SKKN công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu của thư viện trường THCS hồng thủy thực trạng và giải pháp

30 118 0
SKKN công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu của thư viện trường THCS hồng thủy   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN LI GIỚI THIỆU Th viƯn trêng häc lµ mét bé phËn trọng yếu thiếu đợc Bằng phơng tiện sách báo, góp phần làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ tuổi ấu thơ lúc trởng thành, góp phần định chất lợng không ngừng nâng cao lực giảng dạy giáo viên, mở rộng kiến thức xây dựng thãi quen tù häc, tù nghiªn cøu cho häc sinh Đứng trớc nhiệm vụ to lớn công cải cách giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện Từ mục đích yêu cầu vai trò th viện trờng học hoạt động chủ yếu giáo viên học sinh giảng dạy học tập Cả hai hoạt động phải sử dụng sách báo Vì tổ chức th viện nhà trờng nhằm thoả mãn nhu cầu sách, báo cho giáo viên học sinh yêu cầu khách quan thiếu đợc Th viện giúp em xây dựng đợc phơng pháp học tập phong cách làm việc khoa học, biết sử dụng sách báo th viện Đồng thời tham gia tích cực vào việc bồi dỡng t tởng trị xây dựng nếp sống văn hoá nhà trờng Đối với yêu cầu nhận thấy đối tợng phục vụ Th viện bao gồm tất thành viên nhà trờng: giáo viên, học sinh Trong loại đối tợng có tơng đối yêu cầu phục vụ Trong đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh để mợn sách, báo cho phù hợp Trờng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN PHN 1: PHN M U 1.1 Mục đích lý chọn đề tài: Th kỷ XXI - Thế kỷ thông tin kinh tế tri thức; kỷ hết thơng tin có ý nghĩa quan trọng định phát triển Quốc gia Vì vậy, việc đảm bảo nguồn tin đầy đủ, nhanh chóng chất lượng cho lĩnh vực đời sống xã hội vấn đề có tính cấp thiết Điều đỏi hỏi Quốc gia bên cạnh việc củng cố phát triển nguồn tin nước cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với nước khác khu vực giới để chia sẻ phát triển nguồn tin Đối với Việt Nam, giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, việc đảm bảo phát triển nguồn tin cho lĩnh vực đời sống xã hội có ý nghĩa lớn lao Nghị Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc Văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường” [Đảng Cộng sản Việt Nam.- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX.- H.: Chính trị Quốc gia, 2001.- tr.120] Thực nghị IX Trung ương Đảng, để góp phần thúc đẩy nhanh chóng q trình hội nhập kinh tế quốc tế; với chức nhiệm vụ đặc thù nhà trường, Trường THCS Hồng Thủy nhiều năm qua đặc biệt trọng đến việc đổi giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu phương pháp dạy học có hiệu nhằm cung cấp, bồi dưỡng cho đất nước nhân ti Trờng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN cho tương lai, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, ngoan trò giỏi, mầm non tướng lai đất nước giai đoạn đổi Cùng với hoạt động khác Nhà trường, hoạt động Thông tin - thư viện không ngừng trọng đầu tư nhằm nâng cao hiệu phục vụ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Bên cạnh thành tích kết mà Thư viện Trường THCS Hồng Thủy đạt việc phát triển vốn tài liệu, phát triển nguồn tin nhều bất cập cần phải nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn tin Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng giải pháp” có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu Trường THCS Hồng Thủy nói chung Thư viện cỏc trng hc núi riờng 1.2 mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy, muốn đánh giá kết đạt tìm điểm hạn chế, ảnh hưởng đến cơng tác phát triển nguồn tin Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động công tác phát triển vốn tài liệu ca Th vin Trng THCS Hng Thy 1.3 đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 i tng nghiờn cu Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu xem xét tồn nội dung liên quan đến cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy: Thành phần vốn tài liệu; Diện bổ sung; Kinh phí cho hoạt động bổ sung; Kế hoạch sách bổ sung; Các nguồn bổ sung; Nhân lực thực công tác bổ sung 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn : + Mặt không gian: Công tác bổ sung vốn tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy giai đoạn Trêng THCS HåNG THñY CBTV: Trần Thị Mai Lý SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN + Mt thi gian: Cụng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy giai đoạn 1.4 c¬ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 1.4.1 C sở lý luận Dựa sở lý luận quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác sách, báo thông tin thư viện 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong suốt q trình nghiên cứu đề tài: “Cơng tác xây dựng, phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng giải pháp” sử dụng nhiều phương pháp như: Điều tra thực tế, quan sát; vấn; Tổng hợp tài liệu liên quan đến nội dung đề tài; Thống kê phân tích, đánh giá số liệu thu thập thi gian nghiờn cu 1.5 đóng góp đề tài “Công tác xây dựng phát triển tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng giải pháp” đề tài hoàn toàn cấp độ nghiên cứu báo cáo tốt nghiệp Vào năm 2004 có báo cáo khoa học tác giả Nguyễn Thu Thảo phát triển tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Các kết nghiên cứu nội dung cụ thể đề tài hoi Vì vậy, tác giả gặp khơng khó khăn Song, với cố gắng cao khả cho phép, báo cáo có đóng góp sau: Về mặt lý luận: Báo cáo khẳng định tầm quan trọng giá trị thiết thực công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu Ngồi ra, giúp hiểu quy trình cơng tác bổ sung vốn tài liệu hoạt động thơng tin thư viện nói chung Thư viện Trường Đại học Ngoại thương nói riêng Về mặt thực tiễn: Phản ánh thực trạng hoạt động bổ sung vốn tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, đưa Trêng THCS HåNG THđY CBTV: TrÇn Thị Mai Lý SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN kin ngh cho Th vin Trng THCS Hồng Thủy, từ góp phần đẩy mạnh, phát huy mặt mạnh đồng thời hạn chế khắc phục mặt yếu để đưa Thư viện ngày phát triển hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học Trường THCS Hồng Thủy nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội thời kỳ công nghiệp hóa - đại hố đất nước 1.6 bè cơc Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung báo cáo coi trọng tâm, gồm chương : Chương 1: Trường THCS Hồng Thủy trước nhiệm vụ đổi giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Chương 2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện trường THCS Hồng Thủy Chương 3: Một số nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn vốn tài liệu Thư viện trường THCS Hồng Thủy Trêng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN PHN 2: PHẦN NỘI DUNG Ch¬ng I: Trêng THCS Hång Thđy tríc nhiệm vụ đổi giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất níc 1.1 Xã Hồng Thủy trước nghiệp đổi giáo dục Tình hình phát triển Trường THCS Hồng Thủy nghiệp đổi giáo dục: * Xã Hồng Thủy trước nghiệp đổi giáo dục: Xã Hồng Thủy xã có chiều dài gần km nằm dọc tuyến quốc lộ 1A đó: Phía Tây giáp phà Hặc Hải Phía Đơng có động cát rừng phi lao giáp với xã Hải Ninh - Quảng Ninh Phía Bắc giáp với xã Gia Ninh - Quảng Ninh Phía Nam giáp với xã Thanh Thủy - Lệ Thủy Đi từ Bắc vào Nam xã huyện Lệ Thủy Xã Hồng thủy xã có bề dày lịch sử phong trào giáo dục huyện Lệ Thủy, học sinh có truyền thống hiếu học học giỏi Chính quyền địa phương thường xuyên chăm lo cho nghiệp giáo dục, đặc biệt phong trào phát triển tốt kể từ năm 1997 trở lại Biểu là: Hệ thống trường lớp phát triển nhanh đồng đạt yêu cầu sở vật chất kĩ thuật để phục vụ cho việc giảng dạy học tập Chất lượng giáo dục ổn định vững có trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia năm 2002, 2003 Năm 2004 xã công nhận đạt chuẩn phổ cập trung học sở Trường THCS Hồng Thủy chuẩn bị xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đạt năm 2010 Trờng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Tỉ lệ học sinh vào cấp cao so với vùng huyện đạt khoảng 75% Hằng năm phong trào học sinh giỏi trường trì tốt có nhiều học sinh hội khuyến học xã thưởng cho học sinh đạt giải cấp huyện cấp tỉnh Trong nhiều năm học trở lại trường THCS Hồng Thủy đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc Nhờ có phong trào xã hội hóa giáo dục phát triển mà sở vật chất nhà trường tăng trưởng nhanh, hoạt động học tập em có nhiều chuyển biến tích cực giúp cho nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ năm học * Tình hình phát triển Trường THCS Hồng Thủy nghiệp đổi giáo dục: Trường THCS Hồng Thủy nằm dọc đường quốc lộ 1A xã Hồng Thủy Trước sở vật chất nghèo nàn khơng đủ phòng học phòng chức Chủ yếu nhà cấp xuống cấp trầm trọng Năm học 2003 - 2004 dự án kiên cố hóa trường học xây dựng cho trương THCS Hồng Thủy mội dãy nhà cao tầng gồm có phòng học; từ đến sở vật chất nhà trường không ngừng tăng trưởng, điều kiện làm việc giáo viên học tập học sinh có nhiều thay đổi, cảnh quan mơi trường có nhiều cải thiện đáng kể Đặc biệt tháng 12 năm 2009 nhà trường đưa vào sử dụng dãy nhà kiên cố thứ trị giá 1.7 tỉ đồng làm cho sơ vật chất nhà trường tăng trưởng Qua năm gần đây, với quan tâm địa phương đặc biệt nỗ lực thầy trò công tác lao động, xây dựng cải tạo khuôn viên trường; sở vật chất hoàn chỉnh, học sinh có điều kiện học thể dục hoạt động Đến thời điểm trường THCS Hồng Thủy để lại dấu ấn có khách ghé tham trường Có thể khẳng định trường THCS Hồng Thủy trường có khn viên mặt đẹp huyện Lệ Thủy 1.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị Thư viện trường THCS Hồng Thủy Cơ sở vật chất thư viện trang bị đầy đủ có đủ điều kiện để đáp ứng cho nhu cầu đọc sách giáo viên học sinh * Cơ sở vật chất thư viện bao gồm: Trêng THCS HåNG THđY CBTV: TrÇn Thị Mai Lý SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Phũng Th vin cú din tớch 81m2, chia làm phòng: phòng đọc giáo viên có diện tích 27m2 có 30 chỗ ngồi Phòng đọc học sinh có diện tích 54m có 40 chỗ ngồi - Có giá, tủ chuyên dùng để đựng sách báo Đủ bàn ghế cho cán thư viện làm việc Có tủ mục lục, sổ mục lục, bảng giới thiệu sách Phòng Thư viện xây dựng kiên cố, cao ráo, sách báo bảo quản tốt, xếp gọn gàng, ngăn nắp có khoa học Trang thiết bị chuyên dùng đầy đủ bố trí hợp lý theo nghiệp vụ quản lý thư viện (giá sách, tủ, bàn ghế, thư mục, máy vi tính, phương tiện nghe nhìn, ), bước đại hoá theo xu phát triển chung * Kho sách chia thành phận: Sách giáo khoa hành: - Đối với học sinh: Đảm bảo học sinh có đủ sách để học - Đối với giáo viên: Sách giáo khoa phục vụ cho giáo viên soạn giảng: 796 - Ngồi thư viện tên sách có cho giáo viên dạy mơn Sách nghiệp vụ giáo viên: - Sách bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm : 746 Sách tham khảo : a Sách tham khảo môn 365 b Sách tra cứu, từ điển, tác phẩm kinh điển có 96 c Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ mơn học phù hợp với chương trình cấp học có 342 d Sách phục vụ nhu cầu mở rộng , cao kiến thức chung , tài liệu thi theo chủ đề, chuyên đề, đề thi học sinh giỏi 163 e Sách nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ, tin học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên : 126 (Đảm bảo GV cuốn, lưu thư viện ) f Có kế hoạch bổ sung sách thư viện năm : 1562 g Số lượng sách tham khảo bình quân đạt 09 / học sinh Trêng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Bỏo, chí: Có loại báo phù hợp với lứa tuổi học sinh tạp chí, báo chung Đảng, Nhà nước, địa phương đoàn thể quần chúng - Hàng năm dành kinh phí bổ sung cho thư viện từ - 3% tổng ngân sách giáo dục địa phương để mua sắm sách, báo, thiết bị sửa chữa, nâng cấp thư viện thực theo Thông tư liên Bộ Tài – Giáo dục Đào tạo số 30/TTLB ngày 26/7/1990 - Hàng năm Nhà xuất Giáo dục Công ty sách - Thiết bị trường học tỉnh dành khoản kinh phí chi phí sản xuất kinh doanh để sử dụng vào việc hướng dẫn, tuyên truyền, giới thiệu sách, báo; đạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân viên phụ trách công tác thư viện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường học Trêng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN 1.3 Chc năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thư viện Trường THCS Hồng Thủy trước nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu nhà trường Th viÖn trêng häc kho tàng tri thức nhân loại, phận trọng yếu thiếu đợc trờng phổ thông, nơi lu giữ nét đẹp tinh hoa, văn hoá, thành lao động trí óc kinh nghiệm trình sống tồn ngời Ngày nay, nhu cầu học tập nghiên cứu ngời ngày đòi hỏi th viện trờng học phải tổ chức phục vụ đáp ứng đầy đủ nhu cầu cán th viện cầu nối kho tài liệu th viện với bạn đọc ngời sử dụng Thực kế hoạch đạo cấp, tháng đầu năm học 2008 - 2009 th viƯn trêng THCS Hång Thđy ®· xây dựng cho kế hoạch hoạt động rõ ràng theo tháng dựa sở hoạt động th viện ngành Nhà trờng trọng đầu t thêm Trờng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý 10 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Các tổ chức: Nhà trường; Cơng đồn; Đồn niên, Đội thiếu niên tiền phong chịu lãnh đạo trực tiếp chi có kết hợp chặt chẽ với * Về công tác thư viện: Công tác thông tin thư viện thiết chế văn hố giáo dục thơng tin khoa học đảm bảo tổ chức sử dụng vốn tài liệu hợp lý, tiết kiệm hiệu Tổ chức công tác thông tin thư viện nhằm thiết lập cấu tổ chức thích hợp cho tồn taị phát triển (như xây dựng hệ thống phòng ban, quy định nhiệm vụ, chức năng, xếp đặt cán khả chuyên môn, mua sắm trang thiết bị…); lập kế hoạch, đào tạo cán hướng dẫn nghiệp vụ Công tác tổ chức thông tin thư viện tổ chức hai nhóm cơng việc: cơng tác kỹ thuật nghiệp vụ công tác phục vụ người dùng tin với nhiệm vụ như: tổ chức định mức lao động, tổ chức phân công lao động hợp lý tổ chức cơng tác phục vụ người dùng tin, quy trình kỹ thuật thông tin thư viện tổ chức đào tạo đạo nghiệp vụ… Một thư viện muốn hoạt động tốt cần phải có cấu tổ chức tốt Tổ chức thư viện chia thành phòng, ban chịu đạo cán thư viện theo quy tắc định Sự thống phòng, ban định chất lượng hoạt động hệ thống thư viện Ban điều hành Thư viện bao gồm phó Hiệu Trưởng trực tiếp chịu trách nhiệm điều hành chung hoạt động Thư viện đồng thời chịu trách nhiệm trước Phòng Giáo dục Đào tạo việc thực chức nhiệm vụ Thư viện Đảng uỷ cấp phòng giáo dục giao phó Dưới Ban điều hành Thư viện có nhân viên làm cơng tác thư viện có nhiệm vụ làm tất cơng tác thư viện như: bổ sung, phân loại, xếp giá, lưu trữ bảo quản vốn tài liệu Về việc quản lý thư viện: Ban quản lý Thư viện gồm cán chuyên quản lý chung hoạt động phát triển Thư viện việc tiếp nhận nguồn kinh phí Nhà trường nguồn ngân sách Nhà nước Ngồi ra, Ban quản lý chịu trách nhiệm việc phát triển vốn tài liệu, số lượng tài liệu bổ sung hay loại bỏ, đầu tư trang thiết bị hoạt động khác Bộ phận nghiệp vụ phục vụ bạn đọc hoạt động đạo Ban giám hiệu phụ trách Thư viện Cán có Trêng THCS HåNG THđY CBTV: Trần Thị Mai Lý 16 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN trỡnh chuyờn mụn nghip v thực hoạt động hỗ trợ cho công tác phục vụ bạn đọc bổ sung tài liệu, xử lý tài liệu, phân loại tài liệu, làm phích, làm sổ đăng kí cá biệt, làm thẻ cho học sinh Có đủ loại hồ sơ theo quy định để theo dõi hoạt động thư viện Bên cạnh đó, cán thư viện cần phải xem xét tài liệu mà nhà xuất gửi đến để chọn tài liệu thích hợp cần bổ sung Tất hoạt động nhằm mục đích phục vụ tốt cơng tác bạn đọc Các phòng thư viện tập hợp tất loại sách, báo, tạp chí loại sách tham khảo phục vụ chỗ cho nhu cầu tin, giảng dạy, học tập cán giáo viên học sinh Với mô hình tổ chức Thư viện trường THCS Hồng Thủy thực tốt công tác phục vụ bạn đọc Ngồi thư viện cải tiến mở rộng phạm vi loại hình tài liệu nhằm làm phong phú thêm kho sách * Nhu cầu tin nhóm người dùng tin cán giảng dạy: Cán giáo viên nhà trường người có trình độ từ trung cấp trở lên Chính loại hình tài liệu mà họ quan tâm chủ yếu tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu chuyên môn cấp Trường, cấp Bộ, cấp Nhà nước Nhu cầu tin cán giáo viên trường THCS Hồng Thủy vừa mang tính chất tổng hợp vừa mang tính cụ thể nghành khoa học ngày phát triển có xu hướng chuyên sâu kết hợp với nên họ phải thu thập thơng tin vừa thích hợp vừa chi tiết Nội dung thơng tin cần đầy đủ, kịp thời có tính xác cao Ngồi loại sách, báo, tạp chí, 55% số cán giáo viên, nhân viên đến Thư viện có nhu cầu loại sách tham khảo tiếng nước ngoài, đặc biệt tiếng Anh, Trung; 50% cán có nhu cầu sử dụng tạp chí tiếng Anh Ngồi ra, cán Trường sử dụng tài liệu hình thức chép (30%) Hầu hết, tài liệu chép tài liệu quý hiếm, tài liệu không công bố, nguồn tặng biếu, nguồn lưu chiểu… Trêng THCS HåNG THñY CBTV: Trần Thị Mai Lý 17 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Vỡ cỏn b ging dy l người định trực tiếp đến chất lượng đào tạo nhà trường nên Thư viện trường THCS Hồng Thủy đặc biệt quan tâm tạo điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu tin đối tượng Đồng thời, Thư viện gửi tài liệu đến mơn để họ có hội nắm bắt thông tin cách nhanh nhất, cập nhật * Nhu cầu tin nhóm người dùng tin học sinh: Học sinh nhóm người dùng tin có số lượng đơng đảo chiếm 90-95% tổng số người sử dụng tin Thư viện Nhu cầu tin học sinh chia làm hai giai đoạn: Những năm đầu, khối lượng kiến thức lên học sinh chủ yếu mượn loại sách giáo khoa, sách tham khảo mơn học như: tốn, lý, hoá, anh ,văn… Hai năm cuối, khối lượng kiến thức nhiều nên học sinh chủ yếu mượn loại sách giáo khoa tài liệu tham khảo mượn loại sách, báo tạp khác liên quan đến mơn học Ngồi giáo trình bắt buộc, Thư viện đáp ứng loại tài liệu giải trí học sinh sách văn học, truyện ngắn, bách khoa tồn thư, báo, tạp chí… Xác định đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin hoạt động thông tin thư viện, Thư viện trường THCS Hồng Thủy đáp ứng nhu cầu tin cán bộ, giáo viên học sinh cách tối đa.Trong năm gần đây, Thư viện thành công công tác phục vụ bạn đọc điều thể qua số lượng bạn đọc đến Thư viện ngày đông * Hoạt động thư viện: Hàng năm thư viện lập kế hoạch bổ sung cụ thể giúp cho thư viện chủ động tiến hành bổ sung vốn tài liệu cách liên tục có hệ thống Trước tiến hành bổ sung cán thư viện thường xuyên tiến hành nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu bạn đọc, chương trình học nhà trường, nhu cầu nghiên cứu giảng dạy học tập giáo viên học sinh để tiến hành lựa chọn tài liệu bổ sung vào thư viện cách phù hợp Ngoài cán thư viện dựa vào thư mục, mục lục giới thiệu sách nhà xuất bản, nhà phát hành sách để lên kế hoạch bổ sung tài liệu cần thiết phù hợp với chức thư viện Trêng THCS HåNG THđY CBTV: TrÇn Thị Mai Lý 18 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN phc v tt nhu cu ca bn đọc Sau thư viện tiến hành bổ sung theo phương thức: Mua nhà xuất bản, quan phát hành sách tranh thủ giúp đỡ, biếu tặng tổ chức cá nhân Đối với giáo viên: Mỗi tháng giáo viên đọc sách thư viện 15 lượt, đảm bảo 100 % Đối với học sinh : Mỗi tháng học sinh đọc sách 16 lượt / học sinh, đảm bảo 85% Thư viện có nội dung hoạt động phù hợp với giáo dục toàn diện Phục vụ cho hoạt động ngoại khóa nhà trường Tình hình đọc sách thư viện giáo viên học sinh nhà trường diễn thường xuyên nguyên tắc Thư viện mở cửa thường xuyên để bạn đọc vào thư viện c sỏch Trờng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý 19 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Chơng II: Thực trạng công tác phát triễn vốn tài liệu th viện trờng THCS Hồng Thủy 2.1 Vai trò cơng tác phát triển vốn tài liệu hoạt động thông tin thư viện Trường THCS nói chung Trường THCS Hồng Thủy nói riêng 2.1.1 Vai trò cơng tác phát triển vốn tài liệu hoạt động thông tin thư viện hệ thống Trường THCS Vốn tài liệu coi di sản văn hoá, tiềm lực niềm tự hào thư viện Nó phát triển trí tuệ, văn minh Quốc gia, dân tộc Vốn tài liệu chứa đựng tri thức kinh nghiệm loài người truyền lại từ hệ qua hệ khác, tiến loài người có nhờ tiếp thu, khai thác phát triển tri thức hệ trước để lại Nội dung vốn tài liệu phong phú, loại hình tài liệu đa dạng khả đáp ứng nhu cầu lớn có sức thu hút cao người sử dụng Một thư viện có khối lượng bạn đọc đơng đảo Thư viện có vốn tài liệu phong phú, đa dạng, phù hợp với nhu cầu tin bạn đọc đặc biệt phải cập nhật với trình độ phát triển khoa học cơng nghệ nước giới Vốn tư liệu sở, tiền đề cho hình thành, tồn phát triển thư viện Pháp lệnh thư viện qui định, muốn thành lập thư viện trường THCS phải có bốn điều kiện: vốn tài liệu; độc giả; sở vật chất trang thiết bị chuyên dụng; cán chuyên môn, nghiệp vụ Vốn tư liệu giúp thư viện hoàn thành chức năng, nhiệm vụ mình, quan trọng phục vụ nhu cầu độc giả trường Trong đó, nhu cầu độc giả luôn thay đổi không ngừng phát triển, cán thơng tin thư viện làm việc lĩnh vực khơng có tri thức rộng cần có sách bổ sung vốn tư liệu thường xuyên hợp lý Trêng THCS HåNG THñY CBTV: Trần Thị Mai Lý 20 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Phỏt trin ti liu coi trình làm cho nhu cầu thông tin người dùng tin đáp ứng kịp thời tiết kiệm cách sử dụng nguồn lực thơng tin sinh bên bên ngồi tổ chức Để phát triển nguồn vốn tài liệu, quan thông tin phải tiến hành thường xuyên công tác bổ sung vốn tài liệu Bổ sung vốn tài liệu trình lựa chọn có hệ thống thu thập theo kế hoạch tài liệu đưa vào thư viện làm tăng cường mặt số lượng chất lượng vốn tài liệu thư viện đồng thời loại bỏ tài liệu lỗi thời, không phù hợp Theo thông tư số 30 – VH/TT ngày 17/03/1971 Bộ Văn hoá hướng dẫn thi hành Quyết định số 178/CP Hội đồng Chính phủ cơng tác thư viện đề cập đến vấn đề bổ sung sách báo thư viện sau : “Bổ sung sách báo cho thư viện công tác then chốt mặt chất lượng kho sách thư viện, việc bổ sung sách báo phải làm thường xuyên có kế hoạch Uỷ ban hành cấp, ngành quản lý thư viện cần vào tính chất, đặc điểm yêu cầu loại thư viện để cung cấp kinh phí cho thư viện có đủ điều kiện làm cho kho sách phong phú Ngồi loại sách báo xuất bản, thư viện có nhiệm vụ bổ sung loại sách quý cần thiết mà thư viện thiếu cách sưu tầm nhân dân trao đổi thư viện” Hầu hết, đối tượng vật chất truyền đạt thơng tin tư tưởng cảm giác thuộc vào vốn tài liệu thư viện Vốn tài liệu tập hợp có hệ thống xuất phẩm vật mang tin lựa chọn phù hợp với thư viện nhu cầu bạn đọc, đưa sử dụng bảo quản suốt thời gian mà có ý nghĩa Trong giai đoạn đổi đất nước, giáo dục đào tạo nói chung giáo dục THCS nói riêng có ý nghĩa vô quan trọng Nghị Hội nghị Lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII) rõ: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo tạo với khoa học công nghệ nhân tố đinh tăng trưởng phát triển xã hội ” Trêng THCS HåNG THñY CBTV: Trần Thị Mai Lý 21 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Nhn thc rừ trỏch nhim ln lao thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước ngành giáo dục nói chung giáo dục đào tạo THCS nói riêng khơng ngừng đổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt trình đổi phương pháp đào tạo: đổi phương pháp giảng dạy thầy phương pháp học tạp trò, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động tự học, tự nghiên cứu học sinh Phương pháp đào tạo giúp học sinh nắm vững phương pháp học, tự tin việc tra tìm tài liệu, nghiên cứu tài liệu Với ý nghĩa vây, hệ thống trung tâm Thông tin - Thư viện trường THCS có ý nghĩa vơ quan trọng Đây giảng đường thứ hai cung cấp tài liệu cho sinh viên nơi lý tưởng để học sinh tự học, tự nghiên cứu Như vậy, trình đổi giáo dục THCS phải đồng nghĩa với trình đổi hệ thống trung tâm Thông tin - Thư viện Mà trước hết trình nâng cao chất lượng nguồn tin phương pháp phục vụ Hệ thống thư viện trường THCS có chức giống thư viện khác là: Chức văn hố; Chức thơng tin; Chức giáo dục; Chức giải trí Hệ thống Trung tâm Thông tin - Thư viện trường THCS để thực tốt chức vấn đề cốt tử phải trọng tới công tác chọn lọc, sưu tầm, bổ sung vốn tài liệu với số lượng lớn, phù hợp với nội dung đào tạo môn học trường để phục vụ nhu cầu thông tin khoa học cho cán bộ, giáo viên, học sinh hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu dạy học Từ phân tích trên, ta thấy bổ sung vốn tài liệu trường THCS công việc quan trọng Nêú bổ sung vốn tài liệu tốt, thư viện trở nên gần gũi gắn liền với đời sống xã hội, phục vụ tốt nhu cầu độc giả, củng cố niềm tin độc giả, phát huy vai trò thư viện góp phần truyền tải thông tin , tri thức để đào tạo tốt cho mầm non đất nước Ngược laị, bổ sung vốn tư liệu không tốt, thư viện trở nên lạc hậu, lỗi thời, không theo kịp phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, không phục vụ nhu cầu độc giả tất yếu thư viện khơng thể tồn lâu dài Chính vậy, thư viện trường THCS cần xây dựng cho sách bổ sung khoa học, có kế hoạch, dựa theo nguyên tắc định (như nguyên tắc tính tư Trêng THCS HåNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý 22 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN tng, nguyờn tc tớnh khoa học), chức năng, nhiệm vụ, thực tế quan 2.1.2 Vai trò cơng tác phát triển vốn tài liệu hoạt động thông tin thư viện Trường THCS Hồng Thủy Nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện trường THCS nói chung, Thư viện Trường THCS Hồng Thủy thực công tác phát triển vốn tài liệu thông qua chức năng, nhiệm vụ sau: - Giúp tạo sưu tập - Chỉnh sửa thêm - Xoá sưu tập có - Tóm tắt nội dung sưu tập có hệ thống Ngồi việc bổ sung tài liệu mơn học, Thư viện thường xuyên bổ sung lĩnh vực khác như: văn hố, trị, lịch sử, xã hội Do cơng tác bổ sung chịu tác động chế độ xã hội đất nước nên tính Đảng nguyên tắc nguyên tắc đạo công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện Trường Ngun tắc tính Đảng đòi hỏi cán bổ sung Thư viện Trường phải lựa chọn đưa vào tài liệu phù hợp với quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin; văn kiện Đảng Nhà nước… Là Thư viện thuộc Trường THCS nên Thư viện Trường THCS Hồng Thủy thực kế hoạch bổ sung nguồn tài liệu phù hợp với đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Trường Công tác phát triển nguồn vốn tài liệu Thư viện góp phần tích cực hoạt động giáo dục, đào tạo Trường Giáo viên học sinh có điều kiện tiếp xúc với nhiều loại hình tài liệu hơn, thu thập nhiều kiến thức hiệu học tập giảng dạy chất lượng Với hoạt động này, Thư viện đảm bảo tính xác, tính cập nhật tần số sử dụng thơng tin đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cho người dùng tin Trường Trêng THCS HåNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý 23 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Chơng III: Một số nhận xét giảI pháp nhằm nâng cao hiệu phát triễn nguồn vốn tài liệu th viện trờng thcs hång thđy 3.1 Một số nhận xét chung cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy 3.1.1 Những mặt đạt Hiện với phát triển kinh tế xã hội đất nước đòi hỏi cấp, ngành phải có đổi phù hợp để phát triển Đối với hệ thống quan thông tin thư viện; Năm 2001 Pháp lệnh Thư viện có hiệu lực thi hành, đánh dấu bước phát triển mới, hướng cho hệ thống thư viện Việt Nam Pháp lệnh Thư viện thông qua tạo cho ngành thông tin thư viện tiếng nói riêng diễn đàn văn hóa chung dân tộc Cũng vậy, hệ thống thư viện đứng trước nhiệm vụ quan trọng gặp khơng khó khăn Một nhiệm vụ cấp bách thư viện nói chung Thư viện Trường THCS Hồng Thủy nói riêng việc đổi nâng cao chất lượng vốn tài liệu Thư viện cần phải xây dựng vốn tài liệu đủ lớn số lượng, phong phú chủng loại với chất lượng tốt phù hợp với yêu cầu ngày cao người dùng tin Cùng với phát triển hệ thống thư viện nước, Thư viện Trường THCS Hồng Thủy ngày khẳng định vị trí - thư viện phát triển hệ thống thư viện Việt Nam Từ lúc thành lập Trường nay, trải qua bao thăng trầm Thư viện phát triển không ngừng Nhà trường trọng đến việc đầu tư hạng mục, nâng cấp sở vật chất, thiết bị máy móc đại phục vụ cho hoạt động thơng tin - thư viện Các phòng, ban bố trí hợp lý, thuận tiện cho công tác bổ sung, thống kê phục vụ bạn đọc Trêng THCS HåNG THñY CBTV: Trần Thị Mai Lý 24 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Sỏch bỏo thư viện quản lý chặt chẽ, đóng thành tập, bọc tu sủa thường xuyên đảm bảo cho việc sử dụng lâu dài thuận lợi Thư viện có đủ loại hồ sơ, sổ sách để theo dõi hoạt động thư viện như: Sổ đăng kí tổng quát, sổ đăng kí cá biệt, sổ đăng kí sách giáo khoa, sổ theo dõi mượn sách giáo viên học sinh… Ngày 24/5 năm thư viện tổ chức kiểm kê Tất ấn phẩm thư viện đăng kí, mơ tả, phân loại, tổ chức mục lục, xếp theo nghiệp vụ thư viện Sách thư viện xếp theo kho sách riêng biệt theo khối lớp thuận tiện cho việc mượn trả sách giáo viên học sinh Các nguồn bổ sung vốn tài liệu trọng mở rộng tăng cường nội dung số lượng Ngồi giáo trình đại cương, Thư viện cung cấp đầy đủ sách tham khảo tiếng Việt tiếng nước ngoài, đặc biệt tiếng Anh Kho tài liệu không phong phú, đa dạng với nhiều thể loại mà đảm bảo giá trị thơng tin, đảm bảo tính xác, phạm vi bao quát nội dung, tần số sử dụng Các tài liệu hầu hết bổ sung thường xuyên theo kinh phí Nhà nước số nguồn tặng biếu cố định nên đảm bảo tính đại thơng tin hệ thống Thư viện Nhờ nỗ lực, cố gắng cán Thư viện quan tâm đầu tư mức Lãnh đạo Nhà trường, Thư viện trường THCS Hồng Thủy đạt nhiều thành tựu đáng kể việc đào tạo nguồn nhân lực, tri thức tương lai cho đất nước Với đội ngũ cán có trình độ chuyên môn phù hợp với chuyên ngành với lòng yêu nghề sâu sắc đưa Thư viện phát triển theo chiều hướng tích cực, đáp ứng nhu cầu tin ngày cao người sử dụng 3.1.2 Những mặt hạn chế Mặc dù đạt thành công đáng kể song thực tế nguồn bổ sung vốn tài liệu Thư viện THCS Hồng Thủy tồn số vấn đề: Trêng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý 25 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Vn ti liệu thư viện trường đa dạng, phong phú nhiên số giáo trình đại cương khơng phục vụ đủ nhu cầu đơng đảo bạn đọc, ví dụ giáo trình: Tốn học, Lịch sử, Hố học,Vật lý, Tiếng anh,Văn học, Tin học,… Các sách mang tính chất giải trí sách văn học hạn chế bổ sung Mặc dù, sách tham khảo tiếng Việt chiếm số lượng lớn Thư viện không đáp ứng nhu cầu bạn đọc hầu hết loại tài liệu lạc hậu, lỗi thời Thư viện trường chưa chủ động việc bổ sung vốn tài liệu, số lượng sách bổ sung hàng năm không thực theo định kỳ định mà bổ sung có giới thiệu danh mục ấn phẩm Nhà xuất quan phát hành sách Kinh phí phục vụ cho cơng tác bổ sung vốn tài liệu q eo hẹp khơng giới hạn cố định khoản định cho hoạt động thông tin thư viện năm Điều gây khó khăn cho cơng tác bổ sung tài liệu bổ sung hầu hết phụ thuộc vào xét duyệt phòng Giáo dục Mặc dù triển khai hệ thống thư viện điện tử hoạt động thông tin nay, số lượng máy tính có hạn chế chưa đủ để đáp ứng nhu cầu áp dụng tin học hóa vào hoạt động thơng tin thư viện Trờng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý 26 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Trên sở đánh giá mặt mạnh, mặt yếu nguồn bổ sung vốn tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy, xin đưa số kiến nghị giải pháp hy vọng đóng góp phần việc mở rộng nguồn khai thác mở rộng vốn tài liệu, nâng cao chất lượng nguồn tin Thư viện Trường 3.2.1 Vấn đề kinh phí Hàng năm, lãnh đạo Nhà trường cần dành riêng khoản kinh phí định cho hoạt động thơng tin thư viện nói chung cơng tác bổ sung vốn tài liệu nói riêng Với nguồn kinh phí cụ thể, cán Thư viện chủ động công tác bổ sung vốn tài liệu Lập chương trình hoạt động có kế hoạch đầu tư sách Năm học 2010-2011 mua thêm 425 có giá trị 6.215.000 đồng Ngồi thư viện có kế hoạch cụ thể để mua sắm sơ vật chất thư viện Các loại hình Trêng THCS HåNG THđY CBTV: Trần Thị Mai Lý 27 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN ti liu s c b sung đồng Những loại tài liệu mới, nhu cầu bạn đọc cao bổ sung nhanh chóng Để đảm bảo hệ thống vốn tài liệu chất lượng cao, Thư viện Trường THCS Hồng Thủy xây dựng kế hoạch huy động nguồn quỹ để bổ sung sách xây dựng sơ vật chất thư viện nguồn bổ sung hạn chế nên khơng tránh khỏi dẫn tới tình trạng tài liệu bị cắt giảm, hạn chế nguồn tài liệu Chính vậy, điều thiết yếu cho công tác bổ sung tài liệu tăng thêm nguồn kinh phí Nhà nước 3.2.2 Chú trọng bổ sung loại tài liệu đặc thù cho đối tượng người dùng tin Thư viện Thư viện cần phải khắc phục tình trạng học thay cho học sinh việc đầu tư khoản kinh phí cho việc bổ sung sách giáo trình đại cương máy chiếu, máy tính Đây loại hình tài liệu cung cấp kiến thức cho học sinh, có nhu cầu cao sử dụng thường xuyên nên việc đáp ứng đầy đủ loại hình cần thiết Thư viện chưa trọng tới việc bổ sung tài liệu mang tính chất giải trí hay loại tài liệu mang tính chất xã hội Mặc dù trường THCS việc bổ sung loại hình tài liệu điều cần thiết mở rộng vốn kiến thức hiểu biết bạn đọc 3.2.3 Mở rộng nguồn bổ sung hình thức bổ sung Bổ sung vốn tài liệu không dừng lại việc trao đổi, tặng biếu hay mua từ nhà xuất bản, Thư viện cần thông qua mạng thơng tin tồn cầu Internet để tìm kiếm nguồn tin phục vụ cho công tác bổ sung Trên giới có nhiều nhà cung cấp sách, báo qua mạng như: Amazo.com, Willson… 3.2.4 Chú trọng bổ sung tài liệu phi giấy Ngoài tài liệu truyền thống, Thư viện cần đẩy mạnh công tác bổ sung tài liệu đại như: băng từ, đĩa từ, đĩa CD-ROM, microfilm, microfich… Những tài liệu chưa sử dụng rộng rãi cần bổ sung để độc giả có điều kiện làm quen với loại hình tài liệu phát huy mạnh trường 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác Trêng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý 28 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Vic tỡm kim bổ sung vốn tài liệu trách nhiệm cán Thư viện Do vậy, Thư viện cần phải thường xuyên lập kế hoạch điều tra xác định cụ thể nhu cầu bạn đọc, xây dựng chiến lược ngắn hạn dài hạn để thực chức thư viện phục vụ nhu cầu tin bạn đọc cách đầy đủ hiệu Những nguồn tài liệu tặng biếu có giá trị, có hai nên Thư viện cần có hình thức chụp có biện pháp bảo quản thích hợp Các phòng ban cấu tổ chức Thư viện Trường THCS Hồng Thủy trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị sở vật chất Vì vậy, Thư viện cần có dự án xây dựng kho mở để phục vụ bạn đọc cách tốt Cán thông tin thư viện Thư viện Trường THCS Hồng Thủy đào tạo theo chuyên ngành Song, với phát triển khoa học công nghệ Nhà trường cần tạo điều kiện cho cán Thư viện nâng cao trình độ chuyên môn thông qua lớp nâng cao nghiệp vụ, dự án hay chương trình giới thiệu tiến khoa học kỹ thuật thư viện… Thư viện Trường THCS Hồng Thủy cần tăng cường quan hệ hợp tác với thư viện trường, quan,tổ chức, thư viện tỉnh để mở rộng nguồn bổ sung vốn tài liệu Thu hút nguồn trao đổi tặng biếu đảm bảo tính đa dạng, phong phú cho kho tài liệu Có thể nói, tồn có nguyên nhân chủ quan khách quan Để làm tốt công tác bổ sung phát triển vốn tài liệu Thư việc Trường THCS Hồng Thủy cần quan tâm cấp Lãnh đạo cố gắng của tập thể cán Thư viện nhằm đưa Thư viện ngày phát triển PHẦN 3: PHẦN kÕt luËn Trêng THCS HåNG THñY CBTV: Trần Thị Mai Lý 29 SáNG KIếN KINH NGHIệM LàM CÔNG tác THƯ VIệN Trong thi k cụng nghip hoỏ - đại hoá đất nước với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Đây hội thuận lợi, song gặp khơng khó khăn cần phải vượt qua ngành giáo dục nói chung Trường THCS Hồng Thủy nói riêng Sự đổi giáo dục, đào tạo phương pháp giảng dạy người giáo viên học tập người học sinh phải quán triệt song hành với việc đổi hệ thống trung tâm thông tin thư viện trường THCS - Đây nơi giúp cho học sinh tự học, tự nghiên cứu Đặc biệt thời đại ngày nay, khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông phát triển vũ bão Vì vậy, thư viện phải nơi đại hoá sở vật chất, thao tác nghiệp vụ quản lý việc phát triển nguồn tin để đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin nâng cao chất lượng phục vụ thơng tin cho thầy trò Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu đáp ứng tốt nhu cầu xã hội thời kỳ đổi Một khâu then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu phục vụ thơng tin cho thầy trò Trường nguồn lực thông tin Nhiều năm qua Thư viện Trường THCS Hồng Thủy xác định xây dựng nguồn lực thông tin đầy đủ số lượng, phù hợp nội dung đa dạng hình thức sở phù hợp với nội dung nhu cầu thông tin Người dùng tin Thư viện Trường Ngoài ra, Thư viện trọng đến cơng tác phục vụ, phân phối thông tin để giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh dễ dàng tra cứu truy cập nguồn lực thông tin Hồng Thủy, ngày 25 tháng năm 2011 Ngêi thùc hiƯn TrÇn Thị Mai Lý Trờng THCS HồNG THủY CBTV: Trần Thị Mai Lý 30 ... LàM CÔNG tác THƯ VIệN Chơng II: Thực trạng công tác phát triễn vốn tài liệu th viện trờng THCS Hồng Thủy 2.1 Vai trò cơng tác phát triển vốn tài liệu hoạt động thông tin thư viện Trường THCS. .. Hồng Thủy Nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện trường THCS nói chung, Thư viện Trường THCS Hồng Thủy thực công tác phát triển vốn tài liệu thông qua chức năng, nhiệm... cơng tác sách, báo thông tin thư viện 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu đề tài: Công tác xây dựng, phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng giải

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan