Sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta - thực trạng và giải pháp phát triển.doc

80 554 0
Sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta - thực trạng và giải pháp phát triển.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta - thực trạng và giải pháp phát triển

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔKHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ-------------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠIĐỀ TÀI:SẢN XUẤT XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA:THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNHà Nội 2011 LỜI CẢM ƠNEm xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quan hệ quốc tế trường Đại học Dân lập Đông Đô đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu “ Sản xuất xuất khẩu thủy sản của nước ta: Thực trạng giải pháp phát triển”.Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Nguyễn Trần Quế đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận.Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán bộ Thư viện trường Đại học dân lập Đông Đô đã tận tình giúp đỡ em trong qua trình tìm hiểu chọn lọc tài liệu.Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân đã luôn động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em hoàn thành tốt khóa luân của mìnhTrong quá trình nghiên cứu do còn hạn chế về kiến thức, tài liệu thời gian nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để nội dung khóa luận của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn !Hà Nội, ngày 4 tháng 4 năm 2011 Sinh viên KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮTSTT Từ viết tắt Từ đầy đủ1 CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa2 FAO Tổ chức thương mại lương nông Liên Hợp Quốc3 VASEP Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam4 ATTP Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm5 EU Liên minh Châu Âu6 ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á7 HACCP Hệ thống phân tích tại điểm kiểm soát tối hạn8 Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn9 IUU Luật chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định của Hội Đồng Châu Âu10 EUR Đồng tiền chung Châu Âu11 ITC Ủy ban thương mại Quốc tế Mỹ12 VIEPA Hiệp định đối tác Việt Nam – Nhật Bản13 DV Dịch vụ14 GATT Hiệp định chung thương mại dịch vụ15 MFN Thành viên thi hành quy chế tối hậu quốc 16 USDA Bộ nông nghiệp Mỹ17 DN Doanh nghiệp18 XK Xuất khẩu19 NK Nhập khẩuDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU1 Bảng 1.1: Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2002 – 2010 2 Biểu đồ: 1.2: Dự kiến sản lượng thủy sản thế giới giải đoạn 2010 - 20253Bảng 2.1 Sản lượng đánh bắt khai thác thủy sản Việt Namgiai đoạn 2003 - 20104Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2009 so với cùng kỳ năm 20085 Biểu 2.3 Xuất khẩu vào Mỹ tháng 7 năm 2009 theo mặt hàng6Bảng 2.4 Danh sách các công ty có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất vào Hoa Kỳ năm 2010MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện toàn cầu hoá khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giới hướng tới thế kỷ XXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế khu vực. Điều đó không loại trừ đối với Việt Nam đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện nay. Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH_HĐH) hướng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liệu hàng dệt may) một số hàng có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm ô tô, xe máy, hàng điện tử dịch vụ phần mềm .Hàng thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 2009 là năm có nhiều khó khăn đối với xuất khẩu nói chung, nhưng số liệu của Tổng cục Thông kê cho thấy xuất khẩu thủy sản của cả nước vẫn mang lại kim ngạch khoảng 4,2 tỷ USD, chỉ giảm 6,2% (tương đương 276,6 triệu USD) so với thực hiện cả năm. Theo tổng cục thống kê, thuỷ sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ ba sau dầu thô dệt may. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4,5 đến 4,7 tỉ USD. Theo dự kiến trong thời gian tới, sẽ có sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu chính yếu của Việt Nam, nhưng thuỷ sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn của đất nước. Điều đó khẳng định ngành thuỷ sản giữ một vai trò quan trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam. Ngoài ra ngành thuỷ sản còn góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngư dân, đảm bảo an ninh 1 xã hội cho đất nước cũng như góp phần thoả mãn nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của thị trường nội địa. cũng giống như bất cứ một quốc gia nào, ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế “nhạy cảm” nên vai trò của quản lý nhà nước là không thể thiếu .Nhận biết được tầm quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài "Sản xuất xuất khẩu thủy sảnnước ta: Thực trạng giải pháp phát triển". Trong bài viết này tôi sẽ đề cập đến một vài vấn đề chủ yếu có tính hệ thống với tầm nhìn chiến lược về tiềm năng triển vọng của ngành thuỷ sản Việt Nam trong tương lai cũng như định hướng đưa ra các giải pháp để phát triển xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản ra thị trường thế giới.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luậna. Đối tượng nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu sản xuất xuất khẩu thủy sản của nước ta: Thực trạng giải pháp phát triển.b. Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất xuất khẩu thủy sản trong nước từ đó nêu ra thực trạng giải pháp nhằm phát triển ngành thủy sản của nước ta trong thời gian tới.3. Mục đích nhiệm vụ của khóa luậna. Mục đích nghiên cứu: Khóa luận đã hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến sản xuất xuất khẩu thủy sản của nước ta. Góp phần làm sáng rõ những thuận lợi khó khăn mà việc sản xuất xuất khẩu thủy sản nước ta2 Nêu ra một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển sản xuất xuất khẩu thủy sản của nước ta trong thời gian tới.b. Nhiệm vụ của khóa luận: Tìm hiểu chung về ngành thủy sản trong nước. Khóa luận có nhiệm vụ nêu rõ những thuận lợi khó khăn của việc sản xuất cũng như xuất khẩu thủy sản của nước ta, nêu nên thực trạng giải pháp phát triển. Phân tích đánh giá thực trạng thuận lợi khó khăn từ đó xác định phương hướng đưa ra những giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành thủy sản nước ta trong những năm tới đây.4. Phương pháp nghiên cứuKhóa luận sử dụng phương pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng phương pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp các phương pháp khác như thống kê, so sánh, thu thập tài liệu để rút ra kết luận cần thiết.5. Những đóng góp của khóa luận Góp phần đánh giá những lợi ích khó khăn của sản xuất xuất khẩu thủy sản nước ta từ đó đánh giá có những giải pháp nhằm phát triển trong tương lai.Nêu ra một số giải pháp có tính đồng bộ có tính khả thi để Việt Nam nắm bắt phát triển tốt nhất ngành thủy sản trong nước . 6. Kết cấu khóa luậnNgoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được kết cấu thành 3 chương:3 Chương 1: Vài nét về ngành thủy sản nước ta thế giới.Chương 2: Thực trạng sản xuất xuất khẩu thủy sản Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp cho hoạt động sản xuất xuất khẩu thủy sản Việt Nam những năm tới.CHƯƠNG 1VÀI NÉT VỀ THỦY SẢN NƯỚC TA THẾ GIỚIViệt Nam có tiềm năng tài nguyên biển phong phú: Dầu khí, thuỷ sản, dịch vụ hàng hải, du lịch, tài nguyên khoáng sản ven biển… đặc biệt thuỷ sản đã, đang sẽ có vai trò ngày càng quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Khi đất nước bắt đầu thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp thuỷ sản không còn được bao cấp trong khi thị trường truyền thống là các nước khối xã hội chủ nghĩa bị mất, những yếu kém của các doanh nghiệp trong ngành càng bộc lộ rõ. Công nghệ lạc hậu, sản phẩm chủ yếu là dạng sơ chế, xuất khẩu hầu như lệ thuộc hoàn toàn vào thị trường Nhật….Kinh tế thế giới ngày nay đã đạt đến sự phát triển cao dưới sự tác động mạnh của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi xuất khẩu. Trên con đường đổi mới kinh tế, Việt Nam đã nhanh chóng nắm bắt được xu thế phát triển khách quan này, từ đó nhận thức được những tiềm năng quý giá của đất nước là yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế sớm đưa Việt Nam hoà 4 [...]... đánh bắt xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam : - Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập mức sống của các cộng đồng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản - Tăng sự đóng góp của ngành thuỷ sản vào sự phát triển kinh tế xã hội trong nước, bao gồm ổn định xã hội an ninh quốc gia - Cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng của nhân dân bằng cách cung cấp cá hải sản cho tiêu thụ nội địa - Tăng XK thu ngoại... ngoại tệ CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1 Tình hình sản xuất xuất khẩu thủy sản Việt Nam những năm qua Quán triệt đường lối phát triển kinh tế -xã hội của Đảng trên tinh thần tiếp tục đẩy nhanh công cuộc đổi mới của đất nước, để góp phần thực hiện được các mục tiêu kinh tế –xã hội đề ra, đảm bảo cho ngành thuỷ sản hội nhập được với kinh tế khu vực thế giới, ý thức... trường Mỹ, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường này chiếm vị trí đáng kể trong xuất khẩu của cả nước nói chung có xu hướng tăng dần, đặc biệt từ khi Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chiếm tới 15% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước Hiện nay có khoảng 70 doanh nghiệp Việt Nam đang xuất khẩu thủy sản vào Mỹ với nhiều chủng loại sản phẩm như tôm, cá đông... hiện nay Thương mại xuất nhập khẩu của Mỹ trong 7 tháng đầu năm giảm mạnh, tuy nhiên mặt hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Mỹ không hề suy giảm mà còn tăng đáng kể Đây là một điểm sáng trong thị trường xuất khẩu của Việt Nam 7 tháng đầu 2009, kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 2.17 tỷ USD, giảm 8.9% so với cùng kỳ năm trước Mỹ là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ... lấy phát triển xuất khẩu để tự cân đối, tự trang trải, tạo vốn đầu tư cho khai thác nuôi trồng, qua thời kỳ Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa, đến nay sản phẩm thuỷ sản của nước ta đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới với một số sản phẩm bắt đầu có uy tín trên những thị trường khó tính 22 1.3.3 Sản xuất xuất khẩu thủy sản với vấn đề xã hội Dưới đây là một số mặt đạt được khi phát triển ngành... cù của đất nước đang tạo ra một cơ hội có một không hai cho Việt Nam thiết lập một ngành công nghiệp chế biến vững mạnh dựa trên một ngành đánh bắt thuỷ sản được quản lý tốt với những năng lực, tiềm năng rộng lớn của ngành nuôi trồng thuỷ sản 1.3 Vị trí, vai trò sản xuất xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam 1.3.1 Sản xuất xuất khẩu thủy sản với vấn đề tăng trưởng kinh tế Từ lâu thuỷ sản. .. giá trị xuất khẩu Cần chú ý xây dựng các trại giống thuỷ sản, nhà máy sản xuất thức ăn, cải tạo hiện đại hoá các vùng nuôi trồng quảng canh bán thâm canh, phát triển các vùng nuôi trồng công nghiệp, phát triển công nghệ đa dạng hoá nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước mặn , nước lợ, phòng chống sẽ là những trọng điểm mà ngành thuỷ sản cần quan tâm trong vài năm tới Chế biến thuỷ sản xuất khẩu: ... thế giới vào năm 2010 2.2.1 Mạng lưới xuất khẩu thủy sản Việt Nam Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan Việt Nam, tháng 5/2010 cả nước đã XK được khoảng 3,9 nghìn tấn thủy sản chế biến, đạt giá trị 17,7 triệu USD, giảm 0,5 về lượng nhưng lại tăng về giá trị so với tháng 4/2010 Xuất khẩu thủy sản chế biến trong tháng 5/2010 của cả nước bị “chững lại” một phần do nguồn nguyên liệu thủy sản trong nước thiếu... tăng phần đóng góp của ngành thuỷ sản vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội đất nước bằng việc tằng cường xuất khẩu, gia tăng thu nhập ngoại tệ nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế Đưa ngành thuỷ sản trở thành một ngành kinh tế được công nghiệp hoá hiện đại hoá có luận cứ khoa học chắc chắn cho phát triển thuỷ sản áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại tiên tiến thích hợp, nhằm... Bản Xuất khẩu thủy sản 7 tháng đầu năm của Việt Nam vào Mỹ đạt 380.83 triệu USD, tăng 11.36% là một trong ít thị trường có kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2009 so với cùng kỳ năm 2008 (Nguồn: TCTK Vietstock tổng hợp) Quan sát biểu đồ trên cho thấy, 10 thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong 7 tháng đầu năm 2009 (chiếm 65.73% kim ngạch xuất . quan đến sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta. Góp phần làm sáng rõ những thuận lợi và khó khăn mà việc sản xuất và xuất khẩu thủy sản nước ta2 Nêu. DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔKHOA QUAN HỆ QUỐC T -- -- - - -- -- - -- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠIĐỀ TÀI:SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:51

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU - Sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta - thực trạng và giải pháp phát triển.doc
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.1 Sản lượng đánh bắt và khai thác thủy sản Việt Namgiai đoạn 2003 - 2010 - Sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta - thực trạng và giải pháp phát triển.doc

Bảng 2.1.

Sản lượng đánh bắt và khai thác thủy sản Việt Namgiai đoạn 2003 - 2010 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1: Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2002 - 2010 - Sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta - thực trạng và giải pháp phát triển.doc

Bảng 1.1.

Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2002 - 2010 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1 Sản lượng đánh bắt và khai thác thủy sản Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 - Sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta - thực trạng và giải pháp phát triển.doc

Bảng 2.1.

Sản lượng đánh bắt và khai thác thủy sản Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4 Danh sách các công ty có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất vào Hoa Kỳ năm 2010 - Sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta - thực trạng và giải pháp phát triển.doc

Bảng 2.4.

Danh sách các công ty có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất vào Hoa Kỳ năm 2010 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan