Luận án tiến sĩ y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh MRI sọ não và hiệu quả điều trị độc tố Botulinum nhóm A kết hợp phục hồi chức năng ở trẻ bại não thể co cứng

202 102 0
Luận án tiến sĩ y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh MRI sọ não và hiệu quả điều trị độc tố Botulinum nhóm A kết hợp phục hồi chức năng ở trẻ bại não thể co cứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định những đặc điểm lân sàng bổi bật, tổn thương bệnh lý trên hình ảnh chụp CHT sọ não; lần đầu tiên ở Việt Nam ứng dụng chụp CHT sức căng khuếch tán bó tháp ở để tìm ra mối tương quan trực tiếp giữa tổn thương cấu trúc với mức độ chức năng vận động trên lâm sàng ở trẻ bại não thể co cứng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÙNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH MRI Sọ NãO Và HIệU QUả ĐIềU TRị ĐộC Tố BOTULINUM NHóM A KếT HợP PHụC HồI CHứC NĂNG TRẻ BạI NãO THể CO CøNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= NGUYỄN VĂN TNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH MRI Sọ NãO Và HIệU QUả ĐIềU TRị ĐộC Tố BOTULINUM NHóM A KếT HợP PHụC HồI CHứC NĂNG TRẻ B¹I N·O THĨ CO CøNG Chun ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Cao Minh Châu PGS.TS.Trương Thị Mai Hồng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận án này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị, em bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Đảng ủy, Ban giám đốc, tập thể Bác sĩ, Y tá, nhân viên Phòng ban Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ thời gian học tập Bệnh viện Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng cán bộ, tập thể nhân viên Khoa Nhi, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận án GS.TS Cao Minh Châu PGS.TS Trương Thị Mai Hồng dạy cho nghiêm túc khoa học Thầy quan tâm nhắc nhở, động viên tơi sớm hồn thành luận án Tập thể cán nhân viên khoa PHCN Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu hoàn thành luận án TS.BSCKII Trịnh Quang Dũng - Trưởng khoa PHCN Bệnh viện Nhi Trung ương, người tận tâm nhiệt huyết công việc, hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm việc, nghiên cứu thu thập số liệu khoa để tơi hồn thành luận án Hội động chấm luận án tiến sĩ cấp sở, nhận xét đóng góp ý kiến q báu để luận án hoàn chỉnh Các bệnh nhi gia đình bệnh nhi hợp tác cho tơi thơng tin q giá để hồn thành nghiên cứu Tôi xin dành tất yêu thương lời cảm ơn tới gia đình, bố mẹ, anh chị em người thân niềm động viên mạnh mẽ giúp thực Luận án Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2020 Nguyễn Văn Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Tùng, nghiên cứu sinh khoá 34 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy (Cô): GS.TS.Cao Minh Châu, PGS.TS.Trương Thị Mai Hồng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Văn Tùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADC : Apparent Diffusion Coefficient (Hệ số khuếch tán biểu kiến) BTA : Botulinum toxin type A (Độc tố thần kinh nhóm A) BVT : Bó vỏ-tuỷ (Bó tháp) CP : Cerebral palsy (Bại não) CT scans : Computed tomography scans (Chụp cắt lớp vi tính) CS : Cộng CHT : Cộng hưởng từ DTI : Diffusion tensor imaging ` (Hình ảnh sức căng khuếch tán) ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐV : Đơn vị FA : Fractional Anisotropy (Phân số không đẳng hướng) FN : Fibers number (số lượng sợi) GMFCS : Gross Motor Functional Classification System (Hệ thống phân loại chức vận động thô) KTTTVĐ : Kỹ thuật tạo thuận vận động LS : Lâm sàng MAS : Modified Ashworth Scale (Thang điểm Ashworth cải tiến) MRI : Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) PHCN : Phục hồi chức PK : Phòng khám ROI : Region of interest (Vùng quan tâm) TB : Trung bình TVĐTĐ : Tầm vận động thụ động UI : Unit (Đơn vị quốc tế) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Bại não bại não thể co cứng 1.1.1 Đại cương bại não 1.1.2 Phân loại bại não 1.1.3 Các yếu tố nguy gây bại não thể co cứng 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh bại não 1.1.5 Co cứng dấu hiệu hội chứng tổn thương tế bào thần kinh vận động 10 1.1.6 Biểu lâm sàng bại não thể co cứng 14 1.1.7 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sọ não trẻ bại não thể co cứng 19 1.1.8 Chẩn đoán bại não thể co cứng 23 1.1.9 Các phương pháp điều trị co cứng cho trẻ bại não thể co cứng 24 1.2 Độc tố botulinum nhóm A 26 1.2.1 Cấu trúc độc tố botulinum 26 1.2.2 Cơ chế tác dụng độc tố botulinum nhóm A 27 1.2.3 Cơ chế phục hồi dẫn truyền thần kinh sau tiêm botulinum nhóm A 29 1.2.4 Liều tiêm, tính an tồn botulinum nhóm A 30 1.2.5 Hiệu tiêm botulnium nhóm A kết hợp phục hồi chức điều trị cho trẻ bại não thể co cứng yếu tố ảnh hưởng 35 1.3 Các thang điểm đánh giá chức vận động cho trẻ bại não thể co cứng nghiên cứu 41 1.3.1 Đánh giá chức vận động thô theo thang điểm GMFCS 41 1.3.2 Đánh giá mức độ co cứng theo thang điểm Ashworth cải tiến 41 1.3.3 Đo tầm vận động thụ động khớp chi bên liệt 41 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn trẻ 42 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 43 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 43 2.3 Thiết kế nghiên cứu 43 2.3.1 Mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu mô tả cắt ngang 43 2.3.2 Mẫu nghiên cứu can thiệp có đối chứng 44 2.4 Nội dung cách tiến hành nghiên cứu 45 2.4.1 Nội dung phương pháp đánh giá biến nghiên cứu 46 2.4.2 Đánh giá tổn thương não cộng hưởng từ thường cộng hưởng từ sức căng khuếch tán bó tháp trẻ bại não thể co cứng 49 2.4.3 Đánh giá trương lực 51 2.4.4 Đánh giá tầm vận động thụ động khớp 52 2.4.5 Đánh giá chức vận động thô theo thang điểm GMFCS 52 2.5 Kỹ thuật tiêm Độc tố botulinum nhóm A 53 2.5.1 Bước chuẩn bị thuốc dụng cụ 53 2.5.2 Bước Xác định điểm tiêm 54 2.5.3 Bước Kỹ thuật tiêm 56 2.5.4 Bước Bảo quản thuốc 57 2.6 Các biện pháp phục hồi chức kết hợp 57 2.7 Quy trình thu thập số liệu 61 2.7.1 Công cụ thu thập số liệu 61 2.7.2 Thử nghiệm công cụ 61 2.7.3 Chuẩn bị cho thu thập số liệu 61 2.7.4 Tiến hành thu thập số liệu 62 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 62 2.9 Sai số cách hạn chế sai số nghiên cứu 62 2.9.1 Sai số nhớ lại 62 2.9.2 Biện pháp khắc phục sai số 63 2.10 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 63 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 3.1 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ sọ não trẻ bại não thể co cứng 65 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng bại não thể co cứng 65 3.1.2 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sọ não trẻ bại não thể co cứng 73 3.2 Hiệu điều trị tiêm botulinum nhóm A kết hợp với phục hồi chức với tập phục hồi chức cho trẻ bại não thể co cứng 82 3.2.1 Đặc điểm chung hai nhóm thời điểm bắt đầu điều trị 82 3.2.2 Hiệu tiêm tiêm botulinum nhóm A kết hợp với tập phục hồi chức lên trương lực theo thang điểm MAS 84 3.2.3 Hiệu điều trị lên tầm vận động thụ động khớp 90 3.2.4 Cải thiện mức độ chức vận động thô GMFCS sau điều trị 96 3.2.5 Một số tác dụng khơng mong muốn sau tiêm botulinum nhóm A (Dysport®) điều trị cho trẻ bại não thể co cứng 99 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị tiêm Độc tố botulinum nhóm A kết hợp phục hồi chức trẻ bại não thể co cứng 100 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị thuộc thân trẻ 100 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng thuộc bố mẹ gia đình đến kết điều trị 102 Chương 4: BÀN LUẬN 103 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ sọ não trẻ bại não thể co cứng 103 4.1.1 Đặc điểm phân bố tuổi, giới 103 4.1.2 Đặc điểm yếu tố nguy gây bại não thể co cứng 104 4.1.3 Đặc điểm chức vận động bại não thể co cứng 108 4.1.4 Rối loạn chức giác quan dị tật kèm theo 111 4.1.5 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sọ não trẻ bại não thể co cứng 113 4.2 Bàn luận hiệu điều trị kết hợp Độc tố botulinum nhóm A phục hồi chức trẻ bại não thể co cứng 124 4.2.1 Đặc điểm chung trẻ tham gia nghiên cứu can thiệp 124 4.2.2 Sự thay đổi độ co cứng nhóm gấp gối sau điều trị 125 4.2.3 Thay đổi độ co cứng nhóm gấp cổ chân sau điều trị 126 4.2.4 Thay đổi tầm vận động thụ động khớp gối 131 4.2.5 Thay đổi tầm vận động thụ động khớp cổ chân 132 4.2.6 Hiệu điều trị lên chức vận động thô 133 4.2.7 Tác dụng khơng mong muốn sau tiêm botulinum nhóm A (Dysport®) điều trị cho trẻ bại não thể co cứng 136 4.3 Một số yếu tố liên quan đến hiệu điều trị độc tố botulinum nhóm A kết hợp phục hồi chức cho trẻ bại não thể co cứng 139 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị thuộc 139 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng thuộc bố mẹ gia đình trẻ đến hiệu điều trị 142 KẾT LUẬN 143 KIẾN NGHỊ 145 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CỦA ĐỀ TÀI 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm hội chứng tế bào thần kinh vận động 11 Bảng 2.1 Hệ thống phân loại hình ảnh cộng hưởng từ sọ não cho trẻ bại não Châu Âu 50 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn tính điểm mức độ tăng trương lực theo thang điểm MAS Bohannon Smith, 1987 51 Bảng 2.3 Đánh giá tầm vận động thụ động khớp 52 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn tính điểm chức vận động thô theo GMFCS 52 Bảng 2.5 Tiêu chuẩn phân loại mức tiến vận động thô sau can thiệp 53 Bảng 3.1 Tỷ lệ trẻ bại não thể co cứng theo tuổi 65 Bảng 3.2 Phân bố yếu tố nguy gây bại não thể co cứng 66 Bảng 3.3 Phân bố định khu bại não thể co cứng theo tuổi thai sinh 67 Bảng 3.4 Phân bố định khu bại não thể co cứng theo cân nặng sinh 67 Bảng 3.5 Phân bố lâm sàng bại não thể co cứng theo định khu 68 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ mức độ GMFCS theo định khu 68 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ mức độ GMFCS theo tuổi 69 Bảng 3.8 Kết khám lâm sàng hệ vận động trẻ bại não thể co cứng 70 Bảng 3.9 Tỷ lệ liệt dây thần kinh sọ não trẻ bại não thể co cứng 71 Bảng 3.10 Tỷ lệ khiếm khuyết kèm trẻ bại não thể co cứng 72 Bảng 3.11 Tỷ lệ dị tật bẩm sinh kèm theo trẻ bại não thể co cứng 73 Bảng 3.12 Kết chụp cộng hưởng từ sọ não trẻ bại não thể co cứng 73 Bảng 3.13 Tỷ lệ bất thường cấu trúc não qua chụp cộng hưởng từ trẻ bại não thể co cứng 74 Bảng 3.14 Kết chụp cộng hưởng từ não phân bố theo định khu trẻ bại não thể co cứng 75 Bảng 3.15 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sọ não theo tuổi thai sinh 76 Bảng 3.16 Tương quan tổn thương chất trắng với tuổi thai sinh 77 Bảng 3.17 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sọ não theo cân nặng sinh 78 Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN VÀ KHÁM LÂM SÀNG I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: ……………………………… Ngày khám:…./…./… Ngày sinh:……/……/…… Tháng tuổi……… Giới: Nam:…… Nữ:…… Dân tộc:…………………ĐT:………………………… Thứ tự trẻ gia đình Thứ Thứ Thứ Từ thứ trở lên Chỗ tại: Thôn (Số nhà):………………………… Xã (Phường):…………………………… Huyện (Quận):………………………… Tỉnh (Thành phố):……………………… II THƠNG TIN VỀ GIA ĐÌNH: Họ tên mẹ:……………………………………………………………… Chị năm tuổi? …………………….tuổi Dân tộc……………………………………………………………… Trình độ học vấn Không biết chữ Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng/đại học Trên đại học Nghề nghiệp mẹ: Công chứ, viên chức Công nhân Nông dân Thợ xây/thợ thủ cơng Bn bán nhỏ Hưu trí Thất nghiệp/nội trợ Khác (ghi rõ)…… 10 Tổng số lần sinh…… 11 Tổng số con……… 12 Tổng số trẻ khuyết tật gia đình……………… 13 Tuổi mẹ sinh trẻ này? ……… Tuổi Họ tên bố:…………………………………………………………………………… 14 Tuổi bố trẻ? …………………….tuổi 15 Dân tộc……………………………………………………………… 16 Trình độ học vấn bố: Không biết chữ Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng/đại học Trên đại học 17 Nghề nghiệp bố: Công chức, viên chức Công nhân Nông dân Thợ xây/thợ thủ cơng Bn bán nhỏ Hưu trí Thất nghiệp/nội trợ Khác (ghi rõ)… YẾU TỐ NGUY CƠ TRƯỚC KHI SINH: 18 Mẹ cháu có bị sảy lần trước cháu khơng? 0.Khơng 1.Có 18.1 Nếu có số lần sẩy thai trước đó…………………… ………………………… 19 Mẹ cháu có bị thai chết lưu trước cháu khơn? 0.Khơng 1.Có Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số 19.1 Nếu có số lần thai chết lưu trước đó………………………………………… 20 Khi mang thai trẻ mẹ cháu có bị tình trạng sau khơng? 20.1 Sốt ho, chảy mũi tháng đầu 0.Khơng 1.Có 2.Khơng rõ 20.2 Nhiễm virus khác (Sốt XH, Thủy đậu): 0.Không 1.Có 2.Khơng rõ 20.3 Tiếp xúc hóa chất (Thuốc trừ sâu, Phóng xạ….) 0.Khơng 1.Có 2.Khơng rõ 20.4 Chấn thương 0.Khơng 1.Có 2.Khơng rõ 20.5 Ngộ độc thai nghén 0.Khơng 1.Có 2.Khơng rõ 20.6 Bệnh đái đường 0.Khơng 1.Có 2.Khơng rõ 20.7 Dùng thuốc 0.Khơng 1.Có 2.Khơng rõ 20.8 Doạ sảy thai 0.Khơng 1.Có 2.Khơng rõ 20.9 Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… 20.10 Siêu âm thai có bất thường khơng? Bình thường Bất thường 20.10.1 Nếu bất thường bất thường Ngôi thai ngược Rau tiền đạo Khác (Ghi rõ)……… 21 Trong gia đình có bị bệnh giống cháu khơng? 0.Khơng 1.Có 2.Khơng rõ 21.1 Nếu có quan hệ với trẻ……………………………………………… 22 Trong nhà có bị tâm thần khơng? Khơg 1.Có 2.Khơng rõ 22.1 Nếu có quan hệ với trẻ ………………………………………… YẾU TỐ NGUY CƠ TRONG KHI SINH 23 Thời gian chuyển dạ: ………… 24 Phương pháp sinh: 0.Đẻ thường Forcep Hút 3.Chỉ huy 4.Mổ đẻ 25 Tuổi thai: ……………tuần 26 Cân nặng sinh:……… gram 27 Tình trạng sau sinh: Khóc ngay: Ngạt: …… Phút Không rõ 28 Các yếu tố khác:……………………………………………………………………… YẾU TỐ NGUY CƠ SAU KHI SINH 29 Vàng da SS tăng Billirubin tự 0.Khơng 1.Có 30 XHN-MN sơ sinh: 0.Khơng 1.Có 31 SHH: 0.Khơng 1.Có 32 Chấn thương sọ: 0.Khơng 1.Có 33 Viêm não 0.Khơng 1.Có Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số 34 Viêm MN 0.Không 1.Có 35 Sốt cao co giật: 0.Khơng 1.Có 36 NN khác 0.Khơng 1.Có II KHÁM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ 37 Lý vào viện: ……………………………………………………………………… 38 Tiền sửphát triển vận động thơ: Chậm Bình thường Khơng nhớ 39 Thể trạng chung Cân nặng………………kg Chiều cao………………cm Vòng đầu……………… cm Thóp trước……………… 40 Định khu tổn thường: phần thể tổn thường (ghi rõ bên nào)……………………… 41 Khám cơ-xương khớp : Bình thường Bất thường 42 Tình trạng DD cơ: BT Teo Co rút Loét 42.1 Nếu teo teo đâu? Ghi rõ………………………………………………… 42.2 Nếu co rút co rút đâu?Ghi rõ……………………………………………… 42.3 Nếu loét loét đâu? Ghi rõ……………………………………………… 43 Tình trạng xương hộp sọ 0.Bình thường 1.Bất thường 43.1 Nếu bất thường bất thường nào? 1.Hẹp hộp sọ Chồng khớp sọ Giãn khớp sọ Khác (Ghi rõ)……… 44 Xương lông ngực: 0.Bình thường 1.Bất thường 45 Xương chi: Bình thường 1.Biến dạng Lệch trục Ngắn chi 46 Cột sống: 0.Bình thường 1.Bất thườn 47 Khớp 0.Bình thường 1.Bất thườn 48 Vận động chủ động: Bình thường Bất thường Khác 48.1 Vận động thụ động khớp : Bình thường Hạn chế tầm VĐ (ghi rõ khớp )…………… 48.2 Vận động bất thường: Khơng Có 48.2.1 Nếu có vận động bất thường: VĐ khối Mẫu vận động bất thường Rung giật gân gót (clonus) Hỗn hợp 48.3 Khám trẻ tư đứng (có trợ giúp cần), hai chân gần nhau, đầu trung tâm: 48.3.1 Tư đứng: 0.Cân đối 1.Mất cân đối: 48.3.2 Khả đi: 0.Tự Không tự Không đánh giá 48.3.2.1 Nếu tự mức độ thăng đi: Kém Trung bình Tốt Rất tốt Kết luận luận động:…… ……………………………………………… 49 Khám thần kinh 49.1 Tổn thương TKTW Hệ tháp Hệ ngoại tháp 49.2 Nếu tổn thương hệ tháp biểu gì? Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số 49.3 Dây thần kinh sọ: 0.Không liệt Liệt 49.3.1 Nếu liệt liệt dây thần kinh số bên (ghi rõ)…………………… 50 Phát triển tinh thần: 0.Bình thường 1.Chậm phát triển 51 Khám thính giác: 0.Bình thường 1.Bất thường 51.1 Nếu bất thường bên (ghi rõ)……………………………………… 52 Khám thị giác: 0.Bình thường 1.Bất thường 52.1 Nếu bất thường loại (bên nào)…………………………………………… 53 Chức ngơn ngữ 0.Bình thường 1.Bất thường III CẬN LÂM SÀNG 54 Đánh giá độ co cứng thang điểm MAS (Ashworth cải tiến): 1.Độ = không co cứng 2.Độ 1, 1+ = co cứng nhẹ 3.Độ = co cứng vừa Độ 3, = co cứng nặng 55 Đánh giá mức độ vận động thang điểm GMFCS Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V 56 Điện não: BT Bấtthường Không đánh giá IV MRI - DTI SỌ NÃO Mã MRI:……………………… 57 Hình ảnh MRI sọ não thơng thường: Bình thường Bất thường 58 Có tổn thương chất trắng quanh não thất bên không? Không tổn thương Có tổn thương 58.1 Nếu có tổn thương chất trắng bên nào? Bên BC não P Bên BC não Tr Cả hai bên BC não 59 Có tổn thương chất xám khơng? Khơng tổn thương Có tổn thương 59.1 Nếu có tổn thương xám bên nào? Bên BC não P Bên BC não Tr Cả hai bên BC não 60 Tổn thương dạng nang ổ không? Không tổn thương Có tổn thương 60.1 Nếu có tổn thương dạng nang ổ bên nào? Bên BC não P Bên BC não Tr Cả hai bên BC não 61 Tổn thương nhân xám trung ương khơng? Khơng tổn thương Có tổn thương 61.1 Nếu có tổn thương nhân gì? 62 Nhân xám bên BN não nào? Bên BC não P Bên BC não Tr Cả hai bên BC não 63 Tổn thương cánh tay sau bao khơng? Khơng tổn thương Có tổn thương 61.1 Nếu có tổn thương CTSBT bên Bên BC não P Bên BC não Tr Cả hai bên BC não Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số 64 Tổn thương đồi thị không? Khơng tổn thương Có tổn thương 64.1 Nếu tổn thương đồi thị bên nào? 1.Bên BC não P Bên BC não Tr Cả hai bên BC não 65 Tổn thương mỏng thể trai không? Khơng tổn thương Có tổn thương 66 Có giãn não thất bên khơng? Khơng giãn Có giãn 66.1 Nếu có giãn não bên nào? Bên BC não P Bên BC não Tr Cả hai bên BC não 67 Tổn thương cuống não không? Khơng tổn thương Có tổn thương 67.1 Nếu có tổn thương cuống não bên nào? Bên BC não P Bên BC não Tr Cả hai bên BC não 68 Có dị tật não khơng? Khơng tổn thương Có tổn thương 68.1 Nếu dị tật loại gì? 69 Tổn thương thùy trán không? Khơng tổn thương Có tổn thương 69.1 Nếu tổn thương thùy trán bên nào? Thùy trán P Thùy trán Tr Cả hai thùy 70 Tổn thương thùy đỉnh? Khơng tổn thương Có tổn thương 70.1 Nếu tổn thương thùy bên nào? Thùy đỉnh P Thùy đỉnh Tr Cả hai thùy 71 Tổn thương thùy chẩm? Không tổn thương Có tổn thương 71.1 Nếu tổn thương thùy chẩm bên nào? 1.Thùy chẩm P Thùy chẩm Tr Cả hai chẩm thùy 72 Tổn thương thùy thái dương không? Khơng tổn thương Có tổn thương 72.1 Tổn thương thùy thái dương bên nào? 1.Thùy TD Phải Thùy TD Trái Cả hai thùy 73 Tổn thương thùy đảo? Khơng tổn thương Có tổn thương 73.1 Tổn thương thùy đảo bên nào? Thùy TD Phải Thùy TD Trái Cả hai thùy 74 Tổn thương tiểu não? Khơng tổn thương Có tổn thương 75 Hình ảnh MRI-DTI bó dẫn truyền vận động (bó vỏ-tuỷ) 75.1 FN (số lượng sợi): Bán cầu não phải: ………… ….sợi 1.Bán cầu não trái: ………… … sợi Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số 75.2 FA (phân số không đẳng hướng): 0.Bán cầu não phải: ………… … sợi 1.Bán cầu não trái: …….………… sợi 75.3 ADC (hệ số khuyếch tán biểu kiến): 0.Bán cầu não phải: …………… sợi 1.Bán cầu não trái: …….…………… sợi 75.4 FL (chiều dài bó sợi): 0.Bán cầu não phải: ……… …… sợi 1.Bán cầu não trái: ……………… sợi 76 Hình ảnh MRI-DTI bó dẫn truyền cảm giác (đồi thị- vỏ não) 76.1 FN (số lượng sợi): 0.Bán cầu não phải: …………… sợi 1.Bán cầu não trái: …………………sợi 76.2 FA (phân số không đẳng hướng): Bán cầu não phải: …………….sợi Bán cầu não trái: …….………… sợi 76.3 ADC (hệ số khuyếch tán biểu kiến): 0.Bán cầu não phải: …………… sợi 1.Bán cầu não trái: …….…………….sợi 76.4 FL (chiều dài bó sợi): 0.Bán cầu não phải: …………… sợi 1.Bán cầu não trái: ……………… sợi Kết luận: ………………………… …………………… 77 Xét nghiệm khác: ……………………………………………………………… V CHẨN ĐOÁN 78 Định khu (Ghi rõ)……………………………………………………… 79 Nguyên nhân: 1.Trước sinh Trong sinh Sau sinh Không rõ 80 Bệnh kèm theo (dị tật): 80.1 Bàn chân kho: Khơng Có 80.2 Nứt đốt sống bẩm sinh: Khơng Có 80.3 Cứng đa khớp bẩm sinh: Khơng Có 80.4 Trật khớp háng: Khơng Có 80.5 Cong vẹo cột sống: Khơng Có 80.6 Thừa, thiếu ngón bẩm sinh: Khơng Có 80.7 Xương lồng ngực bất thường: Khơng Có 80.8 Chân ngắn chân dài tay ngắn tay dài: Không Có 80.9 Lệch trục chi (chân chữ O chữ X…) Khơng Có 80.10 Teo gai thị bẩm sinh: Khơng Có 80.11 Bệnh thủy tinh thể bẩm sinh: Khơng Có 80.12 Dò ln nhĩ bẩm sinh: Khơng Có 80.13 Dị tật khác (ghi rõ)…………………………………………………………… 81 Phân loại TCYTTG tàn tật: Khiếm khuyết Giảm khả Tàn tật Ngày ….tháng … năm…… Người khám Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số Phụ lục NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TIÊM DYSPORT (BTA) KẾT HỢP VỚI PHCN Ở TRẺ BẠI NÃO THỂ CO CỨNG Họ tên trẻ:……………………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Ngày sinh: ……./…./…… Tuổi:….…tháng Cân nặng ……………………………… Ngày vào viện: … /……/20…, viện……/……/20…… ĐT:………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Họ tên người đánh giá……………………………… Chẩn đoán bại não: ………………………………………………………………… Ngày tiêm BTA (Botulinum Toxin A): ………/……… /……………… Lần đánh giá GMFCS MỨC ĐỘ Lần (T0) Lần (T1) Lần (T2) Lần (T3) Lần (T4) GMFCS Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV Mức độ V Nhận xét chung VĐ lần 1: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nhận xét chung VĐ lần 2: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét chung VĐ lần 3: …………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nhận xét chung VĐ lần ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nhận xét chung lần VĐ 5.………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG THƠ Gross Motor Functional Classification Scales (GMFCS) • Độ I: Trẻ không hạn chế lại, hạn chế vận động thơ cao cấp • Độ II: Sự phân biệt mức độ I II: So với trẻ em mức độ I, trẻ em mức độ II có hạn chế dễ dàng thực q trình chuyển động, ngồi trời cộng động, cần dụng cụ trợ giúp bắt đầu • Độ III: Sự phân biệt mức độ II III: Trẻ em mức độ III thường xuyên cần sử dụng dụng cụ trợ giúp dụng cụ chỉnh hình để bộ, trẻ em mức độ II không yêu cầu dụng cụ trợ giúp sau tuổi • Độ IV: Phân biệt cấp độ III IV: Trẻ em mức độ III ngồi độc lập, di chuyển sàn độc lập cần dụng cụ trợ giúp Trẻ em mức độ IV ngồi cần hỗ trợ • Độ V: Sự phân biệt cấp IV V: Trẻ em mức độ V di chuyển phụ thuộc hoàn toàn TRƯỚC HAI TUỔI Mức độ I -Trẻ tự ngồi vững sàn với hai tay tự cầm đồ vật -Tự bò bốn điểm - Đứng bám men thành thạo -Tự lúc 18 - 24 tháng Mức độ II - Ngồi sàn cần chống tay để trì cân - Tự trườn, bò - Đứng bám men khoảng cách ngắn Mức độ III - Trẻ ngồi trợ giúp thắt lưng - Trẻ lăn, lật trườn phía trước Mức độ IV - Kiểm soát đầu cổ - Cần trợ giúp thân ngồi sàn - Trẻ lật sấp ngửa Mức độ V - Khơng kiểm sốt đầu cổ tư nằm sấp ngồi trợ giúp - Lật lẫy cần trợ giúp Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số TỪ ĐẾN TUỔI Mức độ I - Ngồi sàn với tay hoạt động tự do, tự di chuyển ngồi vị trí ngồi - Tự đứng, Mức độ II - Ngồi sàn thăng khó hai tay hoạt động tự - Bò điểm - Đứng bám, men sử dụng dụng cụ trợ giúp để lại cách thành thạo Mức độ III - Ngồi tư chữ “W”, cần trợ giúp người lớn để ngồi - Trườn không sử dụng vận động chân thành thạo - Đứng bám, men sử dụng dụng cụ trợ giúp để lại khoảng cách ngắn, cần trợ giúp người lớn quay lại Mức độ IV - Ngồi dậy cần trợ giúp, ngồi cần chống hai tay để giữ thăng Cần dụng cụ thích nghi để ngồi đứng - Trườn, bò, lăn khơng sử dụng vận động hai chân Mức độ V - Kiểm soát đầu cổ thân - Sự di chuyển phụ thuộc hồn tồn TỪ ĐẾN TI Mức độ I - Đứng lên ngồi xuống ghế mà không cần trợ giúp hai tay - Di chuyển từ sàn lên ghế ngồi đứng lên không cần trợ giúp - Tự nhà, leo cầu thang khơng cần tay vịn có khả chạy nhảy Mức độ II - Ngồi vào ghế hai tay tự đề thao tác - Cần điểm bám chắn để đứng lên từ sàn từ ghế - Tự nhà, trời đoạn ngắn địa hình phẳng - Leo cầu thang cần vịn lan can, khơng có kả chạy nhảy Mức độ III - Ngồi ghế cần trợ giúp tối đa khung chậu thân - Cần điểm bám di chuyển vào khỏi ghế ngồi - Đi với dụng cụ trợ giúp - Leo cầu thang cần hỗ trợ người lớn Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số - Khi ngồi với khoảng cách dài địa hình không phẳng cần di chuyển xe lăn người lớn Mức độ IV - Ngồi ghế đặc biệt cho trẻ bại não để kiểm sốt thân để tối đa hóa chức tay - Di chuyển vào khỏi ghế ngồi với hỗ trợ từ người lớn cách kéo hai tay đứng lên - Đi khoảng cách ngắn với khung tập người lớn giám sát gặp khó khăn di chuyển trì cân bề mặt không đồng - Thường cần xe lăn để di chuyển cộng đồng Mức độ V - Kiểm sốt đầu cổ thân - Sự di chuyển phụ thuộc hoàn toàn TỪ ĐẾN 12 TUỔI Mức độ I - Đi nhà ngồi trời, leo lên cầu thang mà khơng hạn chế - Tự chạy nhảy tốc độ, cân khả phối hợp giảm - Có thể tham gia vào vài hoạt động thể dục thể thao thích hợp Mức độ II - Tự nhà trơi - Leo cầu thang cần tay vịn - Khó khăn bề mặt không phẳng đám đông không gian hạn chế - Chạy, nhảy cần trợ giúp Mức độ III - Đi nhà trời bề mặt phẳng với dụng cụ trợ giúp - Leo cầu tháng cần tay vịn - Tùy chức chi trên, tự sử dụng xe lăn du lịch xa ngồi trời địa hình khơng đồng Mức độ IV - Di chuyển với dụng cụ trợ giúp hỗ trợ người lớn tự sử dụng xe lăn điện Mức độ V - Sự di chuyển phụ thuộc hoàn toàn Mã số riêng…… … Mã số người trả lời vấn Mã số bệnh nhân: ……… Mã số Danh sách tiêm độc tố Botulinum nhóm A STT Thể lâm sàng Gấp cổ chân mặt lòng Gấp gối (Hamstring) Tên Liều tiêm cho lần Lần tiêm Cơ tiêm chi tiêm (X) Phải Trái Cơ sinh đơi ngồi Cơ sinh đơi Cơ dép Cơ chày sau Cơ nhị đầu đùi Cơ bán gân Cơ bán mạc Liều tiêm: …………………………………………………………………………………… 10 Biểu bất thường sau tiêm Botulinum nhóm A 0= Bình thường: ………… 1= Bất thường: ………… § Các biều sau tiêm 48- 72 sau tiêm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các biểu muộn sau tiêm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày ….tháng … năm…… Phụ lục ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CO CỨNG CƠ Ở TRẺ BẠI NÃO ASHWORTH CẢI TIẾN Tên trẻ: ………………………………………………………tuổi… .tháng Ngày sinh:………./…… /……… Chẩn đoán:…………………………………………… Ngày vào viện………………Ra viện………………………………… Ngày tiêm BTA…………………………………………………………………… ĐIỂM SỐ TIÊU CHUẨN Không tăng trương lực Tăng nhẹ trương lực biểu dừng lại thả hay đề kháng nhẹ cuối tầm vận động chi bị di chuyển tư gập hay duỗi/ dang hay áp 1+ Tăng trương lực nhẹ biểu dừng lại sau đề kháng nhẹ toàn phần lại tầm vận động (ít nửa) Tăng trương lực nhiều hầu hết tầm vận động, chi bị tổn thương di chuyển Tăng đáng kể trương lực cơ, di chuyển thụ động khó khăn Chi bị tổn thương co cứng gập hay duỗi, dang hay áp Nhận xét chung lần 1: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét chung lần 2: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét chung lần 3: …………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét chung lần 4: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét chung lần : ……………………………………………………………………………………… KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM MAS Điểm ASHWORTH cho lần đánh giá CƠ ĐÁNH GIÁ Lần Lần Lần Lần Lần 1(T0) (T1) (T2) (T3) (T4) Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Cơ chi Nhóm gập K.hơng Nhóm duỗi K.hơng Nhóm dạng K.hơng Nhóm khép K.hơng Nhóm xoay K.hơng Nhóm xoay ngồi K.hơng Cơ gấp gối Cơ duỗi gối Cơ dép + sinh đôi Cơ chày trước Đánh giá lần Đánh giá lần Đánh giá lần Đánh giá lần Đánh giá lần Ngày……… Ngày …………… Ngày…………… Ngày…………… Ngày……………… Phụ lục ĐO TẦM VẬN ĐỘNG THỤ ĐỘNG KHỚP Họ tên trẻ:…………………………………………………….Giới tính: Nam/Nữ Ngày sinh: ……./…./…… Tuổi:……….…tháng Ngày vào viện: … /……/20…… viện……/……/20…… ĐT:…………… Chẩn đoán bại não: ……………………………………………………………… Lần Lần Lần Lần Lần KHỚP Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Khớp gối (Độ0) Khớp cổ chân (Độ0) Đánh giá lần Đánh giá lần Đánh giá lần Đánh giá lần Ngày……… Ngày …………… Ngày…………… Ngày…………… Đánh giá lần Ngày……………… Phụ lục PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu khơng cần bí mật danh tính) Tên tơi Giới tính……… Sinh năm: ………………………………………………DT……………………… Địa : Xóm (Số nhà)………………………… Xã (phường)…………………… Huyện (Quận) ………………………………….Tỉnh (Thành phố)……………… Là: …… bệnh nhân (ghi rõ họ tên) ………………………………………… sinh ngày………….tháng………năm……………… Sau bác sỹ…………………………………………… giải thích về: • Mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh MRI sọ não hiệu điều trị Độc tố Botulinum nhóm A kết hợp phục hồi chức trẻ bại não thể co cứng” • Tình trạng bệnh, rủi ro, khả điều trị, tai biến xảy suốt trình điều trị (hoặc làm can thiệp, thủ thuật) Tôi hiểu rõ với phương pháp điều trị can thiệp, nguy tiềm tàng biện pháp can thiệp mục đích, nghĩa vụ, tham gia vào nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm xin tự nguyện viết giấy để làm chứng (ghi đồng ý không đồng ý): Tôi cho tham gia nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm… Họ tên người làm chứng Họ tên Đối tượng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ... điều trị độc tố botulinum nhóm A kết hợp phục hồi chức trẻ bại não thể co cứng với mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh MRI sọ não trẻ bại não thể co cứng Đánh giá hiệu điều. .. điều trị kết hợp Độc tố botulinum nhóm A phục hồi chức trẻ bại não thể co cứng Xác định y u tố ảnh hưởng đến kết điều trị Độc tố botulinum nhóm A kết hợp phục hồi chức 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Bại. .. botulinum nhóm A (Dysport®) điều trị cho trẻ bại não thể co cứng 99 3.3 Các y u tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị tiêm Độc tố botulinum nhóm A kết hợp phục hồi chức trẻ bại não thể co cứng 100

Ngày đăng: 22/06/2020, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan