13 đề luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 có đáp án Phòng GD và ĐT huyện Thủy Nguyên

43 224 0
13 đề luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 có đáp án  Phòng GD và ĐT huyện Thủy Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ 13 đề luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 có đáp án Phòng GD và ĐT huyện Thủy Nguyên giúp các bạn dễ dàng ôn tập, tiết kiệm thời gian trong việc tìm kiếm tư liệu tham khảo cho kì thi chọn học sinh giỏi sắp diễn ra. Đề thi được biên soạn bám sát với chương trình học của môn Ngữ văn lớp 6 sẽ giúp các bạn dễ dàng củng cố kiến thức chuẩn bị cho bài thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 đạt kết quả cao nhất. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

13 đề luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn lớp có đáp án Phịng GD&ĐT huyện Thủy Ngun UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm ) Trong thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ, ta thấy có kết hợp tuyệt đẹp hình ảnh Bác hình ảnh lửa hồng Em vẻ đẹp kết hợp Câu 2: (2 điểm ) Xác định nói rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn sau: “Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc.” (Biển, Khánh Chi ) Câu 3: ( 6điểm ) Sân trường em buổi sáng mùa xuân chưa vào lớp UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Câu HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN : NGỮ VĂN Đáp án - Học sinh trình bày dạng đoạn văn, lời văn sáng, không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp - Viết lại câu thơ có kết hợp hình ảnh Bác hình ảnh lửa hồng ( 0,5 điểm ) - “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” - “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” - “ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng” - Vẻ đẹp kết hợp hình ảnh Bác hình ảnh lửa hồng: Ánh lửa lều sưởi ấm chiến sĩ đêm lạnh Ánh lửa lòng Bác làm ấm lòng chiến sĩ – Bác Hồ lửa, vừa gần gũi, vừa vĩ đại, nguồn tình cảm ấp áp tồn dân, tồn quân ta ngày đầu kháng chiến gian nan, thiếu thốn a Xác định phép so sánh, nhân hóa + Nhân hóa: Biển vui, hát, buồn, suy nghĩ, mộng mơ, dịu hiền + So sánh: Biển người khổng lồ, biển trẻ b Nêu tác dụng + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác + Biển người cụ thể: to lớn người khổng lồ, nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu trẻ +Nhờ biện pháp nhân hóa, so sánh, đoạn thơ gợi tả thật sinh động trạng thái biển thời khắc khác tạo nên tranh sống động biển -MB: Giới thiệu đối tượng, hoàn cảnh miêu tả: Sân trường buổi sáng mùa xuân Điểm 0.25 0.5 1,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 * Bao quát không gian: - Trời xanh, mây trắng hồng - Nắng xuân ấm áp chan hịa dịu dàng - Gió xn nhẹ nhàng tha thiết lướt cỏ - Hương xuân thoang thoảng mùi phấn thơm * Tả cụ thể sân trường mang nét riêng mùa xuân - Cây cối hồi sinh đua đâm chồi nảy lộc, đơm hoa khoe sắc + Trên cành bàng, mầm non xanh tươi mập mạp đua bung + Cây phượng: khao khát uống dòng xuân đất trời để khoe sắc rực rỡ mùa hè tới + Cây đào: nụ hoa e ấp muốn bung nở thắp lên sắc hồng đầu năm + Những khóm hoa…… khoe sắc nắng xuân - Sân trường trẻ lại: rộn rã tiếng cười nói, gương mặt rạng ngời, ánh mắt lấp lánh, nụ cười hồn nhiên… Sức xuân phơi phới cậu học trị - Hương vị ngày Tết xơn xao câu chuyện kể - Cảm xúc: thấy lịng vui phơi phới…… KB: Có thể nêu cảm nghĩ đối tượng miêu tả - Hoặc kết theo thời gian: Tiếng trống báo hiệu vào lớp, tiếng trống mùa xuân rộn ràng náo nức 1,5 3,25 0,25 0,5 ( Trên gợi ý tham khảo, giám thị chấm linh hoạt theo cảm nhận học sinh đề cho điểm tối đa phần, trân trọng viết sáng tạo, dùng từ gợi cảm, diễn đạt tốt ) -Hết - UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI - MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3đ) Viết đoạn văn nói lên ý nghĩa đàn truyện Thạch Sanh Câu 2: (7đ) Trong thiên nhiên, có biến đổi thật kỳ diệu: mùa đông, bàng chuyển sang màu đỏ rụng hết; sang xuân, chi chít mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống Em tưởng tượng viết thành câu chuyện có nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu thiên nhiên - UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………… Câu HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN NGỮ VĂN Nội dung - Viết hình thức đoạn văn, đảm bảo số dịng, trình bày sẽ, khơng có lỗi trình bày, tả, dùng từ… Đảm bảo bốn nội dung sau: - Là chi tiết độc đáo, bật, tăng tính hấp dẫn truyện - Là phần thưởng xứng đáng cho dũng cảm làng sáng, vô tư Thạch Sanh Giúp Thạch Sanh lập nhiều chiến công - Tiếng đàn cứu công chúa, giải oan cho Thạch Sanh, tiếng đàn cơng lí - Tiếng đàn làm cho qn mười tám nước chư hầu bủn rủn chân tay, phải đầu hàng, tiến đàn mong ước hịa bình 1) Yêu cầu chung: - Đề yêu cầu học sinh kể câu chuyện tưởng tượng biến đổi kì diệu giới thiên nhiên - Đề mở, gợi ý nhân vật, tình huống, người kể tự xác định nội dung Dù chọn nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa định (ca ngợi Đất Mẹ, ca ngợi Mùa Xuân, ca ngợi sức sống cỏ cây, hoa lá, ) Điểm 0,75 0,75 0,75 0,75 - Học sinh chọn cách kể chuyện ngơi thứ (Cây Bàng tự kể chuyện mình) kể ngơi thứ ba … 2) Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện - Giới thiệu (khái quát) nhân vật câu chuyện b) Thân bài: Số lượng nhân vật cần theo gợi ý đề (Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân) + Các nhân vật phải đặt tình cụ thể với dẫn dắt câu chuyện: từ mùa đông chuyển sang mùa xuân, cối tiếp thêm sức sống mới… + Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả nhân vật, khung cảnh: - Cây Bàng mùa đông: trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ - Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Mùa Xuân dồn chất cho - Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh, - Nàng tiên Mùa Xuân: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng + Thông qua câu chuyện (có thể có mâu thuẫn, lời thoại…) , làm rõ tương phản bên biến đổi kì diệu thiên nhiên, sống (Cây Bàng, Đất Mẹ, Mùa Xuân) bên khắc nghiệt, lạnh lẽo (Mùa Đông)… c) Kết bài: - Khẳng định lại biến đổi kì diệu thiên nhiên … 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - Có thể phát biểu cảm xúc, suy nghĩ em mua xuân, thiên 0,5 nhiên… (Lưu ý: HS kết hợp kể chuyện với miêu tả phát biểu cảm nghĩ… - Ghi điểm theo ý gợi ý, làm, học sinh trình bày gộp ý kết hợp miêu tả nhân vật với kể chuyện có cách kể sáng tạo – giáo viên cần khuyến khích sáng tạo cách trình bày khác hs, khơng vận dụng thang điểm cách máy móc) 3) Vận dụng cho điểm: Điểm -10: Hiểu đề sâu sắc Đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả Trình bày diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, làm có cảm xúc sáng tạo Điểm - 8: Hiểu đề Cơ đáp ứng yêu cầu đề Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả Trình bày diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, làm có cảm xúc cịn đơi chỗ kể chưa sáng tạo … Có thể mắc số lỗi nhỏ tả ngữ pháp Điểm - 6: Tỏ hiểu đề Đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp Vận dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả nhân vật khung cảnh chưa rõ, nhiều chỗ cịn lan man Cịn mắc lỗi tả ngữ pháp Điểm - 4: Chưa hiểu yêu cầu đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man, lủng củng … Điểm - 2: Chưa hiểu yêu cầu đề bài, vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc đề, lủng củng … UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3 điểm): Phân tích hay khổ thơ sau : “ Dừa đứng hiên ngang cao vút Lá xanh mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất Như dân làng bám chặt quê hương ” ( Dừa – Lê Anh Xuân ) Câu (7điểm) Để ủng hộ đồng bào miền Trung đợt lũ lụt lịch sử năm vừa qua, trường em tổ chức buổi quyên góp, ủng hộ với chủ đề “Thương miền Trung ơi!” Là người chứng kiến tham gia, em kể lại buổi quyên góp, ủng hộ - Hết UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: NGỮ VĂN Câu 1: - Nội dung: khổ thơ sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo + Hình ảnh nhân hóa: “đứng hiên ngang ”, “rất dịu dàng”  phẩm chất anh dũng , hiên ngang đồng thời thủy chung, dịu dàng dừa mảnh đất Nam Bộ chiến tranh, bom đạn (0.75 điểm) + Động từ: “cắm sâu”, “bám chặt”  ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó với mảnh đất quê hương (0.75 điểm) + Hình ảnh so sánh: “dân làng ” – “cây dừa” ca ngợi phẩm chất kiên cường thủy chung, đẹp đẽ người dân kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(0.75 điểm) - Yêu cầu: Viết dạng đoạn văn, có mở - kết đoạn, ngơn từ chọn lọc, mạch văn lưu lốt, trơi chảy, khơng sai lỗi tả Chữ viết rõ ràng, trình bày sẽ, khoa học (0.75 điểm) Câu 2: - Giới thiệu sơ qua nguyên nhân buổi qun góp - Tiến trình buổi qun góp: + Cơ hiệu trưởng đọc diễn văn Học sinh cần phải kể số chi tiết quan trọng diễn văn, liên quan đến mục đích, ý nghĩa việc tổ chức buổi quyên góp cho bạn học sinh miền Trung + Thầy Bí thư Chi đồn trường, Tổng phụ trách Đội trình chiếu hình ảnh lũ lụt miền Trung (HS cần chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để kể, hình ảnh số làm em ấn tượng, xúc động nhất, nêu cảm xúc em trước hình ảnh đó) + Phần ủng hộ qun góp ác thầy giáo, bạn học sinh (Học sinh cần phải diễn đạt chân thực hình ảnh thầy bạn thực quyên góp, từ thái độ, nét mặt, cử chỉ, tâm trạng thể tình cảm xúc động, sẻ chia với khó khăn, bất hạnh bạn nhỏ miền Trung gặp thiên tai) - Kết thu qua buổi quyên góp (học sinh cần phải làm bật vật dụng mà bạn học sinh quyên góp, dù vật có giá trị nhỏ vật chất, như: thước kẻ, compa, viên tẩy qua tình cảm bạn học sinh, tương thân tương làm cho kết buổi quyên góp thật có ý nghĩa), nêu cảm xúc em tham buổi ủng hộ Cách cho điểm: Điểm Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 1,2 Điểm Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên; văn viết có cảm xúc chân thành, có hình ảnh; dẫn chứng phong phú; diễn đạt tốt, chữ viết sẽ, rõ ràng Đáp ứng yêu cầu trên; văn viết có cảm xúc; dẫn chứng phong phú, diễn đạt tốt, chữ viết sẽ, rõ ràng, cịn vài lỗi nhỏ tả, diễn đạt Đáp ứng khoảng nửa số ý đủ ý dẫn chứng hạn chế, diễn đạt chưa tốt rõ ý; mắc số lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp Năng lực cảm nhận kể có chọn lọc cịn hạn chế; nội dung cịn sơ sài; cịn mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt Hoàn toàn lạc đề HẾT UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: NGỮ VĂN Câu 1: ( 4,0 điểm ) - Xác định từ láy có đoạn văn : ( 1,0 điểm ) Bâng khuâng , phập phồng , bổi hổi , xốn xang , nhớ nhung , lấm - Phân tích giá trị biểu cảm từ láy có đoạn văn : ( 3, điểm ) + Mưa cảm nhận bâng khuâng gieo hạt + Mặt đất đón mưa cảm nhận phập phồng chờ đợi , có bổi hổi xơn xang + Hoa xoan rụng cảm nhận rắc nhớ nhung * Mưa xuân cảm nhận tinh tế : nhẹ , mỏng đáng yêu Câu 2: (6 điểm) A Yêu cầu chung: Về nội dung: Bằng sáng tạo trí tưởng tượng phong phú, người viết dựa vào nội dung ca dao để viết câu chuyện ngắn gọn, đầy đủ nội dung, ý nghĩa Về hình thức: Bài văn phải có bố cục rõ ràng: Mở bài, Thân bài, Kết Lời kể phải hấp dẫn, diễn đạt lưu lóat, chữ viết đẹp khơng sai lỗi tả B Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo nội dung theo dàn ý sau: Mở bài: ( điểm ) Giới thiệu nhân vật tình huống: + Tiếng van xin văng vẳng làm cho em ý ( 0, điểm ) + Lần theo hướng có tiếng nói, em gặp cị ướt sũng nước nằm trước lều người coi ao cá đầu làng ( 0, điểm ) Thân ( điểm ) Kể diễn biến câu chuyện: + Đàn cị đói q, cị mẹ buộc phải kiếm ăn ban đêm ( điểm ) + Vì khơng quen nhìn bóng tối, cị đậu vào cành mềm nên bị ngã xuống ao ( điểm ) + Người coi ao cá vớt cò lên, doạ trừng trị cị tội ăn trộm ( điểm ) + Cò minh van xin, cầu mong chết ( điểm ) Kết bài: ( điểm ) Kể kết thúc câu chuyện: Thì giấc mơ Hôm trước em vừa học ca dao:’’ Con cò mà ăn đêm” Em suy nghĩ thân phận lời cầu xin cò mẹ Lưu ý: Trên gợi ý Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt cho điểm phần cho phù hợp Cần khuyến khích viết tốt, có cảm xúc, biết kể sáng tạo, hấp dẫn, chữ viết đẹp - UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) -Câu (2,0 điểm) Xác định nói rõ tác dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá câu thơ sau: Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc (Khánh Chi, Biển) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em nhân vật Kiều Phương văn Bức tranh em gái nhà văn Tạ Duy Anh a Đoạn văn có độ dài khoảng mười dịng b Đoạn văn có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ Câu (6,0 điểm) Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ tích học Hãy kể tả lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu HẾT - UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN:NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm đạt điểm tối đa làm cịn sơ suất nhỏ - Điểm lẻ tồn tính đến 0,25 điểm II Đáp án thang điểm Câu Câu Câu ĐÁP ÁN Xác định nói rõ tác dụng phép tu từ so sánh , nhân hoá câu thơ sau : - Xác định phép so sánh, nhân hoá: + So sánh: Biển người khổng lồ; Biển trẻ + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền - Nêu tác dụng: + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: to lớn, người khổng lồ; nhỏ bé hiền lành, dễ thương, đáng yêu trẻ Nhờ biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá gợi rõ, cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian mà tạo nên tranh khác biển Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận nhân vật Kiều Phương văn Bức tranh em gái nhà văn Tạ Duy Anh + Về mặt hình thức: đáp ứng hai yêu cầu đề (có độ dài khoảng mươi dịng; có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ); Văn viết sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy + Về mặt nội dung: cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Kiều Phương (tình cảm sáng hồn nhiên lịng nhân hậu) Chính vẻ đẹp tâm hồn Kiều Phương giúp cho người anh nhận phần hạn chế Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ tích học Hãy kể tả lại nhân vật mà em ĐIỂM 2,00 0.50 1.50 2,00 1.00 1.00 6,00 cho ấn tượng giới huyền diệu a Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức học kiểu văn tự sự, miêu tả kết hợp với yếu tố biểu cảm, học sinh tưởng tượng để kể tả lại gặp gỡ nhân vật cổ tích Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: - Giới thiệu thời gian, không gian gặp gỡ - Diễn biến gặp gỡ: + Miêu tả chân dung nhân vật cổ tích (nhân vật phải bộc lộ tính cách thơng qua hoạt động ngôn ngữ diễn biến tâm trạng.) + Xây dựng chi tiết, hình ảnh đẹp thật ấn tượng gặp gỡ + Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ nhân vật - Nêu ấn tượng nhân vật * Giáo viên định điểm làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức kỹ 1,00 4,00 1,00 - HẾT - UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Câu1:(3 điểm ) Em nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vât người anh truyện “ Bức tranh em gái tôi”? Câu 2:(7 điểm) Cơn dông vừa dứt lúc ngày khép lại Vầng trăng lên, đêm mở Cảnh vật đẹp lung linh trăng Hãy tả lại cảnh phát biểu cảm nghĩ em HẾT UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Câu HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN:NGỮ VĂN Đáp án - Hình thức đoạn văn: Điểm (0,5 điểm) - Nhận xét kể: Thứ ,tác giả nhân vật người anh tự kể chuyện mình, tự bộc lộ ý nghĩ tâm trạng (1,0 điểm) - Với kể làm cho câu chuyện có ý nghĩa hơn: Người anh khơng nhận phê phán góp ý ai, hạn chế người anh soi xét, đánh giá, tự ý thức vươn lên hạn chế, hoàn thiện nhân cách ( 1,5 điểm) *u cầu chung: -Xác định yêu cầu đề bài: miêu tả kết hợp với phát biểu cảm nghĩ - Bài viết cần miêu tả theotrình tự thời gian, khơng gian; cảnh đêm trăng vừa lên sau giông vừa dứt * Mở bài: ( 0,5 điểm) - Giới thiệu cảnh định tả:Cảnh đẹp đêm trăng giông vừa dứt - Cảm xúc chung em cảnh * Thân bài: - Thời gian:Ngày khép lại, đêm mở (0,5 điểm) - Không gian:cảnh ướt đẫm mưa chiều dần (0,5 điểm) mở để đắm trăng - Tập trung miêu tả thay đổi vẻ đẹp cảnh vật chuyển hóa đất trời đặc biệt vẻ đẹp ánh trăng (2 điểm) - Cảm nghĩ phải chân thật sâu sắc có chiều sâu ( điểm) cảm xúc - Cần sử dụng số biện pháp tu từ đãhọc như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ… để cảnh miêu tả ( điểm) cụ thể hơn, sinh động gợi liên tưởng *Kết bài: Cảm xúc em cảnh *Lưu ý: Tuỳ vào mức độ làm HS, Gv linh hoạt cho điểm HẾT ( 0,5 điểm) UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm) Nhà thơ Minh Huệ tâm : Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, lửa “một nhân vật thiếu” thơ Đêm Bác không ngủ Hình ảnh lửa sinh động mang nhiều ý nghĩa sâu xa Qua thơ Đêm Bác khơng ngủ, phân tích giá trị nghệ thuật, nêu cảm nhận ý nghĩa hình ảnh lửa thơ Câu 2: ( điểm) Sau mười năm xa cách, em trở thăm trường cũ - nơi gắn bó nhiều kỉ niệm tuổi hoc trò Em tưởng tượng lần thăm trường HẾT - UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM THI HSG MÔN: NGỮ VĂN Đáp án + Về mặt hình thức: hình thức đoạn văn, nghệ thuật so sánh, liên tưởng, ẩn dụ; lời văn sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy 1/ + Về mặt nội dung: Phân tích giá trị nghệ thuật so sánh, liên tưởng; Nêu cảm nhận lửa xuất nhiều lần thơ, sinh động mang nhiều ý nghĩa 1- Ngọn lửa thực: + Trong thơ Đêm Bác khơng ngủ, hình ảnh có nhiều ý nghĩa, trước hết hình ảnh thực đẹp, lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm rừng khuya giá lạnh + Hình ảnh lửa soi tỏ lịng Bác với chiến sĩ, với nhân dân tình cảm người cha dành cho đứa yêu( Bác không ngủ, đốt lửa sưởi ấm cho anh, dém chăn cho người với bước chân nhẹ nhàng, trầm ngâm lo nghĩ ) Ngọn lửa soi sáng chân dung Bác – vị lãnh tụ kính yêu dân tộc với nét thật gần gũi, giản dị Điểm điểm 0,75 điểm Ngọn lửa tình yêu thương Bác dành cho anh đội viên: + Nhà thơ cịn dùng hình ảnh lửa để so sánh: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng 0,75 điểm So sánh Bác với sức ấm lửa hồng hình ảnh chân thực lãng mạn bay bổng; miêu tả bóng Bác hắt lên vách lều cao lồng lộng nhằm thể lớn lao bao trùm không gian, ngang tầm trời đất, tôn vinh vĩ đại Bác, ngầm tình thương Bác dành cho anh chiến sĩ - đội ấm áp, mạnh mẽ “ngọn lửa hồng” 3, Ngọn lửa xuất phần cuối thơ - hình ảnh ẩn dụ “ Anh đội viên nhìn Bác - Bác nhìn lủa hồng” - lửa niềm tin vào tương lai ngày mai đất nước - tương lai rực sáng 2/ a Yêu cầu kĩ năng: - Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, viết hồn chỉnh - Biết vận dụng kĩ miêu tả kết hợp với yếu tố tự sự, biểu cảm - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức học kiểu văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm Học sinh tưởng tượng để kể tả lại trường sau mười năm xa cách thay đổi so với lúc em cịn ngồi học mái trường Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: * Mở bài: - Giới thiệu trường nơi gắn bó kỉ niệm tuổi học trị em - Em thăm trường hoàn cảnh nào?( Xã quê lâu ngày thăm quê, thăm trường trường kỉ niệm 20/10, kỉ niệm ngày thành lập trường qua truyền hình biết tin trường, nhớ trường thăm trường) - Cảm xúc trước trường: Bồi hồi, xao xuyến, bâng khuâng háo hức * Thân Bài: + Cảm xúc trước trường ( điểm) - Trên đường thăm trường nhìn quê hương thay đổi –> cảm xúc vui, mong muốn trường thật nhanh - Đến trường : chứng kiến thay đổi khác xưa nhiều Quan sát từ xa: ( 1,5 điểm) + Trường xây dựng bạt đất cũ, rộng ,đẹp khang trang, số tầng? + Từ xa bật dịng chữ, hiệu ? Trường xây dựng theo hình ? có phịng nào? + Sân trường cối, bồn hoa trang trí sao? Quan sát gần (3,5 điểm) + Phòng học sử dụng trang thiết bị dạy học đổi nào? + Các em học sinh vui chơi, học tập có giống khác ngày xưa? + Thầy có thay đổi khác xưa,cuộc gặp gỡ tình cảm thầy trị nào? Trị chuyện điều gì? + Bạn bè có thay đổi sau 10 năm xa cách, tình cảm bạn bè gặp lại Nhớ, ôn lại kỉ niệm tuổi học 0,5 điểm điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 0,5 điểm điểm trò? * Lưu ý: Kể, tả đan xen tình cảm yêu quý, tự hào, biết ơn thầy cô, mái trường yêu dấu – nhà thứ hai em, nơi chắp cánh ước mơ em * Kết bài: - Tình cảm suy nghĩ em trường biết ơn thầy cô, tự hào , yêu quý trường - Lời mong muốn( lời hứa) thân điểm 1điểm 3) Vận dụng cho điểm: + Điểm 7- 8: Hiểu đề sâu sắc, đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung, hình thức Vận dụng tốt văn miêu tả kết hợp với tự sự, biểu cảm, tưởng tượng sinh động thay đổi trường song bám sát thực tế khơng viển vơng Trình bày diễn đạt mạch lạc, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp, sẽ; lời văn sáng,có cảm xúc, sáng tạo + Điểm 5- 6: Hiểu đề, đáp ứng yêu cầu đề Biết vận dụng linh hoạt văn miêu tả, kể chuyện để kể tả theo trí tưởng tượng song biểu cảm chưa sâu Trình bày diễn đạt tương đối tốt, bố cục văn rõ ràng, trình bày Bài làm có cảm xúc đơi chỗ cịn kể chưa sáng tạo, lời tả chưa sinh động, mắc một, hai lỗi nhỏ tả, dùng từ + Điểm 3- 4: Tỏ hiểu đề, đáp ứng yêu cầu nội dung, phương pháp Vận dụng văn miêu tả, kể chuyện tưởng tượng thay đổi trường song viết chưa sinh động, cảm xúc chưa sâu sắc, đơi chỗ kể, tả lan man; cịn mắc lỗi tả, ngữ pháp + Điểm -2: Hiểu yêu cầu đề, Vận dụng văn kể, tả chưa tốt, lời kể tả theo tưởng tượng chưa sáng tạo, linh hoạt Nhiều đoạn văn diễn đạt lan man, lủng củng, mắc nhiều lỗi sai tả, diễn đạt, ngữ pháp + Điểm 0: Bài để giấy trắng * Giáo viên định điểm học sinh vào mức độ đạt hai yêu cầu kiến thức kĩ -HẾT - UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (1,0 điểm): Trong thơ Mẹ ốm, Trần Đăng Khoa viết: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan a Em hiểu nghĩa từ “nắng mưa“ câu thơ nào? b Nêu nét đặc sắc việc sử dụng từ “lặn” câu thơ thứ 2? Câu (2,0 điểm) Cho đoạn thơ: Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Trời chiều thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên (Nguyễn Trọng Tạo) a Dịng sơng thơ miêu tả theo trình tự nào? Theo em, trình tự miêu tả có tác dụng nào? b Dựa vào đoạn thơ, em viết đoạn văn khoảng 10 dịng miêu tả hình ảnh dịng sơng theo trí tưởng tượng em Câu (7 điểm): Dựa vào thơ sau, em viết văn miêu tả với nhan đề Mưa sơng Gió thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo gió Nón lật nửa vành Ếch gọi hoài tự ao Trên bờ, hoảng hốt lao xao Đò ngang vội vã chèo vô bến Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang loáng chân trời chớp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy (Mưa sơng – Nguyễn Bính) - UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƠN: NGỮ VĂN CÂU ĐÁP ÁN Câu 1: điểm a Từ “nắng mưa”: - Nghĩa gốc: Chỉ tượng khắc nghiệt thời tiết - Nghĩa chuyển: Những gian lalo, khó nhọc, vất vả đời b Nêu nét đặc sắc việc sử dụng từ “lặn”: Giữ nguyên khắc nghiệt thời tiết… (nếu dùng ngấm, thấm,… nỗi vất vả thoảng qua, tan biến đi…) Qua thấy nỗi gian truân, cực nhọc đời mẹ, thay đổi, bù đắp… - Hình ảnh dịng sơng dược mơ tả theo trình tự thời gian tiếp nối từ buổi sáng đến buổi tối Chính trình tự miêu tả giúp cho hình dung cảm nhận vẻ đẹp sống động, phong phú dòng sông thay đổi qua thời điểm khác ngày - HS viết hình thức đoạn văn, khoảng 10 dòng - Đảm bảo nội dung gợi ý sau: * Vẻ đẹp dịng sơng thay đổi theo trình tự thời gian: + Hình ảnh dịng sơng khốc lên màu lụa đào ánh mặt trời lên + Trưa về, bầu trời cao, xanh, dịng sơng lại thay áo với màu xanh tươi mát + Những mây ráng vàng buổi chiều tà lại điểm thêm cho áo dong sông màu hoa sặc sỡ + Buổi tối, dịng sơng lung linh kỳ diệu dịng sơng cài lên ngực mọt bơng hoa vầng trăng lung linh tỏa sáng với muôn vàn lấp lánh bầu trời chiếu dọi xng dịng sơng… u cầu chung: A- Về nội dung: - Bài viết có nhan đề Mưa sơng - Đảm bảo chi tiết sau (hoặc bố cục lại chi tiết theo trình tự định): + Gió lên Câu 2a: 0,5 điểm Câu 2b: 2,5 điểm Câu (7 điểm): ĐIỂM 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm + Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông + Cánh buồm căng phồng muốn rách toang + Nước sông trôi nhanh… + Trên đường: Cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm gái bị lật nửa vành nón… + Từ bờ ao, ếch gọi mê mải… + Trên bờ ao, hoảng hốt lao xao + Dưới sơng: Đị ngang vội vã chèo vào bến Sóng tràn dạt mặt sông Chiếc buồm thuyền rách tan, trơ lại cột buồm tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa + Chân trời, chớp xé loang loáng; chim lẻ đàn bay nhớn nhác… + Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy mặt sơng… B- Về hình thức: - Đảm bảo hình thức, bố cục văn (có phần), có nhan đề văn Biết sử dụng đủ chi tiết thơ, biết lựa chọn vài chi tiết tiêu biểu để mô tả kỹ - Bài không mắc lỗi thông thường Diễn đạt lưu loát, sử dụng tốt kỹ miêu tả với từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phép tu từ, … Thang điểm: - Bài đạt điểm 5: Đảm bảo tốt yêu cầu Bài viết có sáng tạo, có cảm xúc hình ảnh - Bài đạt điểm: Bảo đảm tốt yêu cầu Văn viết có cảm xúc, có hình ảnh - Bài đạt điểm: Đảm bảo yêu cầu Còn mắc vài lỗi nhở - Bài đạt điểm: Bài viết điễn đạt xuôi thơ - Bài đạt điểm: Chỉ diễn xuôi thơ, cịn mắc lỗi tả, diễn đạt - ... cầu đề bài, vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc đề, lủng củng … UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN THI: ... HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Câu HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN Đáp án Điểm  Yêu cầu chung: Học sinh cần trình bày dạng luận ngắn gọn, bố cục rõ ràng, lời văn. .. - UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI - MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3đ) Viết đoạn văn nói

Ngày đăng: 24/06/2020, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan