6 bài văn mẫu bình giảng đoạn văn Thuyền tôi trôi trên sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng lờ...thắt mình dây cổ điển trên dòng trên trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

20 2.7K 1
6 bài văn mẫu bình giảng đoạn văn Thuyền tôi trôi trên sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng lờ...thắt mình dây cổ điển trên dòng trên trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một con người tài hoa, một nghệ sĩ giàu lòng yêu nước. Những sáng tác của Nguyễn Tuân rất phong phú về thể loại, song thành công hơn cả là ở thể loại tùy bút với tác phẩm Người lái đò sông Đà. Bút pháp miêu tả của ông rất tinh tế, đặc sắc và biến hóa theo từng góc độ quan sát. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây để cảm nhận rõ hơn về sự tài hoa, độc đáo trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.

VĂN MẪU LỚP 12 BÀI VĂN MẪU BÌNH GIẢNG ĐOẠN VĂN TỪ “THUYỀN TÔI TRÔI TRÊN SÔNG ĐÀ CẢNH VEN SƠNG Ở ĐÂY LẶNG LỜ… THẮT MÌNH DÂY CỔ ĐIỂN TRÊN DÒNG TRÊN” TRONG TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN BÀI MẪU SỐ 1: Từ Vang bóng thời (1940) đến Sơng Đà (1960), đường sáng tạo văn chương cùa Nguyễn Tuân trải qua 20 năm tròn Tùy bút Sơng Đà làm cho chân dung văn học Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ Với 15 tùy bút thơ phác thảo, Sơng Đà khẳng định vị trí vẻ vang Nguyễn Tuân lịch sử văn học Việt Nam đại, tô đậm phong cách nghệ thuật uyên bác, độc đáo tài hoa để ta thêm u mến tự hào Người lái đò Sơng Đà rút tập tùy bút Sơng Đà thể cá tính sáng tạo Nguyễn Tuân tầm cao phát triển Là nhà văn tính cách phi thường, Nguyễn Tuân phát hiện, miêu tả người Tây Bắc mang bao phẩm chất tuyệt đẹp mà ông gọi “chất vàng mười” tâm hồn Là người u thiên nhiên tha thiết, ơng nói cảnh sắc sông Đà với phát tinh tế độc đáo núi sông, cỏ vùng đất nước bao la, hùng vĩ thơ mộng Bút pháp Nguyễn Tuân biến hóa Lúc ơng miêu tả sơng Đà “hung bạo trữ tình" qua cặp mắt ơng lái đò dũng cảm, tài hoa Lúc ơng nhắc đến sơng Đà “cố nhân” sau ngày dài rừng núi “thèm chỗ thoáng”, gặp lại sơng “vui thấy nắng giòn tan sau kì mui dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” Có lúc Nguyễn Tn từ tàu bay nhìn xuống Đà Giang bâng khng dõi theo dáng hình “tn dài tn dài tóc trữ tình ” Có lúc ơng lại trơi theo đò êm ả xi dòng để thăm thú tận hưởng vẻ đẹp hoang sơ, kì thú mà nhiều người thèm khát Nhà văn miêu tả hay tâm tình Đây đoạn tùy bút đẹp, gợi tả vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng miền trung lưu Sơng Dà, thơ trữ tình văn xi có: “Thuyền tơi trơi sơng Đà Cảnh ven sông lặng tờ sông trơi đò nở chạy buồm vải khác hẳn én thắt dây cổ điển dòng trên” Nếu cảnh vượt thác, Nguyễn Tuân tung vốn từ ngữ phong phú, xác, lạ để diễn tả chiến ông đò với thần sơng, thần đá có đủ qn đơng, tướng dữ, giọng văn mạnh mẽ, nhịp vần gấp thác gầm, sóng réo, đến đoạn văn giọng văn, nhịp điệu thay đổi hẳn: nhẹ nhùng, lâng lâng, mơ màng Vẻ đẹp thơ mộng, êm đềm Đà Giang quãng trung lưu diễn tả đầy chất thơ Đó qng sơng từ thác Tiếu trở câu tục ngữ Thái nói: “Qua thác Tiếu trải chiếu mà nằm” – êm đềm thơ mộng Câu văn toàn diễn tả thuyền êm nhẹ nhàng trôi xuôi: “Thuyền trôi sông Đà ” Một không gian nghệ thuật “lặng lờ” ru “ông khách Sông Đà" vào giấc mộng phiêu du Cái “lặng lờ” nhấn nhấn lại ướp hương rừng gió núi vào hồn người mà lắng nghe, mà cảm nhận, mà thưởng ngoạn: "Cảnh ven sơng đáy lặng tờ, từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng lặng tờ đến mà Ngược thời gian thiên niên kỉ trước, hai tiếng “lặng tờ” dẫn người đọc trở với “mấy trăm năm thấp thọáng mộng bình n” (Hồng Cầm) Đã có “phẳng lặng tờ” sơng cổ thi: “Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ” nên có “lặng tờ” êm ru sông Đà mà Nguyễn Tuân cảm mến Mơ màng nhìn dòng sơng, nghe nước êm trơi “lặng tờ”, ơng khách sơng Đà bâng khng nhìn xa, nhìn gần cảnh ven sơng Bao trùm cảnh vật màu xanh hoang sơ, hồn nhiên Cũng thấy nương ngô “nhú lên ngô non đầu mùa”, có dấu ấn người in màu xanh mỡ màng ấy, thật vô ngạc nhiên “mà tịnh khơng bóng người” Chỉ có đồi gianh nối tiếp đồi gianh trùng điệp với “nõn búp” ngon lành Hình ảnh đàn hươu xuất màu xanh bát ngát đồi gianh nét vẽ tài hoa làm cho tranh thiên nhiên sông Đà đượm màu “hoang dại” “cổ tích” Khơng phái nai vàng ngơ ngác xào xạc thu rơi thuở : mà chì có: “Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” Chỉ có Nguyễn Tn có nhìn “xanh non” ấy, có cách nói, cách tả độc đáo ấy; ông thả hồn vào linh vật, mà yêu mến, nâng niu Câu văn ông tưởng hai vế của câu song quan phú lưu thúy: Bờ sông hoang dại bờ tiền sử; Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Nguyễn Tn so sánh khơng phải để cụ thể hóa vật mà trừu tượng hóa, thơ mộng hóa cảnh vật “Bờ tiền sử”, “nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” chữ nhà văn bậc thầy ngôn ngữ Nguyễn Tuân không dựa vào trực giác để so sánh, ông ta dùng tưởng tượng để tạo nên liên tưởng, so sánh đầy chất thơ kì thú, gieo vào tâm hồn người đọc bao cảm xúc, để ông tận hưởng vẻ đẹp “hoang dại” “hồn nhiên” Đà Giang Rồi từ không gian “hoang dã” đôi bờ sông Đà, NguyễnTuân khao khát sống, khao khát “thèm” âm vang thời đại Từ giấc mơ “bờ tiền sử” chuyển sang giấc mơ tương lai huy hoàng qua tiếng còi tàu kì diệu Trong mộng tưởng có nhiều say mê: “Chao thấy thèm giật tiếng còi xúp lê chuyến xe lửa đườngsắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu’' Ơng u sơng Đà với “hồn nhiên”, “hoang dại’’ nó, “nhìn sơng Đà cổ nhân”, ơng “thèm” ánh sáng thời đại chiếu rọi đôi bờ Đà Giang, đưa người đọc ông bay lên “ngọn gió ngày mai thổi lại ” Chất lãng mạn văn Nguyễn Tuân dìu dịu hương hoa “bữa tiệc thạch lan hương” thuở nào, đủ cho ta mơ ước viễn cảnh Đó dư vị, nhã thú mà ta cảm nhận qua tiếng còi xúp lê mơ màng Cuộc đối thoại ông khách sông Đà hươu thơ ngộ đích thực thơ trữ tình kì diệu, giấc mơ chập chờn chơi vơi lặng tờ ven sông Cái tĩnh lặng khoảnh khắc giao cảm thần tiên ông khách sông Đà với đàn hươu núi lên đến đỉnh điểm Trên xanh cò sương, hươu chăm chăm nhìn người dò hỏi Lòng người tạo vật rung động: “con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhin lừ lừ trơi mũi đò” Hươu nhìn người mà ngơ ngác Người nhìn đàn hươu mà lâng lâng chìm vào mộng tưởng Không tiếng động nhỏ Cả không gian nghệ thuật trở nên tĩnh lặng, thiêng liêng, nhiệm màu Hươu hỏi người hay người tự hỏi? Một giả định vừa thực vừa mộng ảo, siêu thực mà lãng mạn Từ cõi mộng mà trở thực với bao nỗi bồi hồi: Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơug chớp mắt mà hỏi tiếng nói riêng vật lành: “hỡi ông khách sông Đà, có phải ơng vừa nghe thấy tiếng còi sương?” Có thể nói nét vẽ Nguyễn Tuân đàn hươu núi nét vẽ tài hoa, độc đáo, gợi tả vẻ đẹp hồn nhiên hoang dại đôi bờ sông Đà, tạo nên chất thơ, chất mộng ảo, dạt lòng người thiên nhiên tạo vật Câu chữ có duyên gợi lên hồn cảnh vật: “Con hươu thơ ngộ”, “ngẩng đầu nhung”, “áng cỏ sương”, “chăm chăm nhìn”, “Con vật lành”, “tiếng còi sương ” Nguyễn Tn nhìn thiên nhiên với nhìn phát chi tiết, dáng vẻ mang tính thẩm mĩ tài hoa Cảnh biến đổi nên câu văn Nguyễn Tuân co duỗi biến hóa Một tiếng động nhỏ cá dầm xanh làm cho ông khách sông Đà tỉnh mộng Mượn động để tả tĩnh vận dụng sáng tạo, mở không gian nghệ thuật Cá quầy, đàn hươu biến, cá vọt lên mặt sông “bụng trắng bạc rơi thoi” Như đoạn phim chuyển cảnh từ tĩnh qua động để tĩnh lặng Hươu núi biến, cá bụng trắng vượt lên rơi xuống, lặn xuống; trước mắt du khách màu xanh nước, màu xanh cùa cỏ gianh đồi núi Câu văn “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi” câu văn đẹp, có âm thanh, có màu sắc, có nghe thấy, có vật nhìn thấy, có điều cảm thấy Hình ảnh so sánh “đàn cá bụng trắng bạc rơi thoi” đầy chất thơ vừa gợi tả sắc trắng (như bạc), vừa rõ dáng hình thon dài (như thoi) đàn cá dầm xanh Cá quẫy đàn hươu biến ông khách sông Đà tỉnh mộng, trở thực tại, với đò trơi xi, êm ái, lặng tờ Vốn nhà văn tài hoa uyên bác, câu văn, câu thơ cổ kim đông tây, ơng “giắt đầy mình”, vui ơng đưa dun, buồn ơng ngâm ngợi Tản Đà với Nguyễn Tn đơi bạn vong niên Chưa có thi sĩ viết nhiều viết hay núi Tản sông Đà Nguyễn Khắc Hiếu Có trăng phải có rượu, có cảnh đẹp phải ngâm thơ Nguyễn Tn coi sông Đà “cố nhân”, nên lấy thơ thi sĩ Tản Đà ngâm vịnh, mà ngắm cảnh đẹp Đà Giang, hỏi có nhã thú bằng? Tản Đà có ba thơ trường thiên chung giọng điệu: “Thư đưa người tình nhân khơng quen biết” (1918), “Thư trách người tình nhân khơng quen biết (1921), “Thư lại trách người tình nhân khơng quen biết” (1926) Nguyễn Tuân trích hai câu thơ thứ hai, trích hai câu hay nhất, đích đáng mà lại vừa hợp cảnh, hợp tình, ơng viết: “Thuyền tơi trơi “dải sông Đà bọt nước lênh bênh - cảnh bấy; nhiêu tình” “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà) Việc trích dẫn thơ Tản Đà mang ý nghĩa “tri ân”, “Rượu ngon khơng có bạn hiền” để “đối tửu” Cũng có cảnh đẹp mà thiếu bạn yêu hoa thưởng nguyệt giảm nhiều nhã thú Đọc thơ bạn, ngâm bạn lúc này, Nguyễn Tuân xem bạn ngồi thuyền trôi “dải sông Đà bọt nước lênh bênh " mơ màng tâm tình thưởng ngoạn Đó tài tử, tài hoa Đó tri ân, tri kỉ Càng xuôi, sông Đà rộng thêm ra, dòng sơng mênh mơng hơn, êm nhẹ Nhìn dòng sơng nước chảy “lững lờ”, nhà văn cảm thấy “như nhớ thương đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc” Dòng sơng “lững lờ” êm trơi “như lắng nghe giọng nói êm êm người xuôi, sông trôi đò nở chạy buồm vải khác hẳn đò én thắt dây cổ điển dòng trên”, “Con đò nở chạy buồm vải”, “Con đò én thắt dây cổ điển”, nhận xét, cách tả, cách dùng từ độc đáo Nguyễn Tuân Mỗi câu, chữ phả linh hồn vào dòng sơng, vào đò, vào cảnh vật Những so sánh ẩn dụ, nhân hóa đoạn văn cho thấy tình u sơng núi thiết tha, nhìn đàm thắm nồng hậu, lắng nghe trìu mến yêu thương Nguyễn Tn mở rộng lòng mình, tâm hồn với dòng sơng để với mà “lắng nghe", mà nhớ thương, âm vang, nhịn sống ấm ấp đời Ta cảm thấy có dòng sông êm trôi,đang lững lờ tâm hồn minh, bát ngát mênh mông Văn Nguyễn Tuân không đem đến cho ta bao nhã thú mà để lại nhiều dư vị, dư ba vậy! Nguyễn Tuân yêu sông Đà, yêu Tây Bắc, yêu trời hoa ban, yêu sắc đầy Tô Hiệu, yêu ông lái đò dũng mãnh tài ba, lúc vượt thác lúc ngồi hang đá nướng ống cơm lam Bác Nguyễn u lặng tờ dòng sơng ,yêu đàn hươu rừng thơ ngộ, yêu tiếng cá dầm xanh quẫy, vọt lên mặt sông “bụng trắng bạc rơi thoi” Tác giả Sơng Đà u say mê ngắm “con đò én thát dây cổ điển” người Thái, “con đò nở chạy buồm vải” người Kinh, người Mường Yêu sông Đà, yêu cảnh sắc sông Đà yêu Tây Bắc, với Nguyễn Tn, với chúng ta, tình u sơng núi, yêu người Việt Nam cần cù, nhân hậu, dũng cảm, tài ba Đoạn văn đoạn ngắn tùy bút Người lái đà Sơng Đù, chi nói nét đẹp - vẻ đẹp thơ mộng - Đà Giang quãng trung lưa Tuy vậy, ta cảm thấy hay, đẹp văn Nguyễn Tuân Một chất thơ tỏa rộng, man mác Một ngòi bút nhiều khám phá, sáng tạo kiến tạo tạo hình dựng cảnh, dùng chữ, đặt câu Những so sánh, ẩn dụ liên tưởng gợi Đây đoạn hay đẹp nói hương sắc đất nước Chất tài hoa, tài tử, bề độc đáo, sắc sảo uyên bác phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân để lại dấu ấn “trang hoa”, "tờ hoa” Người đọc cảm thấy trở thành “ơng khách sơng Đà” thuyền nhẹ trôi Đà Giang với bác Nguyễn say mê ngắm cảnh đẹp cùa hương núi hoa ngàn lắng nghe tiếng cá dầm xanh quẫy lững lờ cùa dòng sơng “dải sông Đà bọt nước lênh bênh ” BÀI MẪU SỐ 2: Người lái đò sơng Đà bút kí đặc sắc Nguyễn Tuân rút từ tập Sông Đà (1960) Hình ảnh sơng Đà với hai đặc tính nối bật “hung bạo trữ tình” khắc họa thật đậm nét Đế khách thể hóa đối tượng “đóng đinh” vào trí nhớ độc giả, Nguyên Tuân tung nhiều “độc chiêu" ngơn ngữ tưởng khơng có Khi miêu tả thác vô “độc dữ, nham hiểm”, câu văn ông mang nhịp diệu dồn dập, kích thích Nhưng ca ngợi “con sơng Đà gợi cảm”, câu văn lại thư duỗi êm ả nghe tiếng hát ngân nga Văn Nguyễn Tuân gồm chứa hai cực cực thứ hai – cực trữ tình mềm mại thấm đượm thứ “mĩ học hoài cựu” độc đáo thể rõ đoạn văn từ câu “Thuyền trôi sơng” đến câu… “khác hẳn đò én thắt dây cổ điển dòng trên” Nội dung đoạn văn nói vẻ thơ mộng sông Đà quảng trung lưu Thác ghềnh lúc lại nỗi nhớ Thuyền trơi êm câu văn mở đầu trở nên lâng lâng, mơ màng, khơng vướng víu với trắc nào: “Thuyền trôi sông Đà” Cái “lặng lờ” nhắc nhắc lại lần theo kiểu trùng điệp đặc thù thơ: “Cảnh ven sơng lặng lờ, từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng lặng lờ thôi”, nghĩa lặng lờ nữa! Thiên nhiên thật hài hòa mang vẻ trẻo nguyên sơ, dành riêng cho mắt nhìn “xanh non” tác giả hình ảnh kì thú: “Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” Cảnh làm cho vị tình nhân non nước Đà giang xúc động Ông thấy cần phải nói thêm đề diền tả cho kiệt đặc tính đối tượng: “Bờ sơng hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích ngày xưa” Những so sánh lạ lầm, xác mà thật Nguyễn Tuân! Nhà văn ngược thói quen, đem giải thích đặc tính vốn trừu tượng nhửng khái niệm trừu tượng nữa, khiến cho cảm giác trực tiếp mở nhửng iièn tưởng trùng trùng, bát ngát Đi từ “hoang dại”, “hồn nhièn” cảm nhận được, đến “tiền sử” “nỗi niềm cổ tích ngày xưa”, câu văn cập bờ siêu cảm giác, đòi hỏi người đọc phải tiếp nhận siêu giác quan khơng phải giác quan bình thường Trong câu tiếp theo: “Chao ơi, thấy thèm giật tiếng còi xúp-lê cúa chuyên xe lửa đường sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu”, mặt nhà văn bộc lộ thèm ước muốn có tiếng còi kéo khói mạng lưới vò hình mà quấn chật giấc mơ xưa, mặt khác tạo nên cớ tuyệt điệu để biến đoạn văn thành thơ siêu thực mà người với cảnh có tương thơng đỗi huyền nhiệm hư phút chốc biến thành thực: “Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi lừ dừ trơi mùi đò Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà hỏi tiếng nói riêng vật lành: “Hỡi ơng khách sơng Đà, có phải ơng vừa nghe thấy tiếng còi sương?” Người mơ cảnh mơ, thời điểm “ông khách sông Đà” nghe tiếng hươu gọi hỏi đỉnh điểm giấc mơ Nhà văn khéo tạo giấc mơ ban ngày để sau sực tỉnh với tiếng động “Đàn cá dầm xanh quầy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi Tiếng cá đập nước sông đuối đàn hươu biến” Phút sực tỉnh phút nhà văn hiến cho độc giả hình ảnh sống động mà lần thấy đời hẳn phải nhớ mải Bút pháp mượn động để tả tĩnh vận dựng đắc địa Cảnh tĩnh lặng đến mức tiếng cá quẫy đủ khiến ta phải giật Nhưng ngòi bút Nguyễn Tn, tĩnh không đồng nghĩa với phẳng lặng, đơn điệu mà hàm chứa bất ngờ, không ngớt biến hóa Theo thuyền thả trơi, điểm nhìn nhà văn liên tục di động “đi động” nhìn Nguyễn Tn Có vẻ ơng muốn học cách nhìn “con hươu thơ ngộ”, “vểnh tai”, “nhìn khơng chớp mắt" vật lên từ giới cổ tích, sau truyền bỡ ngỡ lại cho độc giả qua từ dùng độc đáo, sáng tạo, kích thích mạnh giác quan vốn ngôn ngữ chúng ta: “thơ ngộ”, “đầu nhung”, “áng cỏ sương”, “tiếng còi sương…” Vật cảnh đùa thần nhà văn động đến cựa quậy, khơng chịu ép làm tiêu dẹt Có lúc, Nguyễn Tuân vượt qua lề luật phép diễn đạt thông thường để viết: “Đàn cá đầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi” Có thể nói câu văn viết theo bút pháp hội họa “lập thể” mà mục đích muốn lúc thấy vật nhiều chiều Trước nét miêu tả cô đọng thế, ta khơng thấy mà nghe – thấy lấp lánh ánh bạc bụng cá nghe tiếng quẫy nước rộn ràng vang ngân Nguyễn Tuân người nặng tình với sơng đất nước Trong thưởng ngoạn vẻ đẹp thơ mộng Sông Đà, ông dậy lên bao mối liên tưởng lịch sử, dậy lên cảm giác hàm ơn sâu xa cổ nhân Việc ơng nhắc tới đời Lí, đời Trần, đời Lê câu thơ Tản Đà cho thấy rỏ thiên hướng bộc lộ cảm xúc đặc thù người viết Vang bóng thời Nhưng trước vẻ “hoang dại” bờ sông Đà, nhà văn có suy nghĩ mang tính tích cực người công dân mới, mong sống đại tỏa chiếu ánh sáng lên chốn sơn thuỷ tận “Tiếng còi sương” xuất ngân xa khát vọng, hài hòa với cảm hứng lịch sử, tạo cho đoạn văn vẻ đẹp vừa cổ kính, vừa đại Đối với Nguyễn Tuân, mang thở ấm áp đời để thương, để nhớ, để lưu luyến cho ông Trong câu cuối đoạn văn này, ơng trải lòng với dòng sơng, hóa thân vào để lắng nghe xúc động: “Dòng sơng qng lững lờ nhớ thương đá thác xa xôi để lại thượng nguồn Tây Bắc Và sông lắng nghe giọng nói êm êm người xi, sơng trơi đò nở chạy buồm vải khác hẳn đò én thắt dây cổ điển dồng trên” Qua dặm đường đất nước, nhà vãn thấy cảnh vật người gắn quyện với chặt chẽ Yêu sông Đà yêu Tổ quốc yêu người Việt Nam – “đồng tác giả” trăm vẻ đẹp làm đắm đuối lòng ta “trăm dáng sông xuôi” (ý thơ Ngụ/ễn Khoa Điềm) Chỉ qua đoạn trích ngắn ngủi, ta chưa có điều kiện thấy hết đặc sắc văn Nguyễn Tuân Nhưng chừng tưởng đủ để ta quý trọng tài năng, lòng, Nguyễn Tuân – người suốt đời tìm đẹp sống để sáng tạo nên văn đẹp, làm phong phú, giàu có thêm đời sống tinh thần tất độc giả BÀI MẪU SỐ 3: Nếu có buổi tơi hỏi “Anh biết Nguyễn Tn không ?”, anh đáp “Biết !” thêm “Anh biết tác phẩm Sông Đà không ?”, anh trả lời “Khơng !” tơi tin có đủ sở để khẳng định lời anh thiếu xác Thật thế, nói đến Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, người ta phải nhắc Vang bóng thời sau cách mạng tháng Tám, nhắc đến Nguyễn Tuân người ta quên tập tùy bút Sông Đà ơng Thơng qua Sơng Đà, ngòi bút tài hoa, già dặn mình, Nguyễn Tn khơng phác họa chân dung ơng lái đò sơng Đà, chân dung người lao động sông nước nâng lên ngang tầm nghệ sĩ, mà đem đến sông Đà hồn người thực sự: biết vui, buồn, giận dỗi, phẫn nộ, nhớ thương Nhưng, gấp lại trang sách, đọng lại đoạn này: “Thuyền trôi sông Đà dòng trên” Sau đợt gầm rung giận dữ, sóng vỗ tung bờ, sau trận “làm mẩy” với người Tây Bắc, sông Đà lại trở với đằm thắm, hiền hòa cố hữu nó: “Cảnh sơng lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng lặng lờ đến mà thôi” Câu văn đọc nghe êm trải, mênh mang , mênh mang gợn sóng sơng Đà Tơi dám rằng, tác giả phác họa cảnh “lặng lờ” khơng thơi, người đọc đủ hình dung tĩnh lặng dòng trơi, sơng q nội, q ngoại hay sơng trước ngõ nhà Song, Nguyễn Tuân viết thêm: “Hình từ đời Lí, đời Trần đời Lê, quãng sông lặng lờ đến mà thôi” Con sông không tại, mà trơi ngược khứ Bởi người ngắm - người lênh đênh dòng sơng, chìm hồi niệm, mạch cảm xúc bơi ngược với lịch sử dân tộc Nguyễn Tuân cho phả vào câu chữ mình, phủ lên bề mặt sơng Đà lớp sương khói huyền hoặc, mơ hồ, xa xăm, đẹp thơ mộng lạ kì Bỗng dưng nhớ câu ca dao: Mịt mù khỏi tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ Cũng lãng đãng khói sương, rõ ràng khơng gian mặt hồ bị lập có giới hạn không gian sông Đà Nguyễn Tuân Vẫn miên man mạch xúc cảm đằm sâu, ta có cảm giác người tác giả diện sơng Đà nhập thân làm với cỏ sóng nước, dần lên trước ống kính vẻ đẹp cụ thể gợi cảm Đúng ! Phải người cảnh này, tình có hình ảnh “nõn búp”, “búp có tranh”, “bờ sơng hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”, “con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương”, “một tiếng còi sương”, “đàn cá quẫy vọt bụng trắng bạc rơi thoi” dáng dấp “lững lờ nhớ thương đá thác xa xơi” sông Đà Một loại sắc màu, hình ảnh, loạt so sánh ví von khiến người đọc phải thích thú cảm phục người cảm phục người cầm bút Song, đọc kĩ lại ta hay Nguyễn Tuân không muốn người đọc tâm phục đơi mắt nghệ sĩ có khơng hai mà rằng, đằng sau loạt ngôn từ sáng tạo tài hoa thực thể nguyên khai “nụ sữa” khiết Ngẩm lại mà xem, từ “ nõn búp” đến “búp có tranh” tươi non, e ấp, đến “con hươu thơ ngộ”, bờ sông “hoang dại bờ tiền sử”, “hồn nhiên niềm cổ tích tuổi xưa” ban đầu, băng trinh, nguyên sơ Và đằng sau, dáng vẻ, thực thể, màu sắc ấy, người ta thấy sức sống ngồn ngộn, tươi rói, trẻ ẩn nấp, ngầm sinh sôi, chuuyển động, kết giao Bắt thần thái cảnh vật, đòi hỏi cảm xúc Nguuyễn Tuân phải tinh tế đến cỡ Chính xác hơn, nói Nguvễn Tn hòa vào thiên nhiên, vào trời mây non nước sơng Đà, để thay mặt nó, trạng thái trinh ngun Có thể hiểu rằng, Nguyễn Tn khơng tả cảnh quan sơng Đà hồn tồn theo nhìn chủ quan người ngắm mà tả đơi mắt khách quan thân sông Đà có Đoạn văn trích cho ta thấy vẻ đẹp thơ mộng tiềm tàng sức sống sông Đà, xúc cảm chân thành người ngắm cảnh lần nữa, buộc ta phải khâm phục, ngưỡng mộ ngòi bút tài hoa tài tử Nguyễn Tuân, chữ nghĩa, ví von có hồn có mắt nâng niu, cẩn thận góp nhặt qua “ hàng trăm tuần trà, hàng ngàn lần dạo phố Hà Nội, Đông Tây chắt lọc lại, giữ lại cho chúng ta” Tôi sinh lớn lên miền Nam, uống ngụm nước dòng Cửu Long phù sa hiền hòa, đọc văn Nguyễn Tuân thây ao ước, bồn chồn: ước lần đặt chân đến với sơng đà, chiêm ngưỡng vẻ đẹp có thật sơng miền Bắc Tổ quốc Mình người Việt Nam, biết yêu mến rung cảm với non sông gấm vóc Việt Nam, viết nên dòng suy nghĩ đậm đà chất thơ theo gương sáng tạo tác giả tùy bút Sông Đà BÀI MẪU SỐ 4: Trong kháng chiến dân tộc, dòng sơng, cánh đồng, mảnh đất, làng đồng hành sống chiến đấu với người hóa thân vào văn chương thành vẻ đẹp quê hương, đất nước Một sông Mã gầm khan trầm uất, sông Đuống cuộn trôi mang bao ảnh hình xứ sở…Đến với Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân, ta tác giả vượt thác xuống ghềnh thả thuyền hồn trôi xuôi đoạn tả sơng Đà trữ tình: “ Thuyền tơi trơi sơng Đà…trên dòng trên” Nếu ví người lái đòsơng Đànhư trường ca với cung bậc mãnh liệt lúc réo rắt ngân vang đoạn văn khúc ca êm Không đoạn văn thơ, với ý tưởng vần điệu nhịp nhàng, mềm mại Ở giai đoạn trên, ta bắt gặp thuyền chiến người lái đò, thuyền thơ hồn văn đầy chất thơ Nhưng phải ơng lái đò tác giả người nghệ sĩ nghề nghiệp nên hai thuyền thuyền thơ, khác tứ thơ dội, khốc liệt tứ thơ êm đềm, dịu dàng Hòa vào tứ thơ ấy, không gian liên tưởng người đọc mở nhờ cách so sáng Các nhà văn khác thường so sáng cụ thể hóa vật Nguyễn Tn, ơng so sánh để làm vạn vật trở nên kích thích, mở rộng trí tưởng tượng Hãy nghe cách so sáng ông: “ Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Từ hình ảnh cụ thể, hữu hình “ bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cố tích tuổi xưa” Từ hình ảnh cụ thể, hữu hình “ bờ sơng” gợi đến bao vơ hình “ bờ tiền sử”, “ niềm cổ tích tuổi xưa” Câu nghe hoang vắng, xa xăm Câu òa ập, xơn xao cảm xúc Tác giả nhắc nhở tuổi thơ, ý văn tiếp nối với đoạn văn khui tả sông Đà “ loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy” Tuổi thơ khoảng thời gian thần tiên hồn người Và bên tuổi thơ người tuổi thơ nhân loại, dòng sơng chứng nhận việc an cư lạc nghiệp, biến đổi thăng trầm lịch sử Ở trên, Nguyễn Tuân nhìn vật chiều sâu lịch sử, ý thức hướng truyền thống nói “ lặng tờ” cảnh sơng Dường dòng sơng lặng tờ lại lặng tờ bề dày lịch sử trăm năm cộng lại Tiếp nối sức mạnh q khứ hình ảnh bờ sơng – bờ tiền sử Và nhà văn “ them giật tiếng xe lửa” tương lai náo nức reo vui Cứ văn Nguyễn Tuân đưa người đọc từ giới đến giới khác cách uyển chuyển khéo léo Và phải chăng, Nguyễn Tuân viết văn quan niệm thơ ơng “ từ hữu hình thức dậy vơ hình bao la, từ điểm định mà mở diện không gian thời gian”, so sánh bờ sông vậy? Ngồi ra, ơng đem vật thể so sáng với tình cảm, cảm xúc hình ảnh” nỗi niềm cổ tích tuổi xưa hay “ Dòng sông quãng lững lờ nhớ thương…Con sông lắng nghe…” Nguyễn Tuân nhập thân vào dòng sơng để lắng nghe xúc động, lòng dâng dầy chất thơ Mơ mộng thay nối tiếp vần thơ bập bềnh sông nước Tản Đà cảm xúc thơ thế! Thế giới vật chất, giới tinh thần xa xăm mà nối qua liên tưởng nhà văn Con sông “ nhớ thương”, “ lắng nghe” hay nhà văn thương nhớ, lắng nghe tâm tình sống? Chất thơ đoạn trích thể cách viết văn thơ Nguyễn Tuân Câu mở đoạn “ Thuyền trôi sông Đà” êm êm câu lục thơ lục bát Vần lưng “ trôi” điệp âm “ t” gợi hình ảnh thuyền nênh mặt sông Những ngang nằm hai hai đầu câu văn tạo khoảng ngưng đọng cho cảm xúc Thuyền trôi mà không trôi, tình cảm đọng mãi, chất chứa thuyền Và cụm từ “ thuyền trôi” điệp khúc lặng suốt đoạn văn Đây kiểu trùng đặc trưng thơ điệp trùng cảm xúc “ Thuyền trôi qua nương ngô ”, “ thuyền trôi dải sông Đà…” tưởng thuyền hồn người đọc xi lặng theo dòng tâm tư khởi tồn nhẹ Hồn người tan hòa cảnh sắc Con thuyền trơi dòng sơng lững lờ trơi theo câu văn ngắn, chảy dài, chảy dài theo câu văn dài Có phải câu văn dài, ngắn linh hoạt dòng chảy lúc nhanh lúc chậm sông? Câu “ Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” xao động với trắc nhỏ nhẹ cố khép lại nén lại cảm xúc dân trào Ngoài câu văn mở đầu với sáu có vế câu nhiều “ chăm chăm nhìn tơi lừ lừ trôi trên…” Những cố lắng xuống để ghi nhận khoảnh khắc ánh nhìn nai tơ Và hai từ láy “ chăm chăm”, “ lừ lừ” vế câu ngắn đong đầy cảm xúc Ngồi có từ láy khác “ lững lờ”, xa xôi, êm êm” gợi cảm, tạo nhạc Bên cạnh thứ nhạc thơ thấm đẫm đoạn văn điệu nhạc tâm hồn khe khẽ hát lên, chất thơ trở đầy tâm trạng Chất thơ mơ mộng bao trùm cảnh sông ảnh nai tơ, mỡ màng nhất: “ ngô non đầu mùa”, nõn búp, búp cỏ gianh, vật hiền lành: hươu thơ ngộ, đàn cá dâm xanh Cảnh sắc thơ từ giới cổ tích về, vừa chân thực mà hư ảo, gần gũi mà xa xăm, bảng lảng lớp sương huyền hồ “ cỏ gianh đẫm sương đêm”, “ cỏ sương” “ tiếng còi sương” Tưởng tâm hồn lần đầu bắt gặp xanh non sống Những câu văn tươi xanh thức dậy phần non tơ hồn người, thức dậy ý thơ Xuân Diệu “ Hãy nhìn đời đơi mắt xanh non” Có t” thể hình dung buổi sớm mùa xuân tinh khôi, mùa xuân sống mùa xuân lòng người Mỗi câu văn “ đẫm sương” nét vẽ, tưởng hòa vào song tách bạch rõ rang Một sương rải nhẹ tâm trí độc giả, nhắc nhở bao huyền thoại xa xưa, bao không gian cổ tích diễm ảo Ta Nguyễn Tuân ngây ngất đắm say nét diệu kỳ tạo hóa Có sống ba trắc “ nhú”, “ mấy”, “ lá”, có mềm mại “ đầu nhung” Và ấn tượng cỏ, ta nghe “ cỏ”, “ sóng cỏ” “ búp cỏ”, “ cỏ sương” có lẽ chưa Nếu thi hào dân tộc Nguyễn Du tả cỏ minh chứng cho đồng điệu đến kỳ lạ thiên nhiên người Nguyễn Tuân đưa cỏ lên khía cạnh thơ nhất, đẹp Màu xanh bờ đồng cỏ mênh mông nhuộm non đoạn văn - thơ Nguyễn Tuân Bài thơ cuối đạt đến chất thơ tuyệt vời nghệ thuật cổ điển lấy động tả tĩnh Khung cảnh lặng tờ tác giả cảm nhận tiếng cá quẫy “ Tiếng cá đập nước sông đuồi đàn hươu biến” Phải khoảng lặng tâm hồn Nguyễn Tuân để hứng lấy âm nên thơ sống, sống trỗi ngơ non, búp cỏ non mạnh mẽ tiếng đập nước cá? Đàn hươu chạy mất, phải đoạn văn mơ mộng Nguyễn Tuân, vật trở nê hiền lành đến mức thơ ngây nhất? Từ diện mênh mang điệp khúc xanh ngô non, có, nhà văn điểm vào sắc trắng bụng cá Nghệ thuật hội họa cổ điển đuộc vận dụng, khám phá vẻ thơ ngây sống Trong không gian u huyền tác giả “ thèm giật tiếng còi sương” Đặt vào hồn cảnh chưa có chuyến tàu Phú Thọ - Yên Bái – Lai Châu., câu văn tiếng reo náo nức tác giả trước công xây dựng miền Bắc ( 1958 – 1960) Khi ấy, Tố Hữu cho đời vần thơ đẹp Yêu dòng song bát ngát Giữa đôi bờ dạt lúa ngô non Yêu đường ca hát Qua công trường dựng mái nhà son Tiếng còi sương ảo, âm tâm tưởng lại nói lên ước vọng thực tế nhà văn Thèm nghe tiếng còi xa lửa quý, Chế Lan Viên Mắt ta them mái ngói đỏ trăm ga ( Tiếng hát tàu) Nhưng “ them giật mình” lại quý Nguyễn Tuân khao khát cảm giác nghe tiếng còi Tây Bắc mở mang Ta trân trọng giật phẩm giá “ thương xót xa” Kiều, cảm thơng giật hồi nhớ Tú Xương “ vẳng nghe tiếng ếch” ta lại nâng niu thêm giật ước tương lai tác giả sông Đà Và đoạn văn sông Đà Nguyễn Tuân văn chương thời đại Trước Cách mạng, ông “ xê dịch” để tìm cảm giác lạ, để trốn tránh trách nhiệm sau ngày đổi đời dân tộc, ơng lại để tìm hình ảnh quê hương nhận chân trách nhiệm Thưởng ngoạn khơng qn người, sống mới, thật văn Nguyễn Tuân “ hợp lưu” với lòng người đọc dễ dàng nhờ suy nghĩ Hòa tiếng hát tàu thơ Chế Lan Viên, tiếng còi sương Nguyễn Tuân, mái nhà sơn Tố Hữu, “ Ngói mới” Xuân Diệu… góp thành sắc thơ văn phản ánh màu quê hương đất nước Cuộc sống ngấm vào cảnh vật, hươn thơ lắng nghe tiếng còi sương Cảnh vật có màu sắc, âm dù tâm tưởng Một tứ thơ xưa đọng lại nơi quãng sông làm tăng chất thơ: “ Dải sông Đà bọt nước lên đênh Bao nhiêu cảnh nhiêu tình.” Nguyễn Tuân chọn câu thơ trữ tình nhà thơ q hương sơng Đà, sống hết lòng với sơng Đà Câu thơ hòa với câu văn đẹp thơ Nguyễn Tuân “ đề thơ” vào sóng nước Đà giang khẳng định tồn sinh có hồi, coi sơng Đà bạn đồng hành? Đưa vào câu thơ Tản Đà, đoạn văn, dậy lên thở nồng ấm, quấn quýt tình người, tình yêu Tình nồng câu văn chất chứa cảm xúc “ nhớ thương”, “ lắng nghe giọng nói êm êm” Có sơng Đà gầm thét, chảy trơi miên man trời Tây Bắc vời vợi chất thơ sơng núi, có sơng Đà văn Nguyễn Tuân chảy vào lòng người Văn chương làm cho thiên nhiên đẹp lên Con sông Đà đồng hành với người văn đẹp Nguyễn Tuân hành trang người, dân tộc tới sống hơm BÀI MẪU SỐ 5: A Tìm hiểu đề - Kiểu đề: Nghị luận văn học – Phân tích đoạn văn xi - Nội dung: Con sơng Đà trữ tình + Cảnh lặng tờ hoang dã bờ bãi sông Đà + Khát khao hướng tới tương lai - Phạm vi dẫn chứng” Đoạn văn tác phẩm “Người Lái đò sơng Đà” B Lập dàn ý: I Giới thiệu: - Tác giả: Nhà văn Nguyễn Tuân bút mực tài hoa, uyên bác - “Người lái đò sơng Đà” rút từ tập tùy bút “Sơng Đà” (1960) Tác phẩm góp phần khẳng định vị trí Nguyễn Tuân văn học Việt Nam đại - Trong tùy bút Nguyễn Tn miêu tả hình tượng sơng Đà bạo lúc lại trữ tình - Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp thơ mộng trữ tình sơng Đà quãng trung lưu thác ghềnh lúc trí nhớ II Phân tích * Nhận xét chung: Nếu cảnh vượt thác băng ghềnh thượng nguồn, nhà văn Nguyễn Tuân tung vốn từ ngữ xác, lạ vơ ấn tượng để làm bật chiến đấu ơng Đò với thần sơng thần đá có đủ tướng mạnh quân đông giọng văn mạnh mẽ, nhịp văn dồn dập đến đoạn văn nhịp văn thay đổi nhịp nhàng, mơ màng, êm dịu câu tục ngữ người Thái: “Qua thác Tiếu dải chiếu mà nằm” Luận điểm 1: Cảnh ven sông lặng tờ hoang dã - Câu đầu đoạn văn bắt đầu hình ảnh “Thuyền tơi trôi sông Đà” gợi lên nhẹ nhàng êm Câu văn ngắn gồm âm tiết tạo nên không gian nghệ thuật ru khách sông Đà vào giấc mộng phiêu du - “Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lí, đời Trần mà thơi” + Hai chữ “lặng tờ” nhắc nhắc lại tới hai lần theo kiểu trùng điệp đặc thù thơ, không gian vắn lặng “lặng tờ” du khách thuyền quãng sông lại có cảm giác ngược q khứ xa xưa đời Lí, đời Trần, đời Lê + Cái lặng tờ trầm tu đột ngột sông vốn ồn ào, mạnh mẽ gợi lên khơng khí thiêng liêng trang trọng cổ kính Đó dòng sơng cổ thi “trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ” mà ta bắt gặp trang thơ Huy Cận, sông Đà sông lịch sử chứng kiện chặng đường oanh liệt, hào hùng dân tộc ta chiến tranh vệ quốc, câu văn khơng tả mà có sức gợi mênh mong thi ca - “Thuyền trôi qua nương ngơ nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” + Theo dòng trơi thuyền người đọc vào giới hoang sơ tĩnh mịch, Nguyễn Tuân láy lại điệp ngữ “thuyền tơi trơi” để gợi dòng sông êm đềm, thơ mộng, ta tưởng nhịp chảy dòng sơng hòa vào nhịp điệu câu văn để ru hồn người “lạc vào thời tiền sử” đẹp “một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” +Bao trùm cảnh vật màu xanh hoang sơ thấy nương ngô “nhú lên ngô non đầu mùa” dường có dấu ấn người in màu xanh non mỡ màng thật ngạc nhiên “tịnh khơng bóng người” Đoạn văn đẹp tranh lụa nhờ việc sử dụng nhiều định ngữ: “cỏ gianh đẫm sương đêm”, “lá ngơ non đầu mùa” hình ảnh thi vị đãkéo dòng sơng đại trở gần với thực +Đặc biệt hai câu văn “bờ sông hoang dại bờ sông hồn nhiên ” khiến ta tưởng hai vế câu song quan phú lưu thủy Nghệ thuật điệp cấu trúc kết dính hai câu thành bè thơ gợi cảm, bồng bềnh, vấn vương cảm xúc hoài cổ mà ta bắt gặp người nghệ sĩ thời vang bóng Ngun Tn tìm vẻ đẹp xưa ngày hơm => tình u quê hương xứ sở + Nguyễn Tuân so sánh để cụ thể hóa vật mà để trìu tượng hóa, thơ mộng hóa Lời văn chứng tỏ tài hoa bút bậc thầy ngôn ngữ, ông dùng tưởng tượng để tạo nên liên tưởng nhằm gieo vào lòng người đọc bao cảm xúc để nhà văn tận hưởng vẻ đẹp hoang dại hồn nhiên bờ bãi sông Đà Luận điểm 2: Khao khát hướng tới tương lai sông Đà - Say đắm tĩnh mịch dòng sơng nhà văn “thèm giật tiếng còi xúp-lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ - Yên Bái – Lai Châu” + Có lẽ cách làm duyên Nguyễn Tn cách nói vừa tơ đậm ấn tượng không gian lặng lẽ, mơ màng đến độ phải “thèm giật mình” để rũ khỏi giấc mộng xưa +Qua Nguyễn Tn gửi găm khao khát gửi gắm đổi đất Tây Bắc hoang dã khơng khí xây dựng Xã Hội Chủ Nghĩa miền Bắc năm 1960 - “Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi án cỏ sương tiếng bạc rơi thoi” + Những định ngữ “thơ ngộ, đầu nhung, cỏ sương ” giống đùa thần kì diệu chạm tới đâu vật cựa quậy, sống động có hồn Cái hoang dại không mà trái lại đêm đến cho người đọc vẻ đẹp tươi tắn, tinh khiết văng vẳng không gian tĩnh lặng đôi bờ sơng đà tiếng “còi sương” ngân xa mở chân trời thơ bát ngát + Cuộc đối thoại ông khách sông khách sông Đà vật “lành” đích thực thơ trữ tình, chập chờn chơi vơi Hươu hỏi người hay người tự hỏi giả định vừa thực vừa ảo Chỉ cần nét vẽ Nguyễn Tuân đàn hươu núi gợi trước mắt người đọc vẻ đẹp hoang dã hồn nhiên sơng + Hình ảnh “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi” manh sức nặng tâm hồn hòa vào cảnh vật Một câu văn có màu sắc, đường nét đặc biệt cách miêu tả nhà văn vô độc đáo Biện pháp nghệ thuật so sánh với nghệ thuật lấy động tả tĩnh gợi lên không gian tĩnh mịch đến độ người ta nghe thấy tiếng cá quẫy đuôi làm đàn hươu phải giật ơng khách sơng Đà tỉnh mộng để quay thực - Thuyền trôi “dải sông Đà bọt trắng lênh đênh ” Đến tác giả phát sông Đà với vẻ đẹp tình tứ lãng mạn, vẻ đẹp đậm đà sắc văn hóa gắn với câu thơ mực tài hoa thi sĩ Tản Đà “Dải sông Đà bọt nước lênh đênh – Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” Ở ta lại bắt gặp giọng văn quen thuộc nhà văn họ Nguyễn ơng ln nhìn vật phương diện văn hóa, lịch sử, thẩm mĩ - Càng xuôi sông Đà rộng thêm nhìn dòng nước lững lờ trơi mà ta cảm thấy “nhớ thương đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc” “con sông lắng nghe giọng nói êm êm người xi” Bằng lòng với vẻ đẹp quê hương đất nước, nghệ thuật văn xuôi điêu luyện Nguyễn Tuân đem đến cho người đọc khối cảm ngắm nhìn vẻ đẹp sông Đà nghệ sĩ lẵng mạn trữ tình => Nhận xét, đánh giá cuối bài: Nguyễn Tuân yêu Tây Bắc, yêu trời hoa ban trắng, yêu ông lái đò nghệ sĩ, yêu sông Đà bạo trữ tình phải thứ tình u sông núi, yêu người Việt Nam tài hoa dũng cảm Và ông đến với sông Đà cớ, duyên để ông thỏa thuê với khát vọng khám phá, khát vọng thể trữ tình nghệ sĩ BÀI MẪU SỐ 6: Nguyễn Tuân người nghệ sĩ tài hoa, nhà văn tiếng hai giai đoạn sáng tác: trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Ông để lại cho nghiệp văn học phong phú với nhiều tác phẩm Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1939), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Tùy bút I, Tùy bút II (1943), Tóc chị Hồi (1943), Nguyễn (1945), Chùa Đàn (1946), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Tùy bút kháng chiến hòa bình I (1955), Tùy bút kháng chiến hòa bình II (1956), Sơng Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), Kí (1976), Chuyện nghề (1976), Đặc biệt tùy bút Người lái đò sơng Đà rút tập tùy bút Sơng Đà sáng tạo nghệ thuật độc đáo tài hoa nhà văn Nguyễn Tuân bước đường tìm vẻ đẹp cảnh người Tây Bắc - “chất vàng mười” tâm hồn Trích đoạn đề đoạn tùy bút Trước đoạn văn này, tác giả trình bày mục đích chuyến thực tế Tây Bắc sơng Đà để tìm hiểu người mà ơng gọi “thứ vàng mười qua thử lửa” cách mạng kháng chiến, dang góp phần vào việc kiến thiết Tây Bắc Tiếp đến, tác giả giới thiệu tài trí tuyệt vời người lái đò sông Đà, đồng thời liệt kê loạt thác sơng Đà từ Vạn n xi, có thác vơ “độc dữ, nham hiểm” Sau đó, nhà văn khám phá tính chất bạo trữ tình sơng Đà Đặc biệt miêu tả hình tượng ơng lái đò với tư cách người lao động đầy trí dùng người nghệ sĩ nghệ thuật vượt thác leo ghềnh Sau thủy chiến ác liệt người lái đò thác dữ, dòng sơng Đà trở lại chất trừ tình vốn có Trích đoạn miêu tả vẻ đẹp trữ tình cảm xúc du khách dòng sơng Trước hết vẻ đẹp trữ tình qng sơng êm ả Nhà văn miêu tả cách vô tư, khách quan kết hợp với vài suy nghĩ cá nhân: “Thuyền trôi sông Đà Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, qng sơng lặng tờ đến mà thơi” Thêm vào đó, nhà văn chọn lọc, miêu tả nhiều hình ảnh đẹp, sắc nét: “Một nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa”, “cỏ gianh đồi núi non búp”, “một đàn hươu cúi đầu ngốn Lúp cỏ gianh đẫm sương đêm”, “(con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương” Đặc biệt; nhà văn dùng thủ pháp so sánh tu từ, nhân hóa tu từ, điệp cấu trúc cú pháp: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử”, “bờ sông hồn nhiên niềm cổ tích tuổi xưa” Dùng thủ pháp này, mặt nhà văn miêu tải vẻ đẹp thi vị, hoang dại, cổ kính dòng sơng Mặt khác, nhà văn gợi thần thái Hơn nữa, nhà văn dùng nét chấm phá tài hoa nghệ thuật hội họa, điêu khắc Dễ thấy gam màu nhạt tạo cảm giác trữ tình thơ mộng Đó màu xanh non ngơ đầu mùa, nõn búp, cỏ gianh đồi núi Đó màu trắng đực sương đêm Đó màu nhung đầu hươu thơ ngộ Đó màu “trắng bạc rơi thoi” bụng cá Vả lại, không gian nơi tĩnh mịch, hoang vắng (ngoại trừ âm “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sóng”) Đã vậy, cách phối hợp điệu, nhịp điệu câu văn tài hoa Trong đoạn văn, chiếm ưu thế, góp phần tạo nên cảm giác êm dịu, lắng đọng nơi chiều sâu cảm xúc Chẳng hạn, câu mở đầu đoạn văn tồn bằng: “Thuyền tơi trơi sơng Đà” Bên cạnh đó, thưởng thức đoạn văn bắt mạch cảm xúc du khách - nhân vật trữ tình - sơng Đà Cụ thể rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp ngây ngất thiên nhiên chiêm ngưỡng vẻ đẹp bàng đôi mắt người nghệ sĩ tài hoa Nhìn cảnh ven sơng lặng tờ, người nghệ sĩ liên tưởng tới khứ quãng sông để so sánh, đối chiếu, khám phá vẻ đẹp hoang sơ, cổ tích, huyền thoại kì thú vẻ đẹp trẻ trung, tươi tắn nảy nở, sinh sôi cảnh vật thực Hơn nữa, tình yêu thiên nhiên người nghệ sĩ nồng nàn, tha thiết, đây, có hòa nhập tâm hồn vào thiên nhiên Vì người nghệ sĩ với thiên nhiên người bạn tri âm, tri kỷ nên thấu hiểu thiên nhiên Thật vậy, tâm hồn nhân vật trữ tình mơ màng lắng nghe tiếng hươu thủ thỉ: “Hỡi ông khách sông Đà, có phải ơng vừa nghe thấy tiếng còi sương?” Đặc biệt, có thấu hiểu tâm trạng dòng sơng thấu hiếu tâm tư, tình cảm người Ấy tâm trạng nhớ nhung da diết: “Dòng sơng qng lững lờ nhớ thương đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc” Đó tâm trạng quyến luyến, mong mỏi nghe giọng nói người: “Và sơng lắng nghe giọng nói êm êm người xuôi” Ấy tâm trạng vui mừng, sung sướng, tự hào làm bạn đủ loại ghe thuyền xi ngược sóng nước: “Con sơng trơi đò nở chạy buồm vải khác hẳn đò én thắt dây cổ điển dòng trên” Ngồi ra, với trí tưởng tượng lãng mạn, bay bổng, người nghệ sĩ mượn hai câu thơ thi sĩ Tản Đà để làm đẹp thêm thơ mộng tình tứ sơng Đà: Dải sơng Đà bọt nước lênh bênh Bao nhiêu cảnh nhiêu tình Vả lại, cảm nhận niềm khao khát, mơ ước, hi vọng người nghệ sĩ tương lai tốt đẹp cho vùng đất Tây Bắc xa xôi Tổ quốc: "Chao ôi, thấy thèm giật tiếng còi xúp lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu” Phải khát vọng chân văn nghệ sĩ thời Nguyễn Tuân thay da đổi thịt Tây Bắc? Nhìn chung, dù độc giả thưởng thức đoạn văn ngắn tùy bút Người lái đò sơng Đà cảm nhận rõ nét phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Tuân Tiêu biểu phong cách “ngông” thể tài hoa, uyên bác, lịch lãm câu chữ Tuy tùy bút thể văn thấy nhà văn phối hợp kiến thức nhiều môn nghệ thuật khác hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh, địa lí, lịch sử, sinh học, văn hóa, phong tục, võ thuật, Riêng trích đoạn trên, am hiểu hội họa, điêu khắc, động vật học, thực vật học, lịch sử học, địa lí học, mỹ học giúp nhà vãn cảm nhận, đánh giá vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc Ở đây, sông Đà miêu tả cơng trình thiên tạo tuyệt vời, đẹp chất thơ trữ tình, da diết Mặt khác, nhà văn nhìn vật chiều lịch sử, gắn khứ, với tương lai Hơn nữa, vốn ngôn ngữ nhà văn giàu, nhiều từ ngữ có giá trị tạo hình biểu cảm cao độ có nhạc điệu trầm bồng, biết co duỗi nhịp nhàng muôn ganh đua với tài hoa tạo hóa Phải người nghệ sĩ u nước da diết, có trí tưởng tượng đa dạng, phong phú, biết khám phá mê say, thưởng thức đẹp kỳ thú tự nhiên có trang viết dạt khối cảm thẩm mỹ đến thế! Trên trích đoạn đặc sắc tùy bút Người lái đò sơng Đà Cả tác phẩm trích đoạn khơi dậy lòng tình u thiên nhiên, đất nước mãnh liệt, yêu người lao động chân chính, hăng say đặc biệt thêm yêu vùng đất Tây Bắc xa xôi giàu tiềm Tổ quốc Việt Nam ... người xuôi, sông trôi đò nở chạy buồm vải khác hẳn đò én thắt dây cổ điển dòng trên , “Con đò nở chạy buồm vải”, “Con đò én thắt dây cổ điển , nhận xét, cách tả, cách dùng từ độc đáo Nguyễn Tuân. .. xứ sở…Đến với Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tuân, ta tác giả vượt thác xuống ghềnh thả thuyền hồn trôi xuôi đoạn tả sơng Đà trữ tình: “ Thuyền tơi trơi sơng Đà trên dòng trên Nếu ví người lái đòsơng... xúc “ Thuyền trôi qua nương ngô ”, “ thuyền trôi dải sông Đà ” tưởng thuyền hồn người đọc xi lặng theo dòng tâm tư khởi tồn nhẹ Hồn người tan hòa cảnh sắc Con thuyền trơi dòng sông lững lờ trôi

Ngày đăng: 24/06/2020, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan