Giáo trình Côn trùng chuyên khoa Nghề: Bảo vệ thực vật (Cao đẳng) CĐ Nghề Đà Lạt

117 53 1
Giáo trình Côn trùng chuyên khoa  Nghề: Bảo vệ thực vật (Cao đẳng)  CĐ Nghề Đà Lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Mục tiêu của Giáo trình Côn trùng chuyên khoa là Xác định được thành phần sâu hại chính trên 1 số cây lương thực; Xác định được thành phần sâu hại chính trên 1 số cây công nghiệp; Xác định được thành phần sâu hại chính trên 1 số cây rau; Xác định được thành phần sâu hại chính trên 1 số cây hoa.

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: CƠN TRÙNG CHUN KHOA NGÀNH/NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Lâm Đồng, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ giáo trình, trình biên soạn, mối quan hệ giáo trình với chương trình đào tạo cấu trúc chung giáo trình Trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp nay, việc phát triển trồng nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao góp phần tăng thu nhập cho nhà sản xuất Tuy nhiên sâu hại trồng nguyên nhân làm hạn chế suất, chất lượng mở rộng diện tích loại trồng, đặc biệt rau hoa cao cấp Việc nghiên cứu loại sâu hại hệ thống biện pháp phòng trừ tổng hợp nhằm bảo vệ nâng cao suất, chất lượng trồng việc làm cần thiết sản xuất nông nghiệp đại, đặc biệt sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Côn trùng chuyên khoa môn học chuyên ngành chương trình mơn học bắt buộc trình độ Cao đẳng Bảo vệ thực vật, môn học kết hợp lý thuyết thực hành Giáo trình tác giả biên soạn nhằm mục đích giảng dạy nghề Bảo vệ thực vật, trình độ cao đẳng Trang bị kiến thức, kỹ côn trùng chuyên khoa lĩnh vực nông nghiệp; giúp sinh viên nhận biết số sâu hại chính, số trồng chủ lực, thực biện pháp phòng trừ sâu hại đạt hiệu cao Giáo trình có mối quan hệ với mơn Cơn trùng đại cương, Bệnh đại cương, thuốc BVTV, kỹ thuật canh tác rau hoa Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia Để góp phần hồn thành giáo trình, tác giả xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám Hiệu, tập thể giảng viên Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng, phòng Đà tạo trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng ngày 05 tháng năm 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Mục tiêu môn học/mô đun: BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu: Mục tiêu: Nội dung: Giới thiệu lớp côn trùng Tác hại côn trùng Thực hành BÀI 1: SÂU HẠI CÂY LƯƠNG THỰC Giới thiệu: Mục tiêu: Nội dung: Sâu hại lúa Sâu hại ngô 23 Thực hành 33 BÀI 2: SÂU HẠI CÂY CÔNG NGHIỆP 35 Giới thiệu: 35 Mục tiêu: 35 Nội dung: 35 Sâu hại chè 35 Sâu hại cà phê 44 Thực hành 52 BÀI 3: SÂU HẠI CÂY RAU 54 Giới thiệu: 54 Mục tiêu: 54 Nội dung: 54 Sâu hại rau họ thập tự 54 Sâu hại rau họ cà, họ hành tỏi 66 Sâu hại rau họ bầu bí, họ đậu 73 Thực hành 77 BÀI 4: SÂU HẠI CÂY HOA 79 Mục tiêu: 79 Nội dung: 79 Sâu hại hoa Cúc 79 Sâu hại hoa Hồng 87 Thực hành 91 BÀI 5: SÂU HẠI CÂY ĂN QUẢ 92 Giới thiệu: 92 Mục tiêu: 92 Nội dung: 92 Sâu hại ăn có múi 92 Sâu hại sầu riêng 102 Sâu hại hồng 107 Sâu hại mít 111 Thực hành 114 Sách Giáo khoa tài liệu tham khảo 116 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: Côn trùng chuyên khoa Mã môn học/mô đun: MĐ 15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Là mô đun chuyên môn, đứng thứ 15 môn học/mơ đun nghề Bảo vệ thực vật Có mối quan hệ với môn Côn trùng đại cương, Bệnh đại cương, thuốc BVTV, kỹ thuật canh tác rau hoa - Tính chất: Là mơ đun chun ngành bắt buộc nghề Bảo vệ thực vật - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Xác định thành phần sâu hại số lương thực + Xác định thành phần sâu hại số cơng nghiệp + Xác định thành phần sâu hại số rau + Xác định thành phần sâu hại số hoa + Xác định thành phần sâu hại số ăn + Nhận biết, phân biệt số loài trùng gây hại sản xuất nơng nghiệp + Đánh giá mối quan hệ nhóm côn trùng quần xã sinh vật - Về kỹ năng: + Thực biện pháp phòng trừ sâu hại đạt hiệu cao + Quan sát kể tên số nhóm trùng nơng nghiệp phổ biến + Nhận diện số côn trùng thường gặp đồng ruộng + Đề xuất giải pháp phịng trừ trùng theo hướng sinh học - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Sinh viên tự chủ việc nhận biết, điều tra côn trùng gây hại sản xuất nông nghiệp + Tự chịu trách nhiệm việc quản lý thực biện pháp phịng trừ đảm bảo an tồn, hiệu Nội dung mơ đun: Mở đầu: Vai trị trùng đời sống trồng, người xã hội Bài 1: Sâu hại lương thực Bài 2: Sâu hại công nghiệp Bài 3: Sâu hại rau Bài 4: Sâu hại hoa Bài 5: Sâu hại cây ăn trái Nội dung chi tiết mô đun: BÀI MỞ ĐẦU Vai trị trùng đời sống trồng, người xã hội Mã bài: MĐ15-01 Giới thiệu: Bài học giới thiệu số tác hại lợi ích trùng sản xuất nơng nghiệp, từ có nhìn nhận đắn trùng học Mục tiêu: - Trình bày tác hại trùng sản xuất nơng nghiệp - Trình bày lợi ích trùng sản xuất nơng nghiệp - Nhận biết số lợi ích, tác hại côn trùng sản xuất nông nghiệp Nội dung: Giới thiệu lớp côn trùng - Lớp trùng gồm có nhiều lồi Số lượng cá thể lồi trùng lớn - Số lồi trùng biết chiếm 2/3 - ¾ tồn số loài giới động vật - Sở dĩ trùng có số lượng lồi cá thể nhiều đồng thời phân bố rộng thân côn trùng có đặc điểm ưu so với loài động vật khác sau: + Cơ thể bao bọc lớp da có cấu tạo phức tạp, thích nghi với điều kiện bất lợi ngoại cảnh để sinh sản trì nịi giống + Cơn trùng bay được, nhờ mà phân bố rộng, kiếm ăn, giao phối, trốn tránh kẻ thù Trong động vật không xương sống, riêng trùng có đặc điểm + Do thể bé nhỏ nên trùng sinh sống ẩn náu nơi mà động vật có xương sống thể to lớn tới gần ẩn náu Mặt khác thể bé nhỏ côn trùng với lượng thức ăn đủ nuôi sống chúng để sinh sôi nảy nở sanh hệ sau + Sức sinh sản côn trùng nhanh mạnh + Sức sống tính thích nghi tương đối mạnh Mặc dù số lượng trùng nhiều thực số lồi sâu hại chiếm 10% tổng số lồi trùng lồi sâu hại nghiêm trọng chiếm khơng q 1% Tác hại côn trùng 2.1 Đối với trồng Gây thiệt hại 83 triệu lương thực năm(trong đồng ruộng khoảng 6% tổng sản lượng kho tàng khoảng 10% tổng sản lượng) Với số lượng lương thực thực phẩm ni sống 400 triệu ngưới năm Ở nước ta, thiệt hại hàng năm đồng ruộng nước ta sâu bệnh gây từ 10 – 15% - Cơn trùng phá hoại tàn lụi khu rừng vườn ươm rừng - Đối với cảnh, vườn hoa thành phố bị côn trùng gây hại - Đối với nông sản phẩm bảo quản kho tàng Sự phá hại côn trùng sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lớn Cơn trùng phá hại có 300 lồi, có khoảng 50 lồi gây tác hại đáng kể Chủ yếu côn trùng cánh vảy cánh cứng Trong điều kiện bảo quản kém, cấu trúc kho sơ sài, nhiệt độ, độ ẩm cao thiệt hại thơng thường từ 3- 15% - Đối với công cụ giao thông cơng trình xây dựng gỗ, tre,nứa… thường khơng tránh khỏi phá hại lồi trùng mối, mọt, xén tóc 2.2 Đối với vật ni Trâu, bị, ngựa, cừu, gà, vịt thường bị nhiều lồi trùng kí sinh làm giảm sức khỏe; giảm lượng sữa, lồi ruồi kí sinh Hypordema da trâu, bò làm cho chất lượng da sút 2.3 Đối với người Nhiều lồi trùng chấy, rận, ruồi,muỗi, bọ chét, rệp giường, mơi giới truyền bệnh hiểm nghèo Chúng gây nên bệnh sốt rét, thương hàn, kiết lị, thổ tả,dịch hạch, xuất huyết Lịch sử giới cho thấy năm 1947 Mông Cổ bệnh dịch hạch (do bọ chét truyền bệnh) làm chết vạn người Năm 1918 vùng Đông bắc Trung quốc dịch làm chết 50 vạn người Ở Liên Xô, ngày đầu Cách mạng tháng 10, bệnh sốt rét muỗi Anofen làm cho 12,5 triệu người bị bệnh Ở nước ta năm trước đây, bệnh sốt rét phổ biến, đến loại trừ bệnh Lợi ích côn trùng 3.1 Đối với trồng - Hạn chế tiêu diệt côn trùng hại: - Truyền thụ phấn hoa tăng suất trồng Theo kết nghiên cứu giống trồng có hoa tự thụ phấn 5%; thụ phấn nhờ gió 10% cịn lại 85% nhờ vào trùng - Tạo chất dinh dưỡng cho cối 3.2 Đối với người - Sử dụng côn trùng làm thuốc cho người có 30 lồi - Cung cấp dinh dưỡng cho người - Cung cấp sản phẩm công nghiệp Thực hành - Quan sát gây hại côn trùng vùng sản xuất rau, hoa, công nghiệp - Quan sát gây hại côn trùng vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm Câu hỏi ôn tập Hãy nêu thông tin lớp cơng trùng? Trình bày lợi ích công trùng trồng, động vật chăn ni người? Trình bày tác hại công trùng trồng, động vật chăn nuôi người? BÀI 1: SÂU HẠI CÂY LƯƠNG THỰC Mã bài: MĐ15- 02 Giới thiệu: Bài học tập trung đối tượng sâu hại lúa, ngơ biện pháp quản lý phịng trừ Mục tiêu: - Xác định thành phần sâu hại số lương thực - Trình bày tập quán sinh sống, gây hại quy luật phát sinh phát triển loài sâu hại lương thực - Mơ tả đặc điểm hình thái số lồi sâu hại lương thực - Nhận biết số lồi sâu hại lương thực - Xây dựng biện pháp quản lý, phòng trừ sâu hại lương thực Nội dung: Sâu hại lúa 1.1 Rầy nâu: Nilaparvata lugens 1.1.1 Phân bố, ký chủ Phân bố khắp vùng trồng lúa giới, nhiên rầy nâu gây hại nặng vùng trồng lúa Đơng Nam Á 1.1.2 Đặc điểm hình thái Hình 1.1 Rầy nâu Hình 1.2 Trưởng thành cánh dài Hình 1.3 Trưởng thành cánh ngắn Hình 1.4 Rầy cám bám gốc lúa phun xịt Sau xịt khoảng tuần thấy cịn bọ xít nên xịt thêm đến hai lần Sâu hại sầu riêng 2.1 Rầy nhảy: Allocaridara malayensis 2.1.1 Phân bố, ký chủ Hiện diện phổ biến Thái Lan, ĐBCL loài ghi nhận thường xuyên địa bàn trồng Sầu Riêng, đặc biệt Cần Thơ, Tiền Giang Bến Tre 2.1.2 Đặc điểm hình thái Hình 5.7 Rầy nhảy hại sầu riêng Thành trùng có chiều dài 3-4mm, thể có mầu nâu lợt, cánh suốt Trứng có mầu vàng lợt, hình bầu dục có đầu nhọn, kích thước nhỏ, khoảng 1mm Trứng đẻ thành ổ (12-14 trứng mơ non cịn xếp lại chưa mở ra) trứng quan sát thấy đưa non phía ánh sáng nhờ diện vòng mầu vàng hay nâu Ấu trùng tuổi 1mầu vàng, di chuyển chậm Tuổi có lơng tơ mầu trắng phần cuối bụng bắt đầu phủ lớp sáp mầu trắng, tuổi 3, 4, có sợi sáp trắng bơng dài cuối đuôi Từ tuổi đến tuổi ấu trùng di chuyển nhanh bị động 102 2.1.3 Tập tính sinh sống gây hại Đây đối tượng gây hại quan trọng Sầu riêng ĐBCL Tại Tiền Giang, vùng trồng Sầu Riêng quan trọng ĐBCL, kết điều tra ghi nhận Rầy nhẩy cơng 90% số vườn Kết điều tra Bến Tre cho thấy lồi cơng đến 70% số vườn điều tra Trên nhiều tỷ lệ bị hại lên đến 75% Theo ghi nhận nơng dân lồi bộc phát vài năm qua gần 100% nông dân trồng Sầu Riêng rõ tác nhân gây hại Trứng đẻ vào mô non, theo Su-apa Disthaporn (1995) thành trùng sống đến tháng Cả thành trùng lẫn ấu trùng gây hại cách chích non, chúng tập trung chủ yếu mặt Lá bị hại thường có chấm nhỏ mầu vàng sau bị khô rụng Hiện tượng khô rụng hàng loạt làm bà tưởng bị bệnh có số hộ sử dụng thuốc trừ bệnh để phịng trừ Trong q trình gây hại, loại tiết mật tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển nhiều, làm ảnh hưởng lớn đến quang hợp 2.1.4 Quy luật phát sinh phát triển Xuất nhiều điều kiện mùa khơ, nóng ẩm 2.1.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Rầy nhẩy đối tượng nghiên cứu nhiều Thái Lan Sau số đề nghị biện pháp phòng trị Rầy nhẩy Sầu riêng Thái Lan (IPM Durian Team Thai-German , 1996): - Sử dụng bẩy mầu vàng để hấp dẫn thành trùng - Sử dụng phương pháp tươiï vòi phun nước mạnh lên chồi non để rửa trôi ấu trùng thành trùng - Sử dụng thuốc trừ sâu >50% chồi bị nhiễm rầy >20% số chồi có trứng rầy Kết khảo nghiệm Thái Lan loại thuốc Endosulphan Buprofezin tỏ có hiệu tốt Rầy nhẩy Một số kết khảo sát ĐBCL ghi nhận loại thuốc Applaud, Trebon Supracide tỏ có hiệu cao Rầy nhẩy Cần luân phiên sử dụng nhiều loại thuốc khác để hạn chế bộc phát tính khán 2.2 Sâu đục trái: Conogethes punctiferalis 2.2.1 Phân bố, ký chủ 103 Hiện diện 100% vườn Sầu Riêng điều tra Tiền Giang 64% Bến Tre, quan trọng Cần Thơ Loại ghi nhận gây hại Nhãn, Ổi, Chôm Chôm Mãng Cầu Xiêm Trên Sầu Riêng, thành trùng đẻ trứng vỏ trái non 2.2.2 Đặc điểm hình thái Hình 5.8 Sâu đục trái sầu riêng Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm Trứng nở có mầu trắng sữa sau trở nên vàng nhạt Ấu trùng phát triển đầy đủ dài khoảng 22 mm, đầu nâu, thân sâu có mầu trắng ửng hồng, hai đốt ngực (trước giữa) hai đốt thân cuối thường có mầu trắng hồng, đốt cịn lại có mầu hồng Trong đốt sống lưng thể có đốm nâu nhạt, đốm to, hai đốm dài hẹp, đốm có lơng cứng nhỏ, đốt thể có đốm nhỏ mầu nâu bên hơng thể, kế bên khí khổng mầu đen Cả phần mặt bụng thể có đốm nâu nhạt với lông nhỏ Chiều dài sải cánh: 2,5 mm, chiều dài thân: 12mm Toàn thân cánh mầu vàng, cánh có nhiều chấm đen Nhộng lúc đầu mầu vàng nâu, chuyển sang mầu nâu vũ hóa, dài khoảng 13mm, chiều ngang 4mm 2.2.3 Tập tính sinh sống gây hại Âúu trùng nở thường chọn nơi gần cuống trái để đục vào bên trái Đầu tiên sâu công võ trái Sầu Riêng, sau tuổi lớn, sâu tiếp tục đục vào phía trái Sâu thường hóa nhộng đường đục, gần bề mặt vỏ trái sâu chui 104 ngoài, nhã tơ, kết phân thành kén hóa nhộng kén gai trái Sâu thường đục trái từ trái nhỏ, vào giai đoạn bị gây hại, trái bị biến dạng bị rụng sau đó, cơng vào giai đoạn trái phát triển làm phẩm chất trái Bên cạnh đó, bị sâu gây hại, trái thường bị loại nấm bệnh công làm thối trái Triệu chứng để nhận diện đám phân mầu nâu đậm sâu thải bên lổ đục Thường trái chùm bị gây hại nhiều trái đơn 2.2.4 Quy luật phát sinh phát triển Thành trùng hoạt động chủ yếu vào lúc ban đêm 2.2.5 Biện pháp quản lý phòng trừ Hàng tuần theo dõi diển biến mật số sâu thiên địch sâu (quan sát 10% vườn, trái/cây % trái bị đục) Phát huy vai trò thiên địch tự nhiên loại bọ xít ăn mồi, nhện Kiến Vàng Oecophylla smaragdina Tỉa bỏ trái bị nhiễm chùm trái non, chùm trái chưa bị nhiễm nên sử dụng miếng giấy cứng miếng để chêm trái để hạn chế gây hại Chỉ sử dụng thuốc trừ sâu 10% số trái quan sát bị nhiễm sâu Tại ĐBCL, loại thuốc sử dụng tỏ có hiệu sâu đục trái gồm có Sumi-Alpha 5ND; Decis 2,5ND, Sevin Thuốc có hiệu cao sâu tuổi nhỏ, chưa đục sâu vào trái Tuy nhiên sâu cơng giai đoạn phát triển khác trái nên nông dân vùng đồng Cửu Long phải phun thuốc định kỳ nửa tháng lần Nhìn chung phương hướng lâu dài, nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc định kỳ ảnh hưởng đến môi trường sức khoẻ người, việc nghiên cứu trồng thấp để dễ chăm sóc biện pháp bao trái biện pháp tốt, ngừa sâu đục trái C punctiferalis mà nhiều loại côn trùng khác gây hại trái 2.3 Sâu ăn 2.3.1 Phân bố, ký chủ Loài diện phổ biến Tiền Giang (trên 100% hộ điều tra) 64% hộ điều tra Bến Tre Tại Tiền Giang, loại đánh giá gây hại nghiêm trọng, có vườn sâu diện gần 50% số vườn, Tiền Giang, nhiều vườn Sầu riêng thuộc dạng chuyên canh nên sâu có điều kiện gây hại nhiều 105 2.3.2 Đặc điểm hình thái Thành trùng loại bướm mầu vàng lợt, có chiều dài (sải cánh): 28-30 mm, ấu trùng thuộc nhóm sâu róm có nhiều lơng , lưng có sọc đỏ, hai bên có sọc vàng, đầu có mầu đỏ, phát triển đầy đủ, sâu dài khoảng 10mm Hình 5.9 Sâu ăn bơng sầu riêng 2.3.3 Tập tính sinh sống gây hại Thành trùng thường đẻ trứng chùm bơng, đẽ từ 50-60 trứng, ấu trùng công hoa nở, ăn cánh hoa, nhụy đực nhụy làm cho hoa bị rụng, ấu trùng gây hại nặng vào tuổi tuổi Sâu hóa nhộng bên kén bơng kết dính lại 2.3.4 Quy luật phát sinh phát triển Chúng xuất nhiều thời điểm hoa, đậu trái hàng năm 2.3.5 Biện pháp quản lý phịng trừ Chăm sóc cho sinh trưởng tốt, tỉa cành, tạo tán, bón thúc cho lộc non tập trung, hạn chế phá hại sâu Thu dọn rụng vườn đốt bỏ hạn chế nguồn sâu Trường hợp bị hại nặng cắt bỏ chồi bị sâu đem tập trung chỗ để tiêu diệt Sử dụng thuốc hợp lý để bảo vệ nguồn thiên địch sâu vẽ bùa tự nhiên, mật độ gây hại cao, sử dụng luân phiên số thuốc gốc như: Imidacloprid (Confidor 106 100SL…), Cypermethrin (Viserin 4.5EC….) Abamectin (Vibamec 1.8EC, 3.6EC…) để phòng trị Sâu hại hồng 3.1 Bọ ăn lá: Colasposoma dauricum 3.1.1 Phân bố, ký chủ Xuất phổ biến vùng trồng hồng, loài sâu đa thực hại nhiều loại 3.1.2 Đặc điểm hình thái - Bọ trưởng thành lồi cánh cứng hình bầu dục, dài khoảng 7mm Cơ thể có nhiều màu sắc khác xanh cây, xanh nước biển, tím than có sắc ánh kim Đầu nhỏ ẩn đốt ngực thứ lộ chút Râu đầu hình sợi chỉ, đốt màu vàng, đốt màu đen Cánh cứng có nhiều chấm lõm tạo thành hàng dọc cánh - Sâu non màu trắng ngà, đầu màu nâu, chân ngực phát triển Hình 5.10 Bọ ăn hồng 3.1.3 Tập tính sinh sống gây hại - Bọ trưởng thành hoạt động chậm chạp , sống tán cây, có tính giả chết bị động chạm Trứng sâu non sống đất - Bọ trưởng thành ăn tạo thành vết lõm lỗ thủng, xơ xác mật độ bọ cao Bọ phát sinh gây hại quanh năm 107 3.1.4 Quy luật phát sinh phát triển Gây hại nặng điều kiện mùa khô 3.1.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Bắt bọ trưởng thành tay vợt - Rải thuốc sâu dạng hạt quanh gốc Basudin 10G (15 – 25kg/ha), Regent 0.3 G Khi bọ trưởng thành phát sinh nhiều dùng thuốc Sherpa 25EC (0.2 – 0.4l/ha), Vibasu 40ND (1 – 2l/ha) phun vào sáng sớm chiều mát 3.2 Rệp sáp: Coccus citri 3.2.1 Phân bố, ký chủ Tấn công gây hại nhiều loại cây, đặc biệt ăn công nghiệp Chúng xuất tất vùng trồng hồng 3.2.2 Đặc điểm hình thái Rệp trưởng thành hình bầu dục, dài 2,5-5 mm, khơng cánh, phủ lớp sáp trắng Rệp trưởng thành đực dài mm, màu xám nhạt, có đơi cánh mỏng suốt \ Hình 5.11 Rệp sáp hại hồng 3.2.3 Tập tính sinh sống gây hại Rệp chích hút nhựa, vàng, chậm phát triển,cịi cọc Khi mật độ rệp cao làm khô cành,khô Rệp đẻ trứng thành ổ, bên ngồi có lớp bột trắng bao phủ Rệp non nở bị di chuyển đến chỗ thích hợp để sống cố định Rệp sống tập trung thành đám non Là trung gian truyền bệnh nấm, virus cho 108 3.2.4 Quy luật phát sinh phát triển Rệp phát triển nhiều thời tiết nóng ẩm 3.2.5 Biện pháp quản lý phịng trừ Cắt tỉa cành sâu bệnh, cành già, cành tược nằm tán để vườn thơng thống Thường xuyên dọn cỏ rác, mục tụ xung quanh gốc để phá vỡ nơi trú ngụ kiến phun thuốc kỹ ướt cây, phun hai lần cách 7-10 ngày để diệt tiếp lứa rệp non nở Nurelle D 25/2.5EC, Oncol 20EC, Cori 23EC, Mospilan 3E, Elsan 50EC, Applaud 10WP, Dầu khoáng Citrole 96.3EC 3.3 Ruồi đục trái: Bactrocera dorsalis 3.1.1 Phân bố, ký chủ Là loài sâu nguy hiểm ăn có múi nói riêng nhiều loại ăn khác Đã xảy thành dịch khu vực Đơng Nam Á 3.1.2 Đặc điểm hình thái Hình 5.12 Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) Nó có khứu giác phát triển nên trái chín chúng ngửi thấy mùi thơm từ xa bay đến Con có chất dẫn dụ giới tính mạnh nên có khả thu hút đực từ xa Con đực có khứu giác tốt tìm cách xa hàng trăm mét ngửi chất dẫn dụ giới tính tiết Do thói quen để trái quanh năm, khơng thu hoạch dứt điểm, phơi vườn nên tạo nguồn thức ăn để ruồi đục sinh trưởng phát triển 109 Trong lúc phun xịt thuốc trừ bệnh, kháng nấm vơ tình diệt lồi thiên địch có lợi cho cam qt, làm cho sâu bệnh khơng cịn đối tượng tiêu diệt chúng Chúng phát triển mạnh lây lan với tốc độ nhanh Sau vài lần lột xác, dòi lớn đẫy sức (dài 9-11mm) Khi đẫy sức dòi chịu ngồi cong bật văng xa rơi xuống đất để hóa nhộng đất (ở độ sâu 2-4 cm) Nhộng dài 2-3 mm, ban đầu màu da cam, sau màu nâu sữa Sau vũ hóa, trưởng thành (ruồi) chui lên khỏi mặt đất, bay tìm thức ăn bắt cặp tạo hệ 3.1.3 Tập tính sinh sống gây hại Trên cam qt chín có vết chích nhỏ đẻ dùng ống đẻ trứng chích vào lớp vỏ trái Ban đầu vết chích nhỏ, khó phát nơi đẻ trứng Nhưng trứng nở bắt đầu xâm nhập mặt vỏ có vết thâm trịn dễ nhìn thấy Sâu non nở phá hoại phần thịt trái, làm bị thối, ủng rụng Ruồi dùng ống đẻ trứng chích sâu vào thịt quả, đẻ trứng thành ổ chín bắt đầu chín Trứng ruồi nhỏ, dài khoảng 1mm, cong, màu trắng ngà sau vài ngày trứng nở ấu trùng (dịi) hình ống dài, phần cuối thân phình to, có nhiều đốt, nở dịi có màu trắng Sau nở, dịi đục ăn sâu dần vào múi trái, sinh sống dịch trái, lớn dòi đục sâu vào bên làm phần bị thối loang dần xung quanh Trái bị hại nhanh chóng bị thối vi sinh vật xâm nhiễm sau trái bị rụng 3.1.4 Quy luật phát sinh phát triển Ruồi đục phát triển quanh năm Thời tiết khơ, nóng điều kiện tốt để ruồi đục sinh sôi phát triển 3.1.5 Biện pháp quản lý phòng trừ Thu gọn hết rụng vườn, chôn sâu xuống đất Thu hoạch sớm bình thường, đừng để trái chín lâu Nếu trái bị hại nhiều xới xáo đất xung quanh gốc, tán rải loại thuốc như: Basudin 10H, Vibasu 5H/10H, Padan 4G/10G, Regent 0,2G/0,3G xới đất trộn thuốc vào đất để diệt nhộng Có thể dùng bao giấy chuyên dùng để bao trái trái già chưa chín Cách khơng bảo vệ trái cam qt khơng bị ruồi gây hại mà cịn ngăn ngừa số sâu bệnh khác thường gây hại cho trái, giữ màu sắc trái đẹp hấp dẫn Thường xuyên tỉa bỏ cành già, cành tăm, cành bị sâu bệnh… để vườn ln thơng thống, hạn chế nơi trú ẩn ruồi 110 Có thể phun bả Protein thủy phân để diệt ruồi cách pha 50ml bả protein thủy phân + 10ml Pyrinex20EC 3ml Regent SC vào lít nước phun lên số điểm tán cam quýt; phun điểm, điểm phun 20-50ml hỗn hợp; phun định kỳ khoảng tuần lần Dùng “thuốc nhử ruồi” VIZUBON-D để dẫn dụ diệt ruồi đực Điều giúp hạn chế tác hại ruồi lớn Biện pháp vận động nhiều chủ vườn vùng rộng lớn làm có kết cao Khơng nên dùng thuốc hóa học phun trực tiếp lên trái cam quýt chín dịi nằm bên khó chết lúc trái thu hoạch dễ gây ngộ độc cho người ăn Đem thiêu hủy trái bị dòi gây hại để diệt dòi bên trái Khi ruồi trưởng thành dùng thuốc dẫn dụ có chất Methyl Eugenol để dẫn dụ diệt ruồi đực phun bả protein, phun thành đốm nhỏ tán Nên phun vào khoảng 810h sáng Sâu hại mít 4.1 Bọ cánh cam: Anomala cupripes 4.1.1 Phân bố, ký chủ Xuất tất vùng trồng mít, lồi sâu đa thực 4.1.2 Đặc điểm hình thái Hình 5.13 Bọ cánh cam hại mít 111 - Bọ trưởng thành thân dài 20 – 22mm, mặt lưng màu xanh đậm Ngực trước cánh cứng có nhiều chấm đen Bụng màu tím, chân màu tím thẫm Râu đầu ngắn - Trứng hình bầu dục, dài – 3mm màu trắng sữa - Sâu non nở có màu trắng, đẫy sức màu vàng nhạt, đầu màu đỏ nhạt - Nhộng hình thoi, dài 20 – 25mm, màu nâu vàng 4.1.3 Tập tính sinh sống gây hại Sâu non sống đất, ăn xác mục nát rễ Bọ trưởng thành ban đêm ăn cây, mật độ cao làm xơ xác ảnh hưởng đến sinh trưởng nhỏ 4.1.4 Quy luật phát sinh phát triển - Thời gian lứa từ – tháng, trứng 15 – 20 ngày, sâu non 100 – 150 ngày, nhộng 15 – 20 ngày, bọ trưởng thành sống – tháng - Bọ trưởng thành hoạt động mạnh vào chập tối, thích ánh sáng đèn Đẻ trứng rải rác đất, đẻ trung bình 50 – 70 trứng 4.1.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Chập tối dùng tay vợt bắt trưởng thành - Rải thuốc sâu quanh gốc cây: Basudin 10G, Diaphos 10G, Regent 0.3G 4.2 Rệp phấn: Planococcus lilacinus 4.2.1 Phân bố, ký chủ Xuất tất vùng trồng mít, lồi sâu đa thực 4.2.2 Đặc điểm hình thái Hình 5.14 Rệp phấn hại mít 112 - Rệp trưởng thành màu vàng, thể thon tròn, dài 2.5 – 4mm - Cơ thể phủ đầy lớp bột sáp trắng phấn Chân phát triển - Con đẻ trứng thành bọc, bên ngồi có lớp sáp trắng bao phủ, bên chứa vài chục trứng Rệp non nở màu hồng, hình bầu dục, di chuyển nhanh đến chỗ thích hợp sống cố định tiết sáp thể - Rệp có giai đoạn phát dục trứng, rệp non trưởng thành Rệp đực có thêm giai đoạn nhộng 4.2.3 Tập tính sinh sống gây hại - Rệp trưởng thành rệp non tập trung thành đám mặt cuống hút nhựa làm cho biến vàng, cịn nhỏ phát triển - Chỗ có rệp thường có nấm bồ hóng phát triển 4.2.4 Quy luật phát sinh phát triển - Rệp phát sinh quanh năm, thường nhiều vào tháng mùa khô, nắng nóng - Vịng đời trung bình: 25 – 30 ngày 4.2.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Khi rệp phát sinh dùng tay giết rệp - Khi rệp nhiều phun loại thuốc Polytrin, Actara, Supracide, Sagosuper 4.3 Sâu đục trái: Glyphodes caesalis 4.3.1 Phân bố, ký chủ Xuất tất vùng trồng mít, lồi sâu đa thực 4.3.2 Đặc điểm hình thái - Sâu trưởng thành lồi bướm nhỏ, thân dài khoảng 12mm, sải cánh rộng 24mm, màu vàng Cánh trước cánh sau có vạch nâu màu sặc sỡ - Sâu non màu trắng, thể có chấm màu nâu đen, đầu màu vàng nâu, đẫy sức dài 18 – 20mm Nhộng màu nâu nhạt 113 Hình 5.15 Sâu đục trái mít 4.3.3 Tập tính sinh sống gây hại - Sâu non đục vào quả, ăn phần thịt vỏ Bên lỗ đục có phân thải đám màu đen - Qủa bị hại tiếp tục phát triển, chỗ vết sâu đục thường bị thối làm giảm giá trị Đẫy sức sâu non chui kéo tơ kết phân khơ thành kén hố nhộng 4.3.4 Quy luật phát sinh phát triển Bướm hoạt động ban đêm, đẻ trứng rải rác vỏ mít từ cịn non 4.3.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Nhặt bỏ tiêu huỷ bị sâu hại từ nhỏ - Phun thuốc trừ sâu phát có bị hại thuốc Basudin, Pyrinex, Padan Thực hành 5.1 Nhận diện sâu hại ăn 5.2 Thực biện pháp quản lý, phòng trừ Câu hỏi ơn tập Mơ tả đặc điểm hình thái, tập tính sinh sống gây hại, quy luật phát sinh phát triển biện pháp phịng trừ sâu hại ăn có múi? Mơ tả đặc điểm hình thái, tập tính sinh sống gây hại, quy luật phát sinh phát triển biện pháp phòng trừ sâu hại sầu riêng? 114 Mơ tả đặc điểm hình thái, tập tính sinh sống gây hại, quy luật phát sinh phát triển biện pháp phòng trừ sâu hại hồng? Mơ tả đặc điểm hình thái, tập tính sinh sống gây hại, quy luật phát sinh phát triển biện pháp phòng trừ sâu hại mít? 115 Sách Giáo khoa tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Cơng Thuật (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng – Nghiên cứu ứng dụng [2] Nguyễn Cơng Thuật, 1996 Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng: Nghiên cứu ứng dụng Nhà xuất nông nghiệp [3] Chi cục BVTV Lâm Đồng, 1997 Sâu bệnh hại lúa biện pháp phịng trừ Xí nghiệp in đồ Đà Lạt [4] Chi cục BVTV Lâm Đồng, 2000 Sâu bệnh hại rau biện pháp phịng trừ Xí nghiệp in đồ Đà Lạt [5] Chi cục BVTV Lâm Đồng, 2000 Sâu bệnh hại cà phê biện pháp phòng trừ Xí nghiệp in đồ Đà Lạt [6] Chi cục BVTV Lâm Đồng, 2000 Sâu bệnh hại chè biện pháp phịng trừ Xí nghiệp in đồ Đà Lạt [7] Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh (2000), Dịch hại có múi IPM [8] Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000 Côn trùng nhện hại ăn trái vùng đồng sông Cửu Long biện pháp phịng trị NXB Nơng nghiệp Hồ Chí Minh [9] Lê Lương Tề Nguyễn Thị Trường, 2005 Giáo trình bảo vệ thực vật NXB Giáo dục [10] Trần Văn Mão, 2004 Sử dụng vi sinh vật có ích phịng trừ sâu hại Nhà xuất nông nghiệp 116 ... buộc trình độ Cao đẳng Bảo vệ thực vật, mơn học kết hợp lý thuyết thực hành Giáo trình tác giả biên soạn nhằm mục đích giảng dạy nghề Bảo vệ thực vật, trình độ cao đẳng Trang bị kiến thức, kỹ côn. .. học/mô đun nghề Bảo vệ thực vật Có mối quan hệ với mơn Cơn trùng đại cương, Bệnh đại cương, thuốc BVTV, kỹ thuật canh tác rau hoa - Tính chất: Là mơ đun chuyên ngành bắt buộc nghề Bảo vệ thực vật -... thành giáo trình, tác giả xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám Hiệu, tập thể giảng viên Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng, phòng Đà tạo trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật

Ngày đăng: 26/06/2020, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan