SKKN một số biện pháp giúp học sinh đóng vai xử lý tình huống trong tiết thực hành môn đạo đức lớp 5

15 173 0
SKKN một số biện pháp giúp học sinh đóng vai xử lý tình huống trong tiết thực hành môn đạo đức lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH ĐÓNG VAI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG TRONG TIẾT THỰC HÀNH MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP   Họ tên: Võ Thị Hồng Thái Chức vụ: Giáo viên - TPT Đơn vị công tác: Trường TH Thanh Thủy Quảng Bình, tháng 11 năm 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh theo nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, chi phối hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên người với xã hội người với Do mơn đạo đức môn học bắt buộc bậc tiểu học Nó mơn học trang bị cho học sinh chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh cách sống có lý tưởng Ngồi giúp cho học sinh giải việc vừa có lí vừa có tình Từ giúp em biết cách vận dụng cách linh hoạt hành vi đạo đức, chuẩn mực vào sống để cư xử với cha mẹ thầy cô bạn bè Mục tiêu mơn Đạo Đức tiểu học nói chung lớp nói riêng giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu hình thành chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi pháp luật, đồng thời nắm ý nghĩa việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức Nó bước hình thành cho học sinh kĩ nhận xét đánh giá hành vi thân người xung quanh, lựa chọn thực chuẩn mực hành vi đạo đức tình cụ thể sống Khơng hình thành thái độ tự trọng tự tin, yêu thương q trọng người, u tốt khơng đồng tình với xấu ác Mơn Đạo đức có tác dụng giúp học sinh phát triển hành vi nội dung ý nghĩa số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp quan hệ em với quê hương đất nước, tổ tiên; với phụ nữ, cụ già, em nhỏ; với bạn bè người xung quanh; với hành vi việc làm thân; với tài nguyên thiên nhiên - Biết nhận xét, đánh giá ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực học; biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình biết thực chuẩn mực học sống ngày - Biết yêu quê hương, đất nước; biết ơn tổ tiên; kính trọng người già, yêu thương em nhỏ, tôn trọng phụ nữ; đoàn kết hợp tác với bạn bè người xung quanh; có ý thức vượt khó, vượt lên sống; có trách nhiệm hành động mình; u hòa bình, có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,… - Thông qua việc dạy - học môn Đạo đức giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội chuyển thành niềm tin, tình cảm, hành vi đạo đức học sinh; tạo cho học sinh thực hành học thực tiễn sống Mục đích mơn Đạo đức hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh Một phẩm chất đạo đức có khía cạnh là: ý thức, thái độ, tình cảm hành vi, thói quen Do đó, để đạt mục đích đặt ra, dạy – học môn Đạo đức phải giải nhiệm vụ tương ứng: hình thành ý thức, hình thành thái độ, tình cảm hình thành hành vi, thói quen - Giáo dục ý thức đạo đức: Môn Đạo đức cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức đạo đức sơ đẳng, sở bước đầu hình thành niềm tin đạo đức, hình thành lực, định hướng giá trị đạo đức cho học sinh tiểu học Điều giúp em phân biệt – sai, tốt – xấu, thiện - ác … để từ theo đúng, tốt, tránh sai, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, độc ác - Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức: Giúp học sinh có thái độ rõ ràng chuẩn mực đạo đức nói riêng, hình thành bồi dưỡng cho em cảm xúc đạo đức, biến chuẩn mực đạo đức sơ giản thành động bên thúc em hành động theo chuẩn mực đạo đức quy định, sở hình thành tình cảm đạo đức sáng - Giáo dục hành vi, thói quen: - Hình thành học sinh hành vi tương ứng với ý thức thái độ tình cảm từ giúp em có thói quen đạo đức bền vững Từ việc xác định vị trí, vai trò mơn đạo đức trường tiểu học, thân giáo viên dạy đạo đức, nghĩ cần phải có giải pháp cụ thể để giúp học sinh thực đóng vai xử lí tình tốt tiết thực hành nhằm giúp Hs suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” phần phương pháp mà học sinh phải thảo luận tìm cách giải đúng, hợp lí sau phần diễn Ưu điểm đóng vai xử lí tình là: Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn; Gây hứng thú ý cho học sinh; Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh; Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội; Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Do vậy, chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh đóng vai xử lí tình tiết thực hành môn đạo đức lớp 5” để nghiên cứu, thực nghiệm, nhằm góp phần tìm biện pháp khắc phục khó khăn cho thân, cho đồng nghiệp giúp em học sinh lớp có thêm nhiều kĩ đóng vai xử lí tình để làm cho tiết học hiệu Điểm đề tài Sáng kiến tơi ngồi việc cung cấp cho giáo viên yêu cầu sư phạm tổ chức cho học sinh nhập vai vào nhân vật tình đạo đức giả định giúp học sinh mạnh dạn, tự tin lên đóng vai đưa cách ứng xử phù hợp với nội dung tình Phạm vi áp dụng đề tài Nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu thực tiễn khả đóng vai xử lí tình cho học sinh tiết thực hành lớp Từ đưa biện pháp để giúp giáo viên học sinh thực tốt bước cần thiết để tổ chức phương pháp đóng vai xử lí tình PHẦN NỘI DUNG Thực trạng nội dung cần nghiên cứu Những năm qua nhà trường phân công giảng dạy môn Đạo đức lớp Qua q trình giảng dạy, tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 1.1 Thuận lợi Giáo viên nhiệt tình giảng dạy, có ý thức tinh thần trách nhiệm cao, biết nắm bắt đổi phương pháp hình thức dạy học, lấy học sinh làm trung tâm Thường xuyên chăm lo học hỏi đồng chí đồng nghiệp, qua sách báo tài liệu, đặc biệt nhanh nhạy việc tiếp cận với xu việc dạy học Giáo viên sử dụng phương pháp hình thức dạy học phù hợp, phát huy hiệu khả học tập học sinh Sử dụng có hiệu phương tiện dạy học băng hình, truyện kể giúp học sinh nắm nội dung học Nhà trường dạy học theo mơ hình trường học VNEN, thuận lợi lớn học sinh phát huy tính tự tin, phát huy quyền làm chủ q trình học tập đó, số học sinh tự ti, nhút nhát giảm đáng kể Học sinh khối lớn trường, em nhanh nhẹn hoạt động, hướng dẫn, yêu cầu giáo viên em tiếp thu thực tốt Được Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo địa phương, phụ huynh học sinh quan tâm giúp đỡ khích lệ Đa số em thích chơi trò chơi, đóng vai tiết học Học sinh xác định động thái độ học tập đắn Các em chăm học tập, thích tìm hiểu khám phá, thích thầy giáo khen 1.2 Khó khăn * Về giáo viên: Trong q trình dạy mơn Đạo đức lớp 5, tơi nhận thấy giáo viên gặp khó khăn hướng dẫn học sinh đóng vai xử lí tình - Giáo viên cho học sinh trước “kịch bản”, học sinh cần đọc thuộc lên diễn lại nên giọng nói, cử chỉ, điệu cứng nhắc, chưa linh hoạt - Giáo viên sợ thời gian nên thường gọi chọn em, nhóm nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin lên thực đóng vai - Khi tổ chức phương pháp đóng vai cơng tác chuẩn bị trang phục, đạo cụ gặp khó khăn giáo viên cần phải chuẩn bị nhiều đồ dùng dạy học (trang phục, đồ dùng cần thiết ) giáo viên phải dạy nhiều mơn học khác - Ngồi tình có sẵn chương trình giáo viên thêm thời gian tạo tình khác * Về học sinh: Đối với học sinh, lên thực đóng vai xử lí tình khơng phải em muốn tham gia Hầu hết em nhút nhát, ngoại hình khơng bắt mắt (béo q, gầy q, ) khơng dám lên tham gia sợ bạn lớp trêu chọc Các em thường hay quên mang theo dụng cụ hóa trang cho nhân vật đóng dù giáo viên nhắc nhở phân công 1.3 Kết điều tra: Số học sinh Số học sinh Số học sinh thích Số học sinh nhút khối tham gia đóng vai tham gia đóng vai nhát, không tự tin Lớp SL 5A 29 5B 30 5C 29 Tổng 88 SL 20 19 20 59 TL 69 % 63,3 % 69 % 67 % SL 15 16 15 46 TL 51,7 % 53,3 % 51,7 % 52,3 % SL 14 10 10 34 TL 48,3 % 33 % 34,5 % 38,6 % 1.4 Những nguyên nhân: - Giáo viên đưa số tình khơng phù hợp với lớp học dạy Khối thường có từ hai đến ba lớp, khơng thể lấy tình lớp áp dụng vào lớp - Thời gian học sinh thảo luận để lên đóng vai thường hay bị kéo dài số em nhóm chưa ý tập trung vào tình nên thời gian tiết học khơng đủ - Những em mạnh dạn, tự tin giáo viên gọi lên thực lớp giáo khen từ làm cho em nhút nhát không dám thể sợ giáo viên nạt Một số biện pháp giúp học sinh đóng vai xử lí tình tiết thực hành môn đạo đức lớp Biện pháp 1: Giáo viên vần đưa tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hoàn cảnh lớp học Mỗi đạo đức lớp chủ để khác Vì giáo viên cần xác định nội dung đóng vai phải phù hợp, gần gũi với học sinh, giúp học sinh có khả tự hình thành kịch phù hợp để thực đóng vai Vì đưa tình giáo viên cần: a) Tình khơng nên q dài phức tạp, vượt thời gian cho phép Khi đưa tình huống, thân giáo viên người trực tiếp hướng dẫn cho học sinh thực xử lí tình cần đưa tình phù hợp với nội dung học, gắn với hành vi ứng xử học sinh sống ngày Tình phải đảm bảo thời gian học sinh thực chia sẻ trước lớp Ví dụ: Bài 2: Em làm tình sau? Vì sao? a) Bạn em có chuyện buồn b) Bạn em có chuyện vui c) Bạn em bị bắt nạt d) Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào việc làm không tốt e) Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn bạn không nghe (Bài 5: Tình bạn trang 18) Với nội dung tình trên, giáo viên cần đưa sẵn nội dung gợi mở cho học sinh Trong tình a) Em có chuyện buồn Bản thân tình chứa đựng nhiều nội dung liên quan Trong sống, em gặp chuyện buồn nào? Ví dụ gia đình em gặp chuyện không may, bố mẹ bị tài sản, b) Tình phải có nhiều cách giải Khi đưa tình huống, giáo viên nên cho học sinh đưa nhiều cách giải khác Nhóm đưa cách giải nhóm khác có cách giải khác để giải vấn đề đặt ra, Như thân học sinh dễ dàng vận dụng Ví dụ: Bài 2: Em làm tình sau: a) Trên đường học về, thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ (Bài 6: Kính già, u trẻ trang 21) Giáo viên chọn tình học sinh thảo luận đóng vai tình có nhiều cách giải khác Học sinh thảo luận xử lí tình sau: + Dỗ em bé cố gắng tìm hiểu địa em để đưa em bé nhà + Dỗ em bé đưa em bé đến đồn công an để công an có biện pháp giúp đỡ cho em bé + Đưa em bé đến nhà trưởng thôn để nhờ bác trưởng thơn giúp đỡ c) Tình cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “ kịch bản”, lời thoại Khi đưa tình huống, giáo viên cần để mở để học sinh biết tự tìm phương án giải tình Học sinh tự tìm kịch phù hợp để đưa cách giải thấu đáo vấn đề đưa Biện pháp 2: Cho học sinh quan sát cách ứng xử đời sống ngày Để đến xây dựng kịch phù hợp với nội dung tình đưa ra, giáo viên cần yêu cầu học sinh quan sát hành vi ứng xử thân, bạn bè, thầy cơ, gia đình để có ngữ liệu cần thiết việc đưa cách thể trước vấn đề mà em thấy nghe Mỗi cách ứng xử người học mà học sinh rút làm theo Theo tôi, xây dựng kich bản, giáo viên nên cho học sinh tập quan sát, tập lắng nghe để học sinh biết việc làm đúng, việc làm sai vận dụng cách linh hoạt việc tạo kịch hay để đóng vai xử lí tình Ví dụ : Bài 2: Xử lí tình sau: c) Phường phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo ủng hộ trẻ em vùng lũ (Bài 10: Ủy ban nhân dân xã phường em trang 33) Ở tập này, tơi cho học sinh thảo luận để đóng vai Đối với tình đưa ra, tơi nhận thấy tình mà tất bắt gặp Việc giúp đỡ người việc làm mà thường xuyên thực đời sống ngày Như vậy, vấn đề đưa gần gũi với em Tôi hướng em nhớ lại cách ứng xử giúp đỡ người, người giúp đỡ lại để đưa cách xử lí cho phù hơp Tơi ln nói với em rằng, em ngày, hày dành cho thời gian để quan sát, lắng nghe việc xảy sống Việc làm khơng giúp có nhiều hiểu biết mà việc làm giúp biết lắng nghe chia sẻ Hay bài: Kính già u trẻ, tình đưa sau: Thấy hai em nhỏ đánh tranh giành đồ chơi Đây tình mà em gặp sống Tình gần gũi em Các em thường ứng xử đưa vào để giải tình Hay tình "Đang chơi bạn có cụ già đến hỏi đường" Tình thực tình gần gũi em Các em trải qua thực tế hàng ngày Tôi cho em tự quan sát, tự ứng xử để áp dụng Biện pháp 3: Giúp học sinh xây dựng kịch đóng vai Sau học sinh xác định nội dung cần đóng vai người giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh xây dựng kịch vừa giải vấn đề, vừa áp dụng sống Để thực biện pháp giáo viên cần: a) Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai Đối với tình đưa ra, tơi ln lựa chọn tình phân cơng nhóm xây dựng kịch để đóng vai Việc làm giúp học sinh tập trung vào môt vấn đề đưa nhiều cách giải khác Như vậy, nhóm học hỏi học mà nhóm khác đưa em có nhiều hành vi ứng xử để áp dụng vào thực tiễn sống Ví dụ 8: Hợp tác với người xung quanh Em bạn nhóm thảo luận xử lí tình sau: a) Tuần tới, lớp 5B tổ chức hái hoa dân chủ tổ giao nhiệm vụ chuẩn bị cho vui Nếu thành viên tổ 2, em dự kiến thực nhiệm vụ nào? b) Vào dịp hè, ba má Hà dự định đưa nhà thăm quê ngoại Theo em, bạn Hà nên làm để gia đình chuẩn bị cho chuyến xa đó? Đối với tình này, tơi phân cơng nhóm thực tình a, ba nhóm lại thực nhiệm vụ b Như vậy, có ba nhóm đưa cách giải tình khác Học sinh dễ dàng nhận thấy tất hành vi ứng xử khác để vận dụng sống b) Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai Theo tôi, để học sinh xây dựng kịch hay giáo viên cần cho học sinh thời gia thảo luận Trong q trình dạy học, tơi thường yêu cầu học sinh tìm hiểu kĩ tình hướng trước Các em thực cơng việc nhà xem dự án cần thực Khi học sinh xem dự án thân em tìm hiểu kĩ tình huống, xác định cách giải quyết, xác định nhân vật tham gia xử lí tình c) Cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai nhóm Trong q trình học sinh thảo luận, giáo viên cần đưa thời gian cụ thể để học sinh thảo luận, tạo cho học sinh biết cách làm việc khoa học Cần quy định thời gian đóng vai để học sinh xây dựng kịch giải cách ngắn gọn, súc tích d) Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết Giáo viên không nên học sinh tự thực Mỗi nhóm có tiến độ thực khác Vì thế, trình học sinh xây dựng kịch đóng vai, giáo viên cần quan sát nhóm cách kĩ để phát nhóm biết xử lí, nhóm lúng tùng, chưa đưa kịch giải Trong q trình dạy học, thân tơi xem công việc quan Tôi luôn theo dõi tiến độ hồn thành để có biện pháp can thiệp kịp thời nhóm Biện pháp 4: Giáo dục học sinh biết cách hợp tác nhóm Trong dạy học, giáo viên cần kết hợp phát triển tất lực cho học sinh Một lực cần cho học sinh lực hợp tác nhóm Với tình khác nhau, học sinh nhóm phải biết đưa cách giải Trong tơi ln quan tâm bồi dưỡng cho nhóm trưởng, người trực tiếp điều khiển hoạt động nhóm Tơi ln u cầu nhóm trưởng cắt cử người đóng vai phù hợp, có phân cơng hợp lí thành viên nhóm Mỗi cá nhân nhóm cần góp ý kiến phù hợp với nội dung, sát với yêu câu Trong nhóm cần phụ giúp đưa ý tưởng, xây dựng hồn thiện kịch bản, phân cơng nhân vật, chuẩn bị đạo cụ để thực Trong thực tế 10 lớp tơi dạy, tơi thấy nhóm hoạt động nhóm tốt Các em biết phân cơng cơng việc hợp lí thành viên Biện pháp 5: Cần khích lệ HS nhút nhát tham gia Trong lớp học, có học sinh mạnh dạn, nổ có học sinh nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia hoạt động Đối với việc diễn kịch khó cho em chưa tự tin Tơi thấy hoạt động đóng vai giúp cho học sinh tự tin lên nhiều Những em học sinh nhút nhát tham gia làm việc nhóm, đóng vai bạn làm tăng khả giao tiếp cho em Vì thế, giáo viên cần yêu cầu tất học sinh tham gia Khi đóng vai, khơng nên hạn chế số lượng học sinh tham gia Giáo viên nên quan tâm đến em học sinh thiếu tự tin, yêu cầu nhóm phân cơng nhiệm vụ, nhân vật thích hợp để bạn tham gia Các em tham gia, trao đổi đóng góp y kiến giúp em tăng thêm lực thân Biện pháp 6: Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai Đối với tiểu phẩm, ngồi kịch hay đạo cụ, hóa trang làm tăng tình hấp dẫn tiểu phẩm Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị từ trước đạo cụ cần thiết Các em hóa trang để hóa thân thành nhân vật người già, bác trưởng thôn, bà cụ, thầy cô giáo, công an, anh thương binh, Tất tạo hiệu ứng tốt, giúp em tự tin để diễn, tình sát với thực tế sống em Ví dụ tình "Đang chơi bạn có cụ già đến hỏi đường" (Bài 6: Kính già yêu trẻ) Với kịch mình, tơi nhận thấy số lớp tơi dạy, em hóa trang thành ơng cụ dễ thương, số em lớp thêm râu, cầm thêm gậy, lưng em còng xuống, em đưa thêm nón đội lên đầu dáng ông cụ Như với cách diễn xuất phục trang đạo cụ việc đóng vai thú vị Kết nghiên cứu 11 Sau nghiên cứu áp dụng thực lớp tơi dạy kết khả quan so với cách dạy thông thường kết thu sau áp dụng phương pháp đóng vai xử lí tình tiết thực hành Số học sinh Số học sinh Số học sinh thích Số học sinh nhút khối tham gia đóng vai tham gia đóng vai nhát, không tự tin Lớp SL 5A 29 5B 30 5C 29 Tổng 88 SL 29 30 29 88 TL 100 % 100 % 100 % 100 % SL 24 25 23 72 TL 82,8 % 83,3 % 79,3 % 81,8 % SL 6 18 TL 20,7 % 16,7 % 20,7 % 20,5 % KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ý nghĩa đề tài Môn đạo đức trường Tiểu học giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, mơi trường tự nhiên ý nghĩa việc thực chuẩn mực Từng bước hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh Theo chuẩn mực học, kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với chẩn mực mối quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương tôn trọng người, yêu thiện, đúng, tốt, khơng đồng tình với ác, sai, xấu Và quan trọng người giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, em q trình hồn thiện vốn sống thân Người giáo viên cần có phương pháp giảng dạy để em dễ hiểu nhất, tìm kết với đường ngắn nhất, cải tiến góp phần cho lớp học có chất lượng đồng đều, giảm hẳn lượng học sinh không đủ tự tin lên tham gia đóng vai học Qua việc nghiên cứu áp dụng biện pháp dạy học giúp học sinh nạnh dạn, tự tin tham gia đóng vai xử lí tình tiết thực hành môn 12 đạo đức cho thấy việc lên tham gia đóng vai học sinh khơng khó Sau trình nghiên cứu áp dụng biện pháp vào thực tiễn tơi thấy học sinh mạnh dạn hơn, tự giác lên tham gia đóng vai góp phần làm cho học phong phú sơi nổi, hấp dẫn tăng hiệu tiết dạy Với trình nghiên cứu, tham khảo tài liệu ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Tơi tự tìm đường để tháo gỡ vướng mắc giúp học sinh nắm vững học Tuy biện pháp đưa chưa thật đầy đủ điều kiện lực thời gian nghiên cứu thực hành tơi hi vọng góp phần không nhỏ việc dạy học môn đạo đức trường tiểu học Kiến nghị, đề xuất Sau tìm hiểu thực trạng việc học sinh không mạnh dạn, tự tin lên tham gia đóng vai hóa thân vào nhân vật tiểu phẩm, tình xác định số nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, nhằm giúp học sinh u thích phương pháp đóng vai mơn học đạo đức, xin đề xuất số ý kiến sau: 2.1 Đối với nhà trường: - Cần có thêm tài liệu tham khảo, nâng cao cho giáo viên học sinh để bổ sung phương pháp dạy, đáp ứng nhu cầu dạy – học - Tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Duy trì tốt việc thao giảng, thăm lớp, dự giáo viên trường - Với yêu cầu tiết dạy môn Đạo đức sử dụng đồ dùng dạy học minh họạ nhiều, thường xuyên để tạo cảm hứng cho học sinh học tập, tiết dạy đạt hiệu cao Vì nhà trường nên phân công cho giáo viên chuyên phụ trách dạy mơn học để giáo viên có điều kiện đầu tư vào việc chuẩn bị kĩ đồ dùng dạy học, sử dụng cho nhiều lớp 2.2 Đối với giáo viên: Giáo viên phải đổi phương pháp dạy theo mơ hình trường học phù hợp với đối tượng học sinh mình: “Lấy học sinh để hướng vào hoạt 13 động học, thầy người hướng dẫn, tổ chức, trò nhận thức chủ động việc học'' Giáo viên cần phải chịu khó tìm tòi, sưu tầm thêm nhiều tình xảy ngày sống em thực đóng vai tiết học, học có tình đóng vai Trong buổi sinh hoạt ngoại khóa, giáo viên chủ động lồng ghép dạy đạo đức cho nhiều lớp, tổ chức trò chơi thi đua lớp với nhằm tạo điều kiện cho em giao lưu, học hỏi kiến thức từ bạn lớp khác Trên số biện pháp mà thực Tuy biện pháp nhiều hạn chế, thiếu sót biết phối kết hợp vận dụng chúng cho phù hợp với thực tế đối tượng học sinh góp phần khơng nhỏ vào việc làm cho em học sinh u thích mơn học đạo đức Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đồng nghiệp / 14 15 ... nạt Một số biện pháp giúp học sinh đóng vai xử lí tình tiết thực hành môn đạo đức lớp Biện pháp 1: Giáo viên vần đưa tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học. .. nói việc làm vai diễn Do vậy, chọn đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh đóng vai xử lí tình tiết thực hành môn đạo đức lớp 5 để nghiên cứu, thực nghiệm, nhằm góp phần tìm biện pháp khắc phục... niềm tin, tình cảm, hành vi đạo đức học sinh; tạo cho học sinh thực hành học thực tiễn sống Mục đích mơn Đạo đức hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh Một phẩm chất đạo đức có khía cạnh là:

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Họ và tên: Võ Thị Hồng Thái

  • PHẦN NỘI DUNG

  • 1.1. Thuận lợi

  • 1.2. Khó khăn

  • 2. Một số biện pháp giúp học sinh đóng vai xử lí tình huống trong các tiết thực hành môn đạo đức lớp 5.

  • Biện pháp 1: Giáo viên vần đưa ra các tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh và điều kiện,

  • hoàn cảnh lớp học.

  • Mỗi bài đạo đức lớp 5 là một chủ để khác nhau. Vì thế mỗi giáo viên cần xác định nội dung đóng vai phải phù hợp, gần gũi với học sinh, làm sao giúp học sinh có khả năng tự hình thành một kịch bản phù hợp để thực hiện đóng vai. Vì thế khi đưa ra các tình huống giáo viên cần:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan