Chiến lược phát triển công nghệ sinh học ở việt nam đến năm 2020

23 1.4K 9
Chiến lược phát triển công nghệ sinh học ở việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược phát triển công nghệ sinh học ở việt nam đến năm 2020

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CƠNG CHỨC TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LỚP: BỒI DƯỠNG QLNN NGẠCH CHUYÊN VIÊN KHÓA: K23CV Hà Nội – 2011 MỞ ĐẦU Phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước Trong năm qua, nước ta nghèo, với quan tâm Đảng Nhà nước, đặc biệt nỗ lực, cố gắng đội ngũ cán KH&CN nước, tiềm lực KH&CN tăng cường, KH&CN có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.Tuy nhiên, trình độ KH&CN nước ta thấp so với nước giới khu vực, lực sáng tạo công nghệ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước KH&CN nước ta đứng trước nguy tụt hậu ngày xa, trước xu phát triển mạnh mẽ KH&CN kinh tế tri thức giới Thách thức lớn phát triển kinh tế - xã hội nước ta yếu chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh thấp kinh tế, dẫn đến nguy kéo dài tình trạng tụt hậu nước ta so với nước khu vực khó thực mục tiêu CNH, HĐH Điều đòi hỏi KH&CN phải góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong giai đoạn tới (2010 - 2020, tầm nhìn 2030), khoa học công nghệ cần ưu tiên nhằm vào mục tiêu phương hướng phát triển nào? Có nhiều yêu cầu phải đáp ứng, lên hàng đầu góp phần thực có hiệu cơng tái cấu trúc kinh tế theo hướng chuyển đổi từ mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng với việc thâm dụng vốn, tài nguyên, lao động giản đơn lao động chất lượng thấp chuyển mạnh sang tích cực phát triển theo chiều sâu mà chủ yếu sử dụng phát huy yếu tố tiến khoa học công nghệ, kỹ quản lý đại nguồn nhân lực chất lượng cao, yếu tố tiến khoa học cơng nghệ quan trọng Trong ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế có khơng vấn đề, cơng việc cần giải có hiệu cao, ứng dụng tốt khoa học, công nghệ, trọng tâm phục vụ cho chuyển dịch cấu sản xuất kinh doanh theo hướng nâng cao chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh; thật gắn nghiên cứu khoa học, công nghệ với đào tạo sản xuất kinh doanh, làm cho khoa học công nghệ thật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Cùng với đổi mới, nâng cấp ngành công nghiệp, kết cấu hạ tầng dịch vụ, cần coi trọng đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào nông nghiệp nông thôn để tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển khu vực Công nghệ sinh học (CNSH) coi sóng thứ năm lịch sử phát triển khoa học công nghệ, trải qua giai đoạn phát triển sau: CNSH truyền thống hoạt động chế biến thực phẩm (rượu, giấm, sữa chua, ), diệt khuẩn, ức chế vi sinh vật có hại, v.v ; CNSH cận đại với việc sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm công nghệ vi sinh (cồn, bột ngọt, axit amin, axit hữu cơ, chất kháng sinh, loại vaccin, kháng độc tố, kit chuẩn đoán bệnh, thuốc trừ sâu sinh học, phân bón sinh học ); CNSH đại xuất vài thập kỷ gần CNSH đại sử dụng kỹ thuật trao đổi, sửa chữa, tái tổ hợp cải tạo vật chất di truyền mức độ phân tử để tạo loại sinh vật bắt sinh vật tạo protein hay sản phẩm khác mà chúng không tạo Ở Việt Nam, CNSH đại phát triển song Nhà nước quan tâm đầu tư Tuy nhiên ngành CNSH nước ta chưa thực phát triển, đội ngũ nhân lực ngành CNSH chưa chuyên nghiệp Trong đó, CNSH địi hỏi ứng dụng cao cơng tác nghiên cứu thực nghiệm Vì vậy, cần thiết phải đầu tư chiều sâu xây dựng chiến lược phát triển Công nghệ sinh học giai đoạn tới 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 2050, nhằm bước đưa khoa học cơng nghệ Việt nam nói chung Cơng nghệ sinh học nói riêng phát triển ngang tầm nước khu vực giới 1 BỐI CẢNH, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 1.1 Bối cảnh quốc tế a) Xu hướng phát triển khoa học công nghệ Cuộc cách mạng KH&CN giới tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày nhanh, có khả tạo thành tựu mang tính đột phá, khó dự báo trước có ảnh hưởng to lớn tới mặt đời sống xã hội loài người Nhờ thành tựu to lớn KH&CN, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, v.v , xã hội lồi người q trình chuyển từ văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin, từ kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên sang kinh tế dựa vào tri thức, mở hội cho nước phát triển rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Khoa học cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu Sức mạnh quốc gia tuỳ thuộc phần lớn vào lực KH&CN Lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ ngày trở nên quan trọng Vai trị nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, có lực sáng tạo, ngày có ý nghĩa định bối cảnh tồn cầu hoá kinh tế Thời gian đưa kết nghiên cứu vào áp dụng vịng đời cơng nghệ ngày rút ngắn Lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp biết lợi dụng công nghệ để tạo sản phẩm dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng thay đổi khách hàng Với tiềm lực hùng mạnh tài KH&CN, cơng ty xun quốc gia, đa quốc gia nắm giữ chi phối thị trường cơng nghệ tiên tiến Để thích ứng với bối cảnh trên, nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao, công nghệ thân môi trường; đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiêu tốn nhiều nguyên liệu, lượng, gây ô nhiễm cho nước phát triển Nhiều nước phát triển dành ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực KH&CN trình độ cao, tăng mức đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ, số hướng công nghệ cao chọn lọc; tăng cường sở hạ tầng thông tin - truyền thông; nhằm tạo lợi cạnh tranh thu hẹp khoảng cách phát triển b) Xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế Xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế ngày gia tăng Đây vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nước để bảo vệ lợi ích quốc gia Để tồn phát triển môi trường cạnh tranh ngày liệt, yêu cầu tăng suất lao động, thường xuyên đổi nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi công nghệ, đổi phương thức tổ chức quản lý, đặt ngày gay gắt Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, thành tựu to lớn công nghệ thông tin - truyền thông, xu hướng phổ cập Internet, phát triển thương mại điện tử, kinh doanh điện tử, ngân hàng điện tử, Chính phủ điện tử, v.v tạo lợi cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Đối với nước phát triển không chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực, tăng cường sở hạ tầng thông tin - viễn thông, điều chỉnh quy định pháp lý, v.v nguy tụt hậu ngày xa thua thiệt quan hệ trao đổi quốc tế điều khó tránh khỏi 1.2 Bối cảnh nước Sau 20 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu quan trọng, làm tảng cho giai đoạn phát triển mới: kinh tế có mức tăng trưởng cao, liên tục; tình hình trị, xã hội ổn định; xu dân chủ hoá, xã hội hoá ngày mở rộng; đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt; quan hệ hợp tác quốc tế cải thiện Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định đường đổi theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết thực thoả thuận khuôn khổ AFTA, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tích cực chuẩn bị tham gia WTO; tăng cường đổi khu vực kinh tế quốc doanh, phát triển kinh tế tập thể, khuyến khích khu vực dân doanh, hỗ trợ mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ; đẩy mạnh cải cách hành chính, v.v Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định tâm Đảng, Nhà nước việc đầu tư phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) Những công nghệ sản xuất mới, đại tạo sản phẩm có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, giúp chủ động nguồn cung nước, thay nhập ngoại, giảm giá thành, thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực then chốt, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá (CNH-HĐH) hội nhập kinh tế quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 nước ta xác định mục tiêu phát triển tổng quát là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao 1.3 Cơ hội thách thức a) Cơ hội Đảng Nhà nước coi trọng nghiệp phát triển KH&CN, Nghị Đại hội IX, X, XII Đảng tiếp tục khẳng định phát triển KH&CN với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực cho CNH, HĐH đất nước Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng hố quan hệ quốc tế, nước ta có hội thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến nước ngồi để nhanh chóng tăng cường lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tận dụng thành tựu cách mạng KH&CN đại, nước ta thẳng vào cơng nghệ rút ngắn trình CNH, HĐH khoảng cách phát triển kinh tế so với nước trước Với tiềm trí tuệ dồi dào, có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đắn, nước ta sớm vào số lĩnh vực kinh tế tri thức Quá trình đổi đất nước tạo tiền đề cho phát triển KH&CN nước ta thời gian tới Nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục thời gian qua điều kiện thuận lợi để tăng đầu tư cho phát triển KH&CN, đồng thời thúc đẩy đổi công nghệ ứng dụng thành tựu KH&CN kinh tế, trước sức ép cạnh tranh điều kiện hội nhập khu vực quốc tế b) Thách thức Trong bối cảnh phát triển động khó dự báo KH&CN kinh tế giới đại, khả nắm bắt thời tranh thủ nguồn lực bên tuỳ thuộc nhiều vào trình độ lực KH&CN quốc gia Thách thức lớn phát triển KH&CN nước ta phải nâng cao nhanh chóng lực KH&CN để thực trình CNH, HĐH rút ngắn, điều kiện nước ta nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế KH&CN cịn có khoảng cách xa so với nhiều nước giới khu vực Trong xu phát triển kinh tế tri thức, lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ dần nhường chỗ cho lợi nguồn nhân lực có trình độ chun mơn giỏi, có lực sáng tạo Nước ta không sớm chuyển đổi cấu ngành nghề, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực lượng lao động khơng có khả cạnh tranh với nước khu vực thu hút đầu tư công nghệ tiên tiến từ bên ngồi Trong q trình hội nhập quốc tế kinh tế KH&CN, nước ta đứng trước khó khăn chuyển đổi xây dựng thể chế kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ, v.v phù hợp với thơng lệ quốc tế Tình trạng khơng sớm vượt qua cản trở thành công trình hội nhập khu vực quốc tế Trước hội thách thức đây, sách đột phá đổi thể chế kinh tế đổi chế quản lý KH&CN, biện pháp mạnh mẽ tăng cường lực KH&CN quốc gia, nguy tụt hậu kinh tế KH&CN ngày xa tình trạng lệ thuộc lâu dài vào nguồn cơng nghệ nhập khó tránh khỏi 2 Ba vấn đề lớn Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) Việt Nam giai đoạn 2011-2020 có nhiệm vụ quan trọng góp phần nước tạo lực lượng sản xuất mới, tiên tiến, quan hệ sản xuất tiến bộ, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh tính bền vững phát triển kinh tế; bảo đảm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Ðể thực mục tiêu nhiệm vụ nêu trên, Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cần xác định vấn đề trọng tâm để tập trung nguồn lực giải pháp sách thích hợp, nhanh chóng thay đổi mơi trường, thiết chế, tạo chuyển biến rõ rệt hiệu tổ chức, hoạt động quản lý KH&CN, làm cho KH&CN thật trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng 2.1 Xác định yêu cầu nhiệm vụ phát triển KH&CN Trong Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020, khâu xác định yêu cầu, nhiệm vụ đặt cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ ngành, cấp, địa phương Cần tập trung nỗ lực đưa chế bảo đảm khả xác định trúng nhiệm vụ, đồng thời sàng lọc, hạn chế thấp nhiệm vụ bị xác định sai, không tầm Bên cạnh số kết bật, hiệu hoạt động KH&CN chưa cao tồn từ nhiều năm mà xã hội thân cộng đồng KH&CN nhìn chung chưa hài lịng Nguyên nhân thực trạng có nhiều, trước hết chủ yếu khâu xác định nhiệm vụ nhiều hạn chế bất cập Bản thân lãnh đạo cấp chưa quan tâm, chủ động đặt đặt trúng vấn đề thực tiễn trước mắt tương lai cần thiết phải tiến hành nghiên cứu Phần lớn doanh nghiệp chưa quan tâm thật cần đến giải pháp KH&CN vấn đề đặt cho KH&CN cịn chưa thường xun rõ ràng Phần đơng nhà KH&CN hạn chế tư nhãn quan liên ngành chủ yếu đề xuất vấn đề thuộc chuyên ngành hẹp phạm vi tầm hiểu biết mình, làm cho tính liên ngành nhiệm vụ đặt chưa rõ Trong điều kiện vậy, cần tạo chế, quy trình bảo đảm xác định tầm vấn đề trọng tâm cho nghiên cứu để khơng lãng phí nguồn lực, thời gian công sức đội ngũ nhà KH&CN 2.2 Tập trung cho giải pháp nhân lực đầu tư tài cho KH&CN Ðây hai điều kiện bảo đảm thực thi nhiệm vụ KH&CN Về nhân lực, cần tập trung cho số loại nhân lực định Ðó đội ngũ nhân lực có khả đặt vấn đề nhiệm vụ KH&CN, làm tổng cơng trình sư có đủ lực thiết kế đạo thực hiệu nhiệm vụ KH&CN lớn mang tầm vóc quốc gia, nhóm nghiên cứu liên ngành thực nhiệm vụ KH&CN đặc biệt cần nâng cấp đội ngũ cán làm công tác quản lý KH&CN Ðào tạo giải pháp lâu dài, trước mắt dùng sách đặc biệt để thu hút sử dụng kịp thời lực lượng KH&CN có ngồi nước Các sách nhanh chóng mang lại hiệu quả, tốn tiền bạc thời gian đổi công tác đào tạo nhân lực mà thông thường phát huy tác dụng tương lai xa (ít 10 đến 15 năm sau) Chính sách đầu tư chế tài cho hoạt động KH&CN đổi mới, khâu yếu hệ thống bảo đảm nguồn lực môi trường thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN cần quản lý thống nhất, phân bổ theo cấu hợp lý nhiệm vụ bảo đảm hạ tầng (đầu tư phát triển), nghiên cứu phát triển (theo kênh chương trình, đề tài trọng điểm cấp nhà nước hệ thống quỹ), khoản chi thường xun Trong đó, ngồi việc bảo đảm đủ kinh phí hỗ trợ đổi cơng nghệ cho khu vực doanh nghiệp cần đầu tư tới ngưỡng cho nghiên cứu định hướng ứng dụng, tạo dự trữ cho ứng dụng vào sản xuất đời sống tương lai Khắc phục bất cập chế độ chi tiêu thủ tục toán kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN, tạo chế minh bạch thu nhập để nhà khoa học đủ sống làm nghiên cứu cách trung thực, hiệu 2.3 Tập trung xây dựng tạo chế để phát huy vai trò doanh nghiệp KH&CN Bên cạnh chế chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Các doanh nghiệp KH&CN nơi gắn kết hoạt động nghiên cứu phát triển với hoạt động sản xuất, kinh doanh Việc hình thành doanh nghiệp KH&CN tạo "kênh" liên kết cho hoạt động KH&CN hoạt động sản xuất, kinh doanh Nói cách khác, doanh nghiệp KH&CN thành lập vừa loại hình tổ chức KH&CN (mang chất hoạt động theo chế doanh nghiệp) lại vừa loại hình doanh nghiệp (sản xuất, kinh doanh dựa tri thức công nghệ mới) Thực chất, doanh nghiệp KH&CN trở thành lực lượng sản xuất tiên phong sản xuất sản phẩm dịch vụ mới, tạo ngành sản xuất dựa tri thức cơng nghệ mới, có khả cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng cao, lợi nhuận cao, từ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tạo nhiều việc làm phát triển bền vững kinh tế Ðược nuôi sống phát triển tảng ứng dụng tri thức KH&CN, doanh nghiệp KH&CN nơi đặt nhu cầu cụ thể, thiết thực cho hoạt động nghiên cứu phát triển, đóng vai trị trung tâm liên kết hệ thống đổi quốc gia, hỗ trợ cho tổ chức KH&CN công lập nhanh chóng chuyển đổi chuyển đổi thuận lợi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Thông qua hiệu hoạt động đóng góp doanh nghiệp KH&CN chứng minh thuyết phục cho vai trò tảng, động lực tri thức KH&CN phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phịng Cơ chế, sách đầu tư phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 cần tập trung cho mục tiêu xây dựng phát huy vai trò doanh nghiệp KH&CN, coi khâu đột phá quan trọng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thực trạng chiến lược phát triển Công nghệ sinh học Việt Nam 2011 - 2020 3.1 Thực trạng yêu cầu phát triển Công nghệ sinh học Việt Nam - Việt Nam nước nhiệt đới có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú bảo đảm cung cấp nguyên liệu cần thiết cho phát triển công nghệ sinh học Nguồn tài nguyên thiên nhiên chưa sử dụng tốt có nguy bị cạn kiệt khai thác bừa bãi, không phù hợp với qui luật sinh trưởng phát triển tự nhiên chúng - Tuy lực nghiên cứu triển khai công nghệ sinh học có khả đáp ứng số yêu cầu kinh tế quốc dân, tiếp thu vận dụng thành tựu giới vào điều kiện Việt Nam, song nhìn chung cịn hạn chế trình độ cơng trình lẫn khả tạo cơng nghệ phục vụ kinh tế quốc dân Cho đến đào tạo đội ngũ cán công nghệ sinh học thuộc chuyên ngành trình độ khác nhau, song đội ngũ chưa đồng bộ, thiếu cán đầu đàn chuyên môn giỏi Trong thời gian qua đội ngũ chưa phát huy tác dụng thiếu điều kiện làm việc, thiếu thơng tin nghiêm trọng kiến thức đổi Chúng ta có hệ thống quan khoa học công nghệ công nghệ sinh học Những quan cố gắng hướng hoạt động vào việc phát triển cơng nghệ thích hợp phục vụ kinh tế quốc dân Song phát triển tự phát thiếu qui hoạch, hệ thống cịn phân tán, khơng đồng bộ, sở vật chất lạc hậu, hoạt động hiệu - Ngành công nghiệp sinh học Việt Nam chưa phát triển, phần lớn sản phẩm có liên quan đến cơng nghệ sinh học sản phẩm nhập ngoại, lại xuất nông sản dạng nguyên liệu - Tuy công nghệ sinh học ngành công nghiệp sinh học chưa phát triển, song nước ta có tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh chóng cơng nghệ sinh học: cơng đổi kinh tế quốc dân tạo nhu cầu lớn công nghệ môi trường thuận lợi cho công nghệ sinh học phát triển; 70 triệu người Việt Nam với sức mua dần nâng cao thị trường tiêu thụ rộng lớn kích thích phát triển cơng nghệ sinh học Cơng nghệ sinh học giới đạt thành tựu to lớn mà tiếp thu vận dụng; có tiềm lực khoa học công nghệ nguồn nhân lực dồi nguồn tài nguyên phong phú Thực trạng đòi hỏi phải nhanh chóng phát triển cơng nghệ sinh học góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi kinh tế quốc dân 3.2 Chiến lược phát triển Công nghệ sinh học đến năm 2020 3.2.1 Yêu cầu chung a Nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phải đáp ứng yêu cầu phát triển hướng khoa học công nghệ trọng điểm; xây dựng phát triển công nghiệp sinh học nước ta trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, có vai trị quan trọng, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước b Phát triển ứng dụng công nghệ sinh học tập trung chủ yếu lĩnh vực: nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, y - dược bảo vệ sức khoẻ người, bảo vệ môi trường, đồng thời thúc đẩy hình thành phát triển doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghệ sinh học, hoạt động đạt hiệu cao c Phát triển công nghệ sinh học sở xây dựng phát huy mạnh mẽ nội lực, kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc, nhanh chóng tiếp cận làm chủ thành tựu khoa học, công nghệ sinh học tiên tiến giới, đồng thời đại hố cơng nghệ truyền thống d Phát triển cơng nghệ sinh học địi hỏi đầu tư cao, thiết bị đại, cần có lựa chọn để đầu tư hướng, mức đồng bộ; lựa chọn số sản phẩm chủ lực, thiết yếu để đầu tư phát triển e Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ công nghệ sinh học đủ số lượng có chất lượng cao yếu tố quan trọng bậc phát triển công nghệ sinh học nước ta 3.2.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng rộng rãi, có hiệu cơng nghệ sinh học vào sản xuất đời sống; xây dựng công nghiệp sinh học trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao, sản xuất sản phẩm chủ lực, thiết yếu đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế quốc dân; tập trung nguồn lực, đa dạng hóa hình thức đầu tư nâng cao hiệu đầu tư công nghệ sinh học, hình thành phát triển thị trường cơng nghệ sinh học để đến năm 2020 công nghệ sinh học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực, số lĩnh vực thiết yếu đạt trình độ, tiêu chuẩn quốc tế Mục tiêu cụ thể cho giai đoạn: a) Giai đoạn đến năm 2010: - Tiếp nhận, làm chủ nghiên cứu tạo số công nghệ quan trọng; triển khai ứng dụng rộng khắp có hiệu cơng nghệ vào lĩnh vực: nông - lâm - ngư nghiệp, y - dược, công nghiệp chế biến, bảo vệ môi trường, quốc phòng an ninh - Nghiên cứu tạo ứng dụng mạnh mẽ sản phẩm mới, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh hiệu kinh tế cao giống trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, vắc-xin, sản phẩm chế biến công nghiệp phục vụ tiêu dùng xuất - Xây dựng tăng cường bước tiềm lực cho hệ thống quan nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ công nghệ sinh học - Xây dựng số doanh nghiệp công nghệ sinh học tạo lập thị trường thuận lợi, thơng thống để doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ đạt hiệu tốt b) Giai đoạn 2011 - 2015: - Tiếp nhận làm chủ công nghệ công nghệ sinh học tiên tiến đại giới, sở nghiên cứu tạo nhiều cơng nghệ có giá trị phục vụ sản xuất đời sống; tiếp tục ứng dụng mạnh mẽ, sâu, rộng công nghệ sinh học nhiều lĩnh vực, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường - Xây dựng số trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học đạt tiêu chuẩn khu vực ASEAN - Xây dựng ngành công nghiệp sinh học phát triển, bảo đảm sản xuất sản phẩm chủ lực có chất lượng sức cạnh tranh cao, phục vụ tốt cho nhu cầu tiêu dùng xuất c) Tầm nhìn đến năm 2020: - Đào tạo đủ nguồn nhân lực khoa học công nghệ công nghệ sinh học có chất lượng cao, giàu lực sáng tạo làm chủ công nghệ, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ sức khoẻ người môi trường sống - Xây dựng số trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ công nghệ sinh học tiên tiến, đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế - Phát triển mạnh ngành công nghiệp sinh học, đáp ứng lực sản xuất sản phẩm chủ lực, thiết yếu kinh tế quốc dân 3.2.3 CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU 2.2.3.1 Nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng rộng rãi, có hiệu cơng nghệ sinh học vào sản xuất đời sống a) Lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp phát triển nông thôn: - Về nông nghiệp: tập trung nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ gen (công nghệ chuyển gen phương pháp thị phân tử) để tạo giống trồng mới, trồng biến đổi gen có đặc tính nơng học ưu việt, phù hợp với yêu cầu thị trường; công nghệ vi nhân giống để đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng cao, bệnh; ứng dụng rộng rãi cơng nghệ cao nhằm tối ưu hố suất, chất lượng trồng nông nghiệp - Về lâm nghiệp: nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng rộng rãi công nghệ tế bào, công nghệ vi nhân giống để nhân nhanh giống lâm nghiệp có tốc độ sinh trưởng cao, chất lượng gỗ tốt; nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ gen để tạo lâm nghiệp chống sâu, bệnh - Về giống vật nuôi: nghiên cứu cải tiến công nghệ sinh sản, đặc biệt công nghệ tế bào động vật đông lạnh tinh, phôi cấy chuyển hợp tử, thụ tinh ống nghiệm; áp dụng phương pháp thị phân tử, công nghệ chuyển gen chọn, tạo giống vật ni có suất, chất lượng cao; ứng dụng công nghệ gen xác định giới tính phơi số loại gia súc quan trọng; nghiên cứu nâng cao lực sản xuất, bảo đảm đủ lượng vắc-xin thú y, đặc biệt vắc-xin phòng, chống bệnh cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long móng gia súc bệnh nguy hiểm khác - Về vi sinh vật: nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ vi sinh, công nghệ enzym protein để sản xuất quy mô công nghiệp chế phẩm vi sinh dùng bảo vệ trồng, cải tạo đất, chế biến bảo quản nông sản thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, làm nước sinh hoạt xử lý phế, phụ phẩm, chất thải từ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nơng thơn - Ứng dụng có hiệu cơng nghệ di truyền việc bảo tồn, lưu giữ khai thác hợp lý nguồn gen trồng, vật nuôi, vi sinh vật phục vụ cho công tác cải tạo giống - Về nuôi trồng thuỷ sản: nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học để: điều khiển giới tính nhằm sản xuất giống đơn tính quy mơ cơng nghiệp; tạo giống thuỷ sản có chất lượng cao, kháng bệnh tốt; tiến hành phương pháp sinh sản nhân tạo số loại thuỷ sản có giá trị kinh tế cao phục vụ xuất khẩu; bảo tồn khai thác có hiệu nguồn gen loài thuỷ sản đặc hữu phục vụ cho công tác giống thuỷ sản; sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ nâng cao suất nuôi trồng xử lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất số loại kit chẩn đoán nhanh bệnh thuỷ sản; nghiên cứu ứng dụng sinh học phân tử miễn dịch học, vi sinh vật học phòng, trị số loại dịch bệnh nguy hiểm thuỷ sản; sản xuất thức ăn thuỷ sản chất lượng cao thay thức ăn ngoại nhập - Về chế biến thuỷ sản: nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ enzym protein để nâng cao chất lượng tạo mặt hàng công nghiệp chế biến thuỷ sản; ứng dụng phương pháp sinh học phân tử bảo đảm vệ sinh, an toàn sản phẩm thuỷ sản; ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý phế thải, chất thải chế biến thủy sản nhằm bảo vệ môi trường sản xuất chế phẩm bảo quản sản phẩm thuỷ sản b) Lĩnh vực y tế bảo vệ sức khoẻ cộng đồng: Nghiên cứu, phát triển ứng dụng mạnh mẽ công nghệ sinh học lĩnh vực y - dược để tạo sản phẩm y - dược mới, hiệu chữa bệnh cao, dịch vụ y học cơng nghệ cao nhằm phịng, chống hữu hiệu loại dịch bệnh nguy hiểm, đáp ứng ngày tốt nhu cầu đa dạng chăm sóc sức khỏe người dân - Về y tế: + Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ tế bào gốc phục vụ chữa bệnh; mở rộng quy mô ứng dụng công nghệ thụ tinh ống nghiệm để giải vấn đề vơ sinh; phát triển cơng nghệ đơn dịng tế bào ứng dụng vào việc chẩn đoán điều trị bệnh + Nghiên cứu, phát triển ứng dụng cơng nghệ gen chẩn đốn điều trị bệnh, nâng cao chất lượng nòi giống người Việt Nam + Nghiên cứu sản xuất loại vắc-xin hệ (vắc-xin tế bào, vắc-xin tái tổ hợp, vắc-xin ADN) để bảo đảm đáp ứng 80 - 90% nhu cầu nước phần cho xuất - Về dược phẩm: + Nghiên cứu chất có hoạt tính sinh học từ động vật, thực vật vi sinh vật để sản xuất quy mô công nghiệp loại thuốc, mỹ phẩm thực phẩm chức + Nghiên cứu sản xuất loại thuốc kháng sinh, vitamin, axit amin, protein công nghệ lên men vi sinh vi sinh tái tổ hợp + Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tế bào bảo tồn phát triển nguồn dược liệu quý c) Lĩnh vực bảo vệ môi trường phát triển bền vững: - Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học để tạo công nghệ, sản phẩm thân thiện với môi trường, sản xuất nhiên liệu sinh học (khí sinh học, xăng sinh học, diezel sinh học ) phục vụ mục tiêu sản xuất bảo đảm an ninh lượng - Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý chất thải gây ô nhiễm, phục hồi phát triển hệ sinh thái tự nhiên, bảo vệ môi trường - Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học để lưu giữ, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học, đất đai, nước, khơng khí mục tiêu phát triển bền vững đất nước d) Lĩnh vực công nghiệp chế biến: - Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ enzym, protein, vi sinh để sản xuất quy mô công nghiệp axit amin, protein, axit hữu cơ, dung môi hữu cơ, chế phẩm vi sinh phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhiên liệu sinh học, thuốc chữa bệnh, xử lý ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu chế tạo dây chuyền, thiết bị công nghệ sinh học phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm đ) Lĩnh vực quốc phòng an ninh: - Nghiên cứu, phát triển ứng dụng phương pháp phòng, chống loại vũ khí sinh học - Nghiên cứu, xây dựng tàng thư gen người số đối tượng cần quản lý; nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học đấu tranh phịng, chống, truy tìm tội phạm, quản lý nguồn nhân lực, phục vụ công tác bảo đảm an ninh, quốc phòng 3.2.3.2 Xây dựng phát triển tiềm lực cho công nghệ sinh học a) Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đại hoá máy móc, thiết bị: - Quy hoạch đầu tư tập trung, mức đồng để đại hóa mạng lưới viện nghiên cứu, trường đại học phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học phạm vi nước - Hoàn thiện việc xây dựng đưa vào hoạt động có hiệu phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, đồng thời xây dựng phát triển thêm phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học mới, trang bị máy móc, thiết bị đại đồng - Xây dựng số trung tâm công nghệ sinh học tiên tiến, đại mang tính chất vùng, liên vùng, ngành, liên ngành nhằm thực nhiệm vụ quốc gia, nhiệm vụ liên vùng, liên ngành nhiệm vụ đặc thù ngành, vùng - Xây dựng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia công nghệ sinh học đạt tiêu chuẩn quốc tế, phịng thí nghiệm khác chuẩn hố theo tiêu chuẩn phịng thí nghiệm cơng nhận (VILAS) b) Đào tạo nguồn nhân lực: - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực khoa học đáp ứng nhu cầu lượng chất việc phát triển công nghệ sinh học ngành công nghiệp sinh học nước ta Chú trọng đào tạo đội ngũ chun gia có trình độ cao, tiến sĩ sau tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư công nghệ, kỹ thuật viên đào tạo theo nhóm nghiên cứu công nghệ sinh học - Chủ động thường xuyên nâng cao chất lượng đào tạo cán khoa học thuộc trình độ cơng nghệ sinh học nước Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ sinh học Việt Nam Tiếp tục gửi người đào tạo đại học sau đại học nước vốn ngân sách nhà nước Khuyến khích việc du học tự túc bậc học đại học, sau đại học, sau tiến sĩ công nghệ sinh học - Tổ chức đào tạo lại công nghệ sinh học cho cán khoa học kỹ thuật làm việc lĩnh vực công nghệ sinh học trước không đào tạo chuyên sâu công nghệ sinh học, đôi với việc tổ chức lớp tập huấn chuyển giao công nghệ tiến kỹ thuật lĩnh vực công nghệ sinh học cho sở sản xuất địa phương - Thực chế liên kết đào tạo sau đại học với nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ để bảo đảm đề tài nghiên cứu triển khai cấp bộ, cấp nhà nước góp phần đào tạo cán có trình độ cao cơng nghệ sinh học - Giai đoạn 2006 - 2010: đào tạo 8.000 cán khoa học có trình độ đại học sau đại học công nghệ sinh học, có: 200 tiến sĩ, 800 thạc sĩ, gửi đào tạo nước khoảng 100 lượt người; đào tạo nước 3.000 kỹ thuật viên - Giai đoạn 2011 - 2015: đào tạo 12.000 cán khoa học có trình độ đại học sau đại học công nghệ sinh học, có: 300 tiến sĩ, 1.200 thạc sĩ, gửi đào tạo nước khoảng 300 lượt người; đào tạo nước 4.500 kỹ thuật viên 3.2.3.3 Xây dựng phát triển ngành công nghiệp sinh học a) Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp sinh học Việt Nam đến năm 2020, trọng quy hoạch phát triển cơng nghiệp sinh học lĩnh vực: công nghiệp chế biến sản phẩm nông - lâm - ngư nghiệp, y - dược với quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực phù hợp với điều kiện nước ta b) Hình thành phát triển doanh nghiệp công nghiệp sinh học sản xuất, kinh doanh dịch vụ lĩnh vực chế biến nông, lâm, thuỷ, hải sản; sản xuất rượu, bia, nước giải khát, nước chấm; sản xuất axit amin, axit hữu cơ, enzym công nghiệp, phụ gia thực phẩm; sản xuất giống trồng, vật ni, giống thuỷ sản, phân bón, thuốc trừ sâu sinh học, vắc-xin thú y, vắc-xin phục vụ chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em, vắc-xin cúm gia cầm, thuốc chữa bệnh, kháng sinh loại dược phẩm khác; sản xuất chế phẩm vi sinh để xử lý rác thải, nước thải, khí thải, làm nước sinh hoạt cố môi trường c) Tạo lập thị trường thơng thống, thuận lợi, phát triển thêm ngành công nghiệp phụ trợ khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành công nghiệp sinh học 3.2.3.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách nhằm thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất đời sống a) Xây dựng ban hành chế, sách ưu đãi, khuyến khích nghiên cứu khoa học, phát triển, chuyển giao ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất đời sống đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp sinh học Việt Nam; sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy, hải sản đầu tư phát triển cơng nghệ sinh học; sách thu hút đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho phát triển cơng nghệ sinh học; sách ưu đãi cán khoa học kỹ thuật trọng dụng nhân tài công nghệ sinh học b) Xây dựng sách quản lý an tồn sinh học sinh vật biến đổi gen, chương quan trọng Luật Đa dạng sinh học nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành chương c) Xây dựng, ban hành thực thi sách ưu đãi thuế, đất đai, vay vốn, hỗ trợ chuyển giao, nhập cơng nghệ bí công nghệ, phát triển thị trường công nghệ, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học phát triển ngành công nghiệp sinh học 3.2.3.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghệ sinh học a) Tiến hành hợp tác song phương đa phương với nước khu vực giới có công nghệ sinh học tiên tiến để học hỏi kinh nghiệm, thu hút đầu tư, tranh thủ giúp đỡ nhằm phát triển nhanh, mạnh vững công nghệ sinh học nước ta b) Xây dựng tổ chức thực đề tài, dự án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học; chuyển giao công nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị cơng nghệ sinh học viện nghiên cứu, trường đại học nước ta với viện nghiên cứu, trường đại học nước có cơng nghệ sinh học tiên tiến giới 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo thường xuyên cấp uỷ Đảng, quyền phát triển ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất đời sống Hình thành hệ thống đạo phát triển ứng dụng công nghệ sinh học thống từ Trung ương đến địa phương Đẩy mạnh đa dạng hố loại hình tun truyền, phổ biến kiến thức phát triển ứng dụng công nghệ sinh học; tiếp tục tuyên truyền sâu rộng Chỉ thị Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chương trình hành động Chính phủ nội dung Kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ sinh học Việt Nam đến cấp, ngành, địa phương cộng đồng dân cư để thực 3.3.2 Nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý, chế, sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống ưu đãi cho phát triển ứng dụng công nghệ sinh học, đồng thời nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng sử dụng sản phẩm công nghệ sinh học Việt Nam 3.3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị cho cơng nghệ sinh học Chú trọng đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, hệ thống theo quy hoạch thống nước, địa phương để sử dụng có hiệu máy móc thiết bị, phịng thí nghiệm đầu tư 3.3.4 Tăng cường đa dạng hoá nguồn lực đầu tư cho phát triển ứng dụng công nghệ sinh học Lựa chọn đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tổ chức thực có hiệu quả, đồng thời quản lý chặt chẽ chương trình, đề án, dự án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học Chú trọng huy động nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp người sản xuất cho phát triển công nghệ sinh học nước ta Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm cho khoa học công nghệ Việc ưu tiên bố trí kinh phí cho chương trình, quy hoạch, đề án dự án trọng điểm “Kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ sinh học Việt Nam đến năm 2020” thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước 3.3.5 Khôi phục phát triển kinh nghiệm địa, đồng thời nhanh chóng áp dụng cơng nghệ tiên tiến để đẩy mạnh việc phát triển ứng dụng công nghệ sinh học khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, hình thành thêm ngành nghề để phát triển mạnh ngành công nghiệp sinh học 3.3.6 Tăng cường hợp tác quốc tế để nhanh chóng tiếp thu, giải mã, làm chủ số lĩnh vực quan trọng công nghệ sinh học đại Thực việc mua cơng nghệ th chun gia nước ngồi trường hợp nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học cần thiết KẾT LUẬN Thống kê cho thấy, số người có trình độ ĐH nước ta khoảng 30.000, với 13.000 tiến sĩ khoảng 6.000 GS, PGS Với lượng người có học hàm, học vị tính trung bình dân số thuộc loại cao hàng đầu khu vực, chắn xã hội đặt nhiều kỳ vọng Nhưng lấy số lượng cơng trình KH cơng bố Việt Nam so với giới giai đoạn 2004-2008 quốc gia cá nhân nhà KH cịn thua xa Thái Lan chưa nói đến Ấn Độ, Hàn Quốc Ngồi ra, thực trạng "hành hóa" chức danh KH nhà nghiên cứu "rẽ ngang" sang ngạch quản lý lên rõ, làm cho nhân lực KHCN yếu yếu Mục tiêu phát triển KHCN đến năm 2020 rút ngắn khoảng cách với nước khác, tức thời gian ngắn phải làm chủ nhiều thành tựu công nghệ tiên tiến Bài tốn sử dụng trí thức thơng qua việc quy tụ họ tập thể nghiên cứu tiên tiến viện nghiên cứu, trường đại học ngang tầm giới đường ngắn Đây lực lượng nịng cốt, chủ thể, thân khoa học CN đất nước Để phát triển Khoa Học Cơng Nghệ nói chung Cơng nghệ sinh học nói riêng đến lúc phải thay đổi tư duy, bỏ cách nghĩ cảm ý chí Thay vào nhìn tồn diện hay cách nhìn tổng thể theo hệ thống đồng Nước ta nghèo, ta cần phải tìm cách khơn ngoan phù hợp, để phát triển Công nghệ sinh học thời gian ngắn đạt hiệu Để xây dựng, phát triển phát huy có hiệu hệ thống Khoa Học Công Nghệ cần phải vận hành đồng tất yếu tố cấu thành hệ thống Sự yếu thiếu hụt dù yếu tố dẫn đến thất bại, hệ thống khơng khơng phát huy tác dụng mà cịn gây lãng phí lớn tài nguyên người nguồn kinh phí đầu tư Đầu tư cho Khoa Học Cơng Nghệ nói chung Cơng nghệ sinh học nói riêng, không lấy tiền nhà nước cấp cho đề tài nghiên cứu mà cần có cách nhìn theo tư mới: nhà nước đầu tư cho nghiên cứu Công nghệ sinh học định hướng đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh nhà nước cần tạo mơi trường khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng Cơng nghệ sinh học cho sản xuất nhờ sản xuất thành cơng doanh nghiệp tự đầu tư để phát triển Công nghệ sinh học nhằm tạo sản phẩm Công nghệ sinh học có sức cạnh tranh thị trường Khi Công nghệ sinh học biến thành sức mạnh vật chất, có nhu cầu thật sự, doanh nghiệp khơng tự tổ chức nghiên cứu họ cần mà cịn đầu tư cho Phịng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học thông qua hợp đồng nghiên cứu công nghệ hay sản phẩm mà tự họ chưa khơng tự làm Như vậy, tốn Khoa Học Cơng Nghệ nói chung, có Cơng nghệ sinh học giải tư vận hành Nếu thật muốn Công nghệ sinh học trở thành động lực phát triển cần phải đổi mang tính chất đột phá từ tư chiến lược, sách khả thi, nguồn nhân lực đủ tâm đủ tầm đến tổ chức thực Để làm cần phải có chiến lược phù hợp để phát triển Công nghệ sinh học giai đoạn tới TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Ban Tư tưởng Văn hố- Trung ương, Bộ Nơng nghiệp PTNT (2002) Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, 368tr Luật Khoa học Cơng nghệ (2000) NXB Chính trị Quốc gia, 49tr Quyết định số 14/2008/QĐ-TTg việc “Kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng CNSH Việt Nam đến năm 2020 (11-03-2008) Tài liệu bồi dưỡng quản l hành Nhà nước (2010), Quyển 1: Nhà nước Pháp luật, Nhà XB Khoa học Kỹ thuật Tài liệu bồi dưỡng quản l hành Nhà nước (2010), Quyển 2: Hành Nhà nước cơng nghệ hành chính, Nhà XB Khoa học Kỹ thuật Tài liệu bồi dưỡng quản l hành Nhà nước (2010), Quyển 3: Quản lí Nhà nước ngành, lĩnh vực, Nhà XB Khoa học Kỹ thuật Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia (340tr) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) NXB Chính trị Quốc gia, 375tr ... trọng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011 -2020 Thực trạng chiến lược phát triển Công nghệ sinh học Việt Nam 2011 - 2020 3.1 Thực trạng yêu cầu phát triển Công nghệ sinh học Việt Nam. .. dựng chiến lược phát triển Công nghệ sinh học giai đoạn tới 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 2050, nhằm bước đưa khoa học công nghệ Việt nam nói chung Cơng nghệ sinh học nói riêng phát triển. .. Chiến lược phát triển Công nghệ sinh học đến năm 2020 3.2.1 Yêu cầu chung a Nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phải đáp ứng yêu cầu phát triển hướng khoa học công nghệ trọng

Ngày đăng: 29/10/2012, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan