SKKN thiết kế một số đồ chơi nhằm nâng cao khả năng hoạt động tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi

29 195 1
SKKN thiết kế một số đồ chơi nhằm nâng cao khả năng hoạt động tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊM TRƯỜNG MẦM NON XUÂN ĐỈNH A ************************* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thiết kế số đồ chơi nhằm nâng cao khả hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Lĩnh vực : Giáo dục mầm non Năm học: 2016- 2017 MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên đề mục Trang phụ bìa Mục lục I Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu II Giải vấn đề 1.Cơ sở lý luận vấn đề thực trạng vấn đề 2.1.Thuận lợi 2.2 Khó khăn Các giải pháp 3.1 Khảo sát 3.2 Sưu tầm nguyên vật liệu 3.3 Giáo viên tự thiết kế số đồ chơi 3.3.1 Đồ chơi ứng dụng học tạo hình 3.3.2 Đồ chơi ứng dụng học khác 3.4 Giáo viên hướng dẫn trẻ thiết kế số đò chơi đơn giản 3.5 Phối hợp với phụ huynh Kết đạt 4.1 Đối với giáo viên 4.2 Đối với học sinh III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Kết luận Y nghĩa Phạm vi ứng dụng Bài học kinh nghiệm Tài liệu tham khảo Trang 1-2 2 2 2-3 3-4 4 4 4-5 5-10 10 10-11 11-16 17-23 23-24 24 24 24-26 26 26 26-27 27 27-28 29 I ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Mục tiêu giáo dục Mầm Non chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ phát triển tồn diện theo lĩnh vực Trong hoạt động làm quen với tạo hình hoạt động đóng vai trò quan trọng Sự phát triển tâm lý trẻ em nhờ vào tham gia vào hoạt động mà xuất hiện, thay đổi hồn thiện dần q trình phẩm chất tâm lý như: tri giác, ý, trí tưởng tưởng, tư duy, xúc cảm, ý chí hình thành nhân cách Nhiều nơi giới nghiên cứu thấy hoạt động tạo hình có vai trò vơ quan trọng phát triển trẻ em Ở trẻ mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo Chơi nhu cầu thiếu trẻ, trẻ cần chơi cần cơm để ăn, nước để uống, khơng, khơng khí để thở Thơng qua trò chơi, trẻ lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm sống xung quanh, củng cố sâu hiểu biết mối liên hệ người với người Hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo lại có mối liên quan mật thiết với hoạt động vui chơi nhu cầu chơi, nhu cầu hoạt động tạo hình nhu cầu tự nhiên trẻ Cả hai trình phản ánh khách quan, lại dựa hứng thú chủ quan trẻ Để dáp ứng nhu cầu vui chơi, nhu cầu hoạt động tạo hình đồ dùng đồ chơi phương tiện quan trọng cần thiết Trẻ ln ham thích điều lạ, nhu cầu kám phá thông qua đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ tìm tòi khám phá giới xung quanh Từ trẻ hình thành biểu tượng vật tượng đầu mong muốn thể hiểu biết thân thơng qua hoạt động tạo hình Chính đồ dùng đồ chơi mà trẻ quan sát, trải nghiệm, khám phá lúc chơi hoạt động tạo hình, giúp trẻ hình thành phát triển kỹ chuyên biệt hoạt động tạo hình Nhờ đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động tạo hình mà giáo viên dẫn dắt trẻ từ tưởng tưởng tái tạo đến tưởng tượng sáng tạo Các đồ dùng, đồ chơi hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành sơ đồ loại hình vẽ tảng cho phát triển khả nhận thức trẻ Chính tính sơ đồ yếu tố thúc đẩy phát triển bước hoàn thiện khả lĩnh hội sử dụng chức ký hiệu trẻ Mặt khác tư trẻ tư trực quan hành động, loại tư dựa vào hành động với đồ vật để tìm cách giải tốn Vì thế, đồ dùng đồ chơi phương tiện cần thiết việc phát triển khả tạo hình trẻ Cơ sở thực tiễn: Giáo dục mầm non cho thấy giáo viên dạy trẻ tập tạo hình sử dụng đồ dùng đồ chơi trình hướng dẫn trẻ thực tập tạo hình Tuy nhiên vài nơi việc sử dụng đồ chơi việc hướng dẫn trẻ nhiều hạn chế, nhiều giáo viên quan tâm đến sản phẩm mà trẻ tạo mà quên trình cho trẻ trải nghiệm với đồ dùng, đồ chơi hoạt động tạo hình Chính lý mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Thiết kế số đồ chơi nhằm nâng cao khả hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” Tơi hy vọng thông qua đồ chơi mà nghiên cứu đáp ứng nhu cầu hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nơi tơi cơng tác số nơi khác Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế số đồ chơi phục vụ hoạt động tạo hình nhằm nâng cao khả tạo hình trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ em hoạt động tạo hình Đối tượng phạm vi sang kiến - Tôi nghiên cứu khả hoạt động tạo hình trẻ lứa tuổi – tuổi Đối tượng khảo sát - Đối tượng khảo sát thực nghiệm trẻ lớp Trẻ - tuổi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trực quan - Phương pháp dẫn trực quan - Phương pháp dung lời Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Ở lớp - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2016 đến tháng 3/2017 Thời gian Bắt đầu Tháng 9/2016 Tháng 10/2016 Tháng 12/2016 Tháng 2/2017 Nội dung thực Kết thúc Tháng 10/2016 Tháng 11/2016 Tháng 2/2017 Tháng 3/2017 Lựa chọn đề tài Khảo sát Đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng đề cương chi tiết Thực biện pháp rèn trẻ chơi yếu - Ghi chép chi tiết biện pháp rèn trẻ kết tiến trẻ - Khảo sát sau thực đề tài - Đánh máy, in, đóng SKKN - Nộp SKKN II NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Cơ sở lí luận vấn đề: Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình nội dung giáo dục thẩm nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Hơn nữa, tuổi mầm non đặc biệt trẻ tuổi mẫu giáo thời kỳ nhạy cảm với đẹp xung quanh, coi thời kỳ phát cảm xúc cảm thẩm mỹ xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp, tạo nên trạng thái tinh thần khoan khối, khiến đứa trẻ cảm thấy gắn bó thiết tha với người cảnh vật xung quanh,làm nảy sinh trẻ lòng mong muốn làm điều tốt lành để đem niềm vui đến cho người Từ xúc cảm tích cực đó, trẻ bắt đầu mong muốn thể chúng hoạt động nghệ thuật Trong hoạt động tạo hình khơng có đồ chơi mà đơn có tranh mẫu hoạt động tạo hình nhàm chán, trẻ khơng hứng thú, khơng có tính sáng tạo, hoạt động tạo hình khơng thể đạt kết mong muốn, có số đồ chơi hoạt động tạo hình trẻ hứng thú, từ đồ chơi trẻ làm tranh đẹp, đồ chơi khơi gợi tính sáng tạo trẻ Vì thiết kế số đồ chơi phục vụ hoạt động tạo hình cần thiết Thực trạng vấn đề: 2.1 Thuận lợi - Ban giám hiệu quan tâm sát sao, trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động - Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham dự triển lãm đồ dùng đồ chơi trường bạn - Giáo viên có trình độ chun mơn, u nghề mến trẻ, chịu khó học hỏi, phụ huynh nhà trường tin tưởng - Giáo viên ln tìm tòi, sáng tạo, sưu tầm đồ chơi ngộ nghĩnh phục vụ cho hoạt động tạo hình - Bản thân nhiều năm làm mẫu giáo lớn nên có nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ cách tồn diện 2.2 Khó khăn - Đa số trẻ chưa có tính sáng tạo hoạt động tạo hình - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động tạo hình chưa có nhiều, đồ dùng trang trí chưa hấp dẫn trẻ - Một số trẻ khơng hứng thú tạo hình chưa có nhiều đồ chơi hấp dẫn trẻ - Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi Các giải pháp 3.1 Khảo sát đầu năm Tiêu chí đánh giá Số trẻ 46 Tỷ lệ (%) 100 Kỹ làm đồ Trẻ hứng thú dùng đồ chơi Đ CĐ Đ CĐ Trẻ sáng tạo Đ CĐ 25 21 31 15 14 32 54,3 46,7 66,7 33,3 29,9 71,1 Từ bảng khảo sát ta thấy kỹ vẽ, nặn, xé dán cho trẻ hạn chế đạt 53,3 %, trẻ hứng thú đạt 66,7 %, đặc biệt khả sáng tạo trẻ đạt 28,9% Nguyên nhân dẫn đến kết thấp cách tổ chức hoạt động tạo hình q đơn giản, khơng đưa đồ chơi vào hoạt động để hướng dẫn trẻ Vì hoạt động tạo hình nhàm chán Chính thực tế Tôi đưa biện pháp: Thiết kế số đồ chơi phục cho hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ hứng thú hơn, tích cực khơi gợi tính sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 3.2 Sưu tầm nguyên vật liệu Để hướng dẫn trẻ làm số đồ dùng đồ chơi nhằm nâng cao khả tạo hình cho trẻ Tơi sưu tầm nhiều nguyên liệu tái sử dụng vỏ sữa hình siêu nhân, hộp bánh danisa, hộp sữa to, nhỏ hay chai nước lavie, khô, vỏ sữa chua, hộp xốp,… Để làm đồ chơi ngộ nghĩ đáng yêu phục vụ cho tiết học tạo hình cho trẻ Tận dụng ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm, phế liệu bỏ gia đình Sự đa dạng nguyên vật liệu để khuyến khích khả sáng tạo trẻ Để đảm bảo sử dụng nguyên liệu tạo hình tơi ln ý điểm sau: + An tồn (khơng nhọn, khơng có cạnh sắc, khơng độc hại…) + Rẻ tiền (những nguyên vật liệu có địa phương) + Dễ kiếm (ví dụ: vỏ ốc, hến, vỏ, hộp, vải vụn…) + Dễ bảo quản hay cất giữ + Dễ cầm (phù hợp với tay cầm trẻ) + Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm giác quan + Dễ sửa chữa + Tạo hội để lựa chọn xếp nguyên liệu, quán sát tưởng tượng Đồ dùng đồ chơi hạn chế nên kết hợp với phụ huynh sưu tâm nguyên vật liệu tái sử dụng để làm đồ dùng đồ chơi cho Ví dụ: Hạt đỗ, rơm, rạ, râu bẹ bắp, cây, vỏ hến, giấy, vải vụn tơi tạo nhiều vật ngộ nghĩnh, sinh động, tranh, đề tài khác Ví dụ: Chủ đề giới động vật Dùng vỏ hến, sìa làm cá, dừa, dứa làm châu chấu, trâu, chuối thành mèo, bèo tây làm gà, chó hay loại củ, làm tạo thành vật ni gia đình hay dùng bẹ chuối, râu bắp, rơm làm búp bê Dùng loại hạt để bôi hồ gắn loại hạt tạo thành vật, số loại hoa đề tài cháu thích Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ, vật củ Cơ giúp trẻ đóng thành tập sách Sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt xé dán vào * Ghép tranh Tranh mở a Mục đích: Rèn kỹ xếp bố cục tranh, kỹ phối hợp đường nét, kỹ phối cảnh miêu tả b Vật liệu: Bìa lịch cũ, màu nước, tranh 1số vật, số hoa, số kiểu nhà, số cây, bìa khổ giấy A3, băng dính mặt, kéo, hồ dán, bơng gòn c Cách thực hiện: Tạo hình tranh lớn: Vẽ phông trời, đất, bãi cỏ, dòng suối, đồi núi dùng bơng gòn dán vào phần phủ màu lên Tạo hình tranh cây, hoa, nhà, vật: cắt hình dán hình vào bìa lịch cũ cắt rời hình để làm nguyên lệu hình xếp di động, cắt băng dính mặt dán vào mặt sau hình, xếp hình theo loại loại bỏ vào hộp riêng cho trẻ dễ thấy dễ lấy d Cách chơi : Chơi kiến trúc sư thiết kế mơ hình kiểu nhà: hướng dẫn trẻ xếp hình loại nhà phối hợp với loại hình khác để tạo thành thiết kế mơ hình ngơi nhà gửi cho kỹ sư xây dựng Chơi thi sáng tác tranh kể chuyện theo tranh: cho trẻ xếp hình kể chuyện theo tranh vừa tạo Chơi ghép tranh theo ý thích: Cho trẻ xếp tranh theo ý thích sở hướng dẫn trẻ xếp bố cục tranh Chơi xếp hình theo mẫu: Giáo viên xếp mẫu 1số kiểu nhà cho trẻ thi xếp hình theo mẫu thi xếp nhanh (Ghép tranh) Tranh ghép hình hình học phẳng a Mục đích: Rèn luyện ghép hình từ hình hình học có màu sắc khác để tạo thành bơng hoa hay hình mà trẻ u thích b.Vật liệu: 1số mảnh sốp vụn nhiều màu, số thảm khổ A3, băng dính mặt c Cách thực hiện: Cắt sốp vụn thành hình tam giác có kích cỡ giống nhau, hình hình học có màu sắc khác nhau, hình loại có kích thước d Cách chơi: Cho trẻ chơi xếp hình, tạo hình từ hình hình học theo ý thích theo mẫu, cho trẻ thi đua xem có nhiều sản phẩm sáng tạo ( Ghép tranh hình học) 3.4 Giáo viên hướng dẫn trẻ thiết kế số đồ chơi đơn giản Với kinh nghiệm giảng dạy qua nhiều năm, tình u nghề, mến trẻ Khơng lòng với việc trẻ yếu học tạo hình, trau dồi kiến thức học kinh nghiệm giảng dạy qua năm Tôi hướng dẫn trẻ thiết kế số đò chơi đơn giản như: Làm cua cá, làm hươu cảo cổ hay ghép tranh từ nội dung câu truyện cô kể cho trẻ nghe hay từ đồ chơi thảm nhiều màu, đồ chơi đominô, chơi với rối dễ thường, trẻ đón nhận cách say xưa Làm Con cua, cá: a/ Nguyên Liệu : - Vỏ sữa chua, sốp, vải nỉ, màu nước, nhũ, keo nến b/ Cách làm : - Vỏ chai chai rửa sạch, gọt bỏ cho bớt nhọn Vẽ hình cua, cá lên nỉ cắt theo hình vẽ - Gắn phần nỉ cắt vào hai phần vỏ chai chai, dùng keo voi nến gắn phần miệng chai chai kín vào - Dùng màu nước sơn phủ kín phần vỏ chai chai, sau dùng nhũ phủ lên phần vỏ chai chai c/ Cách sử dụng: Với đồ chơi sử dụng cho trẻ tìm hiểu, khám phá lĩnh vực khám phá giới động vật, chơi bán hàng, dùng học toán Chẳng hạn : Khi cho trẻ làm quen với số đếm, tơi cho trẻ đếm số chân cua, đếm số cua, số cá ao phù hợp với số lượng mà trẻ học Làm voi từ hộp sữa bột hay hộp nước xả vải comfort a/ Nguyên vật liệu · Vỏ lon nước ngọt, vỏ hộp sữa bột, nỉ, đĩa CD, băng dính mặt, b/ Cách làm · Làm voi từ vỏ lon nước (lon bia),: · Lấy vỏ lon nước lon bia, gắn băng dính mặt dọc theo thân vỏ · Lấy vỏ lon nước bò húc gắn lên mặt đính cho chặt vỏ lon với · Cắt nỉ cuộn lại gắn vào lon bò húc để làm vòi · Vẽ Cắt miếng nỉ dán vào bên tai · Cắt chấm tròn làm mắt dán vào tai vòi để làm mắt voi · Làm voi từ vỏ hộp sữa bột đĩa CD · Lấy vỏ hôp sữa bột dán băng dính mặt vào miệng vỏ hộp · Lấy đĩa CD dán bịt vào miệng hộp làm mặt voi · Cắt nỉ cuộn lại làm vòi dán vào đĩa CD · Vẽ cắt miếng nỉ tròn làm tai dán vào bên đĩa · Cắt chấm tròn gắn vào điac CD làm mắt c/ Sử dụng Với đồ chơi sử dụng cho trẻ tìm hiểu, khám phá giới động vật, cho trẻ học toán, sử dụng thơ Con Voi, số câu chuyện Qua kinh nghiệm này, muốn phổ biến rộng rãi đến bạn đồng nghiệp số kinh nghiệm nhỏ bé việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có để giúp trẻ có nhiều hội học, chơi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Đồng thời góp phần giảm bớt chút kinh phí cho việc mua đồ dùng đồ chơi trường Đồ chơi thảm nhiều màu a Mục đích: Rèn luyện kỹ pha màu phối hợp màu sắc b Vật liệu: Màu nước, bìa cứng, keo dán, kéo c Cách thực hiện: Cắt bìa cứng xếp theo gam màu, dùng màu nước tô lên theo gam màu khác sau ghép mảnh bìa cứng lại thành thảm nhiều màu d Cách chơi: Chơi sản xuất thảm màu: cho trẻ cắt dán giấy màu tô màu theo thảm mẫu để sản xuất thảm khác Chơi pha màu theo màu thảm màu Chơi xếp thảm theo màu (Tấm thảm nhiều màu.) Đồ chơi đominô a Mục đích: Giúp trẻ đồ chơi hóa sản phẩm tạo hình , biết vẽ hình giống theo luật tranh đôminô b Vật liệu: Giấy kẻ mẫu khuôn quân cờ đơminơ, bút chì, giấy bìa, hồ dán, sáp màu c Cách thực hiện: Hướng dẫn trẻ vẽ tranh giống theo luật qn cờ đơminơ, sau cho trẻ dán vào miếng bìa cắt sẵn khổ 2x4cm làm quân cờ đôminô, gợi ý cho trẻ tơ màu hình vẽ tổ chức cho trẻ chơi đơminơ theo tranh có qn cờ (Trò chơi đimono)6 Đồ chơi rối dễ thương a Mục đích: Đồ chơi hóa sản phẩm, giúp trẻ tự tạo đồ chơi từ sản phẩm tạo hình b Vật liệu: Giấy bìa , kéo , hồ dán c Cách thực hiện: Cho trẻ vẽ nhân vật trẻ thích vẽ người thân gia đình vẽ hướng dẫn trẻ sử dụng màu nước để tơ, sau dùng kéo cắt rời nhân vật làm thành rối kể chuyện sáng tạo , ứng dụng hoạt động làm quen với toán, hoạt động làm quen với môi trường xung quanh ( Những rối dễ thương) 3.5 Phối hợp với phụ huynh - Thơng báo nội dung cần thiết chương trình học chủ đề đến cho phụ huynh bảng thông tin - Phát động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có đề làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động đặc biệt hoạt động tạo hình - Hướng dẫn phụ huynh cách làm số đồ chơi đơn giản để hướng dẫn làm nhà - Công tác phối kết hợp với phụ huynh có ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ thiết thực nhóm lớp nhà trường, góp phần thực tốt mục tiêu chăm sóc – giáo dục trẻ Phối kết hợp gia đình nhà trường tạo nên liên kết lớp cha mẹ, nhằm chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn q trình chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển trẻ mặt: thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ, ngôn ngữ, giao tiếp ứng sử, giáo dục cá biệt tạo điều kiện tối ưu cho việc thực có hiệu mục tiêu chăm sóc – giáo dục trẻ Bởi phối kết hợp tạo thống gia đình nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ Tạo thống nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc – giáo dục trẻ lớp học gia đình, tránh mâu thuẫn phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen phẩm chất nhân cách tốt trẻ, góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ Thông qua để tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức khoa học, chăm sóc giáo dục trẻ cho bậc phụ huynh cộng đồng Hơn giúp bậc phụ huynh hiểu công việc cô giáo cô giáo hiểu hoàn cảnh, điều kiện sống gia đình để từ có biện pháp sử lý tình kịp thời Kết đạt được: Sau thời gian thực biện pháp đến nhận thấy kết đạt sau: 4.1 Đối với giáo viên: Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi nhận thấy tầm quan hoạt động tạo hình với trẻ mầm non, đặc biệt cách đưa số đồ chơi vào hoạt động tạo hình để hướng dẫn trẻ mang lại hiệu cao Đối với trẻ: Qua năm thực biện pháp trên, nhận thấy kỹ vẽ, nặn, cắt, xé dán trẻ lớp Tôi lên nhiều, trẻ hứng thú khơng hoạt động tạo hình mà hoạt động góc, hoạt động ngồi trời trẻ thích thú tạo sản phẩm Những giao nhà làm trẻ hoàn thành tốt phụ huynh phấn khởi Trẻ mạnh dạn tự tin hơn, thích học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thể cụ thể qua kết sau: Tiêu chí đánh giá Số trẻ 46 Tỷ lệ (%) 100 Tiêu chí đánh giá Kỹ làm đồ Trẻ hứng thú dùng đồ chơi Đ CĐ Đ CĐ Trẻ sáng tạo Đ CĐ 25 21 31 15 14 32 54,3 46,7 66,7 33,3 29,9 71,1 Số trẻ khảo sát Kết Số trẻ KS trước thực Tỷ lệ % Kết Số trẻ KS sau Tỷ lệ 46 thực % Tỷ lệ so Số trẻ với trước thực Tỷ lệ đề % tài Kỹ làm đồ dùng đồ Trẻ hứng thú chơi Trẻ sáng tạo Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 25 21 31 15 14 32 54,3 46,7 67,7 33,3 29,9 71,1 41 44 30 16 88,9 11,1 96,5 4,5 65,4 35,6 30 16 33 13 30 16 65,6 34,6 71,7 28,2 65,6 34,6 Như vậy, so với đầu năm tỷ lệ đạt chưa đạt tăng lên nhiều Để đạt kết nguyên nhân sau: Trẻ tiếp xúc thường xuyên chơi với đồ chơi tạo hình Trẻ sử dụng nhiều nguyên liệu tạo hình nên khả sử dụng màu sắc đường nét miêu tả phong phú Sự hấp dẫn lạ đồ chơi thu hút tâp trung ý trẻ, tạo hứng thú cho trẻ, từ kích thích tình cảm, xúc cảm thẩm mỹ, giúp trẻ tìm tòi, khám phá, sáng tạo thể sáng tạo qua hoạt động tạo hình Các đồ dùng, đồ chơi thiết kế phù hợp với trẻ, kích thích tình cảm thẩm mỹ trẻ, đồng thời giúp trẻ rèn luyện khả sử dụng màu sắc, phối hợp cácđường nét bản, xếp bố cục không gian hai chiều tranh vẽ Từ trẻ biết ứng dụng vào sản phẩm tạo hình Trong q trình hoat động tích cực với đồ chơi nhiều loại nguyên liệu tạo hình mà biểu tượng vật tượng xung quanh trẻ dễ dàng tái lại, từ giúp cho trình tâm lý trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, tình cảm trẻ phát triển Đồng thời tiếp xúc nhiều với nguyên liệu tạo hình đồ chơi tạo hình tư tưởng tạo hình nảy sinh Từ giúp trẻ dễ dàng miêu tả, kể lại câu truyện mà trẻ miêu tả tranh III KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1.Kết luận Qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm mang lại cho nhiều kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ làm quen với hoạt động tạo trình tổ chức hoạt động khác cho trẻ Sáng kiến kinh nghiệm tạo chuyển biến nâng cao tỷ lệ bé khéo tay lớp góp phần nâng cao tỷ lệ bé khéo tay nhà trường, tạo tin tưởng, quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu bậc phụ huynh Ý nghĩa: Hoạt động tạo hình có vai trò lớn việc hình thành phát triển nhân cách trẻ cách toàn diện Cũng hoạt động vui chơi trẻ phản ánh cách khách quan vật tượng dựa ý muốn chủ quan vậy, hoạt động tạo hình dựa ý muốn chủ quan trẻ, trẻ thường vẽ gần gũi, thích, có hứng thú say sưa vẽ Vẽ ước mơ trẻ đem lại niềm vui sướng, từ đó, tình cảm thẩm mĩ, đạo đức, tư duy, trí nhớ, tượng tượng trẻ phát triển tảng cho phát triển nhân cách, giúp trẻ giải tình có ý nghĩa sống trẻ sau Quá trình cho trẻ trải nghiệm với đồ chơi tạo hình nguyên tạo hình phong phú, kết hợp với lời giải thích, dẫn dát giáo viên nguồn cảm hứng, kích hích sáng tạo khơi dậy tình cảm thẩm mĩ, ước muốn tạo hình cho trẻ Do đó, nên tích cực sử dụng đồ chơi việc tổ chức rèn luyện kĩ tạo hình cho trẻ Phối hợp biện pháp vui chơi với phương pháp thông tin tiếp nhận tạo ứng thú kích hích tính tích cực, tìm tòi, sáng tạo trẻ, để sản phẩm tạo hình trẻ phong phú Đồng thời góp phần phát triển trí tuệ xây dựng nhân cách cho trẻ Phạm vi áp dụng: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho lớp mẫu giáo lớn trường mầm non nói riêng áp dụng cho khối mẫu giáo lớn trường Quận Bắc Từ Liêm nói chung Bài học kinh nghiệm Từ kết nêu trên, rút vài kinh nghiệm nhỏ sau: - Giáo viên phải có lực trình độ chun mơn vững vàng để dạy trẻ - Khảo sát trẻ để nắm vững tình hình lớp, trình độ trẻ - Giáo viên thường xuyên đưa đồ chơi vào hoạt động tạo hình để hướng dẫn trẻ - Giáo viên phải chịu khó tìm tòi, sưu tầm, sáng tạo nhiều đồ chơi để thu hút trẻ hoạt động tạo hình - Giáo viên biết thiết kế tổ chức hoạt động làm quen với tạo hình theo chủ đề - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra chất lượng trẻ để có biện pháp bồi dưỡng cho trẻ - Tận dụng lúc, nơi để hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải - Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình để giúp trẻ rèn luyện kỹ tạo hình - Giáo viên nghiên cứu sách báo, dự để rút kinh nghiệm cho thân Trên sáng kiến kinh nghiệm: “ Thiết kế số đồ chơi nhằm nâng cao khả hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi” Tôi thực năm học 2016-2017 phổ biến cho bạn đồng nghiệp trường thực Tôi mong Ban Giám hiệu, bạn đồng nghiệp, cấp lãnh đạo đóng góp ý kiến để tơi làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tơi xin chân thành cảm ơn ! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Hà nội ngày: Tâm lý học trẻ em (TS.Mai Nguyêt Nga-Trường CĐSP MG TWIII) Giao dục học trẻ em (TS.Lê Minh Hà-Trường CĐSPMGTWIII) Phương pháp hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ MN (Ths.Đàm Thị Xuyến – Trường CĐSP MG TWIII) Các tài liệu tham khảo làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non (NXB GD) ... cầu hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nơi công tác số nơi khác Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế số đồ chơi phục vụ hoạt động tạo hình nhằm nâng cao khả tạo hình trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, ... mong muốn, có số đồ chơi hoạt động tạo hình trẻ hứng thú, từ đồ chơi trẻ làm tranh đẹp, đồ chơi khơi gợi tính sáng tạo trẻ Vì thiết kế số đồ chơi phục vụ hoạt động tạo hình cần thiết Thực trạng... qua hoạt động tạo hình Chính đồ dùng đồ chơi mà trẻ quan sát, trải nghiệm, khám phá lúc chơi hoạt động tạo hình, giúp trẻ hình thành phát triển kỹ chuyên biệt hoạt động tạo hình Nhờ đồ dùng đồ chơi

Ngày đăng: 21/06/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Cơ sở lý luận:

    • 2. Cơ sở thực tiễn:

      • 3. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm

      • 4. Đối tượng phạm vi của sang kiến.

      • 2. Thực trạng của vấn đề:

      • 2.1. Thuận lợi

      • - Ban giám hiệu luôn quan tâm sát sao, trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động.

      • 3. Các giải pháp.

      • 3.1. Khảo sát đầu năm

        • 3.3. Giáo viên tự thiết kế 1 số đồ chơi.

        • 3.3.1. Đồ chơi được ứng dụng trong giờ tạo hình.

        • Trong giờ dạy trẻ làm một số con vật đơn giản như con thỏ, con lợn, con mèo….từ các nguyện vật liệu như sốp, vỏ sữa chua, …. Đặc biệt hơn trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, trẻ thích được tự tay tạo ra đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động

        • 3.3.2. Đồ chơi được ứng dụng trong các giờ hoạt động khác.

        • Với các giờ hoạt động chiều, hoạt động góc hay hoạt động ngoài trời giáo viên có thể linh hoạt cho trẻ vừa chơi vằ làm ra một số đồ chơi đơn giản từ các nguyên vật liệu trẻ cùng cô tự chuẩn bị.

        • * Ghép tranh

        • 1. Tranh mở

          • (Ghép tranh)

          • 2. Tranh ghép hình bằng các hình học phẳng.

          • 3.4. Giáo viên hướng dẫn trẻ thiết kế một số đồ chơi đơn giản.

          • Với kinh nghiệm giảng dạy của mình qua nhiều năm, bằng tình yêu nghề, mến trẻ. Không bằng lòng với việc trẻ yếu kém trong giờ học tạo hình, tôi đã trau dồi các kiến thức đã học và kinh nghiệm giảng dạy qua các năm. Tôi đã hướng dẫn trẻ thiết kế một số đò chơi đơn giản như: Làm con cua con cá, làm hươu cảo cổ hay ghép tranh từ nội dung các câu truyện cô đã kể cho trẻ nghe hay từ các đồ chơi tấm thảm nhiều màu, đồ chơi đominô, chơi với những con rối dễ thường, đều được các trẻ đón nhận một cách say xưa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan