Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy cơ, rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân nhồi máu não ổ khuyết trên lều tiểu não

161 62 0
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy cơ, rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân nhồi máu não ổ khuyết trên lều tiểu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về yếu tố nguy cơ: Tăng huyết áp 95,56%. Rối loạn lipid máu 46,67%. Đái tháo đường 33,33%. TIA 22,22%. Nghiện thuốc lá 18,89%. Bệnh tim mạch 8,89%. Béo phì 7,78%. Tăng lipid đơn thuần, tăng Cholesterol và tăng LDL cùng chiếm 40%. Tăng triglyceride 24,44%. Giảm HDL 15,56%. Bệnh nhân có kết hợp 2 yếu tố nguy cơ: tăng lipid và THA 45,56%. Kết hợp 3 yếu tố tăng lipid, tăng huyết áp và đái tháo đường 16,67%. Về đặc điểm rối loạn trầm cảm và mối liên quan với chẩn đoán hình ảnh, lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu não ổ khuyết trên lều. Triệu chứng đặc trưng của trầm cảm: khí sắc trầm 92,22%. Mất mọi quan tâm thích thú 62,22%. Giảm năng lượng, dễ mệt mỏi và giảm hoạt động 54,44%.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐẶNG VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ, RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO Ổ KHUYẾT TRÊN LỀU TIỂU NÃO LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐẶNG VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ, RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO Ổ KHUYẾT TRÊN LỀU TIỂU NÃO CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THẦN KINH Mã số: 9720159 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hiện HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu thu thập kết luận án chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Tác giả luận án NCS Đặng Việt Hùng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược sở giải phẫu, sinh lý sinh hóa hệ thần kinh 1.1.1 Hệ động mạch cảnh .3 1.1.2 Các vòng nối động mạch 1.1.3 Sinh lý sinh hóa hệ thần kinh 1.2 Đặc điểm giải phẫu chức não liên quan đến rối loạn tâm thần 1.2.1 Tổn thương thùy trán .7 1.2.2 Tổn thương thùy đỉnh 1.2.3 Tổn thương thùy thái dương 1.2.4 Tổn thương thùy chẩm 10 1.2.5 Một số triệu chứng hội chứng Thần kinh- Tâm thần 11 1.3 Nghiên cứu về nhồi máu não ổ khuyết .12 1.3.1 Định nghĩa 12 1.3.2 Căn nguyên 12 1.3.3 Sinh lý bệnh 13 1.3.4 Cơ chế bệnh sinh 14 1.3.5 Giải phẫu bệnh 15 1.3.6 Lâm sàng đột quỵ nhồi máu não ổ khuyết 16 1.3.7 Hình ảnh nhồi máu não ổ khuyết phim chụp sọ não 18 1.3.8 Các xét nghiệm huyết học sinh hóa 20 1.4 Các yếu tố nguy bệnh nhân đột quỵ 20 1.4.1 Nhóm không thay đổi 20 1.4.2 Nhóm thay đổi 23 1.5 Rối loạn trầm cảm 35 1.5.1 Khái niệm về trầm cảm trầm cảm thực tổn 35 1.5.2 Dịch tễ học trầm cảm 36 1.5.3 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm .36 1.6 Nghiên cứu về trầm cảm sau đột quỵ 38 1.6.1 Triệu chứng trầm cảm sau đột quỵ 38 1.6.2 Các dấu hiệu đặc trưng trầm cảm sau đột quỵ 39 1.6.3 Nguyên nhân trầm cảm sau đột quỵ 40 1.6.4 Hậu trầm cảm sau đột quỵ não .40 1.6.5 Một số nghiên cứu về trầm cảm đột quỵ nhồi máu não nước 41 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 2.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.1.1 Số bệnh nhân nghiên cứu 44 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 44 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .48 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 48 2.2.3 Nghiên cứu lâm sàng 50 2.2.4 Nghiên cứu cận lâm sàng 53 2.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 54 2.4 Đạo đức nghiên cứu 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .57 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 61 3.3 Nghiên cứu về ổ tổn thương phim chẩn đốn hình ảnh 63 3.4 Các yếu tố nguy đối tượng nghiên cứu 66 3.5 Nghiên cứu triệu chứng trầm cảm theo ICD 10 69 3.6 Mối liên quan mức độ trầm cảm vị trí tổn thương 71 3.7 Mối liên quan mức độ trầm cảm hội chứng nhồi máu não ổ khuyết 83 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 88 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 88 4.1.1 Giới 88 4.1.2 Tuổi 89 4.1.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 89 4.1.4 Nghề nghiệp 90 4.1.5 Thời điểm xuất đột quỵ nhồi máu não ổ khuyết 91 4.1.6 Thời gian từ xảy đột quỵ đến tới viện 91 4.1.7 Thời điểm khởi phát năm 92 4.1.8 Hoàn cảnh xảy nhồi máu não ổ khuyết 93 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 93 4.2.1 Đặc điểm khởi phát bệnh .93 4.2.2 Triệu chứng khởi phát đối tượng nghiên cứu 93 4.2.3 Các hội chứng lâm sàng nhồi máu não ổ khuyết 94 4.3 Về ổ tổn thương phim hình ảnh 94 4.3.1 Số ổ khuyết phim 94 4.3.2 Vị trí ổ khuyết .95 4.3.3 Sự phân bố tổn thương bán cầu não .96 4.3.4 Đường kính ổ khuyết não 97 4.4 Các yếu tố nguy đối tượng nghiên cứu 98 4.4.1 Tần suất xuất yếu tố nguy 98 4.4.2 Tình trạng tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 100 4.4.3 Yếu tố đái tháo đường đối tượng nghiên cứu .102 4.4.4 Nghiên cứu về rối loạn lipid máu đối tượng nghiên cứu 104 4.5 Các triệu chứng trầm cảm theo ICD 10 107 4.5.1 Triệu chứng đặc trưng trầm cảm 107 4.5.2 Triệu chứng phổ biến trầm cảm 109 4.5.3 Mức độ trầm cảm bệnh nhân nhồi máu não ổ khuyết 111 4.6 Mức độ trầm cảm vị trí hình ảnh học sọ não .112 4.6.1 Mối liên quan mức độ trầm cảm vị trí ổ khuyết bao 112 4.6.2 Mối liên quan mức độ trầm cảm vị trí ổ khuyết nhân bèo 112 4.6.3 Mối liên quan mức độ trầm cảm vị trí ổ khuyết đồi thị, nhân .113 4.6.4 Mối liên quan mức độ trầm cảm vị trí ổ khuyết thuỳ trán 114 4.6.5 Mối liên quan mức độ trầm cảm vị trí ổ khuyết thuỳ chẩm .115 4.6.6 Mối liên quan mức độ trầm cảm vị trí ổ khuyết thuỳ thái dương 115 4.6.7 Mối liên quan mức độ trầm cảm vị trí ổ khuyết bán cầu não .116 4.6.8 Mối liên quan mức độ trầm cảm số lượng ổ nhồi máu .117 4.7 Mối liên quan mức độ trầm cảm hội chứng nhồi máu não ổ khuyết 118 KẾT LUẬN 120 KIẾN NGHỊ 122 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐÊ TÀI LUẬN ÁN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CI Confident Interval (Khoảng tin cậy) CLVT Cắt lớp vi tính CS Cộng ĐTĐ Đái tháo đường ĐM Động mạch HDL- C High density lipoprotein cholesterol: Cholesterol trọng lượng phân tử cao ICD International Classification Of Diseases: Phân loại bệnh quốc tế 10 LS Lâm sàng 11 LDL- C Low density lipoprotein cholesterol: Cholesterol trọng lượng phân tử thấp 12 NIHSS National Institutes of Health Stroke Scale : Thang điểm đột quỵ não Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ 13 NMNOK Nhồi máu não ổ khuyết 14 NMN Nhồi máu não 15 NCEP National cholesterol education program: Chương trình giáo dục cholesterol Quốc gia Paradiso S., Robinson R G (1999) Depression After Stroke An Initial Validation of the DSM-IV Construct Am J Geriatr Psychiatry., 7:244-251 Tsai C S., Wu C L., Hung T S., et al (2016) Incidence and risk factors of poststroke depression in patients with acute ischemic stroke: A 1-year prospective study in Taiwan Biomedical Journal., 2:1-6 Nishiyama Y., Komaba Y., Ueda M., et al (2010) Early Depressive Symptoms after Ischemic Stroke Are Associated with a Left Lenticulocapsular Area Lesion Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases., 19(3):184-189 Katja Werheid (2016) A Two-Phase Pathogenetic Model of Depression after Stroke Gerontology., 62:33-39 Ilut S., Stan A., Vesa S., et al (2017) Factors that influence the severity of post-stroke depression Journal of Medicine and Life., 10(3):167-171 Tang W K., Chen Y., Lu J., et al (2012) Frontal Infarcts and Anxiety in Stroke Stroke., 43:1426-1428 Carson A.J., MacHale S., Allen K., et al (2000) Depression after stroke and lesion location: a systematic review Lancet., 356:122-126 Wei N., Yong W., Li X., et al (2014) Post-stroke depression and lesion location: a systematic review J Neurol., 3:1-10 Singh A., Nathan Herrmann N., Black S E (1998) The Importance of Lesion Location in Poststroke Depression: A Critical Review Can J Psychiatry., 43:921-927 Zhang Y., Zhao H., Fang Y., et al (2017) The association between lesion location, sex and poststroke depression: Meta-analysis Brain and Behavior., 7:1-9 Murakami T., Hama S., Yamashita H., et al (2013) Neuroanatomic Pathways Associated with Poststroke Affective and Apathetic Depression Am J Geriatr Psychiatry., 21:840-847 Grool A M., Van Der Graaf Y., Willem P., et al (2012) Mood Problems Increase the Risk of Mortality in Patients With Lacunar Infarcts: the SMART-MR Study Psychosomatic Medicine., 74:234-240 Zhanga X., Tanga Y., Xie Y., et al (2016) Total magnetic resonance imaging burden of cerebral small-vessel disease is associated with post-stroke depression in patients with acute lacunar stroke European Journal of Neurology., 9:1-7 Grool A M., Gerritsen L., Nicolaas P A., et al (2013) Lacunar Infarcts in Deep White Matter Are Associated with Higher and More Fluctuating Depressive Symptoms During Three Years Follow-up Biol Psychiatry., 73:169-176 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO Ổ KHUYẾT Mã số phiếu: …… …… A THÔNG TIN CHUNG MS Họ tên: ………………………………………… A1 Tuổi: A2 Giới tính A3 Học vấn A4 Nghề nghiệp ………………………………………… Nam Nữ Tiểu học THCS THPT TC, CĐ, ĐH Lao động chân tay Lao động trí óc Hưu trí Khác A5 Số bệnh án ………………………………………… A6 Ngày vào viện ………………………………………… A7 Ngày viện ………………………………………… B NỘI DUNG B1 B5 Thời điểm bị bệnh (giờ ngày) Tháng xảy bệnh (tháng năm) Khoảng thời gian từ lúc đột quỵ vào viện (giờ) Yếu tố nguy Tăng huyết áp Có Đái tháo đường Có B6 Tiền sử rối loạn lipid máu B2 B3 B4 Có Khơng Khơng Khơng B7 Béo phì Có Khơng B8 Nghiện thuốc Có Khơng B9 Tiền sử bệnh tim mạch Có Khơng B10 Thiếu máu não thống qua (TIA) Có Khơng B11 Nghiện rượu Có Không B12 Tiền sử tai biến mạch máu não Có Khơng Hồn cảnh xảy bệnh B13 Hoàn cảnh xảy bệnh Căng thẳng Gắng sức Nghỉ ngơi/sáng dậy Không rõ Triệu chứng tiền triệu B14 Đau đầu Có Khơng B15 Chóng mặt Có Khơng B16 Buồn nơn, nơn Có Khơng B17 Co giật Có Khơng B18 Rối loạn ngơn ngữ Có Khơng B19 Tê bì ½ người Có Khơng B20 Liệt ½ người Có Khơng Khởi phát B21 Cách khởi phát Cấp tính Đột ngột Nặng dần Triệu chứng khởi phát B22 Suy giảm chức nhận thức Có Khơng B23 Liệt vận động ½ người Có Khơng B24 Rối loạn cảm giác Có Khơng B25 Rối loạn ngơn ngữ Có Khơng B26 Rối loạn nuốt Có Khơng B27 Cơn động kinh Có Khơng B28 Bán manh Có Khơng B29 Rối loạn điều phối Có Khơng Triệu chứng tồn phát B30 Rối loạn cảm giác Có Khơng B31 Rối loạn ngơn ngữ Có Khơng B32 Rối loạn nuốt Có Khơng B33 Cơn động kinh Có Khơng B34 Rối loạn thần kinh thực vật Có Khơng B35 Liệt ½ người Có Khơng Lâm sàng B36 Glasgow B37 Liệt vận động nửa thân đơn độc Tay, chân, mặt Tay ưu Chân ưu B38 Rối loạn ngơn ngữ bàn tay vụng về Có Không B39 Rối loạn về vận động cảm giác Có Khơng B40 Liệt nhẹ ½ người, thất điều Có Khơng B41 Rối loạn cảm giác đơn độc Có Khơng Xét nghiệm B42 CTM HC.…………T/L HST………….g/l HCT.……… l/l BC………… G/L TC…………G/l B43 Sinh hóa Triglycerid………mmol/l Cholesterol…………mmol/l LDL…………… mmol/l HDL………….……mmol/l Ure…………… µmol/l Creatinin… ………µmol/l Glucose …………mmol/l HbA1C…… ……………% Canxi TP……… mmol/l Na+……………… mmol/l K+……………….mmol/l Cl-…………………mmol/l AST(GOT)……… ….g/l ALT(AST)…………… g/l Chẩn đoán hình ảnh B44 Số ổ NMN: …………… ổ Vị trí tổn thương Bao B45 Bán cầu tổn thương Bên trái: a 5-

Ngày đăng: 21/06/2020, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

  • * Nguồn: Theo Netter F. H. (1997) [8]

    • - Bệnh nhân nhồi máu não ổ khuyết dưới lều tiểu não

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan