Câu hỏi ôn thi cao học môn: Lý luận nhà nước và pháp luật

49 145 5
Câu hỏi ôn thi cao học môn: Lý luận nhà nước và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Câu hỏi ôn thi cao học môn: Lý luận nhà nước và pháp luật trình bày các câu hỏi liên quan đến lý luận nhà nước, các vấn đề liên quan đến pháp luật qua các câu hỏi, giúp các bạn bổ sung các kiến thức cần thiết,... Mời các bạn cùng tham khảo.

CÂU HỎI ÔN THI CAO HỌC MÔN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu hỏi 1: Tại nói: “Lý luận Nhà nước PL lý luận cho tất ngành khoa học pháp lý khác”? - Nhà nước PL đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: + Triết học: Nghiên cứu NN-PL góc độ xem xét quy luật vận động nội chúng + Chính trị kinh tế học: nghiên cứu NN – PL gốc độ xem xét vấn đề sản xuất, phân phối, lưu thông chế độ XH khác + Chủ nghĩa cộng sản khoa học: nghiên cứu NN – PL thời kỳ xây dựng CNXH chủ nghĩa cộng sản, CNTD, CNĐQ - NN & PL đối tượng nghiên cứu hệ thống khoa học pháp lý góc độ khác nhau: + Lý luận chung NN & PL + Lịch sử NN – PL giới Việt nam + Khoa học pháp lý chuyên ngành: Khoa học luật hình sự, dân sự, hành chính, thương mại (VD: Các trường Đại học luật) + Khoa học pháp lý ứng dụng: Tội phạm học, thống kê hình sự, điều tra hình (VD: Các trường Đại học CAND) - NN & PL vừa sở phương pháp luận môn khoa học pháp lý vừa thể nhu cầu nhận thức vấn đề, tượng, q trình pháp lý có tính chất chung cho khoa học pháp lý Giữa LL chung NN & PL với tri thức chuyên ngành khoa học pháp lý mối liên hệ chung riêng, phổ biến cụ thể Cho nên, đối tượng nghiên cứu NN&PL toàn thực tiễn NN&PL biểu thơng qua tượng có ý nghĩa NN ý nghĩa pháp lý - LL NN&PL hệ thống tri thức quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, đặc tính chung biểu quan trọng NN&PL nói chung NN&PL XHCN nói riêng - Nghiên cứu NN&PL cách toàn diện, vấn đề chung nhất, nhất: chất, chức Nhà nước, vai trò NN&PL, hình thức NN&PL, máy Nhà nước - Nhà nước pháp luật có mối quan hệ thiết với nhau, NN khơng thể tồn thiếu PL ngược lại, không nên đặt vấn đề NN PL có trước có sau mà phải nghiên cứu NN&PL cách đồng thời, theo quan điểm chung thống tách rời Câu hỏi 2: Phương pháp nghiên cứu lý luận Nhà nước Pháp luật sở hình thành phương pháp nghiên cứu ngành khoa học pháp lý khác - Khái niệm: Là cách thức mà khoa học pháp lý sử dụng để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu - Phương pháp chung: LL NN&PL dựa sở phương pháp luận CN MLN, CNDV biện chứng CNDV lịch sử + Tiếp cận tượng NN&PL sở CNDV, mà CNDV khẳng định: VC có trước YT có sau, YT sản phẩm đặc biệt VC có tính tổ chức cao óc người VC định YT, YT tác động trở lại VC + Nghiên cứu NN&PL phải trạng thái động, phát triển mối liên hệ mâu thuẫn biện chứng + Nghiên cứu NN&PL phải MLH mật thiết với kinh tế, yếu tố trị-xã hội khác Ví dụ: -KT thuộc sở hạ tầng, PL thuộc kiến trúc thượng tầng mà CSHT định KTTT Do vậy, kinh tế định PL -> PL phải đứng tảng KT -Truyền thống dân tộc, đạo đức -Quan hệ quốc tế: phải xem xét pháp luật bối cảnh QG khu vực + Nghiên cứu NN&PL phải đặc phát triển, lịch sử cụ thể: có việc sai lầm cần nhìn nhận lại đáng giá việc điều kiện lịch sử cụ thể Ví dụ: Nhìn nhận lại việc kéo dài thời gian bao cấp sai lầm, thời gian bao cấp phải ngắn Bao cấp thời điểm thời gian phải ngắn + Nghiên cứu NN&PL phải MLH với thực tiễn XH - Phương pháp cụ thể: + PP XH học cụ thể: theo dỏi, vấn, thăm dò dư luận XH + PP phân tích, tổng hợp + PP cấu trúc hệ thống: cấu trúc bên trong, cấu trúc bên + PP so sánh + PP ngơn ngữ lơgíc: dùng ngơn ngữ để giải thích QPPL thành ngữ pháp lý Câu hỏi 3: Sự đời Nhà nước lịch sử nhu cầu tất yếu khách quan, quy luật phát triển XH (nguồn gốc Nhà nước)? - Sự phát triển lực lượng xản xuất, tạo tiền đề làm thay đổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy đòi hỏi phải thay phân công lao động tự nhiên phân công lao động XH - Chế độ CSNT có ba lần phân cơng lao động XH: + Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Của cải ngày nhiều, xuất cải dư thừa, xuất chế độ tư hữu Khi tìm cơng cụ sắt, chế độ tư hữu nhiều Thay đổi chế độ hôn nhân, từ quần hôn chuyển sang chế độ hôn nhân vợ chồng + Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nơng nghiệp Con người tìm sắt -> làm nghề thủ công (rèn công cụ) Xuất tầng lớp nô-lệ Mâu thuẫn giai cấp ngày tăng, xuất sản xuất hàng hóa thương nghiệp + Lần 3: Thương mại phát triển, xuất tầng lớp thương nhân không trực tiếp lao động mà buộc người sản xuất phải phụ thuộc Đồng tiền xuất hiện, tích tụ cải vào tay người giàu, mâu thuẫn XH ngày trở nên gay gắt => Qua lần phân công lao động làm phát sinh người giàu, người nghèo; giai cấp bốc lột giai cấp bị bốc lột; mâu thuân ngày cao điều hòa (quyền lực XH quy phạm XH khơng ý nghĩa nữa) XH đòi hỏi phải có tổ chức có khả dập tắt xung đột, không dập tắt phải đưa vào 01 trật tự Nhà nước xuất đại diện cho giai cấp bốc lột nắm tay TLSX để thống trị giai cấp đối kháng Nôlệ Câu hỏi 4: Phân biệt pháp luật với tập quán -Pháp luật : Là hệ thống quy tắc xử người Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp cầm quyền XH điều kiện KT, XH quy định , nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội -Tập quán : Là quy tắc xử người hình thành tự phát sống, người thừa nhận bảo đảm thực (VD: thủ tục cưới-hỏi, ma-chay ) - Khác nhau: +Chủ thể: PL quy tắc xử Nhà nước ban hành TQ quy tắc xử hình thành tự phát sống + Biện pháp thực hiện: PL NN bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế TQ bảo đảm thực tự giác, ý thức truyền thống + Hậu pháp lý : VPPL phải chịu trách nhiệm pháp lý VPTQ chịu lên án dư luận XH, đạo đức + Ý chí: PL thể ý chí giai cấp thống trị TQ thể ý chí chung tồn XH vùng dân cư + Hình thức: PL thành văn không thành văn TQ thể dạng không thành văn Câu Bản chất Nhà nước a Khái niệm chất nhà nước Làm rõ chất nhà nước tức rằng: “Nhà nước ai? Do giai cấp tổ chức nên lãnh đạo? Phục vụ cho lợi ích giai cấp nào?” - Các quan điểm trước Mác: + Các nhà tư tưởng cổ đại cho rằng: Giàu nghèo, sang hèn đẳng cấp xã hội thượng đế tạo ra, quy luật tự nhiên mn đời việc trị trì trật tự xã hội tiến hành người (vua) thượng đế cử xuống, thay mặt trời bảo vệ trật tự chung + Các nhà theo tư tưởng gia trưởng: Nhà nước tồn vĩnh viễn gia đình, quyền lực người gia trưởng đứng đầu gia đình + Các nhà tư sản coi đời nhà nước khế ước ký kết trước hết người sống trạng tư nhiên nhà nước.Với tư tưởng vậy, nhà tư sản muốn đạt mục đích: * Khi coi nhà nước hình thành từ khế ước người với người có quyền u cầu nhà nước phục vụ bảo vệ lợi ích họ (tức chống chuyên chế nhà nước phong kiến ) * Mặt khác nhằm chống lại tư tưởng tôn giáo phong kiến cho nhà nước thượng đế tạo + Thuyết bạo lực: Nhà nước đời thị tộc chiến thắng nghĩ + Thuyết tâm lý: Nhà nước đời nhu cầu tâm lý người muốn sống phụ thuộc vào thủ lĩnh - Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê Nin chất nhà nước: Xuất phát tư việc nghiên cứu nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lê Nin đến kết luận: “Nhà nước lực từ bên ngồi gán ghép vào xã hội… sản phẩm xã hội phát triển tới gia đoạn định, thừa nhận xã hội bị kìm hãm mâu thuẫn với thân mà khơng giải được, xã hội bị phân chia thành cực đối lập khơng thể điều hồ mà xã hội khơng đủ sức để giải thoát được…” Nghĩa nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp Nhưng Nhà nước quan trọng tài đứng điều hoà mâu thuẫn giai cấp quan điểm nhà tư sản mà sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ Dó chất nhà nước thể hiện: - Nhà nước mang tính giai cấp sâu sắc + Bản chất nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp thống trị giai cấp khác, công cụ trì thống trị giai cấp + Sự thống trị giai cấp giai cấp khác thể ba hình thức: quyền lực kinh tế, quyền lực trị, quyền lực tư tưởng * Quyền lực kinh tế: Là sở bảo đảm thống trị giai cấp Quyền lực kinh tế thuộc giai cấp nắm tay tư liệu sản xuất xã hội, với tư liệu sản xuất tay, chủ sở hữu bắt người bị bóc lột phải phụ thuộc mặt kinh tế Tuy nhiên, quyền lực kinh tế khơng trì quan hệ bóc lột nên giai cấp thống trị cần phải có nhà nước để củng cố quyền lực kinh tế với gia cấp bị bóc lột Nhờ có nhà nước giai cấp nắm tay tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị kinh tế Biểu quyền lực kinh tế giai cấp thống trị thông qua nhà nước định chế độ sở hữu hình thức sở hữu xã hội (Mới bổ sung) Ví dụ: Pháp luật tư sản bảo vệ chế độ tư hữu tư nhân TLSX, mà TLSX chủ yếu có tay g/c tư sản, đó, g/c tư sản có điều kiện bóc lột nhân dân lao động * Quyền lực trị: bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác Nhà nước máy bạo lực giai cấp thống trị tổ chức để trấn áp giai cấp đối kháng, nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị Giai cấp thống trị sử dụng nhà nước công cụ để thực quyền lực trị Ý chí giai cấp thống trị thông qua nhà nước trở thành ý chí nhà nước, ý chí nhà nước có sức mạnh buộc giai cấp khác phải tuân theo Ví dụ: Phân tích nhà nước phong kiến nhà nước Tư để chứng minh * Quyền lực tư tưởng: Giai cấp thống trị thông qua nhà nước xây dựng hệ tư tưởng giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, buộc giai cấp khác phải lệ thuộc mặt tư tưởng Ví dụ: Tư tưởng Nho giáo tư tưởng thống trị xã hội phong kiến Việt Nam: + Nắm máy thộng tin, phương tiện thông tin đại chúng + Trấn áp tư tưởng đối lập + Thực kiểm duyệt ngặt nghèo + Nuôi dưỡng đội ngũ lý luận lớn phục vụ công tác tư tưởng b Khái niệm Nhà nước - Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội - So với tổ chức khác xã hội có giai cấp, nhà nước có số đặc điểm riêng sau đây: + Nhà nước thiết lập cơng cụ đặc biệt khơng hòa nhập với dân cư Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị + Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính… + Nhà nước có chủ quyền quốc gia + Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc cơng dân + Nhà nước quy định thực viêc thu loại thuế hình thức bắt buộc, với số lượng thời hạn định Câu - Hình thức Nhà nước Hình thức Nhà nước cách tổ chức quyền lực Nhà nước phương pháp để thực quyền lực Nhà nước Hình thức Nhà nước hình thành từ yếu tố sau Hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị: a- Hình thức thể: Hình thức thể cách tổ chức trình tự để lập quan tối cao Nhà nước xác lập mối quan hệ quan Hình thức thể gồm dạng sau đây: - Chính thể qn chủ: hình thức quyền lực tối cao Nhà nước tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tắc thừa kế Hình thức thể qn chủ có hai loại: + Chính thể qn chủ tuyệt đối: Là thể mà quyền lực nhà vua tuyệt đối, có quyền lực vơ hạn khơng có hiến pháp Đó Nhà nước phong kiến Hiện giới có nước Ơmana Xuđăng Ả rập tổ chức hình thức nhà nước theo loại mơ hình Ơ khơng có Hiến Pháp, khơng có quan đại diện, kinh Koron sử dụng Hiến Pháp Nhà vua khơng người có quyền lực cao mà người mà người chủ tinh thần cao cho đất nước + Chính thể quân chủ lập hiến (còn gọi thể qn chủ hạn chế): Trong Nhà nước tồn vua có Hiến pháp nghị viện ban hành nhằm hạn chế quyền lực nhà vua Tùy mức độ hạn chế quyền lực vua, thể chia làm hai loại: * Chính thể quân chủ nhị nguyên: Là thể mà quyền lực nhà vua nghị viện song phương tồn Đây loại hình tồn không lâu thời kỳ đầu cách mạng tư sản, thời kỳ độ chuyển quyền từ tay giai cấp phong kiến sang giai cấp tư sản, trưởng nhà vua bổ nhiệm vừa chịu trách nhiệm trước nhà vua, vừa chịu trách nhiệm trước Nghị Viện Như Đức, Nhật cuối kỷ XIX * Chính thể quân chủ đại nghị: Là thể phổ biến (như Anh, Hà Lan, Bỉ, Thụy Điển, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Nhật Bản ) Trong thể này, Hiến pháp quy định nghị viện có chức lập pháp, phủ nghị viện lập chịu trách nhiệm trước nghị viện không chịu trách nhiệm trước nhà vua Nhà vua không đóng vai trò đáng kể hệ thống trị, đóng vai trò tiềm tàng trường hợp có khủng hoảng trị Nhà vua ngun thủ quốc gia truyền cho không tham gia vào việc giải công việc nhà nước, như: Đan Mạch, Na Uy, Bỉ… - Chính thể cộng hòa: hình thức thể quyền lực tối cao Nhà nước thuộc quan bầu thời gian định, hoạt động mang tính tập thể Chính thể thường có hình thức: + Cộng hòa quý tộc: Quyền tham gia bầu cử để lập quan quyền lực Nhà nước thuộc tầng lớp quý tộc + Cộng hòa dân chủ: Quyền tham gia bầu cử để lập quan quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Các nước tư chủ nghĩa hình thức thể biến dạng thành loại sau: * Cộng hòa tổng thống: Chính thể tổng thống nhân dân trực tiếp bầu đại diện cử tri bầu Tổng thống có vai trò lớn, vừa người đứng đầu Nhà nước, vừa người đứng đầu phủ, có quyền giải đạo luật nghị viện đưa Chính phủ tổng thống lập chịu trách nhiệm trước tổng thống (Pháp luật tư sản gọi phủ đầu) Chính phủ độc lập với nghị viện Tiêu biểu cho thể nước Mỹ nước sau Mỹ * Cộng hòa đại nghị: Chính thể nghị viện thành lập phủ kiểm tra hoạt động phủ Tổng thống nghị viện bầu làm vai trò đại diện cho đất nước nhiều Tổng thống bổ nhiệm phủ khơng phải ý mà từ đa số đại diện Đảng, liên minh đảng có đa số ghế nghị viện Chính phủ quản lý đất nước quan chủ yếu chế chuyên tư sản Người đứng đầu phủ (Thủ tướng) thực tế nhân vật số đất nước, át tổng thống Chẳng hạn: Tây Đức, Áo, Hà Lan, Italia => Ngoài thể cộng hòa có loại thể cộng hòa lưỡng tính (hỗn hợp) thể này, có đặc tính cộng hòa đại nghị quyền lực tổng thống tăng cường đáng kể Tổng thống tuyển cử phổ thông đầu phiếu bầu ra, trở thành nhân vật trung tâm hệ thống quan Nhà nước cao nhất, có quyền hạn lớn, kể quyền giải tán nghị viện Chính phủ tổng thống bổ nhiệm Tổng thống có quyền điều hành hoạt động phủ.Ví dụ: Nước Pháp b Hình thức cấu trúc Nhà nước Hình thức cấu trúc Nhà nước cấu trúc Nhà nước theo lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan Nhà nước, trung ương với địa phương Hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm loại: - Nhà nước đơn nhất: Hình thức cấu trúc nhà nước đơn hình thức cấu trúc Nhà nước có hệ thống quan quyền lực, quan quản lý, quan tư pháp thống từ trung ương đến địa phương Có hiến pháp, hệ thống pháp luật thống thực thi thống tồn lãnh thổ Có quốc tịch - Nhà nước liên bang: Là hình thức cấu trúc mà nhà nước gồm nhiều nước thành viên hợp lại Đặc điểm nhà nước Liên bang: + Nhà nước Liên bang có hai hệ thống quan quyền lực, quan quản lý, quan tư pháp Một hệ thống chung cho toàn Liên bang hệ thống cho mối nước thành viên + Có hai hiến pháp, hai hệ thống pháp luật Một liên bang nước thành viên + Các nước thành viên nhà nước liên bang nhà nước với nghĩa Vì chúng khơng có chủ quyền mặt đối ngoại Vấn đề quan trọng nhà nước liên bang việc phân chia quyền lực nhà nước liên bang nhà nước thành viên việc phân chia thường có hình thức + Những thẩm quyền đặc biệt có liên bang + Những thẩm quyền đặc biệt có nhà nước thành viên + NHững thẩm quyền chung nhà nước liên bang nhà nước thành viên c Chế độ trị: - Chế độ trị tổng thể phương pháp, thủ đoạn mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước - Những phương pháp thủ đoạn trước hết xuất phát từ chất nhà nước đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố giai đoạn nước cụ thể Hiện có loại: Chế độ dân chủ (dân chủ tư sản XHCN) Chế độ phản dân chủ (độc tài, phát xít) - Chế độ dân chủ: Là chế độ mà việc thực quyền lực nhà nước quan nhà nước sử dụng phương pháp dân chủ + Chú ý: Trong chế độ xã hội XHCN phương pháp áp dụng phương pháp dân chủ thật sự, rộng rãi Ngược lại, chế độ tư phương pháp dân chủ dân chủ giả hiệu, hạn chế - Chế độ phản dân chủ: Là chế độ mà việc thực quyền lực nhà nước quan nhà nước sử dụng phương pháp phản dân chủ Nếu phương pháp phát triển đến mức độ cao trở thành phương pháp tàn bạo, phát xít + Chú ý: Hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước ln có liên quan mật thiết chế độ trị Câu Bản chất pháp luật Theo Học thuyết Mác – Lênin, pháp luật phát sinh tồn phát triển xã hội có giai cấp a Khái niệm: Pháp luật hệ thống quy tắc xử xự người Nhà nước ban hành bảo đảm thực Thể ý chí giai cấp cầm quyền xã hội điều kiện kinh tế xã hội quy định nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội + Hệ thống quy tắc xử xự Nhà nước ban hành thống với tạo thành hệ thống pháp luật Nhà nước + Quy tắc xử xự: Là quy ước ấn định cho hoạt động người Cho phép người làm gì, khơng làm phải làm điều kiện định - Pháp luật ln mang tính giai cấp + Pháp luật thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị nhà nước giai cấp thống trị bảo đảm thực hiện: * Pháp luật thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị: Giai cấp thống trị nắm tay quyền lực, giai cấp thống trị thông qua nhà nước để thể ý chí giai cấp cách tập trung, thống hợp pháp hóa thành ý chí nhà nươc Ý chí cụ thể hóa văn pháp luật (quy tắc xử sự) quan có thẩm quyền nhà nước ban hành * Các văn pháp luật nhà nước giai cấp thống trị bảo đảm thực + Tính giai cấp pháp luật thể mục đích điều chỉnh quan hệ pháp luật: Mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Trước hết điều chỉnh quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội + Bản chất giai cấp thuộc tính kiểu pháp luật nào, kiểu có đặc điểm, đặc thù khác Ví dụ: Nếu pháp luật nhà nước phong kiến, tư sản, chủ nô thể chất giai cấp bóc lột PLXHCN thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, có mục đích định hướng xây dựng xã hội tự do, bình đẳng, cơng xã hội - Pháp luật mang tính xã hội: + Pháp luật nhà nước đại diện thức tồn xã hội ban hành nên thể ý chí nguyện vọng lợi ích giai tầng khác xã hội, pháp luật mang tính xã hội Ví dụ: Ngồi việc pháp luật phục vụ trực tiếp lợi ích giai cấp thống trị, nhiên trình phát triển xã hội, pháp luật quốc gia phải tính đến lợi ích giai tầng khác Từ phân tích định nghĩa Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội b Mối liên hệ pháp luật - Mối quan hệ Pháp luật với kinh tế: + Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế: * Các quan hệ kinh tế – xã hội định nội dung pháp luật * Chế độ kinh tế sở pháp luật Sự thay đổi chế độ kinh tế – xã hội sớm hay muộn dẫn đến thay đổi pháp luật * Giai cấp thống trị đại diện cho quan hệ kinh tế – xã hội chế độ kinh tế xã hội Như vậy, pháp luật phụ thuộc kinh thế, phản ánh trình độ phát triển kinh tế có nghĩa pháp luật phản ánh ý chí giai cấp + Pháp luật tác động trở lại: * Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị lực lựơng tiến bộ, phản ánh trình độ phát triển kinh tế pháp luật có nội dung tiến có tác dụng tích cực * Pháp luật thể ý chí thống trị giai cấp thống trị lỗi thời, muốn dùng pháp luật để trì quan hệ kinh tế lạc hậu khơng phù hợp pháp luật mang nội dung lạc hậu có tác dụng tiêu cực - Pháp luật với trị: + PL hình thức biểu cụ thể trị * Đường lối sách giai cấp thống trị ln giữ vai trò chủ đạo pháp luật * Chính trị biểu tập trung kinh tế Đường lối trị thể trước hết sách kinh tế * Chính sách kinh tế cụ tể hóa pháp luật thành quy định chung thống tồn xã hội * Pháp luật thể quan hệ giai cấp mức độ đấu tranh giai cấp Ví dụ: Dưới áp lực g/c công nhân nhân dân lao động, g/c tư sản buộc phải ghi nhận mặt pháp lý số quyền lợi ích nhân dân lao động bầu cử, nghỉ ngơi, học tập… + PL biện pháp, phương tiện để thực quyền lực trị + Chính trị biểu giai cấp thống trị, pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị - Pháp luật với nhà nước: Nhà nước phụ thuộc vào pháp luật, khơng thể tồn khơng có pháp luật Pháp luật nhà nước ban hành, thể ý chí nhà nước, PL tồn có nhà nước PL cơng cụ quản lý nhà nước, làm hoàn thiện nhà nước; Nhà nước quản lý xã hội pháp luật + Do pháp luật không đứng nhà nước hay nhà nước đứng pháp luật Khi xem xét vấn đề nhà nước pháp luật phải đặc chúng mối quan hệ qua lại với Do pháp luật mang tính giai cấp + Nhà nước có quyền ban hành pháp luật ban bố pháp luật cách chủ quan, ý chí mà phải tính đến nhu cầu tâm lý xã hội Do ngồi tính giai cấp pháp luật mang tính xã hội - Pháp luật với đạo đức: + Đạo đức quan niệm, quan điểm người (một côngđồng giai cấp) thiện, ác, công bằng, nghĩa vụ, danh dự vấn đề khác thuộc đời sống tinh thần người Đạo đức trở thành niềm tin nội tâm chúng sở cho hành vi người + Lực lượng thống trị có ưu đặc biệt nên có điều kiện để thể quan niệm, quan điểm thành pháp luật Do đó, PL phản ánh đạo đức giai cấp cầm quyền (Tính giai cấp) + Tuy nhiên, pháp luật không phản ánh hết đạo đức tầng lớp xã hội Cho nên xây dựng pháp luật, giai cấp cầm quyền phải tính đến yếu tố đạo đức xã hội để tạo cho pháp luật khả thích ứng, làm cho tựa thể ý chí tầng lớp xã hội Do pháp luật mang tính xã hội + Pháp luật tác động mạnh mẽ đến đạo đức chí chừng mực đó, khả cải tạo quy phạm đạo đức quy phạm xã hội khác PL luật chịu tác động trở lại đạo đức, pháp luật phù hợp với đạo đức dễ thực Khơng phù hợp không thực - Pháp luật với tư tưởng: + Tư tưởng yếu tố thuộc ý thức xã hội, tồn dạng học thuyết lý luận Hệ tư tưởng hệ thống quan niệm xã hội có sở lý luận định + Tư tưởng phản ánh thực xã hội ( đối tượng phản ánh PL ) Do pháp luật chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng giai cấp thống trị (tư tưởng thống) Ví dụ: Chẳng hạn: PL nước Thiên chúa giáo chịu ảnh hưởng nhà thờ; pháp luật nước hồi giáo ảnhh ưởng tư tưởng hồi giáo …; nho giáo; Mác-Lênin + Tư tưởng không tác động cách tuyệt đối lên pháp luật Chẳng hạn nước có chế độ trị khác nhau, tư tưởng chung mang tính nhân đạo tội phạm, hình phạt; ngun tắc suy đốn vơ tội; quyền bào chữa tồn hầu + PL tác động lại tư tưởng: * PL ghi nhận, khuyền khích phát triển tư tưởng giai cấp cầm quyền * PL phủ nhận, không ghi nhận, cấm tồn tư tưởng không phù hợp Từ phân tích cho thấy pháp luật mang tính giai cấp c Những đặc trưng Pháp luật (thuộc tính pháp luật): - Pháp luật mang tính quy phạm + Quy phạm: Điều quy định chặt chẻ phải tuân theo + Pháp luật hệ thống quy tắc xử người Quy tắc xử pháp luật quy ước ấn định cho hoạt động người, rõ người phải làm gì, làm khơng làm điều kiện định + Những quy tắc xử pháp luật ln mang tính chất điển hình phổ biến có giới hạn cần thiết nhà nước quy định để người tự lựa chọn khuôn khổ cho phép Vượt q khn khổ trái luật + Những giới hạn cần thiết khn mẫu, mực thước xác định cụ thể, không trừu tượng, không chung chung mà đưưọc quy định chặt chẻ Cho nên nói pháp luật mang tính quy phạm Ví dụ: Nêu điều luật để phân tích quy phạm + Nếu khơng có quy phạm pháp luật đặc khơng thể quy kết hành vi vi phạm pháp luật, trái luật Những nguyên tắc: “Mọi người làm tất việc trừ điều mà pháp luật nghiệm cấm”, “Mọi người bình đẳng trước pháp luật”được hình thành dựa sở đặc trưng tính quy phạm pháp luật Đặc trưng sở làm cho pháp luật ngày có “tính trội” quy phạm xã hội khác - Pháp luật mang tính ý chí: + Ý chí: Khả tự xác định mục đích cho hành động hướng hoạt động khắc phục khó khăn nhằm đạt mục đích hoạt động + Pháp luật hiên tượng ý chí, khơng phải tự phát hay cảm tính Y chí pháp luật ý chí giai cấp thống trị Biểu ý chí: * Ý chí thể rõ mục đích xây dựng pháp luật, nội dung pháp luật dự kiến hiệu ứng pháp luật đưa vào thực tiễn đời sống xã hội * Việc xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật diễn hình thức cụ thể, theo nguyên tắc thủ tục chặt chẻ Đây kết tư chủ động, tự giác tư tưởng, nhà chức trách - Pháp luật mang tính nhà nước (tính quyền lực, tính cưỡng chế) + Những quy tắc xử Nhà nước ban hành bảo đảm thực bắt buộc Nhà nước (Pháp luật hình thành đường nhà nước không đường khác) * Những quy tắc xử quy tắc xử điển hình phổ biến xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước Cho nên Nhà nước hình thức hóa lên thành luật * Khi Nhà nước ban hành quy tắc xử buộc người phải tn theo, khơng tn theo phải chịu hậu pháp lý định Nhà nước có biện pháp cưỡng chế để buộc công dân tuân theo Pháp luật Chẳng hạn phạt tiền, phạt tù giam + Do nhà nước tổ chức hợp pháp cơng khai có quyền lực nên bắt buộc nhà nước có tác động đến toàn xã hội, người phải tuân theo - Pháp luật mang tính xã hội + Pháp luật muốn phát huy hiệu lực phải phù hợp với điều kiện cụ thể xã hội thời điểm tồn tại, phản ánh nhu cầu khách quan xã hội: Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, đạo đức, truyền thống… (khơng cao khơng thấp hơn) Ví dụ: pháp luật phản ảnh nhu cầu xã hội + Tuy nhiên, pháp luật phản ánh nhu cầu khách quan mang tính điển hình, phổ biến để tác động đến quan hệ xã hội khác, hướng quan hệ xã hội phát triển theo hướng nhà nước xác định Đây điểm khác biệt pháp luật so với quy phạm xã hội khác, quy phạm pháp luật mang tính tồn diện, điển hình đồng thời từ đặc trưng nói pháp luật thấy rõ chất khác biệt pháp luật với tượng xã hội khác Câu Các hình thức Pháp luật a Khái niệm: - Là cách thức mà giai cấp cầm quyền sử dụng để nâng ý chí giai cấp lên thành Pháp luật b Các hình thức Pháp luật: - Hình thức bên ngồi pháp luật: + Tập qn pháp: Là hình thức Pháp luật Nhà nước thừa nhận tập quán hình thành lâu đời xã hội mà xét thấy phù hợp với lợi ích giai cấp cầm quyền nâng chúng lên thành quy tắc xử xự chung Nhà nước bảo đảm thực Đây hình thức xuất sớm sử dụng nhiều nhà nước chủ nô nhà nước phong kiến + Tiền lệ pháp: Là hình thức pháp luật Nhà nước thừa nhận định quan hành xét xử giải vụ việc tương tự (Khơng hình thành từ quan lập pháp) 10 + Do tồn xã hội quy định có tính độc lập tương đối * Là hình thái ý thức xã hội, hình thành từ điều kiện kinh tế, điều kiện vật chất (Tồn xã hội) * Tính độc lập tương đối thể hiện: Tồn xã hội thay đổi ý thức nói chung ý thức pháp luật nói riêng tồn thời gian dài Trong điều kiện định ý thức pháp luật vượt lên phát triển tồn xã hội, có tính tiên phong Ý thức pháp luật phản ánh tồn xã hội thời đại đó, song kế thừa yếu tố định ý thức pháp luật thời đại trước Ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội + Ý thức pháp luật tượng mang tính chất giai cấp Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa ý thức pháp luật giai cấp công nhân, nhân dân lãnh đạo Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa phản ánh nhu cầu trị thể mối quan hệ giai cấp công nhân nhân dân lao động đời sống trị xã hội Câu 20 Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật xã hội chủ nghĩa a Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa - Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân, nhân dân lao động Là điều kiện quan trọng để hình thành Pháp Luật - Pháp luật xã hội chủ nghĩa sở kinh tế, xã hội… Cộng hoà xã hội chủ nghĩa quy định Các sở trước hết phản ánh ý thức pháp luật, sau thể thành quy phạm pháp luật tương ứng - Do ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề tư tưởng trực tiếp để giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng, thiết lập trật tự xã hội cách xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện chủ nghĩa xã hội - Khơng có ý thức pháp luật phù hợp điều kiện kinh tế, xã hội khơng thể có pháp luật đồng bộ, phù hợp b Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa nhân tố thúc đẩy việc thực pháp luật đời sống xã hội - Pháp luật xã hội chủ nghĩa dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội, phải thông qua hành vi người tổ chức xã hội Mà hành vi người tổ chức xã hội xử theo yêu cầu pháp luật phụ thuộc vào ý thức pháp luật họ -Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa thể nhận thức công dân thái độ họ quy định pháp luật Cho nên ý thức pháp luật nâng cao, tinh thần tơn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử theo yếu cầu pháp luật bảo đảm Do dó ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa nhân tố thúc đẩy việc thực pháp luật xã hội chủ nghĩa - Cần phải nâng cao trình độ nhận thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật để thúc đẩy việc thực pháp luật c Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa sở bảo đảm cho việc áp dụng đắn quy phạm pháp luật 35 - Để áp dụng đắn quy phạm pháp luật phải có hiểu biết đắn nội dung yêu cầu quy phạm pháp luật người áp dụng pháp luật -Để có hiểu biết đắn nội dung yêu cầu quy phạm pháp luật đòi hỏi ý thức pháp luật người áp dụng pháp luật phải phát triển đầy đủ -Nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa với thẩm phán điều quan trọng đảm bảo việc xét xử đắn -Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa tạo khả áp dụng pháp luật trường hợp cụ thể mà lý pháp luật hành không trực tiếp đề cập đến Khắc phục lạc hậu pháp luật xã hội chủ nghĩa d Pháp Luật xã hội chủ nghĩa sở để cố, phát triển nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa - Pháp luật xã hội chủ nghĩa ln ln phù hợp với lợi ích nhân dân lao động, phản ánh nhu cầu mong muốn nhân dân nên nhân dân có nhu cầu hiểu biết pháp luật Và góp phần nâng cao ý thức pháp luật - Pháp luật xã hội chủ nghĩa quan hệ với quy phạm đạo đức xây dựng nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa Nên tác động tích cực ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa - Pháp luật xã hội chủ nghĩa sở để nhận thức, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, tình cảm thái độ tôn trọng họ quy phạm pháp luật Việc nghiêm chỉnh thực kiên ngăn chặn vi phạm pháp chế mức độ định làm cho quan điểm pháp luật xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển cách đắn rõ nét Câu 20 Vấn đề bồi dưỡng giáo dục nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa - Sự hình thành ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa mơt q trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác điều kiện kinh tế, trị, xã hội… đó, để nâng cao ý thức pháp luật bên cạnh việc trọng việc xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, phù hợp phải tiến hành nhiều biện pháp để tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển tồn diện ý thức pháp luật XHCN, đặc biệt công tác không ngừng bồi dưỡng, giáo dục để nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân -Văn hóa pháp lý khái niệm rộng ý thức pháp luật thể cơng dân trình độ kiến thức pháp luật hành, trình độ tôn trọng pháp luật, xử phù hợp với yêu cầu pháp luật, có đánh giá phản ứng đắn hành vi pháp luật cá nhân khác (đó thống yếu tô: Kiến thức pháp lý, đánh giá xử phù hợp với pháp luật)) - Giáo dục pháp luật tác động cách có hệ thống, có mục đích thường xun tới nhận thức người nhằm trang bị cho người mơt trình độ kiến thức pháp lý định để từ có ý thức đắn pháp luật, tôn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật - Mục đích giáo dục pháp luật thể hiện: + Giáo dục pháp luật chằm hình thành làm sâu sắc mở rộng hệ thống trí thức pháp luật cơng dân (Mục đích nhận thức) + Giáo dục pháp luật chằm hình thành tình cảm long tin pháp luật (Mục đích cảm xúc) + Giáo dục pháp luật chằm hình thành đơng có hành vi thói quen xử hợp pháp, tích cực (Mục đích hành vi) - Những biện pháp để nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật 36 + Đẩy mạnh công tác thơng tin, tun truyền, giải thích pháp luật phương pháp, phương tiện Ví dụ:Các tổ chức xã hội có hình thức tun truyền: Các thi tìm hiểu… + Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán pháp lý cán hành nhà nước + Tăng cường giáo dục pháp luật trường Đảng, nhà nước, kể trường phổ thông, trường trung học chuyên nghiệp đại học + Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia cách đông đảo vào công việc soạn thảo, thảo luận, đóng góp ý kiến dự án luật để thơng qua nâng cao ý thức pháp luật nhân dân + Tăng cường đấu tranh chống vi phạm pháp luật Thông qua công tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật, đảm bảo công xã hội ý thức pháp luật nhân dân củng cố nâng cao + Phải thực viêc kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức văn hóa nâng cao trình độ chung nhân dân + Đẩy mạnh lãnh đạo Đảng công tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật Câu 21 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa: a Khái niệm - Để tồn phát triển, người phải có liên hệ với vật chất, tinh thần mối liên hệ ln có giới hạn Người ta gọi mối liên hệ có giới hạn quan hệ - Những quan hệ xuất trình hoạt động xã hội gọi quan hệ xã hội Quan hệ xã hội đa dạng: Quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ lao động, quan hệ tài sản… Sự hình thành phát triển quan hệ xã hội diễn tác động nhiều yếu tố, song định điều kiện sản xuất sinh hoạt vật chất Đây yếu tố khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí người - Tính tổ chức đời sống cộng đồng đòi hỏi quan hệ xã hội phải điều chỉnh Và người ta dùng nhiều loại quy tắc xử (quy phạm xã hội) để chỉnh quan hệ xã hội Trong quy phạm pháp luật điều chỉnh có hiệu - Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước sử dụng hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng nhằm đảm bảo cho chúng phát triển phù hợp với ý chí lợi ích - Khái niệm quan hệ pháp luật: Là quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật làm cho bên tham gia quan hệ có quyền nghĩa vụ pháp lý Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa quan hệ xã hội nảy sinh xã hội xã hội chủ nghĩa pháp luật xã hội chủ nghĩa điều chỉnh b Đặc điểm quan hệ pháp luật - Quan hệ pháp luật thuộc loại quan hệ tư tưởng + Quan hệ pháp luật thuộc kiến trúc thượng tầng phụ thuộc vào sở hạ tầng + Trong xã hội có giai cấp, kiểu quan hệ sản xuất có kiểu quan hệ pháp luật phù hợp phụ thuộc vào + Quan hệ pháp luật có ảnh hưởng lớn đến phát triển sở hạ tầng - Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội có ý chí + Quan hệ pháp luật quan hệ hình thành chủ thể định, quan hệ ngẫu nhiên hình thành mà phải qua hành vi có ý chí hai chủ thể (Xuất sở ý chí chủ thể) 37 + Quan hệ pháp luật xuất sở quy phạm pháp luật thể ý chí nhà nước sở ý chí bên tham gia khn khổ ý chí nhà nước (quan hệ hợp đồng, quan hệ kết hôn…) - Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa xuất sở quy phạm pháp luật, tức sở ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động thể chế hóa + Việc lựa chọn quan hệ xã hội để điều chỉnh pháp luật ý chí giai cấp thống trị (ý chí nhà nước) + Bằng quy phạm pháp luật, quan hệ xã hội bị ràng buộc quyền nghĩa vụ pháp lý ghi quy phạm pháp luật + Trong xã hội XHCN quan hệ xã hội liên quan đến bóc lột… bị pháp luật kìm hãm, quan hệ liên quan đến lợi ích người lao động bảo vệ, tạo điều kiện phát triển - Nội dung quan hệ pháp luật cấu thành quyền nghĩa vụ pháp lý mà việc thực bảo đảm cưỡng chế nhà nước + Quyền nghĩa vụ chủ thể nội dung quan hệ pháp luật phải ghi nhận quan hệ pháp luật + Tuy nhiên cần ý Quy phạm pháp luật thống kê hết tất điều kiện hình thành quan hệ pháp luật, mà xử thực tế, chủ thể tự làm rõ Câu 22 Thực pháp luật áp dụng pháp luật Thực pháp luật a Khái niệm: Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật - Đặc điểm: + Là hành vi có ý thức người phù hợp với quy định pháp luật + Là hành vi hợp pháp: Tức không trái, không vượt phạm vi pháp luật, phù hợp với quy định pháp luật lợi ích nhà nước, xã hội cá nhân + Chủ thể: Là hành vi cá nhân, quan nhà nước, tổ chức xã hội b.Các hình thức thực pháp luật: hình thức - Tuân theo (Tuân thủ) pháp luật (xử thụ động): hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật kìm chế, khơng tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Những quy phạm pháp luật cấm ngành luật thực hình thức VD: Tuân theo luật hình sự; dừng lại có đèn đỏ - Thi hành (Chấp hành) pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ hành động tích cực Những quy phạm quy định nghĩa vụ phải thực thực hình tức VD: Như làm nghĩa vụ qn sự, đóng thuế, lao động cơng ích, tập sự… - Sử dụng (Vận dụng) pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể Các quy phạm pháp luật quy định quyền tự dân chủ công dân đưoc thực hình thức VD: Khiếu nại, tố cáo, quyền lao động, quyền hành động - Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy 38 định pháp luật, tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể (Như vậy, áp dụng có chủ thể nhà nước, nhà nước thơng + Ap dụng hình thức thực pháp luật ln ln có tham gia nhà nước + Nhà chức trách: Là người giữ môt chức vụ, có quyền kiện làm thay đổi quan hệ pháp luật, kiện làm chấm dứt quan hệ pháp luật hạn trách nhiệm, thường dùng để công chức đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị,.v.v Áp dụng pháp luật - Là toàn việc làm, hoạt động, phương thức nhằm thực yêu cầu đặt pháp luật, việc điều chỉnh quan hệ xã hội - Là hình thức thực pháp luật, đồng thời giai đoạn đặc thù hình thức thực pháp luật a Các trường hợp áp dụng pháp luật - Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước, áp dụng chế tài pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật (trách nhiệm pháp lý) Ví dụ: Một chủ thể pháp luật vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý tự động phát sinh thân chủ thể tự giác thực chế tài nhà nước mà phải qua hoạt động quan nhà nưóc có chức để xác định trách nhiệm pháp lý người Do dó phải có quan thực biện pháp áp dụng pháp luật - Khi quan hệ pháp luật với quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể không phát sinh thiếu can thiệp nhà nước: quyền học tập, lao động Trong trường hợp quan hệ pháp luật chưa phát sinh, cần có can thiệp nhà nước để phát sinh quan hệ pháp luật - Khi xảy tranh chấp quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên khơng tự giải Trong trường hợp quan hệ pháp luật phát sinh quyền nghĩa vụ bên không thực có tranh chấp - Trong số quan hệ pháp luật mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động bên tham gia vào quan hệ pháp luật xác nhận tồn hay khơng tồn số việc, kiện thực tế…Ví dụ: Xác nhận di chúc, chứng nhận chấp, chứng nhận mua bán, chứng nhận ủy quyền b Đặc điểm áp dụng pháp luật: - Là hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước: + Hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành sở quy định pháp luật mang tính tổ chức + Hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành chủ yếu theo ý chí đơn phương quan nhà nước có thẩm quyền, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng pháp luật + Ap dụng pháp luật có tính chất bắt buộc chủ thể bị áp dụng chủ thể có liên quan + Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành Văn áp dụng pháp luật mang tính bắt buộc phải thực tổ chức cá nhân có liên quan Trong trường hợp cần thiết, định áp dụng pháp luật đảm thực cưỡng chế nhà nước - Là hoạt động có hình thức, thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ Vì tính chất quan trọng phức tạp hoạt động áp dụng pháp luật, chủ thể bị áp dụng pháp luật hưởng lợi thiệt hại lớn quyền tự nên pháp luật xác định rõ ràng, sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ bên trình áp dụng pháp luật 39 - Là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể quan hệ XH Đối tượng áp dụng pháp luật quan hệ xã hội cụ thể cần đến áp dụng cá biệt - Là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo Trong trường hợp có việc thực tế xảy cần phải điều chỉnh pháp luật, pháp luật chưa có quy định vấn đề đòi hỏi việc áp dụng pháp luật phải sáng tạo, cách áp dụng pháp luật tương tự Để thực tốt điều này, đòi hỏi quan nhà nước nhà chức trách cần phải có ý thức pháp luật cao, có tri thức tổng hợp, có kinh nghiệm phong phú => Hình thức thể chủ yếu hoạt động áp dụng pháp luật: Là văn áp dụng pháp luật Câu 23 Khái niệm Vi phạm pháp luật: Khái niệm Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực, trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ Những dấu hiệu vi phạm pháp luật: a Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật : - Vi phạm pháp luật phải hành vi xác định người - Hành vi vi phạm pháp luật biểu hình thức hành động khơng hành động - Hành vi vi phạm pháp luật phải trái pháp luật: + Đã vi phạm điều mà pháp luật ngăn cấm không làm điều mà pháp luật buộc phải làm + Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ (quan hệ pháp luật) b Chủ thể vi phạm pháp luật phải có lỗi - Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi - Lỗi thể hai hình thức: Cố ý vơ ý - Nếu hành vi trái pháp luật mà khơng lỗi gây khơng coi hành vi vi phạm pháp luật c Chủ thể vi phạm pháp luật - Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức - Cá nhân tổ chức thực hành vi trái pháp luật phải có lực hành vi lực pháp luật d Khách thể: Hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ Câu 24 Trách nhiệm pháp lý a Khái niệm Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi vi phạm pháp luật nhà nước áp dụng (sự phản ứng mang tính trừng phạt nhà nước) mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu không thực hay thực không quyền nghĩa vụ giao phó b Đặc điểm - Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật + Khi có vi phạm pháp luật xuất trách nhiệm pháp lý Khơng có vi phạm pháp luật khơng có xuất trách nhiệm pháp lý + Một hành vi không đủ dấu hiệu vi phạm pháp luật khơng dẫn đến trách nhiệm pháp lý 40 - Trách nhiệm pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật + Chỉ có quan nhà nước có thẩm quyền cán có thẩm quyền quan theo quy định pháp luật có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý + Trách nhiệm pháp lý trách nhiệm chủ thể vi phạm pháp luật nhà nước Đó lên án nhà nước chủ thể vi phạm - Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước: Trách nhiệm pháp lý chủ thể thực chất cưỡng chế nhà nước Đó bảo đảm nhà nước quy phạm pháp luật Ai vi phạm phải chịu hậu pháp lý định trách nhiệm pháp luật họ nhà nước nhà nước áp dụng - Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Câu 25 : Nguyên nhân vi phạm Pháp Luật biện pháp đấu tranh phòng chống vi pham pháp luật: a Nguyên nhân vi phạm pháp luật: - Bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa không sản sinh vi phạm pháp luật - Nguyên nhân vi phạm pháp luật chế độ xã hội chủ nghĩa nói chung nhà nước ta nói riêng là: + Mâu thuẩn nảy sinh quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thay đổi nhanh chóng so với phát triển lực lượng sản xuất + Tàn dư xã hội cũ + Tàn dư sản xuất nhỏ + Tình hình cân đối kinh tế xã hội nước ta - Điều kiện phát sinh vi phạm pháp luật: + Thiếu sót quản lý kinh tế, quản lý xã hội nhà nước ta + Thiếu sót hoạt dộng đồn thể quyền, tổ chức xã hội + Thiếu sót quyền bảo vệ pháp luật b Biện pháp đấu tranh phòng chống vi pham pháp luật: - Đảm bảo nguyên tắc pháp chê xã hội chủ nghĩa - Không vi phạm pháp luật không bị khám phá Không chủ thể vi phạm pháp luật mà chịu trách nhiệm pháp lý - Kịp thời khám phá vi phạm pháp luật kịp thời truy cứu trách nhiệm cách hợp lý - Áp dụng trách nhiệm pháp lý phải công khai Câu 26: Pháp chế xã hội chủ nghĩa Khái niệm: Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị xã hội, tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân phải tôn trọng thực Pháp luật cách nghiêm chỉnh triệt để xác 2- Những yêu cầu pháp chế XHCN a-Tơn trọng tính tối cao Hiến pháp Pháp luật - Tại phải tơn trọng tính tối cao Hiến pháp Luật? Tại đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Sự đảm bảo tính tối cao thể hiện: 41 + Hiến pháp đạo luật Nhà nước, đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, văn pháp luật khác phải luôn phù hợp với Hiến pháp không trái với Hiến pháp Đồng thời công dân phải tuân thủ quy định Hiến pháp + Pháp luật thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, pháp luật phải tuân thủ ý chí giai cấp cầm quyền trở thành thực + Hiến pháp pháp luật phải tuân thủ hoàn cảnh nào, đảm bảo tính tối cao Hiến pháp pháp luật + Để thực tốt yêu cầu đòi hỏi: * Hoàn thiện Hiến pháp xây dựng văn pháp luật; * Nhanh chóng cụ thể hóa quy định Hiến pháp Luật b Bảo đảm tính thống pháp chế quy mơ tồn quốc - Xuất phát từ chất đặc thù Nhà nước xã hội chủ nghĩa nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật nên pháp luật phải tuân thủ thực phạm vi tồn quốc, cách thống nhất, khơng có ngoại lệ - Tuy nhiên, đảm bảo pháp chế cần quan tâm tới lợi ích đặc điểm vùng, miền cho hợp lý cho đưa với hiệu cao mà không vi phạm pháp luật c Các quan xây dựng Pháp luật, tổ chức thực bảo vệ Pháp luật phải hoạt động cách tích cực, chủ động có hiệu - Để củng cố tăng cường pháp chế pháp luật phải xây dựng hồn chỉnh Việc xây dựng pháp luật theo nhu cầu khách quan cần thiết phải điều chỉnh quan hệ xã hội Tuy nhiên, kết việc xây dựng pháp luật lại kết trình hoạt động chủ quan người quan lập pháp - Tổ chức thực pháp luật tiêu chuẩn để xác định tính chất pháp chế xã hội chủ nghĩa, quan tổ chức thực pháp luật cách có hiệu - Một yêu cầu pháp chế phải có biện pháp nhanh chóng hữu hiệu để xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Do cần thiết phải bảo đảm cho quan bảo vệ pháp luật hoạt động tích cực, có trách nhiệm, chủ động có hiệu qủa d Khơng tách rời cơng tác pháp chế với văn hóa văn hóa pháp lý Sự tuân thủ pháp luật đảm bảo pháp chế ln gắn liền với yếu tố văn hố, văn hố xã hội phát triển ý thức pháp luật nâng cao, bảo đảm cho pháp luật tuân thủ nghiêm chỉnh triệt để, tức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa - Chú ý cần tìm hiểu cơng tác pháp ché gì? Vấn đề tăng cường pháp chế XHCN Điều 12 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định: “ Nhà nước quản lý xã hội Pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế XHCN” Xuất phát từ nội dung pháp chế XHCN phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh có tuân theo pháp luật Bởi pháp luật phải có thay đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Pháp luật phải tuyên truyền rộng rãi để quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân tuân theo Cho nên phải không ngừng tăng cường pháp chế XHCN, với nội dung sau đây: a Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế - Xuất phát từ vai trò lãnh đạo Đảng CSVN: Là đội ngũ tiên phong, lực lượng lãnh đạo Nhà nước Xã hội điều Hiến pháp năm 1992 quy định Nên phải tăng cường đảm bảo lãnh đạo Đảng công tác pháp chế - Nội dung tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng cơng tác pháp chế: 42 + Phải đảm bảo lãnh đạo Đảng hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động áp dụng thi hành pháp luật; + Mọi Đảng viên tham gia công tác pháp chế phải tuân theo pháp luật gương mẫu mình; + Phải đảm bảo lãnh đạo Đảng hoạt động kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp luật quan, tổ chức công dân b Đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa - Vì pháp luật sở pháp chế, có pháp luật có sở để buộc người tuân theo - Pháp luật điều kiện kinh tế xã hội quy định mà điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, luôn phát triển phải khơng ngừng hồn thiện, Pháp luật đảm bảo tính thống nhất, đảm bảo cho Pháp luật Có hiệu lực tầng lớp dân cư xã hội, người dù đâu, cương vị phải tuân theo Pháp luật - Nội dung việc đẩy mạnh công tác + Kịp thời thể chế hóa đường lối, sách Đảng thành pháp luật; + Có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn cụ thể, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, kỹ thuật xây dựng pháp luật + Thường xuyên tiến hành công tác hệ thống hóa pháp luật + Tránh khuynh hướng chủ trương nóng vội muốn có hệ thống pháp luật khơng phù hợp với tình hình kinh tế xã hội; khơng nhận thức đắn vai trò tích cực pháp luật dẫn đến tình trạng chờ đợi, chậm chạp muốn dùng biện pháp khác để điều chỉnh quan hệ xã hội c Tăng cường công tác tổ chức thực Pháp luật - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục Pháp luật để người biết nghiêm chỉnh chấp hành Pháp luật - Chú trọng đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ trình độ, phẩm chất trị khả công tác để xếp vào làm công tác pháp luật pháp chế - Tăng cường công tác tổ chức, kiện tồn quan làm cơng tác pháp luật, pháp chế - Mọi cá nhân, quan tổ chức phải tuân theo Pháp luật hoàn cảnh nào, khơng có phân biệt, có Pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành d Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuân theo Pháp luật nhằm phát vi phạm Pháp luật để xử lý nghiêm minh, bảo đảm cho Pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành - Thường xuyên tổ chức việc kiểm tra hoạt động máy nhà nước đặc biệt quan bảo vệ pháp luật - Những vi phạm pháp luật cán máy nhà nước phải xử lý nghiêm minh theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật - Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng công tác kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp luật Câu 27: Vì Nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật? Quản lý xã hội pháp luật nào? - Vì Nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật + Pháp luật sở quan trọng để xây dựng hoàn thiện máy nhà nước, nhằm đảm bảo tính thống tổ chức hoạt động máy nhà nước + Để quản lý xã hội nhà nước ta sử dụng nhiều biện pháp như: đạo đức, tập quán, pháp luật …, pháp luật công cụ hữu hiệu để nhà nước thực chức quản lý xã hội 43 + Nhà nước ban hành pháp luật đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước nên thành viên xã hội tự giác tuân theo + Nhà nước có chế giám sát thực thi pháp luật nhằm đảm bảo hành động vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức phải chịu hậu pháp lý tương ứng yêu cầu quan trọng cho pháp luật thực nghiêm minh + Pháp luật nhà nước ta hệ thống quy phạm chặt chẽ khuôn mẫu hành vi người xã hội, nên dễ dàng điều chỉnh hành vi người theo ý chí nhà nước + Nhà nước ban hành pháp luật sở thể chế hoá đường lối sách Đảng ý chí nguyên vọng nhân dân, đông đảo người xã hội thừa nhận, tôn trọng thực nghiêm chỉnh Qua ý chí nhà nước thực có hiệu quy mơ tồn quốc… - Nội dung Nhà nước quản lý xã hội pháp luật: + Bộ máy nhà nước phải thành lập, tổ chức hoạt động dựa sở pháp luật tuân thủ pháp luật Các quan nhà nước, tổ chức công dân phải nghiêm chỉnh, triệt để chấp hành pháp luật + Nhà nước phải trọng đến hoạt động thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng tơn trọng ý chí, ngun vọng nhân dân, kịp thời đưa nội dung vào pháp luật để thực việc quản lý xã hội + Nhà nước kịp thời nắm bắt nhu cầu đời sống xã hội (tồn xã hội) để xây dựng, ban hành pháp luật phù hợp sử dụng hiệu hệ thống pháp luật làm công cụ chủ yếu việc thực chức quản lý xã hội + Nhà nước thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, kịp thời phát kiên xử lý nghiêm minh hành vi VPPL nhằm bảo đảm việc thực pháp luật nghiêm minh có hiệu Câu 28: Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992 quy định:“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức…” Bằng kiến thức học, đồng chí phân tích, làm rõ: Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Phương hướng, thuận lợi khó khăn việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay? - Khái niệm: Nhà nước pháp quyền nhà nước xây dựng sở pháp luật, pháp luật ln giữ vị trí tối thượng điều chỉnh mối quan hệ xã hội hệ thống pháp luật người, giải phóng người - Đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: + Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, lấy lên minh giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức làm tảng, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo; + Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng rành mạch phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; 44 + Nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật đảm bảo cho chế pháp luật phải giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ xã hội; + Nhà nước tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân; quan, tổ chức công dân có nghĩa vụ chấp hành pháp luật; + Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước đảm bảo giám sát nhân dân, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Phương hướng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn nay: + Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân lãnh đạo Đảng, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; + Cải cách thể chế phương thức hành động nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, đấu tranh chống tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí; + Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức sạch, có phẩm chất đạo đức có lực, tôn trọng quyền công dân - Những thuận lợi việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: + Nền kinh tế tiếp tục phát triển ngày tăng trưởng; + Công tác xây dựng Đảng trọng, hệ thống trị khơng ngừng củng cố; + Tình hình trị ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường; văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện; + Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành chủ động có hiệu - Những khó khăn việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: + Một số vấn đề văn hóa, xã hội xúc chưa giải quyết, chế sách chưa đồng bộ, chưa tạo đà để phát triển; hệ thống trị hoạt động chồng chéo chưa phát huy hiệu quả, dân chủ chưa thật mở rộng, dân chủ sở; + Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ; + Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị đạo đức, lối sống phân không nhỏ cán bộ, đảng viên Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể nội dung Điều 2, Hiến pháp năm 1992: - Nhà nước Việt Nam nhà nước xã hội chủ nghĩa, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức làm tảng, thực sách đại đồn kết dân tộc lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước; - Nhà nước CH XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân; 45 - Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước; quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, nhân dân tổ chức lợi ích nhân dân; - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Câu 29 Điều chỉnh pháp luật a Khái niệm điều chỉnh pháp luật: Điều chỉnh pháp luật trình nhà nước dùng pháp luật (với tư cách công cụ điều chỉnh) tác động lên hành vi thành viên xã hội nhằm đạt mục đích đề b Đối tượng phạm vi điều chỉnh pháp luật - Đối tượng điều chỉnh pháp luật: + Là quan hệ xã hội điển hình, phổ biến có liên quan đến đời sống cộng đồng xã hội, đến việc củng cố địa vị lợi ích người lao động lĩnh vực đời sống xã hội (Đây quan hệ xã hội tồn xã hội) + Những quan hệ xã hội phát sinh, nghĩa chúng xuất có quy phạm pháp luật Ví dụ: Các quan hệ tố tụng hình … - Phạm vi điều chỉnh: Là phạm vi (giới hạn) quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh + Phạm vi điều chỉnh pháp luật thay đổi theo giai đoạn cụ thể phụ thuộc vào ý chí nhà nước điều kiện kinh tế, trị, xã hội… + Các yếu tố ảnh hưởng đến phạm vi điều chỉnh pháp luật là: * Tính chất quan hệ xã hội * Các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội * Ý thức pháp luật nhân dân, cán bộ, công chức nhà nước, nhà trị * Sự thống hệ thống trị, đặc biệt thống ý chí lợi ích lực lượng đời sống xã hội * Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật c Phương pháp điều chỉnh pháp luật: Phương pháp điều chỉnh pháp luật cách thức tác động pháp luật lên quan hệ xã hội để đạt mục đích đề - Phương pháp điều chỉnh pháp luật phụ thuộc vào nội dung, tính chất đối tượng điều chỉnh, ý chí chủ quan người trực tiếp ban hành pháp luật - Đặc điểm phương pháp điều chỉnh pháp luật + Do nhà nước đặc + Được ghi nhận quy phạm pháp luật + Được nhà nước bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế định - Cách thức tác động pháp luật lên quan hệ xã hội: + Cấm đốn: Khơng cho phép tiến hành số hoạt động định + Bắt buộc: Phải thực số hoạt động định + Hoặc cho phép: Được phép hoạt động phạm vi định - Mỗi ngành luật có phương pháp điều chỉnh riêng biệt, vì: 46 + Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật khác + Trật tự hình thành quan hệ pháp luật khác + Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật khác + Các biện pháp đảm bảo viêc thực quyền nghĩa vụ khác d Các giai đoạn trình điều chỉnh pháp luật: Những giai đoạn - Giai đoạn một: Xác định nhiệm vụ, mục đích điều chỉnh pháp luật để lập chương trình xây dựng pháp luật - Giai đoạn hai: Ban hành pháp luật + Ban hành pháp luật + Tiến hành hoạt động cần thiết để đưa văn ban hành vào thực tiễn sống (thực hiện) - Giai đoạn ba: Tổ chức thực quy định pháp luật có hiệu lực - Giai đoạn thứ tư: Kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật đánh giá kết tác động pháp luật Câu 30 Cơ chế điều chỉnh pháp luật - Cơ chế điều chỉnh pháp luật: Là trình thực tác động pháp luật lên quan hệ xã hội - Cơ chế điều chỉnh pháp luật: Là hệ thống thống phương tiện, quy trình pháp lý, thơng qua thực tác động pháp luật lên quan hệ xã hội nhằm thực nhiệu vụ đề - Cấu tạo chế điều chỉnh: Quy phạm pháp luật, văn cá biệt, quan hệ pháp luật, chủ thể, ý thức pháp luật… Câu 31 Hiệu Pháp luật a Khái niệm: Hiệu Pháp luật kết thực tế đạt điều chỉnh tác động pháp luật mang lại phạm vi điều kiện định biểu trạng thái quan hệ xã hội, phù hợp với mục đích, yêu cầu định hướng pháp luật với mức chi phí thấp b Tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật - Tiêu chí thứ nhất: Trạng thái quan hệ xã hội pháp luật chưa điều chỉnh + Trạng thái quan hệ xã hội lúc chưa điều chỉnh pháp luật sở để so sánh với trạng thái chúng điều chỉnh để xác định tác đơng mang tính tích cực hay tiêu cực + Nghiên cứu trạng thái quan hệ xã hội chưa pháp luật điều chỉnh để xác định nhu cầu, cần thiết phải điều chỉnh phải điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội mức độ điều chỉnh - Tiêu chí thứ hai: Mục đích, yêu cầu, phương hướng pháp luật + Xem xét tiêu chí để so sánh với biến đổi thưc tế đạt tác động pháp luật có phù hợp với mục đích, yêu cầu đặt trước điều chỉnh hay khơng - Tiêu chí thứ ba: Chất lượng pháp luật + Chất lượng pháp luật khả điều chỉnh, tác đông pháp luật khả đạt mục đích, yêu cầu, định hướng đề cho pháp luật + Xem xét chất lượng pháp luật xem xét hình thức lẫn nộp dung pháp luật 47 - Tiêu chí thứ tư: Những biến đổi thực tế đat tác động pháp luật đời sống xã hội + Những biến đổi trạng thái xã hội tác động pháp luật thể hành vi ý thức pháp luật chủ thể pháp luật; số lượng, chất lượng cải vật chất tinh thần tạo nhờ tác đông pháp luật; trạng thái giá trị cơng bằng, dân chủ… lợi ích mà pháp luật bảo vệ được; mức độ trật tự đời sống xã hội; tượng trình khác chịu tác động pháp luật + Nghiên cứu biến đổi thực tế tác đông pháp luật để so sánh với mục đích, yêu cầu, định hướng mong muốn đạt ban hành pháp luật + Kết thực tế đạt tác động pháp luật gắn với thành tựu, biến đổi trê lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội… đất nước - Tiêu chí thứ năm: Mức chi phí cho việc đạt kết qủa thực tế + Chi phí cho q trình điều chỉnh pháp luật để đạt mục đích đề cần mức thấp phải đảm bảo cho pháp luật phát huy tác dụng mức cao nhất, kết thu phải lớn c Những điều kiện bảo đảm hiêu pháp luật - Những điều kiện chung + Kinh tế: Pháp luật kinh tế có mối quan hệ với nhau, pháp lụật phụ thuộc vào kinh tế, đó, kinh tế phát triển ổn định điều kiện để phát huy hiệu pháp luật + Chính trị: Chính trị quy định pháp luật, đó, hiệu pháp luật phụ thuộc vào điều kiện trị đất nước + Về tư tưởng: Pháp luật phụ thuộc vào hệ tư tưởng thống trị xã hội Do đó, hiệu pháp luật phụ thuộc vào tư tưởng + Về xã hội: Pháp luật mang tính xã hội, cơng cụ quản lý xã hội, điều kiện xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu pháp luật - Những điều kiện pháp lý + Hoàn thiện hệ thống pháp luật thực định + Hoàn thiện chế thực áp dụng pháp luật + Ý thức pháp luật văn hóa pháp lý cán bộ, công chức nhân dân Câu 32 Một số biện pháp để nâng cao hiệu pháp luật - Đề cao tôn vinh vị pháp luật đời sống nhà nước xã hội; - Xây dựng không ngừng củng cố nhà nước pháp quyền thực dân, dân dân - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, khoa học pháp lý để phục vụ hoạt động pháp luật ngày tốt - Thường xuyên rà soát, tổng kết, đánh giá thực tiễn pháp luật để tìm hiểu nguyền nhân hạn chế hiệu pháp luật - Đẩy mạnh cơng tác hệ thống hóa pháp luật - Tổ chức tốt hoạt động thực áp dụng pháp luật - Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra giám sát viêc thực pháp luật - Tăng cường công tác giải thích pháp luật giải thích pháp luật thức - Tăng cường đầu tư vật chất tinh thần cho hoạt động pháp luật 48 - Nâng cao suất lao động, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ đại vào hoạt động pháp luật 49 ... - Pháp luật với nhà nước: Nhà nước phụ thuộc vào pháp luật, tồn pháp luật Pháp luật nhà nước ban hành, thể ý chí nhà nước, PL tồn có nhà nước PL cơng cụ quản lý nhà nước, làm hoàn thi n nhà nước; ... nước; Nhà nước quản lý xã hội pháp luật + Do pháp luật khơng đứng nhà nước hay nhà nước đứng pháp luật Khi xem xét vấn đề nhà nước pháp luật phải đặc chúng mối quan hệ qua lại với Do pháp luật. .. trúc pháp luật: * Hệ thống pháp luật * Ngành luật * Chế định pháp luật * Quy phạm pháp luật Câu 9: Sự đời chất nhà nước xã hội chủ nghĩa a.Sự đời nhà nước XHCN Sự đời, tồn phát triển nhà nước

Ngày đăng: 27/06/2020, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • => Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

  • VD: Như làm nghĩa vụ quân sự, đóng thuế, lao động công ích, tập sự…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan