Tác động của cạnh tranh phi giá đối với người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.doc

106 2.1K 4
Tác động của cạnh tranh phi giá đối với người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của cạnh tranh phi giá đối với người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.

LờI NóI ĐầU Lý chọn đề tài: Cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường, xuất điều kiện kinh tế thị trường Ngày nay, hầu hết quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh môi trường tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển tăng suất lao động, hiệu tổ chức, nhân tố quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Kết cạnh tranh xác định vị thế, định tồn phát triển bền vững tổ chức Vì vậy, tổ chức cố gắng tìm cho chiến lược phù hợp để chiến thắng cạnh tranh Sau 20 năm, với sách đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước chuyển đổi từ kinh tế tập trung thành kinh tế thị trường đầy đủ Chính bước chuyển đổi tạo điều kiện quan trọng cho môi trường cạnh tranh phát triển Trên thị trường Việt Nam khơng có cạnh tranh khốc liệt để giành thị phần công ty, tổ chức nước mà mở rộng phạm vi quốc tế: công ty nước với cơng ty nước ngồi, hay cơng ty nước với Rất nhiều chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp sử dụng có cạnh tranh giá hình thức cạnh tranh phi giá Diễn biến thị trường ngày chứng tỏ tính ưu việt cạnh tranh phi giá so với cạnh tranh giá Trong thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng ln mục đích cao nhà cung cấp, họ cần phải sử dụng chiến lược cạnh tranh để tác động đến tâm lý người tiêu dùng cách tích cực Vì vậy, người viết chọn nghiên cứu đề tài: “Tác động cạnh tranh phi giá người tiêu dùng thị trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp" nhằm đưa nhìn tổng thể thực trạng cạnh tranh phi giá thị trường Việt Nam nay, tác động đến tâm lý hành vi người tiêu dùng để từ đưa giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thị trường 2) Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu sở lý luận thực trạng cạnh tranh phi giá doanh nghiệp nước nước thị trường Việt Nam, đồng thời nghiên cứu tác động đến người tiêu dùng 3) Phương pháp nghiên cứu Khóa luận áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích so sánh, có sử dụng số liệu thực tiễn từ đối tượng lĩnh vực nghiên cứu 4) Kết cấu khóa luận Tên đề tài: “Tác động cạnh tranh phi giá người tiêu dùng thị trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp" Kết cấu: Khóa luận gồm 93 trang Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo danh mục bảng biểu, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Lý luận chung cạnh tranh phi giá Chương 2: Thực trạng tác động hoạt động cạnh tranh phi giá người tiêu dùng thị trường Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cạnh tranh phi giá thị trường Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Thạc sỹ Hồng Xn Bình, người tận tình giúp đỡ em cách thức nghiên cứu vàv b đóng góp nhiều ý kiến quý giá cho khóa luận Em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thư viện Quốc gia, Thư viện trường Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện cho em việc tìm tài liệu Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn! CHƯƠNG I Lý LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH PHI GIÁ I CẠNH TRANH VÀ CÁC LOẠI HÌNH CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm có nhiều cách hiểu khác Khái niệm sử dụng cho phạm vi doanh nghiệp, phạm vi nghành, phạm vi quốc gia phạm vi khu vực liên quốc gia vv điều khác chỗ mục tiêu đặt quy mô doanh nghiệp hay quy mô quốc gia Trong doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu tồn tìm kiếm lợi nhuận sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, quốc gia mục tiêu nâng cao mức sống phúc lợi cho nhân dân Theo K Marx: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch " Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa, Marx phát quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân qua hình thành nên hệ thống giá thị trường Quy luật dựa chênh lệch giá chi phí sản xuất khả bán hành hố giá trị thu lợi nhuận.1 Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, GS.TS Phạm Quang Phan, PGS.TS Tơ Đức Hạnh (2007), Giáo trình hướng dẫn học kinh tế trị MácLênin, Nhà xuất Thống Kê, tr120, Hà Nội nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất , tiêu thụ, thị trường có lợi nhất”.2 Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D.Nordhaus kinh tế học (xuất lần thứ 12) cho “Cạnh tranh (Competition) kình địch doanh nghiệp với để dành khách hàng thị trường” Hai tác giả cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition).3 Các tác giả "Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh”, thuộc án VIE/97/016 cho: “Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần” Cạnh tranh môi trường đồng nghĩa với ganh đua Phạm vi quốc gia, theo Uỷ ban cạnh tranh cơng nghiệp Mỹ “Cạnh tranh quốc giá mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự công bằng, sản xuất hàng hố dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường Quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế người dân nước đó” Tại diễn đàn Liên hợp quốc báo cáo cạnh tranh tồn cầu năm 2003 cạnh tranh quốc gia "Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính đầu người theo thời gian Nhà xuất Từ điển Bách khoa (1996), Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, tr482, Hà Nội Samuelson, P A and Nordhaus, W D (1986), Economics 12th Edition, McGraw Hill, tr247, New York Từ định nghĩa cách hiểu không giống rút điểm chung sau đây: Cạnh tranh cố gắng nhằm giành lấy phần hơn, phần thắng mơi trường cạnh tranh Để có cạnh tranh phải có điều kiện tiên sau:  Phải có nhiều chủ thể tham gia cạnh tranh: Đó chủ thể có mục đích, mục tiêu phải có đối tượng mà chủ thể hướng đến chiếm đoạt Trong kinh tế, với cạnh tranh bên bán, đối tượng loại sản phẩm tưng tự có mục đích phục vụ loại nhu cầu khách hàng mà chủ thể tham gia canh tranh làm người mua chấp nhận Còn với chủ thể cạnh tranh bên mua giành giật mua sản phẩm theo mong muốn  Việc cạnh tranh phải diễn môi trường cạnh tranh cụ thể, ràng buộc chung mà chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ Các ràng buộc cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp đặc điểm nhu cầu sản phẩm khách hàng ràng buộc luật pháp thông lệ kinh doanh thị trường Còn người mua với người mua, người mua người bán thoả thuận thực có lợi người mua  Cạnh tranh diễn khoảng thời gian không cố định ngắn (từng vụ việc) dài (trong suốt trình tồn hoạt động chủ thể tham gia cạnh tranh) Sự cạnh tranh diễn khoảng thời gian không định hẹp (một tổ chức, địa phương, nghành) rộng (một nước, nước) Cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Đó việc sử dụng có hiệu nguồn lực, hội doanh nghiệp để giành lấy phần thắng, phần trước doanh nghiệp khác trình kinh doanh, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng bền vững Trong kinh tế thị trường, trước nhu cầu người tiêu dùng (người mua- bên A) dạng loại sản phẩn tương tự - sản phẩm thường có nhiều nhà sản xuất (người bán - bên B) tham gia đáp ứng, doanh nghiệp phải cố gắng để giành chiến thắng, cạnh tranh diễn tất yếu môi trường luật pháp nhà nước, thông lệ thị trường quy luật khách quan vốn có Các loại hình cạnh tranh Dựa vào tiêu thức khác nhau, cạnh tranh phên thành nhiều loại * Căn vào chủ thể tham gia thị trường Cạnh tranh chia thành loại  Cạnh tranh người mua người bán: Người bán muốn bán hàng hố với giá cao nhất, người mua muốn mua với giá thấp Giá cuối hình thành sau trình thương lượng hai bên  Cạnh tranh người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hoá hoá mà họ cần  Cạnh tranh nguời bán với nhau: Là cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng thị trường, kết giá giảm xuống có lợi cho người mua Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp tỏ đuối sức, không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần cho đối thủ mạnh * Căn theo phạm vi ngành kinh tế Cạnh tranh phân thành loại  Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hoá dịch vụ Kết cạnh tranh làm cho kỹ thuật sản xuất phát triển  Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao Trong trình có phân bổ vốn đầu tư cách tự nhiên ngành, kết việc hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân * Căn vào tính chất cạnh tranh Cạnh tranh phân thành loại  Cạnh tranh hồn hảo (Perfect Cometition): Là hình thức cạnh tranh nhiều người bán thị trường khơng người có đủ ưu khống chế giá thị trường Các sản phẩm bán người mua xem đồng nhất, tức không khác quy cách, phẩm chất, mẫu mã Để chiến thắng cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành làm khác biệt hố sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh khơng hồn hảo (Imperfect Competition) Là hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm khơng đồng với Mỗi sản phẩn mang hình ảnh hay uy tín khác để giành ưu cạnh tranh, người bán phải sử dụng công cụ hỗ trợ bán hàng như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn  Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Trên thị trường có người bán sản phẩm dịch vụ vào đó, giá sản phẩm dịch vụ thị trường họ định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu * Căn vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh Cạnh tranh chia thành:  Cạnh tranh lành mạnh Là cạnh tranh luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội xã hội thừa nhận, thường diễn sịng phẳng, cơng cơng khai  Cạnh tranh không lành mạnh Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội bị xã hội lên án (như trốn thuế buôn lậu, móc ngoặc, khủng bố ) II Cạnh tranh giá bất lợi cạnh tranh giá Cạnh tranh giá Giá sản phẩm biểu tiền giá trị sản phẩm mà người bán hay doanh nghiệp bán dự định nhận từ người mua thông qua việc trao đổi hàng hố thị trường Giá sản phẩm phụ thuộc vào yếu tố sau:  Các yếu tố kiểm sốt được: Chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí lưu động chi phí hỗ trợ xúc tiến bán hàng  Các yếu tố khơng kiểm sốt được: Quan hệ cung cầu, cường độ cạnh tranh thị trường, sách điều tiết thị trường Nhà nước Giá sử dụng làm cơng cụ cạnh tranh thơng qua sách định giá bán sản phẩm doanh nghiệp thị trường, doanh nghiệp có sách định giá sau:  Chính sách định giá thấp: Đây cách định giá bán thấp mức giá thị trường Chính sách định giá thấp hướng vào mục tiêu khác nhau, tuỳ theo tình hình sản xuất thị trường chia cách khác nhau:  Định giá thấp so với thị trường cao giá trị sản phẩm: doanh nghiệp chấp nhận mức lãi thấp Nó ứng dụng trưòng hợp sản phẩm thâm nhập thị trường, cần bán hàng nhanh với khối lượng lớn, dùng giá để cạnh tranh với đối thủ o Định giá bán thấp giá thị trường thấp giá trị sản phẩm: Doanh nghiệp bị lỗ Cách đựơc áp dụng trường hợp bán hàng thời kỳ khai trương muốn bán nhanh để thu hồi vốn (tương tự bán phá giá)  Chính sách định giá cao: Là mức giá bán cao mức giá thống trị thị trường cao giá trị sản phẩm Được áp dụng trường hợp sau: o Sản phẩm tung thị trường, người tiêu dùng chưa biết rõ chất lượng nó, chưa có hội để so sánh giá, áp dụng giá bán cao sau giảm dần o Doanh nghiệp hoạt động thị trường độc quyền, áp dụng giá cao (giá độc quyền) để thu lợi nhuận độc quyền o Sản phẩm thuộc loại cao cấp, sản phẩm có chất lượng đặc biệt tốt phù hợp với người tiêu dùng thuộc tầng lớp thượng lưu o Sản phẩm thuộc loại khơng khuyến khích người tiêu dùng mua, áp dụng giá bán cao để thúc đẩy họ tìm sản phẩm thay  Chính sách ổn định giá bán: Giữ nguyên giá bán theo thời kỳ địa điểm Chính sách giúp doanh nghiệp thâm nhập, giữ vững mở rộng thị trường  Chính sách định giá theo giá thị trường: Đây cách định giá phổ biến doanh nghiệp tức giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trường sản phẩm đây, khơng sử dụng yếu tố giá làm địn bẩy kích thích người tiêu dùng nên để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp tăng cường công tác tiếp thị, thực nghiêm ngặt biện pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh  Chính sách giá phân biệt: Với loại sản phẩm doanh nghiệp định nhiều mức giá khác dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau: o Phân biệt theo lượng mua: Mua khối lượng nhiều giảm giá hưởng chiết khấu o Phân biệt theo chất lượng: Các loại chất lượng (1, 2, 3) có mức giá khác phục vụ cho nhóm đối tượng khác o Phân biệt theo phương thức toán: Thanh toán hay trả chậm, toán tiền mặt hay chuyển khoản o Phân biệt theo thời gian: Tại thời điểm khác nhau, giá khác  Chính sách bán phá giá: Định mức giá bán thấp hẳn giá thị trường thấp giá thành sản xuất Mục tiêu bán giá tối thiểu hoá rủi ro hay thua lỗ để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh Muốn đạt đựơc mục tiêu địi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính, khoa học cơng nghệ, sản phẩm có uy tín thị trường Bán phá giá chủ nên áp dụng sản phẩm bị tồn đọng nhiều, bị cạnh tranh gay gắt, lạc hậu không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, sản phẩm mang tính thời vụ, dễ hư hỏng, để lâu lỗ lớn Ngày với phát triển sản xuất xã hội mức sống người dân khơng ngừng nâng cao, giá khơng cịn công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp biết kết hợp công cụ giá với cơng cụ khác kết thu to lớn Những bất lợi cạnh tranh giá Cạnh tranh giá tức doanh nghiệp lựa chọn sách định giá thấp sách bán phá giá nhằm thu hút khách hàng, giành thị phần so với đối thủ cạnh tranh Thực chất cạnh tranh giá lại việc doanh nghiệp “bắt chước” lẫn Xét ngành, 10 nhân viên có lịng tin tơn trọng lãnh đạo biết xác việc làm hiệu  Xây dựng chế thu thập xử lý thông tin Cơ chế vận hành hoàn hảo giúp cho doanh nghiệp lựa chọn nguồn thơng tin cần thiết phục vụ mục tiêu, có giải pháp thu thập xử lý thông tin hiệu quả, đồng thời bảo đảm bí mật kinh doanh  Xây dựng thực quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để thành viên có hội thực quyền nghĩa vụ tham gia quản lý trình sản xuất - kinh doanh Đây cách tốt để định người quản lý trở thành định người bị quản lý Trong doanh nghiệp đầy ắp không khí cởi mở, sáng dạo thân thiện điều kiện thuận lợi cho văn hoá phát triển  Xây dựng chế kết hợp hài hồ lợi ích để cá nhân doanh nghiệp phát triển Đây vấn đề khó, vì, lợi ích cá nhân lợi ích doanh nghiệp khơng phải thống với nhau, nên đòi hỏi kiên trì, bền bỉ hy sinh lãnh đạo Doanh nghiệp cần phải xây dựng chế kích thích thúc đẩy cho cá nhân hăng hái thực lợi ích lại đồng thời thực mục đích chung doanh nghiệp, từ tạo xu hướng vận động chung doanh nghiệp Một số kiến nghị Chính phủ quan chức Cạnh tranh yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu kinh tế nước Cạnh tranh thúc đẩy tính hiệu suất cao hơn, tạo động cho đổi làm cho doanh nghiệp thêm vững tin, động thích ứng nhanh với q trình tồn cầu hóa Nhà nước ta nên có biện pháp nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh mạnh mẽ công thành phần kinh tế Điều giúp cho nước ta có khả cạnh tranh thị 92 trường tồn cầu, thu hút đầu tư tạo việc làm cho cơng dân Để nâng cao hiệu cạnh tranh nói chung, hiệu cạnh tranh phi giá thị trường Việt Nam nói riêng, Nhà nước cần khẩn trương tiến hành tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cản trở hoạt động bình thường doanh nghiệp, tập trung chủ yếu nội dung sau:  Khắc phục tình trạng thiếu qn, khơng đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn sách việc thực không thống cấp, ngành Cho đến nay, sách cịn nhiều thay đổi bất thường, khó dự đốn, làm đảo lộn tính tốn chiến lược doanh nghiệp, chuyển lãi thành lỗ, rủi ro đầu tư cao  Các lĩnh vực tài chính, thuế, tín dụng chậm đổi mới, việc thực thi gây nhiều phiền hà, cản trở  Những can thiệp phi kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Để đối phó với tình hình đó, doanh nghiệp phải luồn lách, trốn tránh, khai báo thiếu trung thực để trang trải nhiều chi phí phát sinh Với mơi trường khơng thể có cạnh tranh lành mạnh Doanh nghiệp “chiến thắng” chưa doanh nghiệp kinh doanh giỏi, tuân thủ luật pháp Khắc phục tình trạng cần tiếp tục cải cách hành triệt để, mạnh mẽ, tiến hành cách đồng bộ, kiên  Từng bước giảm giá hàng hoá dịch vụ cơng, ổn định giá hàng hố đầu vào có tác động làm tăng chi phí sản xuất giá điện, nước, bưu viễn thơng, lượng, cước phí vận tải, phí dịch vụ bến cảng, sân bay, dịch vụ hành  Xây dựng hồn thiện “Luật cạnh tranh”, nhằm điều chỉnh mặt trái hành vi cạnh tranh Luật không cấm cạnh tranh, mà tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp bảo vệ môi trường cạnh tranh 93 Doanh nghiệp thực quyền tự cạnh tranh mà không xâm hại đến thị trường, đến quyền lợi người tiêu dùng Doanh nghiệp khác Nguồn nhân lực Việt Nam dồi lại “thiếu trầm trọng lao động có chất lượng cao” Đối với hoạt động cạnh tranh phi giá nói riêng, Nhà nước cần có biện pháp khuyến khích hỗ trợ chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp như:  Về chiến lược sản phẩm, vấn đề thương hiệu điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam tham gia cạnh tranh Vì vậy, Nhà nước quan hữu quan cần phát động chương trình xây dựng thương hiệu: khuyến khích người Việt dùng hàng Việt, phát động phong trào sáng tạo “Người Việt – Thương hiệu Việt” Việc làm tạo điều kiện cho giới trẻ, doanh nhân Việt Nam có nhận thức đắn tầm quan trọng ý nghĩa việc xây dựng thương hiệu Bên cạnh đó, việc hỗ trợ xây dựng thương hiệu quốc gia cần thiết  Về chiến lược phân phối, Nhà nước cần tổ chức lại thương mại nội địa, theo hướng: xây dựng nhà phân phối gắn với địa bàn cụ thể xây dựng nhà phân phối có tính hệ thống, dựa mối liên kết q trình lưu thơng lưu thơng với sản xuất tiêu dùng Trong có hệ thống phân phối chuyên ngành xăng dầu, xi măng, sắt thép, phân bón hệ thống phân phối đa ngành trung tâm bán buôn chuỗi cửa hàng bán lẻ Tuy nhiên, hỗ trợ Nhà nước khơng phải mang tính trợ cấp mà chủ yếu tạo điều kiện pháp lý, sở hạ tầng cho doanh nghiệp  Về chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh, cần xây dựng chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Việc tổ chức gian hàng hội trợ triển lãm giới thiệu hàng Việt Nam chất lượng cao, hay sản phẩm truyền thống Việt Nam không giúp người tiêu dùng Việt Nam đến gần với 94 thương hiệu Việt mà tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tới đối tượng khách hàng quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nước *** Với kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu cạnh tranh phi giá nêu trên, cho dù Nhà nước doanh nghiệp áp dụng chúng cần cân nhắc cho phù hợp với điều khoản lộ trình Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế mà quan trọng tổ chức thương mại giới WTO Bên cạnh đó, cạnh tranh nói chung, cạnh tranh phi giá nói chung muốn đạt hiệu cao khơng có nghĩa làm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp mà phải hướng đến người tiêu dùng Chính tác động hoạt động cạnh tranh người tiêu dùng định lớn đến thành công doanh nghiệp Các biện pháp nói khơng khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp nước tham gia cạnh tranh phi cịn tạo mơi trường thuận lợi cho cạnh tranh nói chung Sự có mặt ngày lớn mạnh doanh nghiệp nước thị trường Việt Nam tạo nên “biến cạnh tranh” mà doanh nghiệp nước cần “đẩy” để “biết bơi” 95 KẾT LUẬN Cạnh tranh phi giá ngày chứng minh hiệu so với hoạt động cạnh tranh giá đơn áp dụng tốt chiến lược cạnh tranh phi giá, doanh nghiệp nâng cao đáng kể lực cạnh tranh mình: chiếm thị phần; tăng doanh thu, lợi nhuận; có khả tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho xã hội Người tiêu dùng đối tượng hưởng lợi từ hoạt động cạnh tranh phi giá với chất lượng hàng hóa dịch vụ tốt hơn, thực trở thành “thượng đế” Khóa luận với đề tài ”Tác động cạnh tranh phi giá người tiêu dùng thị trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp” đề cập đến nội dung sau: 96 Một là, đưa khái niệm chung cạnh tranh, biện pháp cạnh tranh phi giá, vai trò biện pháp việc nâng cao lực cạnh tranh cách doanh nghiệp điều kiện hội nhập thị trường cạnh tranh ngày gay gắt Hai là, tổng kết vài nét tình hình hoạt động cạnh tranh phi giá giới, sâu vào thực trạng thực cạnh tranh phi giá tác động người tiêu dùng thị trường Việt Nam Cuối cùng, sau phân tích hạn chế doanh nghiệp vấp phải thực cạnh tranh phi giá, khóa luận đưa kiến nghị phía Nhà nước giải pháp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh phi giá đem lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng Việt Nam Khóa luận kết trình nghiên cứu nghiêm túc, nhiên không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để viết hoàn thiện Danh mục tài liệu tham khảo I Tài liệu tham khảo Tiếng Việt GS.TS Phạm Quang Phan, PGS.TS Tô Đức Hạnh (2007), Giáo trình hướng dẫn học kinh tế trị Mác-Lênin, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội, tr 120 Nhà xuất Từ điển Bách khoa (1996), Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, Hà Nội, tr 482 Trường Đại học Ngoại Thương (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 73, 146, 147, 153 97 GS.TS Nguyễn Bách Khoa, Ths Phan Thu Hoài (2003), Marketing thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội, tr 490 TS Trương Đ́nh Chiến, (2005), Quản trị thương hiệu hàng hóa, Lư thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr 76 Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu Thương mại, (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lư luận trị, Hà Nội PGS.TS Vũ Chí Lộc, Trường Đại học Ngoại Thương, Vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam xu Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế giới khu vực Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 894, (31/01/2008), Top 10 thương hiệu hàng đầu giới, tr 59 II Tài liệu tiếng Anh Samuelson, P A and Nordhaus, W D (1986), Economics 12th Edition, McGraw Hill, tr247, New York III Các website: 1) Website báo Khoa học phát triển, (02/06/2008), Tiêu chuẩn - chất lượng, http://www.khoahocphattrien.com.vn/ 2) Website Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội, áp dụng ISO 9000 Việt Nam: Nhìn lại mười năm, http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn/ 3) Website Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (28/7/2007), Sức cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam yếu, http://www.na.gov.vn/ 4) Website trung tâm Internet Việt Nam – VNNIC (2008), Tình hình phát triển Internet tháng 4/2008, http://www.thongkeinternet.vn/ 5) Website Tuổi Trẻ online, Nhịp sống số (26/02/2008), Quảng cáo trực tuyến Việt Nam: 2008 chưa thể đột phá, http://www.tuoitre.com.vn/ 98 6) Website Báo điện tử – Thời báo kinh tế Việt Nam, (25/01/2008), 70% thu nhập người Việt dành cho tiêu dùng, http://vneconomy.vn/ 7) Website Báo điện tử Vietnamnet, (26/102006), Khai thác thị trường người có thu nhập thấp, http://www3.vietnamnet.vn/kinhte/ 8) Website Diến đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam, (22/02/2008), Quảng cáo trực tuyến: Chậm chân phần, http://www.vietnamjournalism.com/ 9) Website Trung tâm suất Việt Nam, (2005), Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, http://www.vpc.vn/ 10) Website Vina View Group, (17/02/2008), Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện – TQM, http://vinaview.net/ 11) Website P&Q Solution, (2004), Lợi ích từ HACCP, http://www.pnq.com.vn/ 12) Website Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội, (11/07/2007), Báo cáo thực trạng nhu cầu đổi công nghệ Doanh nghiệp Hà Nội, http://hasmea.org/ 13) Website Bản tin môi trường Kinh doanh, (02/04), Hiểu biết hạn chế thương hiệu từ phía doanh nghiệp thiếu vắng chuyên gia giỏi thương hiệu, http://www.kinhdoanh.com.vn/ 14) Website Lanta Brand, (21/02/2008), 2008 Brand trends – Xu hướng xây dựng phát triển thương hiệu 2008, http://www.lantabrand.com/ 15) Website tamnhin.net, (08/03/2008), PR – cần nhận thức đúng, http://www.tamnhin.net/ 16) Website Báo Sài Gòn tiếp thị, (16/01/2008), Từ kết điều tra hàng Việt Nam chất lượng cao 2008: Đã ngang sức với hàng ngoại, http://www.sgtt.com.vn/ 17) Website Việt Báo.vn, (05/03/2008), Mua sắm qua mạng – nhu cầu tiêu dùng người thành phố, http://vietbao.vn/Kinh-te/ 99 18) Website Học viện Báo chí Tuyên truyền, (2008), Năng lực cạnh tranh – Yếu tố định thành công doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế, http://www.ajc.edu.vn/ 19) Website tamnhin.com, (27/02/2008), Chiến lược phát triển định hướng, http://www.d1052518.domain.com/ 20) Website Chúng Ta, (19/11/2005), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, http://chungta.com/ 21) Website Sài Gòn giải phóng online, (09/10/2007), Tăng lực cạnh tranh kinh tế: tháo gỡ “nút thắt”, http://www.sggp.org.vn/ 22) Website thông tin Thụy Sỹ, (18/04/2007), Swiss retailers' profits rise despite price war, http://www.swissinfo.org/eng/business/ 23) Website Financial Times, (03/02/2007), Match me if you can, http://www.ft.com/ Danh mục bảng biểu Hình Trang 1.1 Chiến lược kéo……………………………………………………… 26 1.2 Chiến lược đẩy…………………………………………………………27 2.1 Top 10 thương hiệu hàng đầu thê giới năm 2007 36 2.2 Các kênh phân phối Việt Nam…………………………………… 51 2.3 Biểu giá thực quảng cáo năm 2008 VTV3………………… 54 2.4 Tốc độ tăng trưởng quảng cáo trực tuyến số khu vực giới (2006-2009)……………………………………………………………… 56 2.5 Tỷ lệ người tiêu dùng tham khảo nguồn thông tin………………….60 100 101 Mục lục Lời nói đầu Chương I Lý luận chung cạnh tra``nh phi giá .3 I Cạnh tranh loại hình cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh .3 Cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Các loại hình cạnh tranh II Cạnh tranh giá bất lợi cạnh tranh giá Cạnh tranh giá .8 Những bất lợi cạnh tranh giá .10 III Cạnh tranh phi giá 12 1.Chính sách sản phẩm 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Sản phẩm 12 1.1.2 Chính sách sản phẩm .12 1.2 Các sách sản phẩm .13 1.2.1 Chính sách sản phẩm có chất lượng cao .13 1.2.2 Chính sách bao bì nhãn hiệu sản phẩm 18 1.2.3 Chính sách phát triển sản phẩm .20 Chính sách phân phối 22 2.1 Khái niệm .22 2.2 Vai trò 22 2.3 Yêu cầu sách phân phối 23 2.4 Các chiến lược phân phối 23 102 2.4.1 Chiến lược phân phối độc quyền 24 2.4.2 Chiến lược phân phối có chọn lọc 24 2.4.3 Chiến lược phân phối tập trung (chiến lược phân phối mạnh) 24 Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 25 3.1 Định nghĩa 25 3.2.Các chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh .26 3.2.1 Chiến lược kéo .26 3.2.2 Chiến lược đẩy .26 3.3 Các công cụ thực sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh .27 3.3.1 Quảng cáo .27 3.3.2 Quan hệ công chúng .29 3.3.3 Hội chợ triển lãm thương mại .31 3.3.4 Bán hàng cá nhân 33 Chương II Thực trạng tác động hoạt động cạnh tranh phi giá người tiêu dùng thị trường Việt Nam 34 I Một vài nét hoạt động cạnh tranh phi giá thị trường giới .34 Chính sách sản phẩm 34 Chính sách phân phối 36 Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 37 II Thực trạng cạnh tranh phi giá thị trường Việt Nam 38 Chiến lược sản phẩm 38 1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 38 1.1.1 Thực trạng áp dụng ISO 9000 .39 1.1.2 Thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp .40 1.1.3 Nhân tố người lao động 42 1.2 Xây dựng phát triển thương hiệu 43 103 1.2.1 Thực trạng xây dựng thương hiệu thị trường Việt Nam 43 1.2.2 Xu hướng xây dựng phát triển thương hiệu 2008 46 1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm 48 Chính sách phân phối 50 2.1 Kênh phân phối 50 Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 53 3.1 Quảng cáo 53 3.1.1 Kênh quảng cáo truyền thống 53 3.1.2 Quảng cáo trực tuyến .55 3.2 Quan hệ công chúng 57 3.2.1 Nhận thức PR sai lệch 57 3.2.2 Chính sách PR doanh nghiệp Việt Nam .58 III Những tác động hoạt động cạnh tranh phi giá đến người tiêu dùng Việt Nam 60 Tác động tích cực 60 1.1 Thông tin sản phẩm ln sẵn có đa dạng 60 1.2 Sản phẩm có thương hiệu với chất lượng cao kiểu dáng phong phú62 1.3 Mua sắm hàng hố nhanh chóng tiện lợi 63 1.4 Được chăm sóc tốt với dịch vụ hậu .65 Tác động tiêu cực 66 2.1 Hàng hoá đa dạng tiềm ẩn nhiều nguy sức khoẻ người tiêu dùng 66 2.2 Mua hàng qua mạng nhiều rủi ro 68 2.3 Quảng cáo tuỳ tiện, gây phản cảm 69 Đánh giá hiệu hoạt động cạnh tranh phi giá người tiêu dùng thị trường Việt Nam 70 104 Chương III Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cạnh tranh phi giá thị trường Việt Nam 72 I Định hướng thực cạnh tranh phi giá Việt Nam .72 Định hướng từ phía Nhà nước .72 Định hướng từ phía doanh nghiệp 74 2.1 Định hướng khách hàng 74 2.2 Định hướng đối thủ cạnh tranh 74 2.3 Định hướng nhân viên 75 2.4 Định hướng văn hoá doanh nghiệp .75 II Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cạnh tranh phi giá thị trường Việt Nam 76 Một số giải pháp doanh nghiệp 76 1.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm .76 1.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm .76 1.1.2 Phát triển sản phẩm – khác biệt hố sản phẩm .77 1.1.3 Bao gói tiện lợi khả giao hàng linh hoạt, hạn 77 1.1.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 78 1.2 Xây dựng phát triển thương hiệu 78 1.2.1 Nhận thức đủ thương hiệu 79 1.2.2 Phát triển sáng tạo nhãn hiệu 79 1.2.3 Xây dựng thương hiệu dựa vào thái độ người tiêu dùng .80 1.2.4 Coi thương hiệu cơng cụ bảo vệ lợi ích 80 1.2.5 Nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hố 80 1.3 Hồn thiện chiến lược phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng 80 105 1.4 Tăng cường xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 82 1.5 Đổi cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ quản lý 83 1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 85 1.7 Hồn thiện hệ thống thơng tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh 86 1.8 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 87 Một số kiến nghị Chính phủ quan chức 89 Kết luận 93 Danh mục tài liệu tham khảo 94 Danh mục bảng biểu 97 106 ... chung cạnh tranh phi giá Chương 2: Thực trạng tác động hoạt động cạnh tranh phi giá người tiêu dùng thị trường Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cạnh tranh phi giá thị trường Việt. .. vậy, người viết chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Tác động cạnh tranh phi giá người tiêu dùng thị trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp" nhằm đưa nhìn tổng thể thực trạng cạnh tranh phi giá thị trường Việt. .. cơng cạnh tranh giành chỗ đứng tâm trí người tiêu dùng 35 Chương II thực trạng tác động hoạt động cạnh tranh phi giá người tiêu dùng thị trường Việt Nam I Một vài nét hoạt động cạnh tranh phi giá

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:51

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2 Các kênh phân phối tại Việt Nam - Tác động của cạnh tranh phi giá đối với người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.doc

Hình 2.2.

Các kênh phân phối tại Việt Nam Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan