lớn nhu cầu sử dụng đất dẫn đến tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất diễn phức tạp khó kiểm sốt Tuy nhiên, cơng tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa sở liệu đất đai chưa thực kịp thời, đầy đủ thường xuyên theo quy định; điều không ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đất đai mà nguy gây tình trạng tranh chấp, vi phạm pháp luật sau Nguyên nhân chủ yếu chưa thật tập trung đạo, giải kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình thực công tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa sở liệu đất đai; tham gia cấp, ngành địa phương chưa chặt chẽ, thiếu tích cực; việc đầu tư kinh phí chỉnh lý biến động đất đai cịn hạn chế Vì cơng tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai Để quản lý quỹ đất đai có hiệu quả, nắm mức độ sử dụng đất đai địa phương địi hỏi việc nắm bắt, cập nhật thơng tin đầy đủ phản ánh thực trạng sử dụng đất thông qua việc đăng ký, chỉnh lý, cập nhật biến động đất đai hồ sơ địa Việc cập nhật thay đổi yêu cầu phải thường xuyên, liên tục kịp thời đảm bảo thông tin hồ sơ địa lưu trữ xác thống cấp quản lý Xuất phát từ nhu cầu thực tế địa phương, thực đề tài “ Chỉnh lý biến động sử dụng đất huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận ” Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai huyện Ninh Sơn Từ đó, rút ưu - nhược điểm nguyên nhân khó khăn, vướng mắc công tác quản lý biến động đất đai địa bàn nghiên cứu Trang Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai địa phương, đảm bảo cho đồ hệ thống hồ sơ địa ln phản ánh với trạng sử dụng đất, đưa công tác quản lý nhà nước đất đai ngày chặt chẽ, vào nề nếp, ổn định, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa nghiên cứu khoa học Cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai giúp hồn thiện hệ thống hóa sở lý luận hệ thống hồ sơ địa Qua làm sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai theo pháp luật - Ý nghĩa thực tiễn Góp phần hồn thiện hồ sơ địa đảm bảo cho đồ hệ thống hồ sơ địa ln phản ánh với trạng sử dụng đất Tránh tình trạng cấp trùng đất nhiều GCNQSDĐ Xây dựng sở liệu địa thống mang lại hiệu cho cơng tác quản lý, công tác lập Quy hoạch - Kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai Nắm bắt thay đổi làm sở phục vụ cho công tác quản lý đất đai, nâng cao lòng tin người sử dụng đất công tác quản lý Nhà nước đất đai Đối tượng nghiên cứu: - Quy trình chỉnh lý, cập nhật biến động đất đai địa bàn huyện Ninh Sơn - Biến động đất đai hợp pháp tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất địa bàn huyện Ninh Sơn - Loại hình sử dụng đất, phạm vi sử dụng đất đối tượng sử dụng đất địa bàn huyện Ninh Sơn Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận - Về thời gian: Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2018 - Về nội dung: Tình hình cập nhật chỉnh lý biến động đất đai huyện Trang Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật PHẦN I TỔNG QUAN I.1 ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI I.1.1 Đất đai, phân loại mục đích sử dụng I.1.1.1 Khái niệm đất đai: Đất đai bao gồm vật thể gắn liền trực tiếp với bề mặt đất, kể vùng bị nước bao phủ Đất đai bao gồm vơ số tính chất tự nhiên trừu tượng, từ quyền lợi phát triển hay xây dựng đất, nước ngầm khoáng sản quyền lợi liên quan đến việc sử dụng khai thác chúng Khái niệm đất đai theo luật đất đai 2013: Thửa đất phần diện tích đất giới hạn ranh giới xác định thực địa mô tả hồ sơ I.1.1.2 Phân loại mục đích sử dụng: Theo Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013 vào mục đích sử dụng, đất đai phân thành nhóm: đất nông nghiệp, phi nông nghiệp đất chưa sử dụng, cụ thể quy định điều 10 Luật Đất đai sau: I.1.1.2.1 Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm loại đất sau đây: a) Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; b) Đất trồng lâu năm; c) Đất rừng sản xuất; d) Đất rừng phòng hộ; đ) Đất rừng đặc dụng; e) Đất nuôi trồng thủy sản; g) Đất làm muối; h) Đất nông nghiệp khác I.1.1.2.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm loại đất sau đây: a) Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị; b) Đất xây dựng trụ sở quan; c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; d) Đất xây dựng cơng trình nghiệp đ) Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp e) Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng g) Đất sở tơn giáo, tín ngưỡng; h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; i) Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; k) Đất phi nông nghiệp khác I.1.1.2.3 Nhóm đất chưa sử dụng gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng a) Đất chưa sử dụng: b) Đất đồi núi chưa sử dụng; Trang Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật c) Núi đá khơng có rừng I.1.2 Biến động đất đai Biến động đất đai chỉnh lý thay đổi thông tin không gian thuộc tính đất sau xét duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa ban đầu Chỉnh lý biến động đất đai thực có định cho phép biến động Do thực địa thay đổi người sử dụng đất khơng đăng ký chưa chỉnh lý biến động I.1.2.1 Phân loại biến động - Phân loại theo tính pháp lý + Biến động hợp pháp: Người sử dụng đất đăng ký biến động đất đai quan nhà nước có thẩm quyền cho phép + Biến động không hợp pháp: Người sử dụng đất khơng khai báo có biến động khai báo không quy định pháp luật + Biến động chưa hợp pháp: Người sử dụng đất đăng ký biến động đất đai chưa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt - Phân loại quyền sử dụng đất: Chỉnh lý biến động đất đai thực số trường hợp cụ thể như: • Nhà nước thu hồi đất, • Người sử dụng đất phép đổi tên • Có thay đổi hình dạng, kích thước, diện tích đất • Chuyển mục đích sử dụng đất • Thay đổi thời hạn sử dụng đất • Chuyển đổi từ hình thức sử dụng đất • Có thay đổi hạn chế quyền người sử dụng đất I.1.2.2 Nguyên tắc chỉnh lý biến động đất đai I.1.2.3 Trình tự thủ tục chỉnh lý biến động đất đai I.1.2.4 Thẩm quyền chỉnh lý biến động đất đai I.1.2.5 Quy trình chỉnh lý biến động I.2 HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Hồ sơ địa chính: tập hợp tài liệu thể thơng tin chi tiết trạng tình trạng pháp lý việc quản lý, sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước đất đai nhu cầu thơng tin tổ chức, cá nhân có liên quan Những giấy tờ, tài liệu có Hồ sơ địa bao gồm: - Tài liệu điều tra đo đạc địa gồm đồ địa sổ mục kê đất đai; - Sổ địa chính; - Bản lưu Giấy chứng nhận Trang Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật Đối với trường hợp địa phương chưa xây dựng sở liệu địa chính, hồ sơ địa cịn bao gồm sổ theo dõi biến động đất đai lập dạng giấy địa phương I.2.1 Bản đồ địa (Thơng tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Bản đồ địa chính) Các trường hợp biến động cần chỉnh lý đồ địa • Có thay đổi số hiệu đất; • Tạo đất mới; • Thửa đất bị sạt lở tự nhiên làm thay đổi ranh giới thửa; • Thay đổi loại đất (mục đích sử dụng đất); • Đường giao thơng; cơng trình thủy lợi theo tuyến; sơng, ngịi, kênh, rạch suối tạo lập có thay đổi ranh giới; • Có thay đổi mốc giới đường địa giới hành cấp, địa danh ghi thuyết minh đồ; • Có thay đổi mốc giới hành lang an tồn cơng trình, giới quy hoạch sử dụng đất; • Thay đổi duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất mà có ảnh hưởng đến đất; • Thay đổi địa hình mà có ảnh hưởng đến ranh giới sử dụng đất; • Đã thành lập chưa sử dụng để đăng ký quyền sử dụng đất, kê khai trạng đất đai sử dụng để đăng ký quyền sử dụng đất, kê khai trạng đất đai bị gián đoạn thời gian dài chưa tổ chức xét, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; • Đã tài liệu hồ sơ địa khơng cập nhật đầy đủ thường xuyên thay đổi I.2.2 Sổ mục kê đất đai Nội dung Sổ mục kê (Tham khảo Phụ lục số 15; Thông tư số 25/2014/TTBTNMT ngày 19 tháng năm 2014 quy định đồ địa chính) Các trường hợp cần chỉnh lý sổ mục kê • Có thay đổi số hiệu đất; • Tạo đất mới; • Thửa đất bị sạt lở tự nhiên làm thay đổi ranh giới thửa; • Thay đổi loại đất; • Đường giao thơng; cơng trình thuỷ lợi theo tuyến; sơng, ngịi, kênh, rạch suối tạo lập có thay đổi ranh giới; • Có thay đổi mốc giới đường địa giới hành cấp, địa danh ghi thuyết minh đồ; • Có thay đổi người sử dụng đất, người sử dụng đất phép đổi tên Trang Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật I.2.3 Sổ địa Nội dung sổ địa (Tham khảo PL 1-Mẫu sổ địa kèm theo thơng tư số: 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 quy định hồ sơ địa Mẫu số: 01/ĐK Thơng tư 09/2007) Các trường hợp cần chỉnh lý Sổ địa • Có thay đổi người sử dụng đất, người sử dụng đất phép đổi tên; • Có thay đổi số hiệu, địa chỉ, diện tích đất, tên đơn vị hành nơi có đất; • Có thay đổi hình thức, mục đích, thời hạn sử dụng đất; • Có thay đổi hạn chế quyền người sử dụng đất, • Có thay đổi nghĩa vụ tài mà người sử dụng đất phải thực hiện; • Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất; • Chuyển từ hình thức Nhà nước cho thuê đất sang hình thức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất; • Cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất I.2.4 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) GCNQSDĐ quy định cụ thể thông tư số: 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất I.2.5 Sổ theo dõi biến động đất đai Khái niệm: Sổ theo dõi biến động đất đai sổ lập để theo dõi trường hợp có thay đổi sử dụng đất gồm thay đổi kích thước hình dạng đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Nội dung sổ (Tham khảo mẫu số 03/ĐK Thông tư 09/2007) Nguyên tắc lập sổ Sổ lập sau kết thúc đăng ký đất đai ban đầu Việc ghi vào sổ thực tất trường hợp đăng ký biến động sử dụng đất chỉnh lý, cập nhật vào sơ sở liệu địa chính, sổ địa Thứ tự ghi vào sổ thực theo thứ tự thời gian đăng ký biến động sử dụng đất Yêu cầu thông tin ghi sổ theo dõi biến động đất đai sau: - Họ, tên địa người đăng ký biến động sử dụng đất; - Thời điểm đăng ký biến động ghi xác đến phút; - Mã thửa đất có biến động mã thửa đất tạo thành; I.3 TÌNH HÌNH CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI I.3.1 Tình hình quản lý, chỉnh lý biến động đất đai Việt Nam Trang Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật  Thời kỳ trước Luật đất đai 1993: Thời kỳ có đồ giải tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, điều tra sửu dụng đất khu vực nông thôn đa số đo bao để người dân tự kê khai khơng xác định vị trí đất đồ Vì vậy, hệ thống sổ sách đăng ký thiết lập giai đoạn mang tính điều tra, phản ánh nguyên trạng sử dụng đất nhiều vấn đề phải giải  Giai đoạn thực Luật Đất đai 1993(từ 15-10-1993 đến 30-6-2004) Giai đoạn có nhiều thay đổi nói giai đoạn có nhiều ảnh hưởng đến việc quản lý đất đai nói riêng kinh tế đất nước nói chung, có Luật đất đai đời cơng nhận đất đai có giá trị người sử dụng đất thực quyền, sở làm cho đất đai biến động mạnh Vấn đề cập nhật biến động thông tin địa đề cập chưa thực đồng  Giai đoạn thực Luật Đất đai 2003 (từ 01-07-2004 đến 30-6-2014) Chỉ vòng 10 năm (từ 1993 - 2003), với Luật Đất đai, văn quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp tới đất đai lên tới 200 văn bản, chưa kể 500 văn liên quan gián tiếp tới lĩnh vực Tuy nhiên, thời điểm này, người am tường phải công nhận: Luật đất đai 2003 có lỗ hổng lớn cần lấp đầy  Giai đoạn thực Luật Đất đai 2013 (từ 01-07-2014 đến nay) Luật đất đai năm 2013 đời đánh dấu chuyển biến công tác quản lý Nhà nước đất đai Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật đất đai năm 2013 Ngày 29/11/2013, Quốc hội thông qua Luật đất đai năm 2013, Luật có hiệu lực kể từ 01/7/2014 So với Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 có 14 chương với 212 điều I.3.2 Tình hình quản lý, chỉnh lý biến động đất đai tỉnh Ninh Thuận Tại thời điểm tái lập tỉnh Ninh Thuận ngày 01/4/1992, địa bàn tỉnh Ninh Thuận chưa có hệ thống đồ địa chính quy thời điểm có vài xã, phường đo vẽ đồ giải theo Chỉ thị 299/TTg Thủ tướng Chính phủ Đến năm 2007 tỉnh Ninh Thuận Trung ương đầu tư Dự án đo đạc thành lập đồ địa tỷ lệ 1/10.000 từ đồ địa sở cấp giấy chứng nhận cho 09 tổ chức sử dụng đất lâm nghiệp với tổng diện tích 170.972,5 Năm 2008 tỉnh Ninh Thuận đến năm 2015 hoàn thành đo đạc 29 xã, phường với tổng diện tích 30.499 Ninh thuận bước đầu thực việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai, trước mắt tập trung xây dựng sở liệu địa phần mềm Vilis 2.0 cho 29 xã thuộc Dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu địa chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt hoàn thành vào quý II/2017 Theo kế hoạch đến năm 2020 Ninh Thuận hoàn thành toàn sở liệu địa chính; Trang Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật Bước 1: Kê khai đăng ký cấp giấy Bước Thẩm tra hồ sơ, xét cấp GCN; Bước Thẩm định hồ sơ, trình ký GCN; Bước Ký duyệt GCN Sơ đồ III.1: Trình tự đăng ký biến động đất đai Đo vẽ biến động Sổ theo dõi BĐ Ghi chú: : Các bước xử lý hồ sơ : Đường hồ sơ Bản đồ địa (dữ liệu số) Bản đồ địa III.3.2 Quy trình chỉnh lý hồ sơ địa Bản đồ địa (dữ liệu giấy) Sổ địa Sổ mục kê Sổ sách Sổ theo dõi biến động đất đai Trang 20 Sổ cấp giấy chứng nhận QSDĐ Giấy chứng nhận QSDĐ Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật Sơ đồ III.2: Quy trình thực chỉnh lý hồ sơ biến động III.3.2.1 Chỉnh lý đồ địa Việc cập nhật, chỉnh lý đồ địa tóm tắt qua sơ đồ III.3 sau: Tài liệu đồ giấy, số liệu đo đạc công tác ngoại nghiệp File đồ số, xác định vị trí đất Chọn lớp, kiểu đường lực nét, màu cho đối tượng Nhập tọa độ điểm dùng công cụ vẽ, nối ranh đất Kiểm tra chạy sử lỗi Famis, VietMap Tạo Topology (cấu trúc liên kết) Nhập chỉnh sửa thông tin thuộc tính Kết nối sở liệu (cập nhật) Sơ đồ III.3: Quy trình cập nhật, chỉnh lý đồ địa 2.1 Trường hợp tách thửa: đất tách hai nhiều thửa, phải đo đạc xác định thực tế đồ Sau đo cạnh cần chia chuyển vẽ vị trí, kích thướt đất biến động lên đồ điạ trích lục đồ địa Số thứ tự thêm số đánh cuối tờ đồ, thêm ghi lên bảng liệt kê thêm tờ đồ để dễ quản lý tìm kiếm.Tính diện tích đất lại Trang 21 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật Xác định vị trí đất cần chỉnh lý tách Hình III.1 Xác định vị trí đất cần chỉnh lý đồ Thông qua nhu cầu chủ sử dụng đất hồ sơ kiểm tra đo đạc ranh giới đất thực địa, đất 238 tách thành nhưa sau: - Sử dụng công cụ MicroStation để tách đất theo kích thước: chọn biểu tượng để vẽ đường trịn có tâm góc đất bán kính độ dài cạnh đất cần tạo ra, vẽ đoạn thẳng nối lại điểm giao cắt với đường trịn (như hình) Hình III.2: Thanh cơng cụ với chức vẽ đường trịn Hình III.3: Cắt điểm, tạo đất - Tạo thông tin cho đất vừa tách ra; chọn hợp thoại tự động tìm sửa lỗi, tiến hành sửa lỗi tiếp đến tạo vùng cho đất mới; Trang 22 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật Hình III.4: Tự động tìm sửa lỗi Tạo Topology cho đất - Cập nhật thông tin đất vào bảng quản lý thông tin đất; Tạo đất mới, số đánh số số thứ tự đất có số hiệu lớn tờ đồ Nhập loại đất, thông tin chủ sử dụng đất, địa CSDĐ, địa đất, Hình III.5: Thửa đất tạo Topology, cập nhật thơng tin cho Hình III.6: Bảng hộp thoại gán thông tin cho đất - Vẽ nhãn đất mới, chuyển thuộc tính ranh đất sang màu đỏ Hình III.7: Thửa đất hoàn chỉnh sau chỉnh lý - Cập nhật đất biến động Hình III.8: Bảng đất biến động Trang 23 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật 2.2 Hợp đất: Trường hợp chỉnh lý hợp 11 đất thành 04 đất kiểm tra đo đạc lại theo trạng sử đất hộ dân Hình III.9: Vị trí đất trước hợp - Sau nối ranh đất bước hình Hình III.4: Tạo Topology cho đất Hình III.7 Hình III.10: Thửa đất hồn chỉnh sau chỉnh lý hợp Hình III.11: Bảng đất biến động 2.3 Chỉnh lý biến động theo khu - Trong khu vực có nhiều đất gần mà biến động làm thay đổi ranh đất, tạo thành đất xác định thực địa điểm cố định ranh giới khu vực biến động đường bờ biến động Tùy theo cạnh khu vực biến động mà ta sử dụng thướt dây máy đo cạnh để xác định cạnh đất Căn vào kích thướt cạnh, tỷ lệ đồ để chuyển vẽ lên đồ, liệt kê số nhập tách theo khu vực tập trung, tính diện tích Trang 24 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật Hình III.12: Khu tập trung (khu dân cư Lập Lá) chưa cập nhật chỉnh lý Hình III.13: Khu tập trung (khu dân cư Lập Lá) cập nhật chỉnh lý 2.4 Chỉnh lý biến động theo tuyến Trường hợp mở đồ địa lên sử dụng chức References ghép đồ cần chỉnh lý theo để thực cập nhật ranh biến động (bản đồ biên tập dự án, cơng trình) Hình III.14: Sử dụng chức References Sau cập nhật ranh theo cơng trình (ở hình III.14 Cơng trình nâng cấp, mở rộng đường giao thông vào vường ăn trái) tiến hành bước hình Hình III.4: Tạo Topology cho đất thao tác Hình III.7 Hình III.15: Bản đồ dạng tuyến cập nhật chỉnh lý 2.5 Chỉnh lý chuyển mục đích sử dụng đất - Bước ta kiểm tra vị trí đất đồ quy hoạch sử dụng đất có phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng hay không - Bước xác định phần diện tích cần chuyển mục đích thực địa (trường hợp phần đất) Trang 25 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật - Bước cập nhật chỉnh lý đồ Vào quản lý thơng tin đất Hình III.16: Trước lúc chỉnh lý mục đích sử dụng Hình III.17: Thửa đất chỉnh lý mục đích sử dụng đất III.3.2.2 Chỉnh lý hệ thống sổ địa Sổ mục kê đất đai: Cách chỉnh lý sổ mục kê đất đai - Trường hợp sau chỉnh lý hợp đất: ( hồ sơ hộ ông Phan Văn Hà) Hình III.18: Gạch ngang dịng ghi đất cũ Hình III.19: Thửa đất hợp thành ghi vào dịng cuối sổ mục kê Sổ địa chính: - Điều chỉnh sổ địa dạng giấy: trường hợp tách đồng thời thừa kế ( hồ sơ hộ bà Lê Thị Ẩn) Trang 26 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật Hình III.22: Sổ địa dạng giấy - Lập trang sổ địa mới: trường hợp tách đồng thời thừa kế ( hồ sơ hộ bà Lê Thị Ẩn) Hình III.23: Lập trang sổ địa Sổ cấp giấy CNQSD đất: hướng dẫn Mẫu số 03/ĐK, PL 1- Mẫu sổ địa kèm theo Thơng tư số 24 Hồ sơ địa Hình III.24: Lập Sổ cấp giấy CNQSD đất Trang 27 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật Sổ theo dõi biến động đất đai: Đối với trường hợp địa phương chưa xây dựng sở liệu địa chính, hồ sơ địa cịn bao gồm sổ theo dõi biến động đất đai lập dạng giấy địa phương Hướng dẫn Mẫu số: 03/ĐK, ban hành kèm theo thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Hình III.25: Cập nhật biến động vào sổ theo dõi biến động đất đai Chỉnh lý GCNQSD đất Khi thay đổi diện tích GCNQSD đất cấp như: Chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho QSDĐ, đăng ký chấp, xóa chấp QSDĐ ghi mục IV trang GCNQSD đất, cụ thể: - Trên cột nội dung thay đổi sở pháp lý: + Dòng 1: ghi ngày thang năm chỉnh lý biến động QSD đất GCN + Dịng 2: ghi tóm tắt nội dung biến động văn pháp lý có liên quan - Trên cột xác nhận quan có thẩm quyền: Chữ ký thủ trưởng dấu quan có thẩm quyền III.3.2.3 Biến động chưa hợp pháp không hợp pháp -Biến động chưa hợp pháp: Trường hợp đất số 62 cấp GCN vào năm 2010 với mục đích sử dụng CLN đăng ký cấp đổi GCN khơng lý xây dựng nhà đất nông, không phù hợp QHSD đất địa phương Trang 28 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật Hình III.26: Biến động xây dựng nhà đất nông nghiệp - Biến động không hợp pháp: Trường hợp đất số 64 địa bàn xã Hòa Sơn trạng sử dụng đất tách thành nhiều nhỏ không đủ điều kiện cập nhật chỉnh lý tách đồ quy định Quyết định số: 85/2014/QĐ-UBND ngày 18 tháng 11 năm 2014 ban hành quy định diện tích đất tối thiểu phép tách địa bàn tỉnh Ninh Thuận Tại điều 5, khoản xã miền núi a) Thửa đất tách phải có diện tích tối thiểu 2.000m2 trở lên Quy dinh dieu kien b) Diện tích cịn lại đất sau tách tối thiểu 2.000m2 tach thua dat tren dia ban tinh ninh thuan.d Hình III.27: Biến động tách đất nông nghiệp III.3.3 Kết cập nhật, chỉnh lý biến động từ năm 2014 đến (tháng 6/2018) địa bàn huyện Ninh Sơn Tính đến (tháng 6/2018) địa bàn huyện Ninh Sơn thực công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai theo Thông tư 24, Luật đất đai 2013 văn luật khác với tổng trường hợp biến động 17.887 hồ sơ với diện tích 2.971,23 ha, đó: - Biến động chủ sử dụng đất: 4114 hồ sơ với diện tích 683,38 + Biến động chuyển nhượng QSDĐ: 2756 hồ sơ với diện tích 457,87 ha; + Biến động tặng cho QSDĐ: 617 hồ sơ với diện tích 102,51 ha; + Biến động thừa kế QSDĐ: 741 hồ sơ với diện tích 123,01 - Biến động hình đất: 8586 hồ sơ với diện tích 1.426,19 + Biến động chuyển nhượng QSDĐ: 3778 hồ sơ với diện tích 627,52 ha; Trang 29 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật + Biến động tặng cho QSDĐ: 1030 hồ sơ với diện tích 171,14 ha; + Biến động thừa kế QSDĐ: 859 hồ sơ với diện tích 142,62 ha; + Biến động tách thửa, hợp đất: 2919 hồ sơ với diện tích 484,90 - Biến động mục đích sử dụng đất: 1789 hồ sơ với diện tích 297,12 - Biến động chấp QSDĐ: 2504 hồ sơ với diện tích 415,97 - Biến động hợp thức hóa QSDĐ: 841 hồ sơ với diện tích 139,65 - Biến động sai sót chun mơn: 54 hồ sơ với diện tích 8,91 Kết câp nhật, chỉnh lý chuẩn hóa đồ địa địa bàn huyện Ninh Sơn: 04 xã thuộc dự án gồm xã Hòa Sơn, xã Ma Nới, xã Lương Sơn xã Lương Sơn, Trung ương đầu tư xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu địa địa bàn tỉnh Ninh Thuận đến hoàn thành việc xây dựng sở liệu địa vận hành thử nghiệm phần mềm Vilis Chuẩn hóa BĐĐC 03 xã Nhơn Sơn, Mỹ Sơn Quảng Sơn., thời gian tới tiếp tục chuẩn hóa đồ địa Thị trấn Tân Sơn  Đánh giá chung công tác cập nhật, chỉnh lý biến động địa bàn huyện Ninh Sơn Ưu điểm: - Công tác đo đạc, lập đồ địa có tọa độ dạng số lập sổ địa lưu trữ cấp (tỉnh, huyện, xã) sở tư liệu hồ sơ địa thành lập trước đây, đảm bảo việc quản lý nhà nước đất đai địa phương - Trên địa bàn huyện xây dựng sở liệu đất đai 04 xã phần mềm Vilis Sau tháng triển khai thí điểm đạt kết khả quan Hạn chế: - Hệ thống sổ địa số địa phương cịn quản lý giấy khó khăn cho việc tích hợp sở liệu - Cơng tác chỉnh lý biến động đất đai cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc tốn nhiều thời gian cho công tác điều tra, rà sốt, xác định vị trí đất cấp đổi, cập lại GCN trước năm 2003 Và đất thực dự án chiếm khoảng 30% trường hợp biến động Tuy nhiên, công tác chỉnh lý biến động chậm chưa kịp thời, số xã tập trung dự án trọng điểm tồn đọng nhiều chưa thu hồi GCN gốc để chỉnh lý - Nguồn nhân lực trực tiếp thực công tác chưa đủ số lượng, chất lượng; trình độ chun mơn cịn hạn chế - Ngun nhân chủ yếu số địa phương chưa thật tập trung đạo, giải kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình thực cơng tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa sở liệu đất đai; tham gia cấp, ngành địa phương chưa chặt chẽ, thiếu tích cực; việc đầu tư kinh phí chỉnh lý biến động đất đai hạn chế III.3.4 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác cập nhật chỉnh lý biến động đất đai địa bàn Để khắc phục tồn tại, hạn chế nêu trên, đưa công tác quản lý nhà nước đất đai ngày chặt chẽ, vào nề nếp, ổn định, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển Trang 30 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật kinh tế - xã hội địa bàn huyện Ninh Sơn, đề tài xin đề xuất số giải pháp trọng tâm sau: - Tăng cường kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn, thực chuyển giao công nghệ, phần mềm chuyên ngành cho đội ngũ cán quản lý đất đai cấp huyện, đặc biệt cán Văn phòng ĐKQSD nhằm nâng cao nghiệp vụ quản lý lưu trữ hồ sơ, xây dựng đồng hệ thống sở liệu địa thống cấp quản lý; - Cơ quan Phịng Tài ngun Mơi trường phối hợp UBND cấp xã tuyên truyền, vận động người dân thực chỉnh lý biến động giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho phù hợp trạng thực tế sử dụng trường hợp Nhà nước thực cơng trình cơng cộng - Cần phải có phối hợp chặt chẽ cán địa cấp cơng tác cập nhật, chỉnh lý biến động, tiến hành kiểm tra đối sốt tình hình biến động để sớm phát trường hợp biến động không hợp pháp từ có phương hướng xử lý kịp thời, hiệu - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa sở liệu đất đai Thường xuyên theo dõi, tổng hợp khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực báo cáo UBND tỉnh (thông qua Sở Tài nguyên Môi trường) để phối hợp tháo gỡ kịp thời KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Huyện Ninh Sơn vùng trung du miền núi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, dân cư số xã tập quán vùng miền, ảnh hưởng lớn đến việc khai thác sử dụng quỹ đất Người dân dựa vào điều kiện tự nhiên, chưa chủ động canh tác khai thác sử dụng đất Trong q trình sử dụng đất ln nảy sinh bất hợp lý, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Điều này, tạo áp lực cho công tác quản lý nhà nước đất đai nói chung cơng tác chỉnh lý biến động đất đai nói riêng Quỹ đất chưa sử dụng trình phát triển ngành cần sử dụng đất cách tiết kiệm, khoa học, hiệu phát huy tối đa tiềm đất đai có Hệ thống hồ sơ địa gốc, đồ địa chính,… xã, thị trấn khơng chỉnh lý thường xuyên, kịp thời; GCNQSD đất phận hộ gia đình, cá nhân chấp ngân hàng, quỹ tín dụng nên chưa thu hồi để chỉnh lý Bên cạnh đó, công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai phần lớn Trang 31 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật thực theo phương pháp thủ công, chưa đồng cấp nên gặp nhiều khó khăn, khơng thuận lợi cho việc lưu trữ, quản lý, khai thác thông tin xây dựng sở liệu địa thời gian tới Vì Cơng tác chỉnh lý biến động đất đai nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai Để quản lý quỹ đất đai có hiệu quả, nắm mức độ sử dụng đất đai địa phương đòi hỏi việc nắm bắt, cập nhật thông tin đầy đủ phản ánh thực trạng sử dụng đất thông qua việc đăng ký, chỉnh lý, cập nhật biến động đất đai hồ sơ địa Việc cập nhật thay đổi yêu cầu phải thường xuyên, liên tục kịp thời đảm bảo thơng tin hồ sơ địa lưu trữ xác thống cấp quản lý Trên địa bàn huyện Ninh Sơn năm qua, công tác chỉnh lý biến động đất đai trọng đạt kết quan trọng số lĩnh vực sau: Tiếp tục thực “Xây dựng sở liệu đất đai địa bàn huyện Ninh Sơn” Sau hoàn thành cơng tác chuẩn hóa BĐĐC 03 xã Nhơn Sơn, Mỹ Sơn Quảng Sơn Tính từ năm 2014 đến tháng năm 2018, huyện Ninh Sơn chỉnh lý được: 17.887 hồ sơ với diện tích 2.971,23 đăng ký biến động, đó: - Biến động chủ sử dụng đất: 4114 hồ sơ với diện tích 683,38 - Biến động hình đất: 8586 hồ sơ với diện tích 1.426,19 - Biến động mục đích sử dụng đất: 1789 hồ sơ với diện tích 297,12 - Biến động chấp QSDĐ: 2504 hồ sơ với diện tích 415,97 - Biến động hợp thức hóa QSDĐ: 841 hồ sơ với diện tích 139,65 - Biến động sai sót chuyên mơn: 54 hồ sơ với diện tích 8,91 Thơng qua việc đánh giá công tác cập nhật chỉnh lý biến động đất đai địa bàn, đề tài đề xuất giải pháp khắc phục, han chế khó khăn, giúp cơng tác cập nhật chỉnh lý biến động đất đai địa bàn huyện ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt yêu cầu chiến lược xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phương KIẾN NGHỊ Từ thực trạng công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai địa phương cịn nhiều hạn chế, qua q trình tìm hiếu chứng kiến thực tế địa phương xin có kiến nghị sau: - Xây dựng kế hoạch phối hợp giao nhiệm vụ với xã, thị trấn thống kê diện tích thu hồi dự án, thống kê GCNQSD đất hộ gia đình, cá nhân có đất thu hồi thành 02 nhóm: Nhóm chưa chỉnh lý, tiếp tục thu hồi để chỉnh lý; nhóm vay chấp ngân hàng, quỹ tín dụng có danh sách theo dõi cụ thể để có kế hoạch thu hồi chỉnh lý sau xố chấp, có lịch làm việc cụ thể với tổ chức tín dụng, ngân hàng để chỉnh lý biến động đất canh tác (khơng chấp); - Tiếp tục kiện tồn Chi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ cấp huyện; tăng cường cán cho máy quản lý nhà nước đất đai; tăng cường bổ sung đồng trang thiết bị, sở vật chất, trụ sở làm việc nhằm đáp ứng cho công tác quản lý nhà nước đất đai, cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai kịp thời; Trang 32 Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật - Tăng cường kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn, thực chuyển giao công nghệ, phần mềm chuyên ngành cho đội ngũ cán quản lý đất đai cấp huyện, đặc biệt cán chi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ nhằm nâng cao nghiệp vụ quản lý lưu trữ hồ sơ, xây dựng đồng hệ thống sở liệu địa thống cấp quản lý; - Xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra định kỳ công tác chỉnh lý biến động đất đai để chấn chỉnh kịp thời Trang 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Quản lý hồ sơ địa Ths Trương Đỗ Thùy Linh thuộc Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM; Bài giảng Đăng ký thống kê đất đai Ths Ngô Minh Thụy thuộc Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM; Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học PGS.TS Phạm Văn Hiền Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM; Bài giảng Rèn nghề – Chỉnh lý biến động đất đai giáo viên hướng dẫn Ths Ngô Minh Thụy Ths Lê Mộng Triết Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM; Bài giảng Trắc lượng ảnh TS Nguyễn Văn Tân thuộc Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM; Báo cáo hồ sơ địa đến năm 2018 địa bàn tỉnh Ninh Thuận; Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2018; Báo cáo kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện ninh sơn (Từ ngày 01/01/2018 đến tháng 6/2018); Văn phòng Đăng ký đất đai Chi nhánh Ninh Sơn báo cáo kết thực nhiệm vụ Công tác tiếp nhận giao trả hồ sơ 06 tháng đầu năm 2018 phương hướng, kế hoạch thực nhiệm vụ 06 tháng cuối năm; 10 Trang web huyện Ninh Sơn: http://ninhson.ninhthuan.gov.vn/; 11 Trang web STN&MT tỉnh Ninh Thuận: http://sotnmt.ninhthuan.gov.vn/; 12 Trang web UBND tỉnh Ninh Thun: http://www.ninhthuan.gov.vn; ... II.1.3 Chỉnh lý biến động đất đai hệ thống hồ sơ địa - Quy trình chỉnh lý biến động đất đai - Quy trình chỉnh lý hồ sơ biến động đất đai - Kết cập nhật chỉnh lý biến động đất đai - Nhận xét đề xuất... dụng đất I.1.2.2 Nguyên tắc chỉnh lý biến động đất đai I.1.2.3 Trình tự thủ tục chỉnh lý biến động đất đai I.1.2.4 Thẩm quyền chỉnh lý biến động đất đai I.1.2.5 Quy trình chỉnh lý biến động I.2... chỉnh lý biến động đất đai huyện Trang Ngành quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Đình Luật PHẦN I TỔNG QUAN I.1 ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI I.1.1 Đất đai, phân loại mục đích sử dụng I.1.1.1 Khái niệm đất

Ngày đăng: 27/06/2020, 20:55

Hình ảnh liên quan

III.1.3 Tình hình quản lý đai huyện Ninh Sơn 1.3.1. Quản lý đất đai theo địa giới hành chính - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

1.3.

Tình hình quản lý đai huyện Ninh Sơn 1.3.1. Quản lý đất đai theo địa giới hành chính Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng III.1 Thống kê diện tích các xã trên địa bàn huyện Ninh Sơn - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

ng.

III.1 Thống kê diện tích các xã trên địa bàn huyện Ninh Sơn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng III.9: Biến động sử dụng đất năm 2017 so với năm 2016 - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

ng.

III.9: Biến động sử dụng đất năm 2017 so với năm 2016 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng III.13: Kết quả cập nhật diện tích biến động năm 2018 (đến tháng 6) - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

ng.

III.13: Kết quả cập nhật diện tích biến động năm 2018 (đến tháng 6) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình III.1 Xác định vị trí thửa đất cần chỉnh lý trên bản đồ - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

nh.

III.1 Xác định vị trí thửa đất cần chỉnh lý trên bản đồ Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Sau khi nối ranh thửa đất mới các bước tiếp theo như hình Hình III.4: Tạo Topology cho các thửa đất mới cho tới như Hình III.7. - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

au.

khi nối ranh thửa đất mới các bước tiếp theo như hình Hình III.4: Tạo Topology cho các thửa đất mới cho tới như Hình III.7 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình III.9: Vị trí các thửa đất trước khi hợp thửa - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

nh.

III.9: Vị trí các thửa đất trước khi hợp thửa Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình III.12: Khu tập trung (khu dân cư Lập Lá) chưa cập nhật chỉnh lý - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

nh.

III.12: Khu tập trung (khu dân cư Lập Lá) chưa cập nhật chỉnh lý Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình III.16: Trước lúc chỉnh lý mục đích sử dụng - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

nh.

III.16: Trước lúc chỉnh lý mục đích sử dụng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình III.17: Thửa đất đã chỉnh lý mục đích sử dụng đất III.3.2.2 Chỉnh lý hệ thống sổ bộ địa chính - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

nh.

III.17: Thửa đất đã chỉnh lý mục đích sử dụng đất III.3.2.2 Chỉnh lý hệ thống sổ bộ địa chính Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình III.22: Sổ địa chính dạng giấy - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

nh.

III.22: Sổ địa chính dạng giấy Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình III.23: Lập trang sổ địa chính mới - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

nh.

III.23: Lập trang sổ địa chính mới Xem tại trang 30 của tài liệu.
5. Chỉnh lý GCNQSD đất. Khi thay đổi diện tích trên GCNQSD đất đã cấp như: Chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho QSDĐ, đăng ký thế chấp, xóa thế - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

5..

Chỉnh lý GCNQSD đất. Khi thay đổi diện tích trên GCNQSD đất đã cấp như: Chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho QSDĐ, đăng ký thế chấp, xóa thế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình III.25: Cập nhật biến động vào sổ theo dõi biến động đất đai - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

nh.

III.25: Cập nhật biến động vào sổ theo dõi biến động đất đai Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình III.26: Biến động xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp - Báo cáo tóm tắt đề tài Chính lý biến động đất đai

nh.

III.26: Biến động xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan