Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách tuyến cố định của Sở Giao thông vận tải Sơn La

100 232 1
Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách tuyến cố định của Sở Giao thông vận tải Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng cấu thành cơ sở hạ tầng của nền kinh tế đất nước, là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, là mắt xích không thể thiếu được trong sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sự giao lưu kinh tế và văn hóa phục vụ cho đời sống vật chất và tinh thần của con người. Ngoài ra giao thông vận tải còn giữ một vai trò quan trọng đối với việc giữ gìn an ninh quốc phòng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong thời gian qua hệ thống pháp luật về giao thông vận tải đường bộ của nước ta chưa hoàn chỉnh, các văn bản pháp luật vừa thiếu, vừa không đồng bộ. Công tác QLNN về giao thông vận tải đường bộ chưa theo kịp nhu cầu phát triển của lực lượng vận tải đường bộ trong cơ chế thị trường. Sự phối hợp giữa các ngành, địa phương trong QLNN về cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, còn chồng chéo làm ảnh hưởng đến hoạt động trong lĩnh vực vận tải đường bộ. Công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về luật giao thông đường bộ (GTĐB) chưa hiệu quả, ý thức người dân về chấp hành pháp luật GTĐB chưa cao. Trong một thời gian dài, Nhà nước đã buông lỏng quản lý, để cho lĩnh vực vận tải đường bộ phát triển tự phát, ồ ạt theo cơ chế thị trường dẫn đến sự rối loạn trên thị trường vận tải, khủng hoảng “vừa thừa vừa thiếu”. Bên cạnh đó, vận tải hành khách là phương thức vận tải gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất, nhưng không được quan tâm kiểm soát đúng mức. Chưa tạo được môi trường bình đẳng cho các thành phần kinh tế kinh doanh tham gia vào vận tải hành khách (VTHK): Sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh VTHK, chất lượng phương tiện đầu tư không đồng đều, các tuyến mở chồng chéo kém hiệu quả, chưa ưu đãi cho các HTX như: cấp đất, thuế, cho vay với lãi suất ưu đãi để đầu tư phương tiện … Một số thành phần tham gia VTHK chấp hành pháp luật chưa cao, nhiều hiện tượng tiêu cực, nhưng giải quyết không triệt để như: TNGT, ùn tắc giao thông, xe dù, tranh giành khách, bán khách, chạy không đúng tuyến, xe không vào bến… Việc kiểm tra, kiểm soát trên đường của Thanh tra đường bộ chưa cao, công tác trật tự ATGT thực hiện chưa nghiêm, TNGT vẫn còn ở mức cao, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội. Với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, việc QLNN về GTVT đường bộ nói chung, VTHK nói riêng là vấn đề cấp thiết cần được Nhà nước quan tâm và kiểm soát để có thể dần dần đưa công tác quản lý VTHK đi vào nề nếp, góp phần vào của sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hoạt động VTHK có tính xã hội hóa cao sẽ ảnh hưởng nhiều đến ổn định xã hội. Dó đó, việc QLNN về VTHK là một việc làm cấp thiết trong hiện nay để có thể phát triển lĩnh vực vận tải một cách bền vững, tạo môi trường văn hóa giao thông như các nước tiên tiến trên thế giới. Từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách tuyến cố định của Sở Giao thông vận tải Sơn La”. 2. Tình hình nghiên cứu QLNN về VTHKTCĐ là một lĩnh vực nghiên cứu mang tính chuyên ngành, nghiên cứu các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các chính sách có liên quan đến hoạt động VTHK trong tình hình kinh tế của tỉnh cũng như của đất nước, hội nhập khu vực, hội nhập toàn cầu, từ đó hoàn thiện công tác QLNN về VTHKTCĐ trên địa bàn tỉnh. Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện đề tài luận văn của mình, tác giả đã nghiên cứu một số tài liệu, một số giáo trình của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Hành chính Quốc gia. Quá trình thực thi chính sách, cần áp dụng một số nội dung như hoạch định, tổ chức và kiểm tra. Nhà nước cần có lực lượng kinh tế để sản xuất và cung ứng những hàng hóa dịch vụ mà khu vực tư nhân không làm được hoặc làm được nhưng cần có sự hỗ trợ của nhà nước. Để thực hiện nhiệm vụ quản lý, nhà nước cần phải tổ chức thực hiện bộ máy và ban hành các Luật, các văn bản quy phạm pháp luật để điều tiết nền kinh tế thị trường, hướng dẫn, quản lý các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong quá trình điều hành đất nước. Nội dung QLNN đối với các doanh nghiệp, HTX là xây dựng và ban hành pháp luật, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án, đầu tư, tổ chức thực hiện, định hướng và điều chỉnh, thực hiện các hoạt động hỗ trợ, kiểm tra, giám sát. Ngoài ra, tác giả đã nghiên cứu luận văn thạc sĩ và đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chuyên ngành GTVT, qua đó tác giả đã kế thừa và phát huy những tài liệu, số liệu liên quan đến luận văn của mình. Đã có một số đề tài nghiên cứu về công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách như: - Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Lưu Việt Anh năm 2014 “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” (trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại Học Thái Nguyên). Đề tài đã đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách bằng xe ô tô, đặc biệt là những giải pháp thu hút đầu tư phát triển hạ tầng giao thông và phương tiện vận tải ,đồng thời kiến nghị với các cơ quan quản lý cần đưa ra những hoạch định chiến lược, lâu dài và các quy định phù hợp vừa đảm bảo quản lý chặt chẽ hoạt động vận tải vừa khuyến khích được các thành phần kinh tế tham gia hoạt động vận tải hành khách bằng xe ô tô. - Luận văn thạc sỹ của tác giả Phạm Việt Cảm - Đại học Đà Nẵng năm 2013 “ Phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường bộ tại địa bàn tỉnh Quảng Nam”. Đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ vận tải hành khách đường bộ tại địa bàn tỉnh Quảng Nam, chỉ ra những mặt hạn chế bất cập và đề xuất, kiến nghị các giải pháp Phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường bộ tại địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Luận văn thạc sỹ của tác giả Dương Thị Kim Ngọc “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng bằng xe xe buýt tại Đà Nẵng đến năm 2020”. Đề tài đã khái quát tình hình vận tải hành khách công cộng bằng xe xe buýt tại Đà Nẵng; Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại Đà Nẵng, chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện; Đề xuất, kiến nghị và đưa ra các giải pháp trong công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại Đà Nẵng, qua đó từng bước nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động. Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu, bài báo, đề tài nghiên cứu khác như: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng, thực trạng và giải pháp dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong thành phố Hà Nội, Nghiên cứu mô hình quản lý vận tải hành khách công cộng trong các thành phố Việt Nam… Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực vận tải hành khách tuyến cố định tại tỉnh Sơn La. Do vậy đây được coi như là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên đề cập có hệ thống về vấn đề này, không trùng lặp với các công trình đã công bố. Như vậy, có khá nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực QLNN, nhưng những công trình nghiên cứu chỉ tập trung nhiều ở QLNN ở tầm vĩ mô, ở các lĩnh vực khác, chứ chưa nghiên cứu sâu rộng ở tầm vi mô và ở lĩnh vực chuyên ngành như ngành GTVT, đặc biệt trong lĩnh vực VTHKTCĐ. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả đã kế thừa, học tập những ưu điểm, những cơ sở lý luận của các giáo trình, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến luận văn của mình, tuy nhiên vì mục tiêu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu có khác nhau nên luận văn không trùng lắp với các công trình khoa học đã nêu về nội dung và hình thức. Luận văn đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của một luận văn thạc sỹ, có giá trị lý luận và thực tiễn, đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN về VTHK của tỉnh Sơn La. Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo trong lĩnh vực QLNN về giao thông. 3. Mục đích nghiên cứu - Xác định khung lý thuyết về quản lý nhà nước đối với VTHK tuyến cố định. - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với VTHK tuyến cố định của Sở Giao thông vận tải Sơn La, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu trong quản lý nhà nước đối với VTHK tuyến cố định của Sở Giao thông vận tải Sơn La - Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN về VTHKTCĐ của Sở GTVT Sơn La nhằm đáp ứng yêu cầu và nhu cầu của xã hội trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nội dung QLNN về VTHKTCĐ của Sở GTVT. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: các nội dung QLNN về vận tải hành khách đường bộ bằng xe ô tô đối với VTHK theo tuyến cố định - Về không gian: trong phạm vi của tỉnh Sơn La - Về thời gian: số liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2015-2017, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 3 đến tháng 5/2018, giải pháp đề xuất đến 2025. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Việc QLNN đối với các doanh nghiệp, HTX kinh doanh VTHKTCĐ hiện nay như thế nào? - Các vấn đề còn tồn tại trong quá trình quản lý VTHKTCĐ của tỉnh Sơn La? - Những giải pháp và điều kiện cần phải thực hiện để hoàn thiện QLNN về VTHKTCĐ của tỉnh Sơn La.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BẠC THỊ HÀ MY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH CỦA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRÚC ANH HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Bạc Thị Hà My LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo Sau đại học, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Khoa học Quản lý trang bị cho em kiến thức quan trọng thời gian học tập hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trình em viết luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Trúc Anh trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ Em xin chân thành cảm ơn đến giúp đỡ đồng chí quan Sở Giao thông vận tải tỉnh Sơn La bạn bè, gia đình tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Bạc Thị Hà My MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG , BIỂU, HÌNH, HỘP PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH .8 1.1 VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH .8 1.1.1 Khái niệm phân loại vận tải hành khách .8 1.1.2 Đặc điểm vận tải hành khách tuyến cố định 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định .11 1.2.3 Phân cấp quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định 16 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định 17 1.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định 23 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH CỦA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI SƠN LA 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI SƠN LA 28 2.1.1 Chức nhiệm vụ Sở Giao thông vận tải Sơn La .28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Sở Giao thông vận tải Sơn La 30 2.2 THỰC TRẠNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA .32 2.2.1 Thực trạng hệ thống hạ tầng giao thông đường 32 2.2.2 Thực trạng hệ thống vận tải hành khách tuyến cố định 36 2.2.3 Thực trạng đội ngũ lái xe, nhân viên phục vụ xe 38 2.2.4 Thực trạng phương tiện vận tải hành khách tuyến cố định 39 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH CỦA SỞ GTVT SƠN LA .41 2.3.1 Triển khai, hướng dẫn văn quy phạp pháp luật tổ chức thực quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định 41 2.3.2 Lập quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách tuyến cố định 46 2.3.3 Tổ chức thực phát triển vận tải hành khách tuyến cố định theo quy hoạch .49 2.3.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật giao thông đường 51 2.3.5 Thanh tra, kiểm tra kết xử lý vi phạm vận tải hành khách tuyến cố định địa bàn Tỉnh 56 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH CỦA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI SƠN LA 58 2.4.1 Đánh giá kết đạt .58 2.4.2 Điểm mạnh quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định Sở giao thông vận tải Sơn La 65 2.4.3 Hạn chế quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định Sở giao thông vận tải Sơn La 68 2.4.4 Nguyên nhân điểm hạn chế 70 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH CỦA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI SƠN LA 74 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2025 .74 3.1.1 Mục tiêu quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định tỉnh Sơn La đến năm 2025 74 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định tỉnh Sơn La đến năm 2025 77 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2025 79 3.2.1 Triển khai, hướng dẫn văn quy phạp pháp luật tổ chức thực quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định 79 3.2.2 Lập quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách tuyến cố định 81 3.2.3 Tổ chức thực phát triển vận tải hành khách tuyến cố định theo quy hoạch .83 3.2.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật giao thông đường 83 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra vận tải hành khách tuyến cố định 86 3.2.6 Giải pháp khác .87 3.3 KIẾN NGHỊ 88 3.3.1 Với quyền tỉnh Sơn La 88 3.3.2 Với Chính phủ .88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATGT CSHT DN DNNN DNTN ĐVVT GSHT GTĐB GTVT HĐND HTX KDVT NSNN PT&NL QLNN QLVT TBGSHT TNGT TTATGT UBND VTHK VTHKCC VTHKCĐ VTHKTCĐ : An tồn giao thơng : Cơ sở hạ tầng : Doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nước : Doanh nghiệp tư nhân : Đơn vị vận tải : Giám sát hành trình : Giao thơng đường : Giao thông vận tải : Hội đồng nhân dân : Hợp tác xã : Kinh doanh vận tải : Ngân sách nhà nước : Phương tiện người lái : Quản lý nhà nước : Quản lý vận tải : Thiết bị giám sát hành trình : Tai nạn giao thơng : Trật tự an tồn giao thơng : Ủy ban nhân dân : Vận tải hành khách : Vận tải hành khách công cộng : Vận tải hành khách cố định : Vận tải hành khách cố định DANH MỤC BẢNG , HÌNH, HỘP BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6: Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Số lượng cán công chức Sở GTVT Sơn La 31 Số liệu trạng quốc lộ Sở GTVT Sơn La quản lý 2017 33 Hệ thống bến xe địa bàn tỉnh Sơn La 35 Sản lượng VTHK qua dịch vụ bến xe 36 Hệ thống tuyến vận tải hành khách địa bàn tỉnh .37 Số lượng đội ngũ lái xe 38 Số lượng lái xe nhân viên phục vụ xe tập huấn nghiệp vụ hàng năm 39 Số lượng phương tiện VTHKTCĐ 40 Các dự án triển khai quy hoạch hệ thống GTĐB 48 Cơng tác tun truyền, tình hình TNGT 54 Tình hình tai nạn giao thông địa bàn tỉnh 55 Kết xử lý vi phạm 57 Sản lượng vận tải hành khách tuyến cố định 60 Số tuyến phương tiện vận tải hành khách tuyến cố định .61 Số lượng xe theo tuyến cố định, xe buýt, taxi 63 Dự báo nhu cầu lại người dân (2018-2025) .76 Dự báo nhu cầu VTHK tuyến cố định (2018-2025) 77 HÌNH Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Bộ máy tổ chức Sở GTVT Sơn La 30 Hiện trạng mạng lưới GTVT đường tỉnh Sơn La - 2017 .33 Số lượng đội ngũ lái xe đào tạo hàng năm 38 Cơ cấu máy QLNN VTHK Sở GTVT Sơn La 41 Tình hình tai nạn giao thơng 55 Số vụ vi phạm, tổng số tiền nộp Kho bạc Nhà nước 57 Sản lượng vận chuyển hành khách tuyến cố định 60 Số lượng phương tiện tỉnh đối lưu với tỉnh Sơn La 62 Số lượng xe theo tuyến cố định, xe buýt, taxi 63 Số lượng doanh nghiệp, HTX, taxi tham gia kinh doanh VTHK .64 HỘP Hộp 2.1 Hộp 2.2 Hộp 2.3 Kết vấn công tác đảm bảo trận tự an tồn giao thơng dịp Tết Ngun đán 2018 45 Kết vấn nâng cao hiệu khai thác tuyến VTHKTCĐ 51 Phỏng vấn kiểm tra thiết bị GSHT 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao thông vận tải phận quan trọng cấu thành sở hạ tầng kinh tế đất nước, huyết mạch kinh tế quốc dân, mắt xích khơng thể thiếu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo giao lưu kinh tế văn hóa phục vụ cho đời sống vật chất tinh thần người Ngoài giao thơng vận tải giữ vai trò quan trọng việc giữ gìn an ninh quốc phòng, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong thời gian qua hệ thống pháp luật giao thông vận tải đường nước ta chưa hoàn chỉnh, văn pháp luật vừa thiếu, vừa không đồng Công tác QLNN giao thông vận tải đường chưa theo kịp nhu cầu phát triển lực lượng vận tải đường chế thị trường Sự phối hợp ngành, địa phương QLNN sở hạ tầng chưa đồng bộ, chồng chéo làm ảnh hưởng đến hoạt động lĩnh vực vận tải đường Công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến, hướng dẫn pháp luật luật giao thông đường (GTĐB) chưa hiệu quả, ý thức người dân chấp hành pháp luật GTĐB chưa cao Trong thời gian dài, Nhà nước buông lỏng quản lý, lĩnh vực vận tải đường phát triển tự phát, ạt theo chế thị trường dẫn đến rối loạn thị trường vận tải, khủng hoảng “vừa thừa vừa thiếu” Bên cạnh đó, vận tải hành khách phương thức vận tải gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất, không quan tâm kiểm sốt mức Chưa tạo mơi trường bình đẳng cho thành phần kinh tế kinh doanh tham gia vào vận tải hành khách (VTHK): Sự cạnh tranh khơng bình đẳng chủ thể kinh doanh VTHK, chất lượng phương tiện đầu tư không đồng đều, tuyến mở chồng chéo hiệu quả, chưa ưu đãi cho HTX như: cấp đất, thuế, cho vay với lãi suất ưu đãi để đầu tư phương tiện … Một số thành phần tham gia VTHK chấp hành pháp luật chưa cao, nhiều tượng tiêu cực, giải không triệt để như: TNGT, ùn tắc giao thông, xe dù, tranh giành khách, bán khách, chạy không tuyến, xe không vào bến… Việc kiểm tra, kiểm soát đường Thanh tra đường chưa cao, công tác trật tự ATGT thực chưa nghiêm, TNGT mức cao, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước, việc QLNN GTVT đường nói chung, VTHK nói riêng vấn đề cấp thiết cần Nhà nước quan tâm kiểm sốt để đưa công tác quản lý VTHK vào nề nếp, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Hoạt động VTHK có tính xã hội hóa cao ảnh hưởng nhiều đến ổn định xã hội Dó đó, việc QLNN VTHK việc làm cấp thiết để phát triển lĩnh vực vận tải cách bền vững, tạo mơi trường văn hóa giao thơng nước tiên tiến giới Từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định Sở Giao thơng vận tải Sơn La” Tình hình nghiên cứu QLNN VTHKTCĐ lĩnh vực nghiên cứu mang tính chuyên ngành, nghiên cứu vấn đề phát sinh q trình thực sách có liên quan đến hoạt động VTHK tình hình kinh tế tỉnh đất nước, hội nhập khu vực, hội nhập tồn cầu, từ hồn thiện cơng tác QLNN VTHKTCĐ địa bàn tỉnh Trong trình nghiên cứu để thực đề tài luận văn mình, tác giả nghiên cứu số tài liệu, số giáo trình Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Hành Quốc gia Q trình thực thi sách, cần áp dụng số nội dung hoạch định, tổ chức kiểm tra Nhà nước cần có lực lượng kinh tế để sản xuất cung ứng hàng hóa dịch vụ mà khu vực tư nhân không làm làm cần có hỗ trợ nhà nước Để thực nhiệm vụ quản lý, nhà nước cần phải tổ chức thực máy ban hành Luật, văn quy phạm pháp luật để điều tiết kinh tế thị trường, hướng dẫn, quản lý doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trình điều hành đất nước Nội dung QLNN doanh nghiệp, HTX xây dựng ban hành pháp luật, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án, đầu tư, tổ chức thực hiện, định hướng điều chỉnh, thực hoạt động hỗ trợ, kiểm tra, giám sát Ngoài ra, tác giả nghiên cứu luận văn thạc sĩ đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chuyên ngành GTVT, qua tác giả kế thừa phát huy tài liệu, số liệu liên quan đến luận văn Đã có số đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách như: - Luận văn thạc sỹ kinh tế tác giả Lưu Việt Anh năm 2014 “Tăng cường công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh Tuyên Quang” (trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại Học Thái Nguyên) Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh Tuyên Quang, đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách xe ô tô, đặc biệt giải pháp thu hút đầu tư phát triển hạ tầng giao thông phương tiện vận tải ,đồng thời kiến nghị với quan quản lý cần đưa hoạch định chiến lược, lâu dài quy định phù hợp vừa đảm bảo quản lý chặt chẽ hoạt động vận tải vừa khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động vận tải hành khách xe ô tô - Luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Việt Cảm - Đại học Đà Nẵng năm 2013 “ Phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường địa bàn tỉnh Quảng Nam” Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ vận tải hành khách đường địa bàn tỉnh Quảng Nam, mặt hạn chế bất cập đề xuất, kiến nghị giải pháp Phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường địa bàn tỉnh Quảng Nam - Luận văn thạc sỹ tác giả Dương Thị Kim Ngọc “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách công cộng xe xe buýt Đà Nẵng đến năm 2020” Đề tài khái quát tình hình vận tải hành khách công cộng xe xe buýt Đà Nẵng; Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước vận tải hành khách xe ô tô Đà Nẵng, mặt tích cực hạn chế q trình triển khai thực hiện; Đề xuất, kiến nghị đưa giải pháp 79 hạch cấp giấy phép lái xe; tăng cường công tác quản lý giáo viên, nâng cao hệ thống phòng học thiết bị, giáo cụ trực quan phục vụ cho công tác giảng dạy … - Thường xuyên quan tâm nắm bắt tình hình, diễn biến tư tưởng, việc thực nhiệm vụ chuyên môn cán QLNN, kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc nhận thức, hành động - Phát huy dân chủ sinh hoạt, đẩy mạnh phê bình tự phê bình, đấu tranh biểu tiêu cực Tham gia có trách nhiệm cơng tác cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho tổ chức, đơn vị người dân đến giao dịch…tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát nhằm kịp thời phát chấn chỉnh vi phạm hoạt động vận tải 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2025 Qua phân tích điểm mạnh, điểm hạn chế cơng tác quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định Sở Giao thông vận tải Sơn La, tác giả đề số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định tỉnh Sơn La đến năm 2025 sau: 3.2.1 Triển khai, hướng dẫn văn quy phạp pháp luật tổ chức thực quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định Để khắc phục tồn tại, hạn chế, quan phân tích, đánh giá mục trên, tác giả đưa giải pháp: Thành lập trung tâm Quản lý, khai thác liệu từ thiết bị giám sát hành trình 3.2.1.1 Căn hình thành giải pháp - Như nêu trên, nhân công tác QLNN Sở GTVT Sơn La VTHKTCĐ thiếu yếu; Mặt khác, xu hướng đại hóa, áp dụng cơng nghệ cao công tác QLNN tất yếu khách quan Vì vậy, việc Quản lý, khai thác liệu từ thiết bị giám sát hành trình quan trọng, xương sống công tác QLNN VTHKTCĐ Việc thiếu cán chuyên trách quản lý, khai thác liệu từ TBGSHT, dẫn đến việc khai thác liệu GSHT chưa hiệu Công tác kiểm tra, xử lý, nhắc nhở, chấn chỉnh vi phạm chưa kịp thời, dẫn đến nhiều tiêu cực hoạt động KDVT 80 - Kinh nghiệm học hỏi: Đứng đầu Tổng cục Đường Việt Nam thành lập trung tâm Quản lý, khai thác liệu từ thiết bị giám sát hành trình; Một số tỉnh, thành phố áp dụng, thành lập Trung tâm Quản lý, khai thác liệu từ thiết bị giám sát hành trình cho thấy hiệu to lớn như: Vĩnh Long, Đồng Nai.v.v 3.2.1.2 Nội dung giải pháp Việc thành lập Trung tâm Quản lý, khai thác liệu từ thiết bị giám sát hành trình phải UBND phê duyệt đề án khả thi - Chức nhiệm vụ trung tâm: Giúp quan chuyên môn Sở GTVT quản lý, khai thác liệu từ thiết bị giám sát hành trình Kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh lái xe có sai phạm; Đề xuất xử lý lái xe cố tình vi phạm quy định hoạt động KDVT - Bộ máy nhân sự: Với điều kiện thực tế tỉnh Sơn La, máy nhân Trung tâm cần khoảng nhân sự: 01 Giám đốc trung tâm, 01 Phó Giám đốc trung tâm, 05 cán chuyên trách quản lý, khai tác liệu TBGSHT, 01 văn thư lưu trữ - Địa điểm đặt trung tâm: Căn điều kiện thực tế, đặt trung tâm Sở GTVT Sơn La để hạn chế khoản chi phát sinh - Thiết bị: Máy tính, máy in, mạng internet, thiết bị văn phòng khác.v.v - Kinh phí: Ngân sách nhà nước 3.2.1.3 Đánh giá giải pháp Nếu Trung tâm Quản lý, khai thác liệu từ thiết bị giám sát hành trình vào hoạt động đồng thời khắc phục 03 hạn chế công tác QLNN VTHKTCĐ Sở GTVT Sơn La: - Có quan chuyên trách quản lý, khai thác liệu từ thiết bị giám sát hành trình giúp phát hiện, chấn chỉnh kịp thời sai phạm hoạt động kinh doanh vận tải, nâng cao lực QLNN, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải - Khắc phục triệt để tình trạng thiếu hụt nhân công tác QLNN VTHKTCĐ Sở GTVT Sơn La Chuyên viên phòng QLVT,PT&NL thuộc Sở GTVT Sơn La khơng phải kiêm nhiệm nhiệm vụ quản lý, khai thác liệu từ 81 thiết bị giám sát hành trình; Sẽ có nhiều thời gian tập trung mặt chuyên môn khác công tác QLNN VTHKTCĐ, gián tiếp nâng cao lực tổ chức thực quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định - Hỗ trợ, khắc phục phần lớn hạn chế cơng tác tra, kiểm sốt đường Thanh tra Sở Việc khai thác tối đa, hiệu liệu từ thiết bị giám sát hành trình cơng cụ hỗ trợ đắc lực công tác kiểm tra, xử lý sai phạm hoạt động KDVT nói chung VTHKTCĐ nói riêng 3.2.1.4 Khó khăn vướng mắc - Việc thành lập trung tâm gặp nhiều khó khăn chế sách (nhất máy nhân sự) kinh phí trì hoạt động Sơn La tỉnh gặp nhiều khó khăn kinh tế; Mặt khác, cấp ngành nỗ lực cắt giảm biên chế, việc thành lập trung tâm khó khăn 3.2.2 Lập quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách tuyến cố định Trước tiên, tác giả muốn bày tỏ rõ quan điểm Quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải hành khách cố định Việc quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải hành khách cố định cần thiết, giúp quan QLNN định hướng mục tiêu công tác phát triển mạng lưới tuyến VTHKTCĐ Tuy nhiên, kết dự báo nhu cầu có tính tương đối, dẫn đến quy hoạch hệ thống có tính tương đối Mặt khác, VTHKTCĐ ln có tính linh hoạt cao, có nhiều biến động Vì vậy, áp đặt Quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải hành khách cố định xây dựng, quan có thẩm quyền ban hành tuyệt đối, tuyến khơng có quy hoạch khơng phép thực sai lầm, quy hoạch thực tế gây cản trở đến phát triển VTHKTCĐ 3.2.2.1 Căn hình thành giải pháp - Với phát triển không ngừng kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch phát triển mạng lưới VTHK trước bước nhiệm vụ quan trọng ngành GTVT mà Sở GTVT Sơn La quan QLNN có nhiệm vụ lập kế hoạch thực 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 82 Để cho cơng tác quy hoạch thực cách khả thi trước hết Sở GTVT Sơn La cần thực cơng việc sau: - Phân tích đánh giá trạng phát triển kinh tế - xã hội: phân tích, đánh giá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, kết thực số tiêu tổng hợp tỉnh giai đoạn vừa qua Phát triển dân số, lực lượng lao động, mức sống dân cư, số lượng công nhân, học sinh sinh viên liệu đầu vào cho việc tính tốn nhu cầu lại - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: xem xét tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh địa phương địa bàn tỉnh làm sở cho công tác dự báo nhu cầu giao thông, xây dựng quy hoạch mạng lưới VTHK - Nghiên cứu tình hình phát triển thị, khu tập trung dân cư, KCN, khu du lịch phục vụ cho việc xây dựng mạng lưới tuyến, từ thiết lập mạng lưới tuyến phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội tỉnh - Nghiên cứu nhu cầu VTHK thông qua việc xác định thị trường vận tải, phân tích đặc điểm nhu cầu lại nhân dân để dự báo nhu cầu vận chuyển hành khách, đồng thời phân tích nhu cầu hành khách tiềm nhằm đề xuất chế, sách phù hợp để thu hút hành khách lại phương tiện xe buýt - Xây dựng hệ thống GTĐB hoàn thiện, tiền đề để phát triển hệ thống tuyến VTHKTCĐ hoàn thiện, đáp ứng tốt nhu cầu lại nhân dân dân tộc tỉnh Sơn La - Kế thừa quy hoạch phát triển mạng lưới VTHK có sẵn, lộ trình phát triển tuyến phải cân nhắc tính tốn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, khu đô thị, KCN, khu du lịch … nhằm thỏa mãn nhu cầu lại nhân dân địa bàn tỉnh tỉnh, thành phố lân cận - Về vấn đề chế, sách khuyến khích phát triển hệ thống VTHKTCĐ cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: + Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tham gia vào lĩnh vực VTHK, gánh bớt phần cho nhà nước + Đặt giá vé mức độ thích hợp có lợi cho người dân sử dụng dịch vụ VTHK 83 + Cơ chế sách phải phù hợp với khả kinh tế đất nước, địa phương, tránh lãng phí + Các sách trợ giá minh bạch, quán suốt trình phát triển + Có tính đến phát triển hài hòa loại hình vận tải hệ thống VTHK 3.2.2.3 Đánh giá giải pháp - Quy hoạch cần phải trước bước, công tác quy hoạch cần phải đặc biệt coi trọng - Công tác Quy hoạch có thực tốt mạng lưới VTHKTCĐ phát triển hợp lý, đáp ứng nhu cầu lại người dân, tránh xảy tình trạng cung vượt cầu ngược lại 3.2.2.4 Khó khăn vướng mắc - Cơng tác Quy hoạch chưa quan tâm đầu tư mức dẫn đến hạn chế công tác điều tra, thu thập số liệu, điều dẫn đến số liệu thu thập thiếu số lượng chất lượng kết dự báo cho quy hoạch có sai số lớn 3.2.3 Tổ chức thực phát triển vận tải hành khách tuyến cố định theo quy hoạch Như phân tích trên, áp đặt Quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải hành khách cố định xây dựng, quan có thẩm quyền ban hành tuyệt đối, tuyến quy hoạch khơng phép thực sai lầm, quy hoạch thực tế gây cản trở đến phát triển VTHKTCĐ Nhưng lại quy định pháp lý hành, làm trái Tác giả đưa nội dung vào mục 3.3.2 - Kiến nghị với phủ 3.2.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật giao thông đường Thông qua hoạt động tuyên truyền ATGT, tạo bước chuyển biến nhận thức hành động tầng lớp nhân dân, đặc biệt thanh, thiếu niên việc chấp hành pháp luật ATGT Nhắc nhở cấp quyền, đồn thể, quan nhà nước tổ chức xã hội thấy rõ trách nhiệm thực nghiêm chỉnh Nghị định 84 phủ cơng tác bảo đảm trật tự ATGT Với nội dung là: - Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Luật GTĐB đến đông đảo người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng, triển lãm, panơ áp phích, phân phát tờ rơi, liên hoan văn nghệ, hội thi tìm hiểu Luật lệ giao thông - Hướng dẫn lực lượng quần chúng tham gia công tác bảo đảm trật tự ATGT: Ban ATGT tỉnh phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức cho Đội niên tình nguyện tham gia giữ gìn trật tự ATGT, chống ùn tắt giao thơng; tăng cường hoạt động đội tự quản trật tự ATGT địa phương - Tăng cường cơng tác kiểm tra xử lý vi phạm Tùy theo tình hình cụ thể năm mà Ban ATGT tỉnh Sơn La đề nội dung để truyền đạt, tuyên truyền Luật GTĐB đến người dân, giúp nhân dân có thói quen thực hành luật tham gia giao thơng Từ hình thành nên phong cách chuẩn tham gia giao thông người dân, bước nâng cao nhận thức ATGT cộng đồng - Kết hợp các ngành chức có liên quan để đề giải pháp để thực mục tiêu đề ra, như: Tăng cường khóa học định kỳ chuyên nghiệp ATGT cho đội ngũ lái xe buýt, xe khách, xe taxi; Kiên chuyển nghề cho lái xe xét không đủ tiêu chuẩn, có vi phạm lỗi nặng thực tế có nguy tái vi phạm - Hiện đại hóa dần phương tiện kỹ thuật giám sát tuyến giao thông như: trang bị súng bắn tốc độ, camera theo dõi hình ảnh gửi trạm xử lý vi cảnh đường trường trạm trung tâm … tăng dần phiếu gửi phạt xử lý tới lái xe để cảnh báo, răn đe Nếu tái phạm nhiều lần thu hồi lái, giam treo xe, phạt có tác dụng hữu hiệu tới cộng đồng tham gia giao thông - Xây dựng hệ thống liệu ùn tắc giao thông TNGT để phân định đánh giá vụ việc cố đưa vào Trung tâm xử lý ATGT - Chính thức thành lập môn ATGT chuyên giảng dạy cho sinh viên trường đại học, cao đẳng học sinh trường trung cấp thuộc ngành GTVT, 85 học sinh sinh viên trường sư phạm Từ đó, môn hạt nhân nghiên cứu giảng dạy ATGT cho cộng đồng theo hợp đồng tỉnh, địa phương cần - Kết hợp với nhà trường tăng cường xử lý học đường học sinh không đủ tuổi xe máy, đồng thời khích khuyến phụ huynh cho em đến trường phương tiện giao thơng cơng cộng Bên cạnh đó, nhà trường cần có tiết học chương trình giáo dục ATGT giới trẻ Các khóa học ATGT ngắn hạn thường niên suốt chương trình bậc tiểu học trung học đại học cần phải đưa thức vào giáo trình giảng dạy quy định - Tổ chức thi viết đề tài ATGT toàn xã hội, thành phần xã hội tham gia, kinh phí lấy từ ngân sách Ủy ban An toàn quốc gia - Phối hợp với quan truyền thông Đài Phát truyền hình Sơn La, Báo Sơn La tuyên truyền giáo dục Luật GTĐB đến người dân làm phim phóng ATGT, thi tìm hiểu Luật GTĐB Đài Phát truyền hình, phóng người thật việc thật liên quan đến TNGT … - In ấn biểu ngữ, tờ bướm với nội dung tuyên truyền cho người dân đọc xong hiểu ngay, từ từ thấm nhuần vào thể người, tránh tuyên truyền với nội dung sáo rỗng, chưa có tác dụng trực tiếp - Chính vậy, ATGT vấn đề lớn tồn xã hội, buộc phải có chiến lược tổng thể có bước thích hợp Tuy nhiên nhìn góc độ tổ chức quản lý đạo thực sở lại giải pháp mang tính chất quần chúng định bền vững cần phải đặc biệt quan tâm - Bên cạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật GTĐB, cần phải tuyên truyền từ bỏ tâm lý sử dụng xu phát triển vận tải cá nhân Bên cạnh nâng cao chất lượng dịch vụ VTHK, phải tuyên truyền cho người dân thấy rõ tính hiệu đầu tư mua phương tiện, trách nhiệm người dân vấn đề mơi trường, an tồn sử dụng phương tiện VTHK công cộng so với sử dụng phương tiện cá nhân Đồng thời tạo điều kiện cho người dân sử dụng lượng vốn mua sắm phương tiện cá nhân lại để đầu tư kinh doanh tham gia 86 mua cổ phần, cổ phiếu - Bên cạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhằm thay đổi nhận thức, thói quen sử dụng phương tiện vận tải cá nhân, cần có biện pháp kinh tế hành nhằm hạn chế xu phát triển tự phát người dân mua sắm phương tiện cá nhân, thông tin tình hình bùng nổ luồng xe, ắch tắc giao thông hàng ngày, hạn chế đăng ký phương tiện cá nhân, hạn chế cấm lưu hành phương tiện vận tải cá nhân số tuyến, theo ngày thời điểm ngày cao điểm - Khuyến khích yêu cầu quan chức nhà nước sử dụng phương tiện VTHK công cộng phục vụ nhu cầu lại thân gia đình, điều lôi người dân sử dụng phương tiện VTHK công cộng đồng thời buộc họ phải quan tâm thường xuyên có biện pháp kịp thời, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ VTHK công cộng 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra vận tải hành khách tuyến cố định - Tăng cường đổi công tác kiểm tra, kiểm sốt; tập trung phân tích, xử lý Thực hình thức xử phạt trường hợp vi phạm thông qua hệ thống thiết bị quan sát camera Đội ngũ cán Thanh tra giao nhiệm vụ phải thực quyền hạn, nhiệm vụ giao - Thanh tra phải thường xuyên tăng cường kiểm tra đường nhằm lập lại trật tự ATGT, khơng nên thực theo đợt mang tính chiến dịch, đến tháng ATGT kiểm tra chặt Cần kiểm tra chặt chẽ điểm giao thông tĩnh gồm: bến xe, điểm đỗ xe bất hợp pháp, kiểm tra xe dừng đỗ, đón trả khách đường, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tài xế doanh nghiệp, HTX kinh doanh VTHK Giám sát chặt chẽ lực lượng kiểm tra đường, ngăn chặn hình thức lạm quyền, thực biện pháp cứng rắn để xử lý tiêu cực - Kiểm tra chặt chẽ lệnh vận chuyển, lệnh vận chuyển phải có xác nhận bến xe hai đầu tuyến - Tiếp tục thực Chỉ thị 01/TTg Thủ tướng Chính phủ, kiên xử lý phương tiện xe khách vi phạm, bến cóc trá hình điểm kinh doanh 87 ăn uống có biểu ép khách (kinh doanh kiểu cơm tù) - Thanh tra việc đăng ký hoạt động hình thức hoạt động hãng Taxi hoạt động địa bàn tỉnh, ngăn chặn xe taxi giả - Thường xuyên kiểm tra tất tuyến đường giao thông địa bàn tỉnh để kịp thời xử lý “điểm đen” sửa chữa điểm hư hỏng để đảm bảo an toàn cho người phương tiện lưu thông; phối hợp với lực lượng để bảo vệ cơng trình giao thơng, giải tỏa vi phạm lấn chiếm lòng lề đường, vĩa hè thị - Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác đào tạo, sát hạch lái xe trường, sở đào tạo, trung tâm sát hạch theo quy định Bộ GTVT - Kết hợp với Ban ATGT tỉnh, Đài PTTH Sơn La, Đài truyền huyện, tuyên truyền, giáo dục Luật GTĐB chuyên đề trật tự ATGT - Đặc biệt tăng cường công tác phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông công tác tra, kiểm tra Vì chức nhiệm vụ lực lượng chức khác nhau, có việc Thanh tra Sở không đủ thẩm quyền để thực gây khó khăn cơng tác kiểm tra (VD: Thanh tra Sở yêu cầu phương tiện vận tải dừng xe để kiểm tra vi phạm mà cần có phối hợp Cảnh sát giao thơng) 3.2.6 Giải pháp khác Cần có phối hợp đồng ngành việc phát triển sở hạ tầng giao thông chung điện, nước, bưu điện, giao thơng để có giảm chi phí đầu tư sở hạ tầng, giảm mâu thuẫn trình đầu tư Vì ta biết CSHT giao thơng hồn thiện góp phần khơng nhỏ lưu thơng giao thơng có VTHKTCĐ Tránh tình trạng ngành GTVT vừa đưa vào sử dụng tuyến đường ngành điện lại đào đường lên lắp đặt hệ thống điện, đến ngành nước, bưu điện.v.v gây lãng phí ngân sách, mặt đường lại xấu ảnh hưởng đến giao thơng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Với quyền tỉnh Sơn La 88 3.3.1.1 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La - Cho phép thành lập Trung tâm quản lý, khai thác liệu từ thiết bị giám sát hành trình - Bổ sung ngân sách cho việc tu bảo dưỡng, nâng cấp tuyến đường tỉnh quản lý 3.3.1.2 Sở Giao thơng vận tải Sơn La Bố trí đầy đủ biên chế cho phòng QLVT, PT&NL, Thanh tra Sở theo Đề án vị trí việc làm được cấp có thẩm quyền phê duyệt để đảm bảo đủ số lượng nhân cho công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách 3.3.2 Với Chính phủ - Kịp thời rà soát, sửa đổi văn quy phạm pháp luật nhằm tạo thơng thống cơng tác quản lý nhà nước vận tải hành khách Cụ thể: đề xuất bãi bỏ quy định Bộ Giao thông vận tải ban hành quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải hành khách cố định liên tỉnh toàn quốc Việc 06 tháng/lần Bộ Giao thơng vận tải có điều chỉnh bổ sung quy hoạch dẫn đến bất cập, vướng mắc đơn vị vận tải có nhu cầu mở tuyến vận tải mà chưa nằm quy hoạch Mặt khác, thủ tục để bổ sung tuyến vận tải hành khách vào quy hoạch phức tạp, rườm rà gây lãng phí thời gian, thiệt hại đến kinh tế xúc đơn vị vận tải - Bổ sung ngân sách cho việc tu bảo dưỡng, nâng cấp tuyến quốc lộ qua địa bàn tỉnh Sơn La 89 KẾT LUẬN GTVT ngành quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, số vấn đề thấy rõ GTVT ngành chiếm dụng tiêu hao lượng lớn tài nguyên thiên nhiên đất, lượng, gây nhiễm mơi trường, khơng khí, gây tiếng ồn … đồng thời làm tăng gián tiếp chi phí xã hội gây ách tắc giao thơng, TNGT … Phát triển giao thơng tạo ảnh hưởng âm tài nguyên môi trường, xã hội Vì phải tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển GTVT phải thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội môi trường Phát triển mạng lưới VTHK phải phù hợp với quy hoạch tổng thể tỉnh Ở đâu xây dựng hệ thống giao thông công cộng đồng thời kinh tế tỉnh, thành phố phát triển mạnh hệ thống giao thơng cơng cộng hoàn thiện Xã hội đại, văn minh nhu cầu lại lớn, giao thơng chuyển dịch vị trí hàng hóa, hành khách không gian thời gian cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu người Để thực việc lại,người ta thường sử dụng phương tiện cá nhân công cộng Nhu cầu vận tải mong muốn vận tải phụ thuộc vào khả thuê vận tải mức giá cước định Nên cần phải quản lý nhu cầu vận tải nhằm điều hòa cung cầu vận tải, cân đối việc phát triển hợp lý phương thức bảo đảm phát triển bền vững GTVT Đồng thời quản lý nhu cầu GTVT thị góp phần giảm thiểu tai nạn, ùn tắc giao thông ô nhiễm mơi trường Vì để thực đạt hiệu việc QLNN VTHK, từ Trung ương đến địa phương, Bộ, ngành, UBND cấp, tổ chức trị - xã hội, nòng cốt ngành GTVT phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ thực tốt giải pháp đề cách đồng năm tới Các quan QLNN phải nâng cao trách nhiệm Trong quan, cấp quyền xác định rõ trách nhiệm theo quy định pháp luật quyền hạn, chức năng, trách nhiệm quan Cơng tác ATGT phát triển bền vững có phối hợp đồng cấp, ngành, có tham gia tổ chức trị - xã hội phong trào quần chúng với quan tâm triệt để Chính phủ 90 Sở Giao thơng vận tải Sơn La ln nỗ lực hồn thành tốt công tác quản lý nhà nước hoạt động giao thơng vận tải nói chung vận tải hành khách tuyến cố định nói riêng Với nỗ lực khơng ngừng nghỉ, Sở Giao thông vận tải Sơn La nhiều năm liền Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đánh giá đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Tuy nhiên tình hình mới, Sở Giao thơng vận tải Sơn La phải đối mặt với khó khăn, thách thức Bản thân Sở Giao thông vận tải Sơn La tồn mặt hạn chế cơng tác quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định Nổi cộm thiếu hụt nhân sự, thiếu hụt cán chuyên trách quản lý, khai thác liệu từ thiết bị giám sát hành trình; Cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm đường hoạt động kinh doanh vận tải nhiều hạn chế; Cơng tác quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải hành khách tuyến cố định nhiều bất cập Với đề tài “Quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định Sở Giao thông vận tải Sơn La” đề tài mẻ lại vấn đề mà Ban Giám đốc toàn cán công viên chức Sở Giao thông vận tải Sơn la quan tâm, ý đánh giá đề tài có tính cấp thiết cao Với vấn đề đặt ra, sau nghiên cứu, luận văn đưa số giải pháp sau: - Đề xuất thành lập Trung tâm quản lý, khai thác liệu giám sát hành trình - Chú trọng công tác dự báo, quy hoạch mạng lưới vận tải hành khách tuyến cố định - Một số giải pháp khác: Tuyên truyền giáo dục; Tăng cường tra, kiểm tra; Công tác phối hợp với lực lượng chức Quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định đề tài bao quát nhiều mặt, với nhiều yếu tố ảnh hưởng Do vậy, có nhiều cố gắng đạt luận văn tơi quan niệm nghiên cứu bước đầu Và mong nghiên cứu đóng góp phần thực tế vào việc nâng cao lực quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định Sở Giao thông vận tải Sơn La DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban an tồn giao thơng tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo số 01/BC-BATGT ngày 13/01/2016 V/v Báo cáo kết thực cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Ban an tồn giao thơng tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo số 30/BC-BATGT ngày 21/12/2016 V/v Báo cáo kết thực công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng năm 2016; mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 Ban an tồn giao thơng tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo số 03/BC-BATGT ngày 05/01/2018 V/v Báo cáo kết thực công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng năm 2017; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 Bộ Giao thông vận tải (2010), Thông tư số 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/08/2010 Quy định bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ dịch vụ hỗ trợ vận tải đường Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT ngày 07/11/2014 Quy định tổ chức, quản lí hoạt động vận tải xe ô tô dịch vụ hỗ trợ vận tải đường Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư số 92/2015/TT-BGTVT ngày 31/12/2015 Quy định quy trình lựa chọn đơn vị khai thác tuyến vận tải hành khách cố định xe ô tô Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư số 10/2015/TT-BGTVT ngày 15/04/2015 Quy định trách nhiệm xử lý vi phạm hoạt động vận tải xe ô tô Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư số 60/2015/TT-BGTVT ngày 02 tháng 11 năm 2015 Bổ sung số điều thông tư số 63/2014/TT-BGTVT ngày 07 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định tổ chức, quản lí hoạt động kinh doanh vận tải xe tô dịch vụ hỗ trợ vận tải đường Bộ Giao thông vận tải (2016), Thông tư số 49/2016/TT-BGTVT ngày 30/12/2016 Quy định xây dựng, tổ chức hoạt động trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường 10 Chính phủ (2008), Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22/04/2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ GTVT 11 Chính phủ (2014), Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 Kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải tơ 12 Chính Phủ (2016), Nghị định Số: 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt 13 Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu (2005) Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao Động - Xã Hội 14 Quốc hội (2008), Luật số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Luật Giao thông đường 15 Quốc hội (2014), Luật số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật Doanh nghiệp 16 Sở Giao thông vận tải tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo số 396/BC-SGTVT ngày 29/12/2015 V/v Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015 ngành Giao thông vận tải 17 Sở Giao thông vận tải tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo số 06/BC-SGTVT ngày 03/01/2017 V/v Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016 ngành Giao thông vận tải 18 Sở Giao thông vận tải tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo số 429/BC-SGTVT ngày 28/12/2017 Sở Giao thông vận tải tỉnh Sơn La việc Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2017 ngành Giao thông vận tải PHỤ LỤC STT Nội dung vấn Đối tượng vấn Câu hỏi: Để đảm bảo an tồn q trình vận tải Trưởng phòng hành khách, vận tải hàng hóa dịp tết Nguyên Đán QLVT,PT&NL Lễ hội Xuân 2018, Sở GTVT đạo đơn vị liên quan tập trung vào nhiệm vụ gì? Câu hỏi: Các giải pháp Sở Giao thơng vận tải thực Phó trưởng phòng nhằm tiếp túc nâng cao hiệu khai thác, phát QLVT,PT&NL triển tuyến vận tải hành khách tuyến cố định? Câu hỏi: Đồng chí cho biết trạng tín hiệu Chun viên phòng giám sát hành trình, hướng xử lý, khắc phục? QLVT,PT&NL ... tắc quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định .11 1.2.3 Phân cấp quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định 16 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định. .. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH CỦA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI SƠN LA 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI SƠN LA 28 2.1.1 Chức nhiệm vụ Sở Giao thông vận. .. 1.1.2 Đặc điểm vận tải hành khách tuyến cố định 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý nhà nước vận tải hành khách tuyến cố định

Ngày đăng: 27/06/2020, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG , HÌNH, HỘP

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ

    • QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH

      • 1.1. VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH

        • 1.1.1. Khái niệm và phân loại vận tải hành khách

        • 1.1.2. Đặc điểm vận tải hành khách tuyến cố định

        • 1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH

          • 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách tuyến cố định

            • 1.2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách tuyến cố định

            • 1.2.1.2. Mục tiêu quản lý nhà nước về vận tải hành khách tuyến cố định

              • a) Mục tiêu vĩ mô

              • b) Mục tiêu cụ thể

              • 1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước về vận tải hành khách tuyến cố định

                • 1.2.2.1. Nguyên tắc chung

                • 1.2.2.2. Nguyên tắc riêng

                • 1.2.3. Phân cấp quản lý nhà nước về vận tải hành khách tuyến cố định

                  • 1.2.3.1. Bộ Giao thông vận tải

                  • 1.2.3.2. Tổng cục Đường bộ Việt Nam

                  • 1.2.3.3. Ủy Ban nhân dân tỉnh

                  • 1.2.3.4. Sở Giao thông vận tải

                  • 1.2.4. Nội dung của quản lý nhà nước về vận tải hành khách tuyến cố định

                    • 1.2.4.1. Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về vận tải hành khách tuyến cố định

                    • 1.2.4.2. Lập quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách tuyến cố định

                    • 1.2.4.3. Tổ chức thực hiện phát triển vận tải hành khách tuyến cố định theo quy hoạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan