Bài thu hoạch Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS

33 4K 29
Bài thu hoạch Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCSBài thu hoạch Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCSSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIA LAIChương trìnhBồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpTHCS HẠNG IILớp mở tại trung tâm GDTX – GDNN huyện Đức CơBÀI THU HOẠCHKIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPHọc viên: Đỗ Thị Thanh ThủyĐơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Trần Quốc ToảnGia Lai, tháng 062019PHẦN MỞ ĐẦUI.LÝ DO THAM GIA KHÓA HỌC:Trong thời gian vừa qua Bộ GDĐT đã chuyển quản lý viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm giúp cho các viên chức nắm được vai trò và nhiệm vụ của mình một cách đảm bảo hơn. Ngoài những yêu cầu bắt buộc về trình độ chuyên môn và các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp cần có của viên chức thì mỗi viên chức khi được xếp hạng hoặc thăng hạng phải được bồi dưỡng và cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp mình đang giữ hoặc muốn thăng hạng. Chính vì lí do đó Bộ giáo dục đã tổ chức mở các lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện để giáo viên theo học nâng cao trình độ và đảm bảo về các loại chứng chỉ cần có khi giữ hạng viên chức. Trong khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tôi đã được các thầy, cô giáo truyền đạt tất cả 10 chuyên đề bao gồm các kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước, các kiến thức về kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp. Ngay từ khi bắt đầu tham gia lớp bồi dưỡng bản thân tôi ý thức rõ được lí do và mục đích theo học lớp học này là: Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính Nhà nước; Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng vào thực tiễn công tác giáo dục; Cập nhật được các xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay; Cập nhật được quan điểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo các xu hướng và bài kinh nghiệm trong các hoạt động giáo dục ở các cơ sở giáo dục và chủ động phát triển các năng lực cốt lõi của người giáo viên; Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng giáo dục ở cơ sở giáo dục THCS.Vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II theo quy định tại Thông tư liên tịch số 222015TTLTBGDĐTBNV ngày 1692015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS công . Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10 chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập bản thân đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích qua đó mạnh dạn đưa ra một số bài học nhằm phục vụ cho quá trình công tác sau này. Đặc biệt là qua bài thu hoạch này bản thân xin trình bày tóm tắt những hiểu biết về chuyên đề 1,2,3 và 4, đồng thời bản thân quyết định chọn đề tài: “Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS” làm đề tài cho bài thu hoạch cuối khóa với mong muốn để hiểu biết sâu sắc hơn, vận dụng tốt hơn các vấn đề đã được học tập, nghiên cứu trong khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, góp một phần vào công tác giáo dục toàn diện học sinh nơi mà bản thân tôi đang công tác.II. NHIỆM VỤ CỦA BÀI THU HOẠCHTóm tắt những hiểu biết về kiến thức chính trị, quản lý Nhà nước và các kỹ năng chung. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tổ chức phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh. Tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh . Đề xuất một số biện pháp tổ chức, phối hợp giưã nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh . III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNGQua thời gian học tập lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tôi được tìm hiểu những kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung gồm những nội dung:I. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước:Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước. Đó chính là hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước bộ phận quan trọng của quyền lực chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội. Quản lý nhà nước được hiểu trước hết là hoạt động của các cơ quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước. Ở nước ta việc quản lí nhà nước thực hiện theo các nguyên tắc sau:Thứ nhất nguyên tắc Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước: Hoạt động hành chính nhà nước luôn nằm dưới sự lãnh đạo của đảng cầm quyền. Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước là để hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước đi đúng đường lối, chủ trương của đảng, phục vụ cho mục tiêu hiện thực hóa đường lối chính trị của đảng cầm quyền trong xã hội. Do đó, sự lãnh đạo của đảng cầm quyền đối với hoạt động hành chính nhà nước là tất yếu.Thứ hai là nguyên tắc pháp trị: nguyên tắc pháp trị trong hành chính nhà nước là xác lập vai trò tối cao của pháp luật, là việc tiến hành các hoạt động hành chính nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứ để tiến hành hoạt động công vụ. Thứ ba nguyên tắc phục vụ: bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận cấu thành không tách rời của bộ máy nhà nước nói chung nên hoạt động mang đặc tính chung của bộ máy nhà nước với tư cách là công cụ chuyên chính của giai cấp cầm quyền. Do đó, khi tiến hành các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động duy trì trật tự xã hội theo các quy định của pháp luật, các quyết định quản lý hành chính nhà nước tiềm ẩn khả năng cưỡng chế đơn phương của quyền lực nhà nước và có thể sử dụng các công cụ cưỡng chế của nhà nước (như công an, nhà tù, tòa án,...) để thực hiện quyết định. Thứ tư là nguyên tắc hiệu quả: hiệu lực của hoạt động hành chính nhà nước thể hiện ở mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nước trong quá trình quản lý xã hội, còn hiệu quả của hoạt động hành chính nhà nước phản ánh mối tương quan giữa kết quả của hoạt động so với chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. Ngoài ra nhà nước còn quản lí theo nguyên tắc hoạt động hành chính nhà nước phải chịu sự giám sát chặt chẽ của công dân và xã hội và nguyên tắc tập trung dân chủ. Từ thực tiễn công tác và nội dung đã học, bản thân tôi nhận thấy việc quản lí cơ quan đơn vị phải thực hiện theo các nguyên tắc cụ thể để đảm bảo sự thống nhất trong các hoạt động và tạo sự hiệu quả cao trong công việc, cụ thể:Một là nâng cao vai trò của Đảng trong đơn vị công tác qua một số nội dung:Lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ, công tác chuyên môn của đơn vị theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, hoàn thành nghĩa vụ của đơn vị đối với Nhà nước, nâng cao đờisống vật chất, tinh thần của cán bộ, đảng viên và quần chúng.Lãnh đạo cán bộ, đảng viên và quần chúng giám sát mọi hoạt động của đơn vị theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo, không ngừng cải tiến lề lối, phương pháp làm việc, nâng cao hiệu quả công tác, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.Lãnh đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở đơn vị, phát huy quyền làm chủ của cán bộ, đảng viên và quần chúng, đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực.Hai là nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện: các kế hoạch, định hướng phát triển cơ quan do Hiệu trưởng xây dựng trên cơ sở thông qua lấy ý kiến thống nhất của cán bộ giáo viên nhân viên trong đơn vị, Hiệu trưởng là người đưa ra những quyết sách thực hiện các công việc trong đơn vị.Trong các hoạt động của nhà trường luôn công khai minh bạch, giáo viên và các tổ chức trong nhà trường có quyền giám sát kiểm tra thông qua hoạt động của ban thanh tra nhân dân trong đơn vị, giáo viên nhân viên có quyền đưa ra ý kiến đóng góp các công việc chung trong khuôn khổ đúng vai trò trách nhiệm của mình.Ba là xây dựng quy chế hoạt động của đơn vị đảm bảo: trong mỗi năm học nhà trường phải tổ chức nghiêm túc Hội nghị công chức, viên chức đầu năm, thông qua Hội nghị để thông qua quy chế chi tiêu nội bộ. Tập thể giáo viên nhân viên đóng góp, biểu quyết thông qua quy chế làm việc của cơ quan trong năm học. Hiệu trưởng căn cứ kết quả của Hội nghị ban hành Quy chế hoạt động của đơn vị và thực hiện đảm bảo chế độ khen thưởng cá nhân xuất sắc đồng thời kỉ luật nghiêm cá nhân vi phạm quy chế đã xây dựng, xây dựng vững chắc kỉ cương của đơn vị. Bốn là nguyên tắc hiệu quả trong công việc: nhà trường cần xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, năng lực công tác, tinh thần trách nhiệm và tính chuyên nghiệp cao; Đánh giá và phân loại viên chức bảo đảm đủ năng lực, phẩm chất và uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí; Tăng cường kỷ luật, kỷ cương đối với cán bộ, công chức, viên chức trong triển khai thực hiện nhiệm vụ. Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương công vụ của đơn vị. Thực hiện tốt công tác tư tưởng, chính trị nội bộ trong đơn vị. Bên cạnh đó trong công tác đành giá phân loại giáo viên chú trọng đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ được giao có chính sách khen thưởng động viên kịp thời.II. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạoCùng với sự phát triển chung của các lĩnh vực trong toàn xã hội trước tác động của toàn cầu hóa, lĩnh vực giáo dục chịu ảnh hưởng trực tiếp của các tác động quá trình trên, do đó nền giáo dục của thế giới đang phát triển theo định hướng:Thứ nhất giáo dục chú trọng tới việc phát triển năng lực của người học, đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và tạo ra năng lực học tập suốt đời. Thứ hai giáo dục quan tâm đúng mức đến dạy chữ, dạy người và địnhhướng nghề nghiệp cho từng đối tượng HS, quán triệt quan điểm tích hợp cao ở cấp tiểu học và thấp dần ở trung học và phân hoá sâu dần từ tiểu học lên trung học gắn bó chặt chẽ với định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Thứ ba xu thế đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập và phát triển năng lực người học đã tạo ra sự chuyển biến thực sự trong cách dạy và cách học . Thứ tư xu thế đổi mới phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học tập phù hợp yêu cầu phát triển năng lực người học, cho phép xác địnhgiám sát được việc đạt được năng lực dựa vào hệ thống tiêu chí của chuẩn đánh giá. Thứ năm quan niệm đa dạng hóa theo hướng mở về nguồn tài liệu dạy học cung cấp thông tin cho việc dạy của GV và học của HS. Cùng với sự phát triển của chung các nền giáo dục các nước trên thế giới giáo dục nước ta cũng đứng trước các yêu cầu đổi mới đảm bảo phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Đảng và Nhà nước luôn khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế xã hội .Trong Văn kiện Nghị quyết 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế với các điểm cụ thể sau:Một là giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.Hai là đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Ba là phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Bốn là phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tếxã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Năm là đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức GD, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo. Sáu là chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Bảy là chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.Với các mục tiêu cụ thể trên Đảng và nhà nước đã đề ra chiến lược cụ thể để phát triển giáo dục đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 20112020 cụ thể: Tư tưởng xuyên suốt từ quan điểm đến mục tiêu và các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục 20112020 là ưu tiên nâng cao chất lượng giáo dục, người học là tâm điểm của chiến lược, hướng tới phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất của người học; đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục, tạo cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, góp phần từng bước xây dựng xã hội học tập; phát triển giáo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Để đạt được những mục tiêu trên cần Đảng và nhà nước thực hiện các chính sách phát triển giáo dục: Đổi mới nhận thức về đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế Xác định rõ hai giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục sau cơ bản định hướng nghề nghiệp trong chương trình giáo dục phổ thông.Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học và đánh giá giáo dục: xác định rõ mục tiêu của các cấp học cụ thể đối với các cấp quản lí, thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Trong công tác đánh giá người học chú trọng đến việc đánh giá năng lực, sự sáng tạo và phù hợp với từng đối tượng học sinh. Bên cạnh đó chú trọng đến công tác đào tạo giáo viên phù hợp với các chính sách đổi mới, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí chuẩn theo vị trí việc làm, chú trọng công tác tuyển dụng mới.Về chính sách đầu tư tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng cơ bản, ưu tiên vùng khó khăn, từng bước chuẩn hóa cơ sở vật chất kĩ thuật cho các nhà trường.Trong chiến lược phát triển giáo dục, Đảng nhà nước chú trọng đến chính sách tạo cơ hội bình đẳng và phát triển giáo dục vùng miền thông qua chương trình học, sách giáo khoa có những nội dung gắn với đặc điểm văn hóa dân tộc, đặc điểm vùng miền, thực hiện chính sách ưu tiên trong tuyển sinh, đào tạo, cơ chế cấp học bổng, hỗ trợ học phí, tín dụng và mở rộng hệ thống đào tạo dự bị đại học cho HS sinh viên người dân tộc thiểu số và thuộc diện chính sách xã hội, Có chính sách thỏa đáng thu hút nhà giáo cho vùng dân tộc thiếu số, vùng sâu, vùng xa. Triểnkhai mạnh chương trình đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn, lao động ở vùng dân tộc và vùng khó khăn. Trong thời gian qua chủ trương đổi mới giáo dục là vấn đề được đề cập rất nhiều trong kế hoạch phát triển giáo dục của Đảng và nhà nước ta. Bản thân tôi cũng đã ý thức và thực hiện tốt nhiệm vụ đổi mới trong quá trình làm việc cụ thể:Thứ nhất trong nhận thức ý thức rõ vai trò đổ mới phương pháp giảng dạy trong việc thực hiện chương trình dạy học mới, nhận thức rõ việc chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học chủ động đối với học sinh.Thứ hai trong công tác giảng dạy bản thân tôi đang giảng dạy bộ môn Sinh học một bộ môn khoa học thực nghiệm rất coi trọng công tác thực hành thí nghiệm do đó thực hiện việc đổi mới giảng dạy là công việc cần thiết thông qua việc sử dụng các kĩ thuật dạy học mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, thực hành thí nghiệm, trong công tác đánh giá học sinh chú trọng đến năng lực người học thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập có tính phân loại nhận thức người học.Thứ ba trong công tác bồi dưỡng tự nâng cao trình độ bản thân tôi cần luôn tự rèn luyện tự học tập cập nhật thong tin mới để làm phong phú bài giảng hơn.III. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Quản lí nhà nước về giáo dục là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục đào tạo do các cơ quan quản lý giáo dục của Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước trao quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục, duy trì kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục của nhân dân, thực hiện mục tiêu giáo dục của quốc gia. Việc quản lí của nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước từ chính phủ, bộ giáo dục cho đến các cơ quan ngang bộ và ủy ban nhân dân các cấp, trong đó bộ giáo dục là cơ quan thực hiện chức năng quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục khác về các lĩnh vực: mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch, chất lượng giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh; hệ thống văn bằng, chứng chỉ; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; Quản lí nhà nước đối với các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lí nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật. Trong thời đại kinh tế thị trường sự tác động của quả trình toàn cầu hóa bao phủ tất cả mọi lĩnh vực trong đó có cả lĩnh vực giáo dục đòi hỏi phải có sự đổi mới để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh mới. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo duc là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chương trình giáo dục, các chính sách, cơ chế và các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; đổi mới ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo.Trong việc đổi mới giáo dục phổ thông chú trọng đổi mới chương trình, sách giáo khoa: bao gồm đổi mới mục tiêu, nội dung phương pháp và đánh giá theo quan điểm tiếp cận Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; Quản lý thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới thực hiện dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tế của các nhà trường, địa phương.Cùng với sự đổi mới trong giáo dục, nhà nước có nhiều cải cách về thủ tục hành chính và tiền lương trong giáo dục.Song song với đó nhà nước ta thực hiện một số chính sách phát triển giáo dục: Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tạo điều kiện cho mọi người dân học tập. Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ cho các đối tượng được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập khi tham gia các chương trình phổ cập giáo dục giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở , xóa mù chữ theo quy định. Chính sách tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng hưởng thụ giáo dục và các vùng miền; nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ vùng khó khăn và chính sách dân tộc là hệ thống chính sách tổng hợp về kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh…. Chính sách chất lượng Nhà nước đã có các chủ trương chính sách và biện pháp quan trọng về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp giảng dạy, tăng cường năng lực quản lý, giảng dạy, tăng cường cơ sở vật chất... Chính sách xã hội hóa và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào ̣ quá trình giáo dục:Xã hội hóa giáo dục có thể được hiểu, một mặt là việc huy động các nguồn lực khác nhau của xã hội và cả sự tham gia công sức, trí tuệ của cộng đồng để phát triển sự nghiệp giáo dục; mặt khác, phải có chính sách để công bằng xã hội tốt hơn cùng với việc nâng cao khả năng “tiếp cận dịch vụ giáo dục” của toàn xã hội. Xã hội hóa giáo dục bao gồm các nội dung: giáo dục hóa xã hội; cộng đồng trách nhiệm; đa dạng hóa loại hình; đa dạng hóa nguồn lực; thể chế hóa chủ trương. Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục: Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách giáo dục hằng năm cao hơn tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải được phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ; căn cứ vào quy mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế xã hội của từng vùng; thể hiện được chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với giáo dục phổ cập, phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. IV. Giáo viên THCS với công tác tư vấn học sinh: “Tư vấn học đường” là hoạt động của những người có chuyên môn nhằm trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường (dưới các hình thức: cố vấn, chỉ dẫn, tham vấn,...), để giải quyết những khó khăn của học sinh liên quan đến học đường, như: về tâm – sinh lí, định hướng nghề nghiệp, về học tập, về định hướng giá trị sống và kỹ năng sống, về pháp luật… Vai trò của tư vấn học đường: Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn về tâm lý; hỗ trợ học sinh giải quyết những yếu tố nảy sinh trong quá trình học tập.Nội dung tư vấn học đường: Tư vấn học đường cho những học sinh gặp khó khăn trong học tập; tham vấn học đường cho những học sinh có vấn đề về cảm xúc và hành vi.CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPQua chuyên đề “Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS” tôi nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:1. Khái niệm:Xã hội hóa giáo dục là vận động toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục, nhằm phát huy truyền thống hiếu học và tiềm năng con người trong quá trình xây dựng nền giáo dục hiện ðại dýới sự quản lý của nhà nước để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nâng cao mức hưởng thụ giáo dục của nhân dân.2. Xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tậpa. Xã hội hóa giáo dục, giáo dục vì xã hội và xã hội vì giáo dục Lợi ích của xã hội hóa giáo dục:+ Xã hội hóa giáo dục là một tư tưởng chiến lược về giáo dục, trở thành một hoạt động học tập rộng lớn và sâu sắc bắt rễ vào các lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần của xã hội.+ Tạo ra một phong trào học tập sâu rộng trong xã hội dưới nhiều hình thức.+ Xã hội hóa giáo dục sẽ phát huy mọi tiềm năng trong xã hội về vật chất, trí tuệ, khoa học kĩ thuật. + Thực hiện xã hội hóa giáo dục là một giải pháp quan trọng để thực hiện chính sách công bằng xã hội trong chiến lược kinh tế – xã hội của Đảng và nhà nước. Mục đích của xã hội hoá giáo dục: XHHGD nhằm khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi người, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học thường xuyên, học suốt đời; tiến tới một xã hội học tập. Nội dung chủ yếu của XHHGD: XHHGD chứa đựng hai nội dung:Giáo dục đối với xã hội và Xã hội đối với giáo dục. b. Nhà trường THCS với sự nghiệp xây dựng xã hội học tập và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng việc xây dựng xã hội học tập ở nhà trường phổ thông : Nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên phải có hồ sơ, sổ sách theo quy định. Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình và xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục. Nhà trường phối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị xã hội và cá nhân có liên quan . Trung tâm học tập cộng đồng là thiết chế giáo dục không chính quy của cộng đồng; do cộng đồng và vì cộng đồng. Xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập với tiêu chí cơ bản là tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để mọi người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập .3. Xây dựng môi trường giáo dục3.1. Nhà trường là một môi trường đạo đức, cởi mở và thân thiệna. Một số khái niệm cơ bảnKhái niệm môi trường đạo đức, cởi mở và thân thiện trong nhà trường THCS hay là văn hóa nhà trườnglà môi trường làm việc có văn hóa tức là đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử.Vai trò của môi trường đạo đức cởi mở, thân thiện đối với giáo viên: Tạo bầu không khí thoải mái, yên tâm, tin tưởng thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập, tôn trọng lẫn nhau tạo động lực để giáo viên cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học; cải thiện thành tích giảng dạy và học tập của nhà trường. Vai trò của môi trường đạo đức cởi mở, thân thiện đối với học sinh: Tạo ra một môi trường học tập có lợi nhất cho học sinh: học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học. Học sinh được tôn trọng, được thừa nhận và cảm thấy mình có giá trị; thấy rõ trách nhiệm của mình. Học sinh tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm và tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn. Nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất. Từ đó, tạo ra môi trường thân thiện cho học sinh : học sinh cảm thấy an toàn, cởi mở và chấp nhận các nhu cầu, hoàn cảnh khác nhau. Khuyến khích học sinh phát biểu và bày tỏ quan điểm cá nhân. Xây dựng mối quan hệ ứng xử, tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trò.b. Xây dựng môi trường đạo đức, cởi mở và thân thiện ở trường THCSVề phía Nhà trường (Cơ sở giáo dục) + Cần xây dựng hệ giá trị, văn hóa đạo đức cốt lõi chuẩn mực của Nhà trường lấy đó làm tiêu chuẩn, làm mục tiêu được các thành viên đồng thuận và thực hiện.+ Tăng cường các hoạt động thể dục, thể thao, tuyên truyền, các cuộc thi với các chủ đề liên quan đến văn hóa nhà trường. Về phía người học:+ Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực và khiêm tốn. + Phải có ý thức phấn đấu không ngừng vươn lên trong học tập. Biết tự học, tự nghiên cứu.+ Có thái độ tôn trọng, lễ phép với thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường.3.2. Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác và chia sẻa. Mối quan hệ đồng nghiệp : Mối quan hệ đồng nghiệp là mối quan hệ giữa những người cùng làm việc trong một tổ chức, ở đây là cùng một Tổ bộ môn, một Nhà trường. Gắn bó, hợp tác, chia sẻ là khả năng sẵn sàng, sẵn lòng chuyện trò, bày tỏ suy nghĩ, ý kiến trong mọi lĩnh vực: công việc, đời sống sinh hoạt, là khả năng phối, kết hợđể cùng làm việc, cùng giải quyết công việc, các tình huống có thể nảy sinh trong quá trình cộng tác.b. Những lưu ý trong việc xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp : Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác và chia sẻ với các đồng nghiệp.Hạn chế xung đột, mâu thuẫn với đồng nghiệp.4. Phát triển mối quan hệ giữa các trường THCS với các bên liên quan4.1. Phát triển mối quan hệ với chính quyền các cấp ở địa phương để phát triển nhà trườnga. Phát triển quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa phương : Đảng và chính quyền giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các quan hệ quản lý trực tiếp, quản lý nhà trường trên địa bàn và quản lý công tác xã hội hóa giáo dục.b. Phát triển quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng. Vai trò của trường học đối với việc phát triển cộng đồng:Trường THCS được coi như một trung tâm văn hóa của cộng đồng dân cư. Các biện pháp phát triển quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng.+ Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng và bản thân nhà trường.+ Xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động với cộng đồng. + Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm.+ Tận dụng những kinh nghiệm và kiến thức của phụ huynh, vận động họ tham gia vào các hoạt động của nhà trường và cộng đồng.+ Phát huy tác dụng của nhà trường trong việc phát triển cộng đồng.4 2. Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với các tổ chức đoàn thể Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và Chi bộ nhà trường Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với tổ chức Công đoàn Mối quan hệ giữa hiệu trưởng và tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.4.3. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên với cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục THCSCộng đồng trước hết là một tập hợp người, trong đó tồn tại mối quan hệ và sự tương tác giữa các cá nhân một các chặt chẽ, mật thiết. Mọi thành viên trong cộng đồng cần có ý thức đoàn kết, có tình cảm gắn bó với nhau, cùng phấn đấu vì lợi ích và nguyện vọng chung của cả cộng đồng. Các thành viên trong cộng đồng cũng cần ý thức cao về việc gìn giữ những tài sản vật chất và tinh thần chung của cả cộng đồng.Việc tăng cường mối quan hệ này sẽ góp phần thực hiện mục tiêu và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 4 4. Quan hệ phối hợp và trách nhiệm giải trình của nhà trường với cha mẹ học sinh Quan hệ phối hợp của nhà trường với cha mẹ học sinh. + Trong việc tổ chức kết hợp các lực lượng giáo dục, gia đình có vai trò và tác động vô cùng quan trọng, là trọng tâm của các hoạt động kết hợp. Để việc giáo dục gia đình có hiệu quả tốt, các bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng một gia đình đầy đủ. + Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đoàn thể để nắm được mục đích giáo dục, có sự phối hợp chặt chẽ. Trách nhiệm giải trình của nhà trường với cha mẹ học sinh + Trao đổi thường xuyên, hằng ngày thông giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn với phụ huynh qua điện thoại hoặc trao đổi trực tiếp. + Một năm học có 3 buổi họp phụ huynh giữa gia đình và nhà trường trao đổi thông tin sự phát triển của học sinh.4.5 Nhà trường THCS với sự hợp tác, giao lưu trong nước và Quốc tế: Kế hoạch hợp tác quốc tế cần được triển khai đến từng giáo viên và yêu cầu mỗi giáo viên phải phát huy mọi khả năng, tiềm lực trong việc tìm kiếm các cơ hội liên kết quốc tế cho nhà trường, học sinh.CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC1. THỰC TRẠNG HIỆN NAY:Thực tế trong những năm gần đây cùng với sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, mặt trái của nền kinh tế thị trường tác động rất lớn đến tư tưởng, lối sống của một bộ phận dân cư đặc biệt là thế hệ trẻ, lối sống mới bộc lộ nhiều tiêu cực phần nào ảnh hưởng đến các suy nghĩ các em học sinh, làm cho tinh thần, động cơ học tập của các em giảm sút. Vấn đề đặt ra, việc giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường phổ thông phải được tăng cường, phải phối kết hợp chặt chẽ các lực lượng, các tổ chức trong và ngoài nhà trường để quản lý và giáo dục học sinh đạt kết quả cao nhất, thực hiện tốt lời dạy của Bác: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ, “....Người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên”; “ ...Giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ biết gắn liền lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Văn kiện Hội nghị BCHTW lần 2 khóa VIII) đó là trách nhiệm của mỗi nhà trường hiện nay. Trường PTDTBT THCS Trần Quốc Toản – Đức Cơ là điểm đến, là sự lựa chọn của rất nhiều học sinh trên địa bàn xã Ia Kriêng. Số lượng học sinh trong trườnglà học sinh dân tộc thiểu số chiếm hơn 90% . Nghề nghiệp chủ yếu của phụ huynh học sinh trong trường chủ yếu là làm Nông. Do đó, ngoài những cuộc họp phụ huynh học sinh (PHHS) theo kế hoạch của nhà trường thì việc sắp xếp để GVCN gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với toàn bộ PHHS của lớp là cả một vấn đề, nhất là đối với phụ huynh là dân tộc thiểu số. Cho nên việc thông tin hai chiều giữa nhà trường và phụ huynh không thể thực hiện đồng bộ,thường xuyên, liên tục và toàn diện. 2. NGUYÊN NHÂN:2.1 Thuận lợi : Được sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo ngành, Đảng ủy, chính quyền địa phương trong công tác phát triển trường. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ, khỏe, năng động, nhiệt tình, linh hoạt bắt kịp với sự phát triển của xã hội. Trường trú đóng gần với dân nên công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ được nhân dân quan tâm Công tác chỉ đạo của ngành Giáo dục có nhiều định hướng đổi mới đúng đắn. Chỉ đạo của nhà trường tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ Giáo dục Nhà trường luôn luôn có đội ngũ thầy cô giáo có trình độ, năng lực đạo đức đã được đào tạo có hệ thống, đã được tuyển chọn kỹ càng.Toàn bộ công tác giáo dục thế hệ trẻ được nhà trường xem xét và thực hiện như một bộ phận của quá trình xã hội tổng thể. Chất lượng giáo dục của nhà trường nhiều năm trở lại đây đã phát triển đi lên và tương đối ổn định.2.2 Khó khăn: Vai trò, trách nhiệm của bậc làm cha, làm mẹ trong việc chăm sóc gia đình và con cái trong một bộ phận phụ huynh chưa cao. Một số bậc phụ huynh do hoàn cảnh, do nhận thức hạn chế nên không quan tâm lắm tới việc học của con cái. Nhiều phụ huynh còn có tư tưởng khoán trắng hoặc ỷ lại nhà trường và giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Một số phụ huynh có những cách suy nghỉ, chăm sóc nuôi dạy con chưa phù hợp và chưa đúng theo khoa học. Giáo viên trẻ nên kinh nghiệm và cách ứng sử, trao đổi với phụ huynh còn nhiều hạn chế.Việc nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục của một số bộ phậnngười dân còn hạn chế. Nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp giữa Nhà Trường, Gia đình và Xã hội chưa phù hợp với đặc điểm của trẻ. Mối quan hệ giữa Nhà Trường, Gia đình và Xã hội có nơi còn chưa thực sự chặt chẽ. Hoạt động phối hợp Nhà Trường, Gia đình và Xã hội chưa được tổ chức thường xuyên, nội dung chưa thiết thực với cộng đồng Xã hội. Nhà trường và Giáo viên chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Ở một số thôn, làng trên địa bàn, sự phối hợp của cộng đồng Xã hội trong việc chăm sóc giáo dục trẻ chưa thực sự phát huy có hiệu quả.3. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC “Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển tại đơn vị công tác”:Ở cấp học THCS, nhiệm vụ học tập càng nặng nề, thời gian đầu tư cho việc học tăng thêm, đồng thời quan hệ bè bạn, quan hệ xã hội phức tạp hơn so với cấp tiểu học. Ngoài việc quan tâm đến kết quả học tập của trẻ, cha mẹ nên dành thời gian chú ý đến các mối quan hệ của con cái với bạn bè, kịp thời phát hiện những lệch lạc do bạn xấu rủ rê, chú ý đến sự phát triển năng khiếu, định hướng việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của con mình.Về mặt sinh lý cơ thể cũng như đời sống tâm lý của trẻ có những biến đổi rất mạnh mẽ, chuyển từ trẻ con sang người lớn. Đây là thời kỳ khủng hoảng trong quá trình phát triển của tuổi thanh thiếu niên. Ở giai đoạn này, các em thường muốn thử nghiệm khả năng, mong muốn của cá nhân mình vào thực tiễn cuộc sống. Trong khi vốn sống còn nghèo nàn, khả năng suy xét nông cạn nên thường dẫn đến những va vấp, gây những hậu quả tai hại cho bản thân và gia đình.Vì vậy để việc giáo dục học sinh đạt hiệu quả tốt ta cần thực hiện tốt các giải pháp sau:3.1 Đối với công tác giảng dạy tại trường học: Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cần phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo. Phải luôn tạo môi trường học tập với không khí vui vẻ, không tạo áp lực cho học sinh trong các tiết học. Giáo viên phải gương mẫu trong ăn mặc, trong cử chỉ, trong hành động, trong lời nói, cần tạo được mối đoàn kết trong Nhà trường, có tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ nhau trong đồng nghiệp, thường xuyên quan tâm đến hoàn cảnh của học sinh. Có mối quan hệ tốt với phụ huynh và cùng phụ huynh chăm sóc, giáo dục học sinh.3.2. Phối hợp giữa nhà trường với gia đình: Các bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng một gia đình đầy đủ toàn vẹn, trong đó mọi thành viên có nghĩa vụ và trách nhiệm với nhau. Xây dựng một phong cách sinh hoạt có nề nếp, cha mẹ phải giữ uy tín vai trò gương mẫu của mình trong gia đình và ngoài xã hội. Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đoàn thể để nắm được mục đích giáo dục, có sự phối hợp chặt chẽ. Cụ thể:Tham gia tích cực vào hội phụ huynh của trường, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, các phương tiện dạy học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục. Những cuộc họp do nhà trường tổ chức, các bậc phụ huynh cần đi đầy đủ để nắm được yêu cầu giáo dục của nhà trường mà có sự kết hợp. Gia đình cần xây dựng truyền thống “tôn sư trọng đạo”, bảo vệ uy tín thầy cô giáo, tránh các hành vi coi thường thầy cô giáo trước mặt con cái…Ví dụ 1: Tổ chức hoạt động “Hội chợ của bé” (Gia đình và Nhà trường phối hợp cùng thực hiện) Mục đích: + Giúp trẻ được trải nghiệm không gian hội chợ; + Luyện cho trẻ sự tự tin khi đứng trước người khác (trẻ tự mua, tự làm người bán hàng); + Giúp trẻ có ý thức biết quý trọng những sản phẩm lao động. Nội dung: + Cô cùng phụ huynh và trẻ chuẩn bị những sản phẩm trưng bày tại hội chợ như tranh vẽ, vòng tay, vòng cổ, dây buộc tóc, khung ảnh, mô hình các vật dụng trong Gia đình, vật trang trí, một số món ăn nhẹ,…; + Phụ huynh phối hợp giúp đỡ Nhà trường trong công tác chuẩn bị, trang trí các “gian hàng”; + Phụ huynh tham gia mua các “phiếu mua hàng” để cho trẻ được trải nghiệm việc tự mua, tự bán các sản phẩm mình làm ra.3.3.Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể tại địa phương: Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục trong nhà trường vào các tổ chức xã hội trong địa phương như đoàn thanh niên , hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, câu lạc bộ những người cao tuổi…nhằm thống nhất định hướng tác động đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Phát huy vai trò nhà trường là trung tâm văn hóa giáo dục của địa phương, tổ chức việc phổ biến các tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội…đặc biệt là những kiến thức biện pháp giáo dục trẻ trong điều kiện xã hội phát triển theo cơ chế thị trường đang rất phức tạp cho các bậc cha mẹ, giúp họ hiểu được đặc điểm trong đời sống, tâm sinh lý của trẻ hiện nay. Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa giađình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới…nhằm góp phần cải tạo môi trường gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết quả của việc giáo dục thanh thiếu niên, phân tích các nguyên nhân, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và sự phối hợp chặt chẽ giữa các môi trường giáo dục. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP là các tổ chức thu hút các em thường xuyên sinh hoạt với chức năng đặc biệt về giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, nhân sinh quan cho thế hệ tương lai. Các đoàn thể khác như Công đoàn, Chi cục dân số gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ…thông qua các hoạt động chính trị xã hội có thể đóng góp tích cực vào quá trình giáo dục phát triển nhân cách cho học sinh. Ví dụ 2: Tổ chức hoạt động “Tết vì người nghèo quê em” Mục đích: + Trẻ được tham gia buổi lễ chung tay góp sức giúp đỡ người nghèo tại địa phương có một cái tết ấm cúng; + Trẻ được trải nghiệm công việc thiện nguyện vì cộng đồng; + Trẻ hiểu thêm và biết trân quý những gì mình đang có. Nội dung: + Trẻ tham gia múa hát văn nghệ chào mừng buổi lễ; + Trẻ cùng bố mẹ tham gia đóng góp quần áo, sách vở, tiền…; + Trẻ và cô cùng các tổ chức đoàn thể trong địa phương chung tay góp sức làm những việc thiện ích và ý nghĩa.PHẦN KẾT LUẬNViệc phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ đã trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước là để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục đích, một tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn, vô hiệu hóa lẫn nhau gây cho các em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọn, định hướng các giá trị tốt đẹp của nhân cách. Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội có thể diễn ra dưới nhiều hình thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệtrẻ thành những người công dân hữu ích cho đất nước.Để thống nhất và tập hợp được sức mạnh của toàn Xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ, Nhà trường vừa phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện vừa phải phối hợp chặt chẽ với giáo dục, với các tổ chức Xã hội. Nhà trường cần phát huy vai trò là trung tâm văn hóa giáo dục của địa phương, tổ chức việc phổ biến các tri thức khoa học kĩ thuật, văn hóa Xã hội … đặc biệt là những kiến thức, biện pháp giáo dục trẻ trong điều kiện Xã hội phát triển theo cơ chế thị trường đang rất phức tạp cho các bậc cha mẹ, giúp họ hiểu được đặc điểm trong đời sống, tâm, sinh lí của trẻ hiện nay.Thông qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tôi thấy đây là một khóa học bổ ích cho mỗi cán bộ, giáo viên tham gia học tập.Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô của Trường CĐSP Gia Lai đã truyền đạt hết nội dung, kiến thức cũng như trao đổi những kinh nghiệm quý báu cho chúng tôi về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Xin trân trọng cảm ơnĐức Cơ, ngày 12 tháng 06 năm 2019NGƯỜI VIẾTĐỗ Thị Thanh ThủyTÀI LIỆU THAM KHẢO1 Trích bài phát biểu của Bác tại Hội nghị cán bộ Đảng trong ngành giáodục tháng 61957 trong cuốn Hồ Chủ tịch bàn về giáo dục (1962). NXB Giáo dục; tr 168172.2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016). Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II. 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 202005QĐBGDĐT ngày 2462005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 20052010”.4 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 042000BGDĐT ngày 0132000 về “Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường”.5 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Xã hội hóa công tác giáo dục, NXB Giáo dục, H., 19976 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Xã hội hóa công tác giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,2001. 7 Văn kiện Hội nghị BCHTW lần 2 khóa VIIIMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………....................1PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………...............4CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ KĨ NĂNG CHUNG I. Lý luận về Nhà nước và hành chính nhà nước…………………...........................4II. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo……….........................7III. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN ……………………………………………….................................11IV. Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THCS……..................14CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC, KĨ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Chuyên đề: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS1. Khái niệm:……………………………………………………..................152. Xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập…………..........................153. Xây dựng môi trường giáo dục…………………………………..............164. Phát triển mối quan hệ giữa các trường THCS với các bên liên quan……...18CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC1. Thực trạng hiện nay…………………………………………………….............212. Nguyên nhân…………………………………………………….....................223. Giải pháp……………………………………………………….......................24PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………..........28TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………....................30

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIA LAI Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp THCS HẠNG II Lớp mở trung tâm GDTX – GDNN huyện Đức Cơ BÀI THU HOẠCH KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Học viên: Đỗ Thị Thanh Thủy Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Trần Quốc Toản Gia Lai, tháng 06/2019 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO THAM GIA KHÓA HỌC: Trong thời gian vừa qua Bộ GD&ĐT chuyển quản lý viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm giúp cho viên chức nắm vai trò nhiệm vụ cách đảm bảo Ngồi u cầu bắt buộc trình độ chun mơn yêu cầu đạo đức nghề nghiệp cần có viên chức viên chức xếp hạng thăng hạng phải bồi dưỡng cấp chứng chuẩn chức danh nghề nghiệp giữ muốn thăng hạng Chính lí Bộ giáo dục tổ chức mở lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện để giáo viên theo học nâng cao trình độ đảm bảo loại chứng cần có giữ hạng viên chức Trong khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II thầy, cô giáo truyền đạt tất 10 chuyên đề bao gồm kiến thức trị, quản lý nhà nước, kiến thức kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Ngay từ bắt đầu tham gia lớp bồi dưỡng thân tơi ý thức rõ lí mục đích theo học lớp học là: Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành Nhà nước; Nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục THCS nói riêng vào thực tiễn cơng tác giáo dục; Cập nhật xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam bối cảnh nay; Cập nhật quan điểm, mục tiêu giải pháp đổi toàn diện giáo dục đào tạo xu hướng kinh nghiệm hoạt động giáo dục sở giáo dục chủ động phát triển lực cốt lõi người giáo viên; Thực nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng giáo dục sở giáo dục THCS Vận dụng thành thạo kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để thực nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II theo quy định Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS công Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác Với 10 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác dạy học Qua thời gian học tập thân tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích qua mạnh dạn đưa số học nhằm phục vụ cho trình công tác sau Đặc biệt qua thu hoạch thân xin trình bày tóm tắt hiểu biết chuyên đề 1,2,3 4, đồng thời thân định chọn đề tài: “Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THCS” làm đề tài cho thu hoạch cuối khóa với mong muốn để hiểu biết sâu sắc hơn, vận dụng tốt vấn đề học tập, nghiên cứu khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, góp phần vào cơng tác giáo dục tồn diện học sinh nơi mà thân tơi công tác II NHIỆM VỤ CỦA BÀI THU HOẠCH -Tóm tắt hiểu biết kiến thức trị, quản lý Nhà nước kỹ chung - Hệ thống hoá sở lý luận tổ chức phối hợp nhà trường gia đình xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh - Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức phối hợp nhà trường gia đình xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh - Đề xuất số biện pháp tổ chức, phối hợp giưã nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phiếu hỏi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Qua thời gian học tập lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tìm hiểu kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung gồm nội dung: I Lý luận nhà nước hành nhà nước: Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất tồn nhà nước Đó hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống quan thực thi quyền lực nhà nước - phận quan trọng quyền lực trị xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương xã hội Quản lý nhà nước hiểu trước hết hoạt động quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước Ở nước ta việc quản lí nhà nước thực theo nguyên tắc sau: Thứ nguyên tắc Đảng cầm quyền lãnh đạo hành nhà nước: Hoạt động hành nhà nước ln nằm lãnh đạo đảng cầm quyền Đảng cầm quyền lãnh đạo hành nhà nước để hoạt động máy hành nhà nước đường lối, chủ trương đảng, phục vụ cho mục tiêu thực hóa đường lối trị đảng cầm quyền xã hội Do đó, lãnh đạo đảng cầm quyền hoạt động hành nhà nước tất yếu Thứ hai nguyên tắc pháp trị: nguyên tắc pháp trị hành nhà nước xác lập vai trò tối cao pháp luật, việc tiến hành hoạt động hành nhà nước pháp luật theo pháp luật, lấy pháp luật làm để tiến hành hoạt động công vụ Thứ ba nguyên tắc phục vụ: máy hành nhà nước phận cấu thành không tách rời máy nhà nước nói chung nên hoạt động mang đặc tính chung máy nhà nước với tư cách cơng cụ chun giai cấp cầm quyền Do đó, tiến hành hoạt động, đặc biệt hoạt động trì trật tự xã hội theo quy định pháp luật, định quản lý hành nhà nước tiềm ẩn khả cưỡng chế đơn phương quyền lực nhà nước sử dụng cơng cụ cưỡng chế nhà nước (như cơng an, nhà tù, tòa án, ) để thực định Thứ tư nguyên tắc hiệu quả: hiệu lực hoạt động hành nhà nước thể mức độ hoàn thành nhiệm vụ máy hành nhà nước q trình quản lý xã hội, hiệu hoạt động hành nhà nước phản ánh mối tương quan kết hoạt động so với chi phí bỏ để đạt kết Ngồi nhà nước quản lí theo ngun tắc hoạt động hành nhà nước phải chịu giám sát chặt chẽ công dân xã hội nguyên tắc tập trung dân chủ Từ thực tiễn công tác nội dung học, thân nhận thấy việc quản lí quan đơn vị phải thực theo nguyên tắc cụ thể để đảm bảo thống hoạt động tạo hiệu cao công việc, cụ thể: Một nâng cao vai trò Đảng đơn vị cơng tác qua số nội dung: Lãnh đạo xây dựng thực có hiệu chủ trương, nhiệm vụ, cơng tác chuyên môn đơn vị theo đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, hồn thành nghĩa vụ đơn vị Nhà nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, đảng viên quần chúng Lãnh đạo cán bộ, đảng viên quần chúng giám sát hoạt động đơn vị theo đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; đề cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo, khơng ngừng cải tiến lề lối, phương pháp làm việc, nâng cao hiệu cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Lãnh đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở đơn vị, phát huy quyền làm chủ cán bộ, đảng viên quần chúng, đấu tranh chống biểu tiêu cực Hai nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện: kế hoạch, định hướng phát triển quan Hiệu trưởng xây dựng sở thông qua lấy ý kiến thống cán giáo viên nhân viên đơn vị, Hiệu trưởng người đưa sách thực công việc đơn vị.Trong hoạt động nhà trường công khai minh bạch, giáo viên tổ chức nhà trường có quyền giám sát kiểm tra thơng qua hoạt động ban tra nhân dân đơn vị, giáo viên nhân viên có quyền đưa ý kiến đóng góp cơng việc chung khn khổ vai trò trách nhiệm Ba xây dựng quy chế hoạt động đơn vị đảm bảo: năm học nhà trường phải tổ chức nghiêm túc Hội nghị công chức, viên chức đầu năm, thông qua Hội nghị để thông qua quy chế chi tiêu nội Tập thể giáo viên nhân viên đóng góp, biểu thông qua quy chế làm việc quan năm học Hiệu trưởng kết Hội nghị ban hành Quy chế hoạt động đơn vị thực đảm bảo chế độ khen thưởng cá nhân xuất sắc đồng thời kỉ luật nghiêm cá nhân vi phạm quy chế xây dựng, xây dựng vững kỉ cương đơn vị Bốn nguyên tắc hiệu công việc: nhà trường cần xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, lực cơng tác, tinh thần trách nhiệm tính chuyên nghiệp cao; Đánh giá phân loại viên chức bảo đảm đủ lực, phẩm chất uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị phòng, chống tham nhũng, lãng phí; Tăng cường kỷ luật, kỷ cương cán bộ, công chức, viên chức triển khai thực nhiệm vụ Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương công vụ đơn vị Thực tốt công tác tư tưởng, trị nội đơn vị Bên cạnh cơng tác đành giá phân loại giáo viên trọng đến hiệu thực nhiệm vụ giao có sách khen thưởng động viên kịp thời II Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Cùng với phát triển chung lĩnh vực toàn xã hội trước tác động tồn cầu hóa, lĩnh vực giáo dục chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động trình trên, giáo dục giới phát triển theo định hướng: Thứ giáo dục trọng tới việc phát triển lực người học, đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề thực tiễn tạo lực học tập suốt đời Thứ hai giáo dục quan tâm mức đến dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp cho đối tượng HS, quán triệt quan điểm tích hợp cao cấp tiểu học thấp dần trung học phân hoá sâu dần từ tiểu học lên trung học gắn bó chặt chẽ với định hướng nghề nghiệp tương lai Thứ ba xu đổi phương pháp dạy học theo u cầu tích cực hóa hoạt động học tập phát triển lực người học tạo chuyển biến thực cách dạy cách học Thứ tư xu đổi phương pháp hình thức đánh giá kết học tập phù hợp yêu cầu phát triển lực người học, cho phép xác định/giám sát việc đạt lực dựa vào hệ thống tiêu chí chuẩn đánh giá Thứ năm quan niệm đa dạng hóa theo hướng mở nguồn tài liệu dạy học cung cấp thông tin cho việc dạy GV học HS Cùng với phát triển chung giáo dục nước giới giáo dục nước ta đứng trước yêu cầu đổi đảm bảo phù hợp với xu phát triển thời đại Đảng Nhà nước khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Trong Văn kiện Nghị 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế với điểm cụ thể sau: Một giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hai đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục- đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Ba phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Bốn phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Năm đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức GD, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Sáu chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Bảy chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Với mục tiêu cụ thể Đảng nhà nước đề chiến lược cụ thể để phát triển giáo dục đào tạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2011-2020 cụ thể: Tư tưởng xuyên suốt từ quan điểm đến mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ưu tiên nâng cao chất lượng giáo dục, người học tâm điểm chiến lược, hướng tới phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; đảm bảo công tiếp cận giáo dục, tạo hội học tập suốt đời cho người dân, góp phần bước xây dựng xã hội học tập; phát triển giáo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để đạt mục tiêu cần Đảng nhà nước thực sách phát triển giáo dục: 10 + Có thái độ tơn trọng, lễ phép với thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường 3.2 Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ a Mối quan hệ đồng nghiệp : - Mối quan hệ đồng nghiệp mối quan hệ người làm việc tổ chức, Tổ môn, Nhà trường Gắn bó, hợp tác, chia sẻ khả sẵn sàng, sẵn lòng chuyện trò, bày tỏ suy nghĩ, ý kiến lĩnh vực: công việc, đời sống sinh hoạt, khả phối, kết hợ để làm việc, giải công việc, tình nảy sinh q trình cộng tác b Những lưu ý việc xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp : Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ với đồng nghiệp.Hạn chế xung đột, mâu thuẫn với đồng nghiệp Phát triển mối quan hệ trường THCS với bên liên quan 4.1 Phát triển mối quan hệ với quyền cấp địa phương để phát triển nhà trường a Phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương : Đảng quyền giữ vai trò quan trọng hệ thống quan hệ quản lý trực tiếp, quản lý nhà trường địa bàn quản lý công tác xã hội hóa giáo dục b Phát triển quan hệ nhà trường với cộng đồng - Vai trò trường học việc phát triển cộng đồng:Trường THCS coi "trung tâm văn hóa" cộng đồng dân cư - Các biện pháp phát triển quan hệ nhà trường với cộng đồng 19 + Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng thân nhà trường + Xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động với cộng đồng + Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm + Tận dụng kinh nghiệm kiến thức phụ huynh, vận động họ tham gia vào hoạt động nhà trường cộng đồng + Phát huy tác dụng nhà trường việc phát triển cộng đồng Xây dựng mối quan hệ Hiệu trưởng với tổ chức đoàn thể - Xây dựng mối quan hệ Hiệu trưởng Chi nhà trường - Xây dựng mối quan hệ Hiệu trưởng với tổ chức Công đoàn - Mối quan hệ hiệu trưởng tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh 4.3 Phát triển mối quan hệ nhà trường, giáo viên với cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục THCS Cộng đồng trước hết tập hợp người, tồn mối quan hệ tương tác cá nhân chặt chẽ, mật thiết Mọi thành viên cộng đồng cần có ý thức đồn kết, có tình cảm gắn bó với nhau, phấn đấu lợi ích nguyện vọng chung cộng đồng Các thành viên cộng đồng cần ý thức cao việc gìn giữ tài sản vật chất tinh thần chung cộng đồng Việc tăng cường mối quan hệ góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 4 Quan hệ phối hợp trách nhiệm giải trình nhà trường với cha mẹ học sinh 20 - Quan hệ phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh + Trong việc tổ chức kết hợp lực lượng giáo dục, gia đình có vai trò tác động vơ quan trọng, trọng tâm hoạt động kết hợp Để việc giáo dục gia đình có hiệu tốt, bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng gia đình đầy đủ + Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đồn thể để nắm mục đích giáo dục, có phối hợp chặt chẽ - Trách nhiệm giải trình nhà trường với cha mẹ học sinh + Trao đổi thường xuyên, ngày thông nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn với phụ huynh qua điện thoại trao đổi trực tiếp + Một năm học có buổi họp phụ huynh gia đình nhà trường trao đổi thông tin phát triển học sinh 4.5 Nhà trường THCS với hợp tác, giao lưu nước Quốc tế: Kế hoạch hợp tác quốc tế cần triển khai đến giáo viên yêu cầu giáo viên phải phát huy khả năng, tiềm lực việc tìm kiếm hội liên kết quốc tế cho nhà trường, học sinh CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC THỰC TRẠNG HIỆN NAY: Thực tế năm gần với hội nhập vào kinh tế giới, mặt trái kinh tế thị trường tác động lớn đến tư tưởng, lối sống phận dân cư đặc biệt hệ trẻ, lối sống bộc lộ nhiều tiêu cực phần 21 ảnh hưởng đến suy nghĩ em học sinh, làm cho tinh thần, động học tập em giảm sút Vấn đề đặt ra, việc giáo dục toàn diện học sinh nhà trường phổ thông phải tăng cường, phải phối kết hợp chặt chẽ lực lượng, tổ chức nhà trường để quản lý giáo dục học sinh đạt kết cao nhất, thực tốt lời dạy Bác: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ, “ Người kế tục nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên”; “ Giáo dục đào tạo hệ trẻ biết gắn liền lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc” (Văn kiện Hội nghị BCHTW lần khóa VIII) trách nhiệm nhà trường Trường PTDTBT THCS Trần Quốc Toản – Đức Cơ điểm đến, lựa chọn nhiều học sinh địa bàn xã Ia Kriêng Số lượng học sinh trường học sinh dân tộc thiểu số chiếm 90% Nghề nghiệp chủ yếu phụ huynh học sinh trường chủ yếu làm Nơng Do đó, ngồi họp phụ huynh học sinh (PHHS) theo kế hoạch nhà trường việc xếp để GVCN gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với toàn PHHS lớp vấn đề, phụ huynh dân tộc thiểu số Cho nên việc thông tin hai chiều nhà trường phụ huynh thực đồng bộ,thường xuyên, liên tục toàn diện NGUYÊN NHÂN: 2.1 Thuận lợi : - Được quan tâm sâu sát lãnh đạo ngành, Đảng ủy, quyền địa phương cơng tác phát triển trường 22 - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ, khỏe, động, nhiệt tình, linh hoạt bắt kịp với phát triển xã hội - Trường trú đóng gần với dân nên cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ nhân dân quan tâm - Công tác đạo ngành Giáo dục có nhiều định hướng đổi đắn - Chỉ đạo nhà trường tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ Giáo dục - Nhà trường luôn có đội ngũ thầy giáo có trình độ, lực đạo đức đào tạo có hệ thống, tuyển chọn kỹ - Tồn cơng tác giáo dục hệ trẻ nhà trường xem xét thực phận trình xã hội tổng thể - Chất lượng giáo dục nhà trường nhiều năm trở lại phát triển lên tương đối ổn định 2.2 Khó khăn: - Vai trò, trách nhiệm bậc làm cha, làm mẹ việc chăm sóc gia đình phận phụ huynh chưa cao - Một số bậc phụ huynh hoàn cảnh, nhận thức hạn chế nên không quan tâm tới việc học - Nhiều phụ huynh có tư tưởng khoán trắng ỷ lại nhà trường giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Một số phụ huynh có cách suy nghỉ, chăm sóc ni dạy chưa phù hợp chưa theo khoa học 23 - Giáo viên trẻ nên kinh nghiệm cách ứng sử, trao đổi với phụ huynh nhiều hạn chế -Việc nhận thức cơng tác xã hội hóa giáo dục số phận người dân hạn chế - Nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp Nhà Trường, Gia đình Xã hội chưa phù hợp với đặc điểm trẻ - Mối quan hệ Nhà Trường, Gia đình Xã hội có nơi chưa thực chặt chẽ - Hoạt động phối hợp Nhà Trường, Gia đình Xã hội chưa tổ chức thường xuyên, nội dung chưa thiết thực với cộng đồng Xã hội - Nhà trường Giáo viên chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm việc chăm sóc, giáo dục trẻ - Ở số thôn, làng địa bàn, phối hợp cộng đồng Xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ chưa thực phát huy có hiệu CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC “Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển đơn vị công tác”: Ở cấp học THCS, nhiệm vụ học tập nặng nề, thời gian đầu tư cho việc học tăng thêm, đồng thời quan hệ bè bạn, quan hệ xã hội phức tạp so với cấp tiểu học Ngoài việc quan tâm đến kết học tập trẻ, cha mẹ nên dành thời gian ý đến mối quan hệ với bạn bè, kịp thời phát lệch lạc bạn xấu rủ rê, ý đến phát triển khiếu, định hướng việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực 24 Về mặt sinh lý thể đời sống tâm lý trẻ có biến đổi mạnh mẽ, chuyển từ trẻ sang người lớn Đây thời kỳ khủng hoảng trình phát triển tuổi thiếu niên Ở giai đoạn này, em thường muốn thử nghiệm khả năng, mong muốn cá nhân vào thực tiễn sống Trong vốn sống nghèo nàn, khả suy xét nông cạn nên thường dẫn đến va vấp, gây hậu tai hại cho thân gia đình Vì để việc giáo dục học sinh đạt hiệu tốt ta cần thực tốt giải pháp sau: 3.1 Đối với công tác giảng dạy trường học: - Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cần phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo - Phải ln tạo mơi trường học tập với khơng khí vui vẻ, không tạo áp lực cho học sinh tiết học - Giáo viên phải gương mẫu ăn mặc, cử chỉ, hành động, lời nói, cần tạo mối đồn kết Nhà trường, có tinh thần tương thân, tương giúp đỡ đồng nghiệp, thường xuyên quan tâm đến hoàn cảnh học sinh - Có mối quan hệ tốt với phụ huynh phụ huynh chăm sóc, giáo dục học sinh 3.2 Phối hợp nhà trường với gia đình: - Các bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng gia đình đầy đủ tồn vẹn, thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm với 25 - Xây dựng phong cách sinh hoạt có nề nếp, cha mẹ phải giữ uy tín vai trò gương mẫu gia đình ngồi xã hội - Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đồn thể để nắm mục đích giáo dục, có phối hợp chặt chẽ Cụ thể: Tham gia tích cực vào hội phụ huynh trường, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng sở vật chất, phương tiện dạy học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục Những họp nhà trường tổ chức, bậc phụ huynh cần đầy đủ để nắm yêu cầu giáo dục nhà trường mà có kết hợp Gia đình cần xây dựng truyền thống “tơn sư trọng đạo”, bảo vệ uy tín thầy giáo, tránh hành vi coi thường thầy cô giáo trước mặt cái… Ví dụ 1: Tổ chức hoạt động “Hội chợ bé” (Gia đình Nhà trường phối hợp thực hiện) Mục đích: + Giúp trẻ trải nghiệm khơng gian hội chợ; + Luyện cho trẻ tự tin đứng trước người khác (trẻ tự mua, tự làm người bán hàng); + Giúp trẻ có ý thức biết quý trọng sản phẩm lao động Nội dung: + Cô phụ huynh trẻ chuẩn bị sản phẩm trưng bày hội chợ tranh vẽ, vòng tay, vòng cổ, dây buộc tóc, khung ảnh, mơ hình vật dụng Gia đình, vật trang trí, số ăn nhẹ,…; + Phụ huynh phối hợp giúp đỡ Nhà trường cơng tác chuẩn bị, trang trí “gian hàng”; 26 + Phụ huynh tham gia mua “phiếu mua hàng” trẻ trải nghiệm việc tự mua, tự bán sản phẩm làm Phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa phương: - Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương đoàn niên , hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, câu lạc người cao tuổi…nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách trẻ - Phát huy vai trò nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội…đặc biệt kiến thức biện pháp giáo dục trẻ điều kiện xã hội phát triển theo chế thị trường phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm sinh lý trẻ - Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới…nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp - Giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết việc giáo dục thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục - Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đội TNTP tổ chức thu hút em thường xuyên sinh hoạt với chức đặc biệt giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, nhân sinh quan cho hệ tương lai Các đồn thể khác Cơng đồn, Chi cục dân số gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ…thơng qua hoạt động 27 trị xã hội đóng góp tích cực vào q trình giáo dục phát triển nhân cách cho học sinh Ví dụ 2: Tổ chức hoạt động “Tết người nghèo quê em” - Mục đích: + Trẻ tham gia buổi lễ chung tay góp sức giúp đỡ người nghèo địa phương có tết ấm cúng; + Trẻ trải nghiệm cơng việc thiện nguyện cộng đồng; + Trẻ hiểu thêm biết trân quý có - Nội dung: + Trẻ tham gia múa hát văn nghệ chào mừng buổi lễ; + Trẻ bố mẹ tham gia đóng góp quần áo, sách vở, tiền…; + Trẻ cô tổ chức đồn thể địa phương chung tay góp sức làm việc thiện ích ý nghĩa PHẦN KẾT LUẬN Việc phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ trở thành nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách trẻ, tránh tách rời mâu thuẫn, vơ hiệu hóa lẫn 28 gây cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích cho đất nước Để thống tập hợp sức mạnh toàn Xã hội việc giáo dục hệ trẻ, Nhà trường vừa phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện vừa phải phối hợp chặt chẽ với giáo dục, với tổ chức Xã hội Nhà trường cần phát huy vai trò trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kĩ thuật, văn hóa Xã hội … đặc biệt kiến thức, biện pháp giáo dục trẻ điều kiện Xã hội phát triển theo chế thị trường phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm, sinh lí trẻ Thơng qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II thấy khóa học bổ ích cho cán bộ, giáo viên tham gia học tập Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô Trường CĐSP Gia Lai truyền đạt hết nội dung, kiến thức trao đổi kinh nghiệm quý báu cho chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục giai đoạn Xin trân trọng cảm ơn! Đức Cơ, ngày 12 tháng 06 năm 2019 NGƯỜI VIẾT Đỗ Thị Thanh Thủy 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trích phát biểu Bác Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/1957 Hồ Chủ tịch bàn giáo dục (1962) NXB Giáo dục; tr 168-172 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II 30 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 20/2005/QĐ-BGDĐT ngày 24/6/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010” [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 04/2000/BGDĐT ngày 01/3/2000 “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” [5] Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, NXB Giáo dục, H., 1997 [6] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Xã hội hóa cơng tác giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,2001 [7] Văn kiện Hội nghị BCHTW lần khóa VIII MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ KĨ NĂNG CHUNG I Lý luận Nhà nước hành nhà nước………………… 31 II Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo……… III Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN ……………………………………………… .11 IV Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường THCS…… 14 CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC, KĨ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Chuyên đề: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THCS Khái niệm:…………………………………………………… 15 Xã hội hoá giáo dục xây dựng xã hội học tập………… 15 Xây dựng môi trường giáo dục………………………………… 16 Phát triển mối quan hệ trường THCS với bên liên quan…… 18 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Thực trạng …………………………………………………… 21 Nguyên nhân…………………………………………………… 22 Giải pháp……………………………………………………… .24 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………… 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 30 32 33 ... đột, mâu thu n với đồng nghiệp Phát triển mối quan hệ trường THCS với bên liên quan 4.1 Phát triển mối quan hệ với quyền cấp địa phương để phát triển nhà trường a Phát triển quan hệ nhà trường. .. việc tìm kiếm hội liên kết quốc tế cho nhà trường, học sinh CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC THỰC TRẠNG... thời thân định chọn đề tài: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THCS làm đề tài cho thu hoạch cuối khóa với mong muốn để hiểu biết sâu sắc hơn, vận

Ngày đăng: 24/06/2020, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cùng với sự phát triển chung của các lĩnh vực trong toàn xã hội trước tác động của toàn cầu hóa, lĩnh vực giáo dục chịu ảnh hưởng trực tiếp của các tác động quá trình trên, do đó nền giáo dục của thế giới đang phát triển theo định hướng:

  • Thứ nhất giáo dục chú trọng tới việc phát triển năng lực của người học, đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và tạo ra năng lực học tập suốt đời.

    • b. Xây dựng môi trường đạo đức, cởi mở và thân thiện ở trường THCS

    • b. Những lưu ý trong việc xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp : Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác và chia sẻ với các đồng nghiệp.Hạn chế xung đột, mâu thuẫn với đồng nghiệp.

    • b. Phát triển quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng.

    • - Xây dựng  mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với tổ chức Công đoàn

    • - Quan hệ phối hợp của nhà trường với cha mẹ học sinh.

    • - Trách nhiệm giải trình của nhà trường với cha mẹ học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan