Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

128 1.2K 14
Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020

TRUỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THUƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓAĐề tài: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thường LạngHọ và tên sinh viên : Hoàng Quý LêLớp : Kinh tế quốc tế 48BHÀ NỘI, 2010 LỜI CẢM ƠNTrước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho tôi có cơ hội thực hiện bài chuyên đề thực tập cuối khóa “Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020”. Tôi xin đặc biệt cảm ơn thầy PGS. TS Nguyễn Thường Lạng đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện bài chuyên đề này.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ Vụ Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian tôi thực tập tại đây.Nhờ những sự giúp đỡ trên mà tôi đã có thể hoàn thành bài chuyên đề này một cách tốt nhất. Tuy nhiên, do bản thân còn hạn chế về kĩ năng, kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ Vụ Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương để tôi có thể nâng cao kiến thức và hoàn thiện hơn bài chuyên đề của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Quý Lê LỜI CAM ĐOANTôi là Hoàng Quý Lê, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 48B, khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa: “Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020” là hoàn toàn được thực hiện với sự tìm tòi, nghiên cứu của bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Thường Lạng và sự giúp đỡ của các cán bộ Vụ xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung của bản chuyên đề này và những quy định của nhà trường và khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế.Sinh viênHoàng Quý Lê MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTTCác ký hiệu viết tắtNghĩa đầy đủTiếng Anh Tiếng Việt1 APECAsia Pacific Economic CooperationDiễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương2 ASEANThe Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á3 ASEM The Asia – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu4 CIF Cost - Insurance - Freight Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí5 EU European Union Liên minh Châu Âu6 FAOFood and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Nông lương thế giới7 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài8 FOB Free On Board Giao hàng trên tàu9 GMPGood Manufacturing Practices Thực tiễn sản xuất tốt10 HACCPHazard Analysis and Critical Control PointNguyên tắc phân tích và xác định các mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn11 IRRIInternational Rice Research Institute Viện nghiên cứu lúa quốc tế10 ISOInternational Organization for StandardizationTổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa11 ODAOfficial Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức12 USD The United States of Dollar Đô la Mỹ13 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNGHình Trang1.1 Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương 42.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2000 452.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2009 452.3 Top 10 nước nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2009 472.4Sản lượng gạo xuất khẩu sang châu Phi (tấn) và tỷ lệ phần trăm trong tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2000 đến 2009 512.5 So sánh giá FOB gạo 5% tấm của Thái Lan và Việt Nam 532.6 Sơ đồ kênh phân phối gạo tại Việt Nam 553.1Đồ thị dự báo xu hướng gia tăng sản lượng gạo xuất khẩu từ 2010 đến 2020 81Bảng 2.1 Diện tích lúa các năm phân theo vùng 282.2 Diện tích gieo trồng lúa của cả nước qua các năm phân theo vụ 302.3 Năng suất lúa cả năm phân theo vùng 312.4 Sản lượng lúa các năm phân theo vụ 332.5 Sản lượng lúa qua các năm phân theo vùng 342.6 Sản lượng và trị giá gạo xuất khẩu từ năm 1989 - 2009 382.7Chất lượng gạo xuất khẩu từ năm 1989-2001 (% với tổng số lượng xuất khẩu năm đó) 422.8Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam tháng 11/2005 612.9Chỉ tiêu mức tăng thu nhập ngoại tệ xuất khẩu gạo giai đoạn từ năm 2000 đến 2009 623.1 Dự báo sản lượng gạo xuất khẩu từ 2010 đến 2020 80 LỜI NÓI ĐẦU1. Tính tất yếu của đề tàiSự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam đã và đang đạt được những thành tựu nhất định, trước hết phải kể đến lĩnh vực nông nghiệp với thành tựu lớn nhất về phát triển sản xuấtxuất khẩu lúa gạo.Từ một nước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, hiện nay Việt Nam không chỉ tự túc được lương thực ổn định, mà còn vươn lên đẩy mạnh xuất khẩu và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Thành tựu đó chứng minh đường lối đổi mới nông nghiệp của Đảng nói chung, định hướng chiến lược sản xuấtxuất khẩu gạo nói riêng là đúng đắn.Đối với Việt Nam xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó không những thúc đẩy sản xuất phát triển mà còn tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động đặc biệt là người nông dân. Ngoài ra, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện tình hình kinh tế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến đổi, cạnh tranh kinh tế toàn cầu diễn ra hết sức gay gắt, thì vấn đề sản xuấtxuất khẩu một sản phẩm nào đó, đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển đúng đắn, có sự tính toán kỹ càng, cẩn trọng thì mới có thể thành công và đạt được hiệu quả tối ưu. Trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩuthúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những bất cập cần giải quyết như vấn đề chất lượng sản phẩm, thị trường,… Nếu những vấn đề trên được giải quyết một cách hợp lý, xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có bước phát triển cao hơn trong thời gian tới.Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, chuyên đề: Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020 được chọn để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu1 Chuyên đề được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩuthúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam. Từ đó chuyên đề đề xuất ra những định hướng và giải pháp cụ thể nhằm củng cố, đẩy mạnh và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực này.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứuChuyên đề nghiên cứu về hoạt động xuất khẩuthúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam. Đồng thời chuyên đề cũng đưa ra các định hướng, giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo từ nay đến năm 2020.3.2 Phạm vi nghiên cứuChuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩuthúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1989 đến 2009.4. Phương pháp nghiên cứuChuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đồng thời cũng sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đánh giá và so sánh để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề đã đặt ra.Nguồn tư liệu, thông tin sử dụng trong chuyên đề được lấy từ Vụ Xuất Nhập Khẩu (Bộ Công Thương), Tổng cục thống kê Việt Nam, Viện nghiên cứu lúa quốc tế và các nguồn thông tin chính thức khác từ Internet.5. Kết cấu chuyên đềNgoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, chuyên đề được trình bày trong 3 chương:• Chương 1: Cơ sở hình thành, chức năng, cơ cấu của Bộ Công Thương và đặc điểm của thị trường gạo thế giới.• Chương 2: Thực trạng xuất khẩuthúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam.• Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2020.2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH, CHỨC NĂNG, CƠ CẤU CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI1.1 Cơ sở hình thành của Bộ Công ThươngBộ Công thương Việt Nam của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một Bộ mới được thành lập từ khoá XII của Quốc hội năm 2007 trên cơ sở sát nhập Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại.1.2 Chức năng và cơ cấu tổ chức của Bộ Công ThươngNgày 27/12/2007, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 189/2007/NĐ-CP, quy định chức năng và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương.1.2.1 Vị trí và chức năngBộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, lưu thông hàng hoá trong nước; xuất nhập khẩu, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.1.2.2 Cơ cấu tổ chứcCơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương được thể hiện ở hình 1.1 và ở phụ lục 4.3 Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công ThươngNguồn: http://www.moit.gov.vn/web/guest/homeLãnh đạo Bộ gồm Bộ trưởng và các Thứ trưởng.Các đơn vị giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước gồm: 1. Vụ Kế hoạch.2. Vụ Tài chính.3. Vụ Tổ chức cán bộ.4. Vụ Pháp chế.5. Vụ Hợp tác quốc tế.6. Thanh tra Bộ.7. Văn phòng Bộ.8. Vụ Khoa học và Công nghệ.9. Vụ Công nghiệp nặng.10. Vụ Năng lượng.11. Vụ Công nghiệp nhẹ.12. Vụ Xuất nhập khẩu.4LÃNH ĐẠO BỘCác đơn vị giúp Bộ trưởng quản lý nhà nướcCác đơn vị sự nghiệpThương vụCác Sở Công ThươngVăn phòng Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế [...]... quan thúc đẩy xuất khẩu như Cục xúc tiến xuất khẩu, Ủy ban phát triển xuất khẩu, các công ty thương mại quốc tế 1.5.3 Bài học đối với Việt Nam Mỗi nước đều có một thế mạnh và đều hướng vào việc nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng gạo nhằm tạo điều kiện tăng giá gạo xuất khẩu, mở rộng thị trường và tăng lợi nhuận Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Tuy nhiên mặt hàng. .. lịch, xuất khẩu Trong đó vốn thu được từ hoạt động xuất khẩu có tác động lớn đến hoạt động nhập khẩu, qua đó đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước 22 Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta những năm gần đây, kim ngạch từ xuất khẩu gạo chiếm một tỷ trọng khá lớn Gạo đã trở thành một mặt hàng chủ lực của nông sản Việt Nam trên trường quốc tế Thực tế cho thấy xuất khẩu gạo từ... biến gạo tại nông thôn; đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân nông nghiệp, đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ cao một cách thích hợp Đây cũng là quá trình để Việt Nam có thể tổ chức lại nền sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu theo hướng hiện đại, công nghệ cao và có khả năng cạnh tranh cao CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨUTHÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 21 2.1 Vị trí chiến lược của xuất khẩu gạo. .. ta Năm 1989 kim ngạch xuất khẩu gạo là 310,29 triệu USD thì đến năm 1992 kim ngạch là 405,53 triệu USD; năm 1996 kim ngạch xuất khẩu là 868,42 triệu USD- tăng hơn gấp đôi so với năm 1992 Bước sang năm 2005, kim ngạch đã là 1,3 tỉ USD Năm 2009 đạt kỉ lục về xuất khẩu gạo trong 20 năm qua với kim ngạch đạt 2,4 tỉ USD (Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam) Con số đó đã nói rõ sự cần thiết của việc xuất khẩu. .. giới so với mặt hàng tương tự của các nước khác, điển hình là Thái Lan Việc bán với giá thấp đã làm giảm hiệu quả xuất khẩu, giảm khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam so với các nước khác Để cải thiện tình hình này, Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm của các nước nhằm nâng cao sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo Thứ nhất, việc nâng cao giá trị của gạo xuất khẩu gắn với việc tăng chất lượng của sản phẩm... giới nhưng thường xuất khẩu chỉ hơn 1 triệu tấn, có năm phải nhập khẩu hàng trăm nghìn tấn Ấn Độ sản xuất hơn 17 – 20% sản lượng thế giới nhưng cũng thường phải nhập khẩu gạo Nhập khẩu gạo của các nước đang phát triển là thường xuyên, chiếm từ 74 – 75% tổng số gạo nhập khẩu của thế giới Rất nhiều nước ở châu Á và châu Phi phải nhập khẩu gạo Tuy nhiên sản lượng hàng năm mỗi nước nhập khẩu dao động rất... của Việt Nam 12 Chủ trì tham gia với Bộ Tài chính về chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thủ tục hải quan về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và chính sách về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoá 8 13 Chủ trì hoặc tham gia với các Bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội có liên quan trong việc xây dựng các đề án phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, phát triển dịch vụ xuất. .. tầng phục vụ sản xuấtxuất khẩu gạo như thành lập các điểm thu mua, kho chứa, bến bãi, cảng chuyên dùng cho xuất khẩu gạo Các chi phí bốc xếp gạo xuất khẩu và các chi phí có liên quan ở Thái Lan đều thấp hơn ở Việt Nam 2 lần Đầu tư vào khâu tiêu thụ, quảng bá và phát triển thương hiệu sản phẩm cả trong nước và nước ngoài Đa dạng hóa sản phẩm gạo xuất khẩu, bên cạnh việc xuất khẩu gạo, Thái Lan còn... xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá 14 Tham gia tổ chức các hoạt động thông tin thị trường; tham gia các hoạt động về xúc tiến thương mại, đầu tư sản xuất phục vụ xuất khẩu hàng hoá, về cân đối tiền hàng, cán cân thương mại, về ghi nhãn hàng hoá, thương hiệu và quảng bá sản phẩm, hàng hoá của Việt Nam 15 Chủ trì tham gia với các Bộ, ngành liên quan về cửa khẩu thông quan hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu 16... ngành gạo Thái Lan Gạo chất lượng cao (5-10% tấm) của Thái Lan chiếm trên 70% tổng khối lượng gạo xuất khẩu trong khi tỷ lệ này ở Việt Nam thấp hơn nhiều Thái Lan luôn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu gạo Chính phủ Thái Lan có chính sách lựa chọn sản phẩm xuất khẩu và thị trường xuất khẩu đồng thời coi trọng việc tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây lúa, nâng cao hiệu quả sản xuấtxuất . cấu tổ chức của Bộ Công Thương 42.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2000 452.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2009 452.3. nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2009 472.4Sản lượng gạo xuất khẩu sang châu Phi (tấn) và tỷ lệ phần trăm trong tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:52

Hình ảnh liên quan

Hình Trang - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

nh.

Trang Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Hình 1.1.

Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.1: Diện tích lúa các năm phân theo vùng - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Bảng 2.1.

Diện tích lúa các năm phân theo vùng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2: Diện tích gieo trồng lúa của cả nước qua các năm phân theo vụ - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Bảng 2.2.

Diện tích gieo trồng lúa của cả nước qua các năm phân theo vụ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.3: Năng suất lúa cả năm phân theo vùng - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Bảng 2.3.

Năng suất lúa cả năm phân theo vùng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4: Sản lượng lúa các năm phân theo vụ - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Bảng 2.4.

Sản lượng lúa các năm phân theo vụ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5: Sản lượng lúa qua các năm phân theo vùng - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Bảng 2.5.

Sản lượng lúa qua các năm phân theo vùng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6: Sản lượng và trị giá gạo xuất khẩu từ năm 1989- 2009 - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Bảng 2.6.

Sản lượng và trị giá gạo xuất khẩu từ năm 1989- 2009 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2000 - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Hình 2.1.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2000 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.3: 10 nước nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2009 - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Hình 2.3.

10 nước nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2009 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua hình 2.4 có thể thấy sản lượng gạo của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Phi có xu hướng tăng lên nhưng không ổn định qua các năm - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

ua.

hình 2.4 có thể thấy sản lượng gạo của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Phi có xu hướng tăng lên nhưng không ổn định qua các năm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.5: So sánh giá FOB gạo 5% tấm của Thái Lan và Việt Nam - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Hình 2.5.

So sánh giá FOB gạo 5% tấm của Thái Lan và Việt Nam Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam tháng 11/2005 (đơn vị: triệu đồng/ tấn) - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Bảng 2.8.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam tháng 11/2005 (đơn vị: triệu đồng/ tấn) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Từ bảng trên có thể thấy loại gạo 35% tấm thu về tỷ suất lợi nhuận cao nhất, khi xuất khẩu 1 tấn gạo phải bỏ ra 1 triệu đồng vốn và thu về 0,136 triệu đồng lợi  nhuận - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

b.

ảng trên có thể thấy loại gạo 35% tấm thu về tỷ suất lợi nhuận cao nhất, khi xuất khẩu 1 tấn gạo phải bỏ ra 1 triệu đồng vốn và thu về 0,136 triệu đồng lợi nhuận Xem tại trang 71 của tài liệu.
Qua bảng trên có thể thấy mức tăng thu nhập ngoại tệ của hoạt động xuất khẩu gạo qua các năm tăng giảm không ổn định do biến động giá gạo trên thị trường  thế giới - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

ua.

bảng trên có thể thấy mức tăng thu nhập ngoại tệ của hoạt động xuất khẩu gạo qua các năm tăng giảm không ổn định do biến động giá gạo trên thị trường thế giới Xem tại trang 72 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu 2.2, 2.4 và 2.6 ta xây dựng mô hình kinh tế lượng để dự báo sản lượng gạo xuất khẩu (GXK) của Việt Nam đến năm 2020 dựa trên diện  tích trồng lúa của cả nước (DT) và sản lượng lúa thu hoạch của cả nước (SLL). - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

a.

vào bảng số liệu 2.2, 2.4 và 2.6 ta xây dựng mô hình kinh tế lượng để dự báo sản lượng gạo xuất khẩu (GXK) của Việt Nam đến năm 2020 dựa trên diện tích trồng lúa của cả nước (DT) và sản lượng lúa thu hoạch của cả nước (SLL) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 3.1: Đồ thị dự báo xu hướng gia tăng sản lượng gạo xuất khẩu từ 2010 đến 2020 - Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020.doc

Hình 3.1.

Đồ thị dự báo xu hướng gia tăng sản lượng gạo xuất khẩu từ 2010 đến 2020 Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan