Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Các phương pháp biểu diễn tri thức trên máy tính - TS. Đào Anh Nam

86 97 0
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Các phương pháp biểu diễn tri thức trên máy tính - TS. Đào Anh Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng "Trí tuệ nhân tạo: Các phương pháp biểu diễn tri thức trên máy tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Logic mệnh đề, logic vị từ, một số thuật giải liên quan đến logic mệnh đề, biểu diễn tri thức sử dụng luật dẫn xuất, biễu diễn tri thức sử dụng mạng ngữ nghĩa,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Artificial Intelligence Trí Tuệ Nhân tạo TS Đào Nam Anh CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỄU DIỄN TRI THỨC TRÊN MÁY TÍNH Tài liệu Stuart Russell and Peter Norvig, Artificial Intelligence A Modern Approach R E Bellman An Introduction to Artificial Intelligence: Can Computers Think? Boyd & Fraser Publishing Company, San Francisco, 1978 E Charniak and D McDermott Introduction to Artificial Intelligence AddisonWesley,Reading, Massachusetts, 1985 J Haugeland Artificial Intelligence: The Very Idea MIT Press, Cambridge, Massachusetts, 1985 R Kurzweil The Age of Intelligent Machines MIT Press, Cambridge, Massachusetts, 1990 N J Nilsson Artificial Intelligence: A New Synthesis Morgan Kaufmann, San Mateo, California, 1998 D Poole, A K Mackworth, and R Goebel Computational Intelligence: A Logical Approach Oxford University Press, Oxford, UK, 1998 E Rich and K Knight Artificial Intelligence (Second Edition) McGrawHill, New York, 1991 P H Winston Artificial Intelligence (Third Edition) AddisonWesley, Reading, Massachusetts, 1992 N.Q.Hoan, Nhập mơn trí tuệ nhân tạo Đinh Mạnh Tường, Giáo trình Trí tuệ Nhân tạo Hồng Kiếm, Đinh Nguyễn Anh Dũng, Giáo trình Nhập mơn Trí tuệ Nhân tạo NỘI DUNG I LOGIC MỆNH ĐỀ II LOGIC VỊ TỪ III MỘT SỐ THUẬT GIẢI LIÊN QUAN ĐẾN LOGIC MỆNH ĐỀ IV BIỂU DIỄN TRI THỨC SỬ DỤNG LUẬT DẪN XUẤT (LUẬT SINH) V BIỄU DIỄN TRI THỨC SỬ DỤNG MẠNG NGỮ NGHĨA VI BIỂU DIỄN TRI THỨC BẰNG FRAME VII BIỂU DIỄN TRI THỨC BẰNG SCRIPT VIII PHỐI HỢP NHIỀU CÁCH BIỂU DIỄN TRI THỨC LOGIC MỆNH ĐỀ Đây có lẽ kiểu biểu diễn tri thức đơn giản gần gũi Mệnh đề khẳng định, phát biểu mà giá trị là sai Ví dụ : phát biểu "1+1=2" có giá trị phát biểu "Mọi loại cá sống bờ" có giá trị sai Giá trị mệnh đề không phụ thuộc vào thân mệnh đề Có mệnh đề mà giá trị ln sai bất chấp thời gian có mệnh đề mà giá trị lại phụ thuộc vào thời gian, không gian nhiều yếu tố khác quan khác Chẳng hạn mệnh đề : "Con người nhảy cao 5m với chân trần" trái đất , hành tinh có lực hấp dẫn yếu sai LOGIC MỆNH ĐỀ Ta ký hiệu mệnh đề chữ la tinh a, b, c, Có phép nối để tạo mệnh đề từ mệnh đề sở hội (∨), giao(∧) phủ định (¬) Bên cạnh thao tác tính giá trị mệnh đề phức từ giá trị mệnh đề con, có chế suy diễn sau : – Modus Ponens : Nếu mệnh đề A mệnh đề A→B giá trị B – Modus Tollens : Nếu mệnh đề A → B mệnh đề B sai giá trị A sai Các phép toán suy luận mệnh đề đề cập nhiều đến tài liệu toán LOGIC VỊ TỪ Biểu diễn tri thức mệnh đề gặp phải trở ngại ta can thiệp vào cấu trúc mệnh đề Hay nói cách khác mệnh đề khơng có cấu trúc Điều làm hạn chế nhiều thao tác suy luận Do đó, người ta đưa vào khái niệm vị từ lượng từ (∀ với mọi, ∃ tồn tại) để tăng cường tính cấu trúc mệnh đề Trong logic vị từ, mệnh đề cấu tạo hai thành phần đối tượng tri thức mối liên hệ chúng (gọi vị từ) Các mệnh đề biểu diễn dạng : Vị từ (, , …, ) Như để biểu diễn vị trái cây, mệnh đề viết lại thành : Cam có vị Ngọt ⇒ Vị (Cam, Ngọt) Cam có màu Xanh ⇒ Màu (Cam, Xanh) LOGIC VỊ TỪ Ví dụ khả vị từ Kiểu biểu diễn có hình thức tương tự hàm ngơn ngữ lập trình, đối tượng tri thức tham số hàm, giá trị mệnh đề kết hàm (thuộc kiểu BOOLEAN) Với vị từ, ta biểu diễn tri thức dạng mệnh đề tổng quát, mệnh đề mà giá trị xác định thông qua đối tượng tri thức cấu tạo nên Chẳng hạn tri thức : "A bố B B anh em người A" biểu diễn dạng vị từ sau : Bố (A, B) = Tồn Z cho : Bố (A, Z) (Anh(Z, B) Anh(B,Z)) Trong trường hợp này, mệnh đề Bố(A,B) mệnh đề tổng quát LOGIC VỊ TỪ Ví dụ khả vị từ Như ta có mệnh đề sở : a) Bố ("An", "Bình") có giá trị (An bố Bình) b) Anh("Tú", "Bình") có giá trị (Tú anh Bình) mệnh đề c) Bố ("An", "Tú") có giá trị (An bố Tú) Nếu sử dụng logic mệnh đề thơng thường ta khơng thể tìm mối liên hệ c a,b phép nối mệnh đề ∧,∨,¬ Từ đó, ta khơng thể tính giá trị mệnh đề c Sở dĩ ta khơng thể thể tường minh tri thức "(A bố B) có Z cho (A bố Z) (Z anh em C)" dạng mệnh đề thơng thường Chính đặc trưng vị từ cho phép thể tri thức dạng tổng quát LOGIC VỊ TỪ Ví dụ khả vị từ Câu cách ngơn "Khơng có vật lớn khơng có vật bé nhất!" biểu diễn dạng vị từ sau : LớnHơn(x,y) = x>y NhỏHơn(x,y) = x

Ngày đăng: 27/06/2020, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan