Thực hành giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

13 2.4K 18
Thực hành giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU  2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu  thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau -Hiểu  được  nội  dung  bài:  Cảm  nhận  được  tấm  lòng  hiếu  thảo  của Chi đối với cha mẹ. 1. Đọc. - Đọc trơn toàn bài. -  Đọc  đúng  các  từ  khó:  sáng,  lộng  lẫy,  chần  chừ,  bệnh  viện,  cánh cửa,hiếu thảo, khỏi bệnh. -  Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật: + Người dẫn chuyện: thong thả chậm rãi. + Giọng Chi: cầu khẩn + Lời cô giáo: dịu dàng.   3. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 3.1. Xác định giá trị: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo của Chi  đối với cha mẹ. Qua đó cũng xác định được giá trị của sự cảm  thông  chia  sẻ  và  giá  trị  cao  cả  của  tấm  lòng  hiếu  thảo.  (Cảm  thông, chia sẻ với mọi người và hiếu thảo đối với ông bà, cha  mẹ  đem  lại  niềm  vui  trong  cuộc  sống  cho  mình  và  cho  mọi  người). 3.2.  Thể  hiện  sự  cảm  thông:  Biết  thông  cảm  và  thể  hiện  sự  thông cảm bằng lời nói, hành động đối với mọi người trong cuộc  sống.  Biết  thấu  hiểu  nỗi  đau  của  mọi  người  đặc  biệt  là  người  thân. 3.3. Tự nhận thức về bản thân: Học sinh tự đánh giá xem mình  đã biết cảm thông, chia sẻ đối với mọi người hoặc đã hiếu thảo  đối với ông bà, cha mẹ chưa? Thông qua bài học này học sinh  có ý thức tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. 3.4. Tìm kiếm sự hỗ trợ: a. Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ b. Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ chép sẵn câu cần luyện đọc. (Nếu sử dụng Bài giảng điện tử thì đưa hình ảnh và bảng phụ lên màn hình). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khám phá: (Giới thiệu bài) ?  Khi  bố  hoặc  mẹ  của  em  bị  ốm,  em  đã  làm gì để giúp đỡ bố, mẹ? GV: Khen các em có nhiều việc làm tốt để  giúp  đỡ  bố,  mẹ.  Biết  thông  cảm,  chia  sẽ  với bố mẹ. Các em ạ, có một bạn nhỏ khi bố bị ốm, bạn cũng đã làm rất nhiều việc tốt như các em. Ngoài ra bạn còn đến trường xin được hái một bông hoa để tặng bố. Bạn nhỏ tặng bố bông hoa để làm gì? Việc làm đó của bạn thể hiện điều gì? Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài Tập đọc sau: Bông hoa niềm vui. - Học sinh nêu ý kiến A. BÀI MỚI 2. Kết nối. 2.1.Luyện đọc. +GV đọc mẫu toàn bài. a. Đọc từng câu: + Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải  nghĩa từ. -Đọc đúng các từ ngữ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp -GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi  một số câu. -Giải nghĩa từ: c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - HS nghe - HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài, - Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai  bông nữa, dịu cơn đau - HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài, - Bảng phụ + Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn (SGK). +  Cúc  đại  đoá:  Loại  cúc  hoa  to  gần  bằng cái bát (chén) ăn cơm. - Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọị vật  còn chưa rõ hẳn . + Dịu cơn đau: Giảm cơn đau, thấy dễ  chịu hơn.  - HS đọc theo nhóm 4 -  Đại  diện  thi  đọc  đồng  thanh  cá  nhân  từng đoạn, cả bài. 2.2. Tìm hiểu bài: + Bài tập đọc này nói về bạn nào? - GV y/ c h/s đọc thầm đoạn 1 và cho  biết: ? Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn  hoa để làm gì? ?  Chi  tìm  bông  hoa  Niềm  Vui  để  làm  gì? GV: Bông hoa màu xanh được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui vì màu xanh là màu của hi vọng vào những điều tốt lành. Chi muốn đem niềm vui, đem điều tốt lành đến cho bố. ? Bạn Chi đáng khen ở điểm nào? Qua chi tiết này h/s cũng đã cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo của bạn Chi dành cho bố. 1 h/s đọc bài toàn bài. - Bạn Chi. -Tìm bông hoa cúc màu xanh được cả  lớp gọi là hoa Niềm Vui. -  Chi  muốn  tặng  bố  để  bố  dịu  cơn  đau.  - Bạn rất thương bố và mong bố mau  khỏi bệnh. * Gọi học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc  thầm. ? Bông hoa Niềm Vui đẹp như thế nào? (Giảng từ) ?  Từ  nào  cho  biết  bạn  Chi  nửa  muốn  hái nửa lại không muốn? ? Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa? ? Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa? Chuyển  ý:  Chi rất muốn tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố mau khỏi bệnh. Nhưng hoa trong vương trường là của chung, Chi không dám ngắt. để biết Chi sẽ làm gì chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ở đoạn 3. -HS đọc đoạn 2   - Đẹp lộng lẫy. - Chần chừ.   -Theo  nội  quy  của  trường,  không  ai  được ngắt hoa trong vườn.  - Biết bảo vệ của công, tôn trọng nội  quy của trường. * Y/c h/s đọc đoạn 3. ? Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì? ? Tại sao Chi xin hái một bông, mà cô  giáo lại cho Chi hái 3 bông? ? Trái tim nhân hậu chỉ một con người  như thế nào? GV: Cô giáo đã cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, cô đã thông cảm, chia sẽ để giúp đỡ bạn Chi thể hiện được tấm lòng hiếu thảo của mình. ? Theo em, bạn Chi có những đức tính  gì đáng quý? ? Câu chuyện này giúp em cảm nhận  được điều gì? ( Y/c h/s thảo luận nhóm bàn) Đọc thầm đoạn 3. - Xin cô cho em hái một bông hoa, bố  em đang ốm nặng. - Ngoài một bông tặng bố, cô giao còn  cho Chi được hái thêm 2 bông nữa vì:  một bông cho Chi bởi trái tim nhân hậu  của  Chi,  một  bông  cho  mẹ  vì  mẹ  đã  dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.  -Tốt bụng, biết yêu thương con người.  - Hiếu thảo, tôn trọng nội quy, thật thà. -  Cảm  nhận  được  tấm  lòng  hiếu  thảo  của Chi đối với cha mẹ. -  Giúp  em  biết  được  bạn  Chi  rất  hiếu  thảo  đối  với  bố  và  còn  biết  tôn  trọng  nội quy của trường. [...]... - Thích bạn Chi vì bạn Chi có tấm lòng  nhân  hậu   (Hoặc  thích  cô  giáo vì  cô  giáo biết  thông  cảm,  chia  sẻ  với  học trò của mình đó là bạn Chi.) - Thi đọc toàn chuyện     - Nhiều học sinh trình bày - Em hãy nêu một vài việc làm thể hiện  sự thông cảm chia sẻ với người khác?   GV  khen  những  học sinh có  những  hành vi và cách ứng xử tốt ?  Theo  em  bông  hoa  Niềm  Vui  trong  bài tập đọc này là ai?...3 Thực hành a Luyện đọc lại:   ?  Em  thích  nhân  vật  nào  trong  câu  chuyện? Vì Sao?   b Liên hệ- vận dụng GV nêu câu hỏi thực hành - Bạn Chi rất hiếu thảo đối với bố mẹ.  Còn  em  cảm  thấy  mình  đã  hiếu  thảo  đối  với  bố  mẹ  chưa?  Em  hãy  kể  cho các bạn nghe một vài việc làm thể hiện  sự hiếu thảo của mình đối với ông, bà  hoặc bố mẹ? -  Đọc  phân  vai  (Người  dẫn  chuyện,  Chi, cô giáo) ... bài tập đọc này là ai? GV:  Không chỉ bạn Chi mà cô mong rằng tất cả các em đều là những bông hoa Niềm Vui của ông bà, bố mẹ và thầy cô giáo -  Gv  yêu  cầu  học sinh học tập  những  đức tính tốt của bạn Chi -HS nêu: Chẳng hạn: +  Khi  bạn  quên  đồ  dùng  thì  em  cho bạn mượn +  Khi  bạn  chưa  hiểu  bài  em  giảng  bài  giúp bạn     - Bạn Chi . + Người dẫn chuyện: thong thả chậm rãi. + Giọng Chi: cầu khẩn + Lời cô giáo:  dịu dàng.   3. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 3.1. Xác định giá trị: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo của Chi . đã biết cảm thông, chia sẻ đối với mọi người hoặc đã hiếu thảo  đối với ông bà, cha mẹ chưa? Thông qua bài học này học sinh có ý thức tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. 3.4. Tìm kiếm sự hỗ trợ: a. Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ

Ngày đăng: 10/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

(Nếu sử dụng Bài giảng điện tử thì đưa hình ảnh và bảng phụ lên màn hình). - Thực hành giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

u.

sử dụng Bài giảng điện tử thì đưa hình ảnh và bảng phụ lên màn hình) Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan