Phát triển nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng và giải pháp.doc

107 1.1K 3
Phát triển nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng và giải pháp.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng và giải pháp.

Mục lụcM c l c  1L i m đ u   .3CH NG I: KHáI QUáT CHUNG V NH NG QUY N TH NG M I      11.1. L ch s hình th nh v phát tri n c a Nh ng quy n th ng m i.à à        .11.2. Khái ni m Nh ng quy n th ng m i     91.3. Các ng nh kinh doanh nh ng quy n.à   .141.3.1. 10 ng nh kinh doanh Franchise ph bi n nh t th gi i [6]à      .141.3.2. Danh sách các h ng m c s n ph m v d ch v Franchise [6]à      141.3.3. Các ph ng th c nh ng quy n    .171.3.3.1. C n c theo hình th c ho t ng kinh doanh     .181.3.3.2. C n c theo tính ch t m i quan h gi a bên nh ng và       nh n .201.4. Quy nh pháp lý qu c t liên quan n Franchise    .25CH NG II: NH NG QUY N TH NG M I T I VI T NAM       332.1. Quá trình phát tri n .332.2. Quy nh pháp lý v ho t ng Nh ng quy n th ng m i t i Vi t          Nam .342.3. B n ch t c a Nh ng quy n th ng m i      422.4. Th c tr ng Nh ng quy n th ng m i t i Vi t Nam theo các h ng!        " 472.4.1. T n c ngo i v o Vi t Namà à#  $ .482.4.2 Nh ng quy n trong lãnh th Vi t Nam v t Vi t Nam ra thà   $ # $  gi i." .522.5. Nh ng l i ích v thách th c khi kinh doanh b ng hình th c nquy nà%  & ' &  .592.5.1. L i ích v thách th c i v i doanh nghi p c nh ng quy nà & ()  $ (   59 2.5.1.1. L i ích 592.5.1.2. Thách th c c a vi c mua Franchise   632.5.2. L i ích v thách th c i v i doanh nghi p nh ng quy nà & ()  $   642.5.2.1. L i ích 642.5.2.2. Thách th c  662.6. V n b o h quy n s h u trí tu trong ho t ng kinh doanh     * +    Nh ng quy n th ng m i.    67CH NG III: NH NG GI I PHáP PHáT TRI N NH NG QUY N       TH NG M I T I VI T NAM    .723.1. D báo tình hình kinh t - xã h i Vi t Nam nói chung trong giai o n!      2007-2020 nói chung v tri n v ng c a Nh ng quy n th ng m i nói riêngà  ,      .723.1.1. M t s d báo v tình hình kinh t -xã h i Vi t Nam giai o n  !       2007-2020 .723.1.1.1. V dân s  .723.1.1.2. V t ng tr ng kinh t    .733.1.1.2. V u t xã h i    .733.1.1.3. V tiêu dùng c a dân c   .733.1.1.4. V xu h ng v ph ng th c tho mãn tiêu dùngà     743.1.2. D báo tri n v ng phát tri n c a Nh ng quy n th ng m i c a!  -      Vi t Nam trong th i gian t i . " .763.2. Các gi i pháp phát tri n nh ng quy n th ng m i t i Vi t Nam        783.2.1. Nhóm các gi i pháp v phía nh n cà   783.2.2. Các gi i pháp v phía doanh nghi p.   .883.2.2.1. V phía các doanh nghi p nh ng quy n kinh doanh    .883.2.2.2. V phía các doanh nghi p mua quy n kinh doanh   95K T LU N  99DANH M C CáC T I LI U THAM KH Oà   .100 Lời mở đầu1- Tính cấp thiết của đề tài Khái niệm Franchise còn khá mới mẻ đối với Doanh nghiệp Việt Nam. Có lẽ nhiều người cũng đã từng nghe qua thuật ngữ này hoặc cụm từ Nhượng quyền kinh doanh hay Nhượng quyền thương mại nhưng hiểu sâu hơn đủ tự tin để áp dụng cho doanh nghiệp mình thì hiện nay không nhiều. Franchise chỉ xuất hiện ở Việt Nam hơn 10 năm trở lại đây song được khởi nguồn ở Mỹ từ giữa thế kỷ 19 tới nay có mặt ở mọi nơi trên thế giới. Nhượng quyền thương mại được coi là “Một trong các phát minh vĩ đại nhất của chế độ tư bản phương Tây” là “xu thế của tương lai”, đem lại cho kinh tế thế giới hàng nghìn tỷ USD mỗi năm. Sở dĩ kinh doanh theo mô hình Franchise được ngợi ca như vậy vì nó đã được chứng minh là một phương thức kinh doanh an toàn hiệu quả, giúp chủ thương hiệu mở rộng thị phần, khuyếch trương thương hiệu của mình một cách nhanh nhất mà không phải bỏ ra nhiều chi phí còn bên nhận chuyển nhượng lại có cơ hội được khai thác thương hiệu nổi tiếng, thừa hưởng mô hình quản lý với chi phí rủi ro thấp. Nhượng quyền kinh doanh thương mại là cánh rất thuận tiện để các thương hiệu Việt Nam có thể vươn ra thế giới các thương hiệu nổi tiếng thế giới đi vào Việt Nam.Mặc dù còn khá lạ lẫm với Nhượng quyền thương mại nhưng Việt Nam là mảnh đất giàu tiềm năng, lại có được lợi thế của người đi sau, các doanh nghiệp Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước tiên phong đi trước để tăng tốc, phát huy hiệu quả của loại hình kinh doanh này. Tuy nhiên để làm được điều này cần một nỗ lực không nhỏ từ nhiều phía cả nhà nước, doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng…nhất là khi loại hình kinh doanh này vẫn còn rất mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì thế nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận, tình hình áp dụng Franchise tại Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp để phát triển phương thức kinh doanh này ở Việt Nam là một vấn đề thời sự, mang tính lý luận thực tiễn cao trong giai đoạn hiện nay. Do vậy người viết đã lựa chon đề tài nghiên cứu: “Phát triển nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp”2- Mục đích nghiên cứuNghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về Franchise, đánh giá thực trạng Franchise tại Việt Nam qua những ví dụ điển hình từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường khả năng áp dụng phát triển Franchise tại Việt Nam hiện nay nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam đón đầu trào lưu Franchise nhất là khi hiện nay Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.3- Đối tượng phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Tình hình áp dụng kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam của một số doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngoài điển hình Phạm vi nghiên cứu: Do khuôn khổ có hạn, đề tài Nghiên cứu lý luận chung về Franchise. Sự phát triển của Franchise trên thế giới. Phân tích thực trạng kinh doanh Franchise tại Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp phát triển hình thức Franchise tại Việt Nam. 4- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa trên phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mác – Lê Nin về duy vật biện chứng duy vật lịch sử. Ngoài ra đề tài còn áp dụng các phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích tại bàn, phương pháp tổng hợp, thống kê , phương pháp so sánh, diễn giải quy nạp.5- Kết cấu của luận vănChương 1: Lý luận chung về FranchiseChương 2: Tình hình nhượng quyền thương mại tại Việt NamChương 3: Những giải pháp để phát triển nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.Do thời gian nguồn tài liệu còn hạn chế , khóa luận của người viết không tránh khỏi những thiếu sót, người viết rất hy vọng nhận được sự quan tâm đóng góp của thầy cô các bạn. Qua đây, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Hồng người đã hết lòng nhiệt tình chỉ bảo hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành khóa luận này. CHƯƠNG I: KHáI QUáT CHUNG Về NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Nhượng quyền thương mại.Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, hình thức sơ khai của lối kinh doanh nhượng quyền đã xuất hiện vào khoảng thế kỷ 17-18 tại Châu Âu sau đó lan rộng bùng nổ tại Mỹ. Từ “Franchise” có nguồn gốc từ tiếng Pháp là “franc” có nghĩa là “freedom” (tự do). Vào thời đó, người được nhượng quyền là một người rất quan trọng, được trao quyền hạn quyền tự do để thay mặt nhà nước điều hành, triển khai các luật lệ tại một số lãnh thổ nhất định, ví dụ như việc ấn định mức thuế thu thuế. Khái niệm trao quyền này sau đó được áp dụng trong kinh doanh lĩnh vực kinh tế tư nhân.Rất khó có thể xác định một cách chính xác hoàn toàn nhưng hầu hết các tài liệu, sách vở về Franchise đều cho rằng hình thức Franchise hiện đại có lẽ bắt đầu từ việc phát triển ồ ạt các trạm xăng dầu các gara buôn bán xe hơi ngay sau khi Thế Chiến thứ nhất kết thúc. Các đại lý xăng dầu hay gara xe hơi được cấp giấy phép hoạt động dưới tên một thương hiệu nào đó đều cho rằng mình là đối tác mua Franchise, tuy nhiên họ không phải trả một khoản phí Franchise nào như những hợp đồng Franchise thông thường. Theo thông lệ của các ngành kinh doanh loại này thì điều kiện gần như duy nhất để đại lý được cấp phép hoạt động với tên thương hiệu có sẵn là phải mua sản phẩm độc quyền cung cấp bởi chủ thương hiệu. Dĩ nhiên, các đại lý sẽ mua từ nhà máy hay chủ thương hiệu với giá sỉ, bán lại tại cửa hàng của mình với gía Tr nh Minh H ng L p A1-K42A-KT&KDQT / "1 lẻ. Ngược lại, đối với các thương hiệu trong ngành nhà hàng chẳng hạn, đối tác mua Franchise không bị bắt buộc phải mua hàng độc quyền từ chủ thương hiệu, trừ một số thành phần gia vị, nguyên liệu mang tính “bí kíp”Franchise thực sự phát triển mạnh, bùng phát kể từ sau năm 1945 (khi Thế Chiến II kết thúc), với sự ra đời của hàng loạt hệ thống nhà hàng, khách sạn các hệ thống kinh doanh, phân phối theo kiểu bán lẻ, mà sự đồng nhất về cơ sở hạ tầng, thương hiệu, sự phục vụ là đặc trưng cơ bản để nhận dạng những hệ thống kinh doanh theo phương thức này. Từ những năm 60, Franchise trở thành phương thức kinh doanh thịnh hành, thành công không chỉ tại Hoa Kỳ mà còn ở những nước phát triển khác như Anh, Pháp . Sự lớn mạnh của những tập đoàn xuyên quốc gia của Hoa Kỳ một số nước Châu Âu trong lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh, khách sạn-nhà hàng đã góp phần “truyền bá” phát triển Franchise trên khắp thế giới. Ngày nay, Franchise đã có mặt tại hơn 150 nước trên thế giới, riêng tại Châu Âu có khoảng 200 ngàn cửa hàng kinh doanh theo phương thức nhượng quyền.Nhận thấy lợi ích, hiệu quả của phương thức kinh doanh này, nhiều quốc gia đã có các chính sách khuyến khích phát triển Franchise. Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên luật hoá Franchise các chính sách ưu đãi cho những cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức Franchise. ngay từ những năm 1990 Luật Nhập cư của Mỹ đã bổ xung một điều khoản mới có kiên quan đến Franchise, đó là bất kể người nước nào mua Franchise tại Mỹ với số vốn đầu tư từ 500.000 đến 1000.000 đô la Mỹ thuê ít nhất 10 công nhân địa phương sẽ được cấp thị thực thường trú tại Mỹ [6]. Tr nh Minh H ng L p A1-K42A-KT&KDQT / "2 Vào thời điểm 1994, 35% tổng số doanh thu bán lẻ tại nước Mỹ là từ các cửa hàng nhượng quyền. Đến năm 2000, tỷ lệ này tăng lên đến 40% , tạo việc làm cho hơn 8 triệu người (cứ 7 công dân trong độ tuổi lao động thì có một người làm việc trong các công ty, cơ sở có liên quan đến Franchise ngày nay, công nghệ Franchise hàng năm mang lại cho nước Mỹ hơn 600 tỷ USD doanh số, trên 52 tiểu bang của nước Mỹ đã có luật bắt buộc bất kỳ công ty nào muốn tham gia vào thị trường chứng khoán đều phải có đăng ký nhượng quyền. Cứ mỗi 8 phút lại có một cửa hàng Franchise ra đời, hay nói khác đi, mỗi ngày có tổng cộng 180 cửa hàng Franchise khai trương trên nước Mỹ [5]. Với tốc độ đà phát triển chóng mặt của mô hình kinh doanh Franchise tại Mỹ cũng như nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới, các doanh nghiệp riêng lẻ với thương hiệu độc lập khó có thể cạnh tranh tồn tại nổi.Ông Robert Bannerman tuỳ viên thương mại Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại tp HCM cũng cho biết:Hoa Kỳ hiện có hơn 550.000 hợp đồng NQTM với lợi nhuận thu được trên 1530 tỷ USD/năm, còn tại khu vực Bắc Mỹ, hiện có hơn 750.000 hợp đồng NQTM được ký kết .Tiềm năng phát triển NQTM trên thế giới vẫn sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới, theo dự báo của Hiệp hội NQTM Quốc tế là khoảng 7%/năm.ở Châu Âu, tổng cộng có hơn 4.000 hệ thống NQTM; với 167.500 cửa hàng NQTM, doanh thu đạt khoảng 100 tỉ Euro. Tạo ra hơn 1.5 triệu việc làm. Riêng ở Anh, NQTM là một trong những hoạt động tăng trưởng nhanh nhất của nền kinh tế với khoảng 32.000 DN nhượng quyền, doanh thu mỗi năm 8,9 tỷ bảng Anh, thu hút một lượng lao động khỏang 317.000 lao động chiếm Tr nh Minh H ng L p A1-K42A-KT&KDQT / "3 trên 29% thị phần bán lẻ.Tại úc kể từ khi Luật về NQTM chính thức ra đời năm 1998, đến năm 2004 đã có 850 hệ thống nhượng quyền với khoảng 54.000 cơ sở kinh doanh nhượng quyền sử dụng trên nửa triệu lao động . Những con số sơ phát trên cũng cho thấy vai trò quan trọng của NQTM trong nền kinh tế của nước này [19].Tính phổ biến xác xuất thành công cao của mô hình kinh doanh Franchise đối với doanh nghiệp Mỹ nói riêng hay với cả nền kinh tế thế giới nói chung đã được chứng minh qua những con số cụ thể. Theo số liệu của phòng thương mại Mỹ, thì từ 1974 tới nay, trung bình chỉ có 5% số doanh nghiệp hình thành theo mô hình nhượng quyền kinh doanh tại Mỹ là thất bại, trong khi đó, con số này là 30-65% cho các doanh nghiệp không theo mô hình nhượng quyền [5]. IFA cho hay, nhượng quyền kinh doanh thương mại riêng ở khu vực châu á đã tạo doanh thu hơn 500 tỷ USD mỗi năm. (Miguel Pardo de Zela, tham tán thương mại Đại sứ quán Mỹ tại VN)Tại Nhật Bản, NQTM phát triển mạnh từ năm 1996, đến năm 2004 đã có 1.074 hệ thống NQTM 220.710 cửa hàng kinh doanh theo hình thức NQTM, doanh thu từ hệ thống này vào khoảng 150 tỉ USD, tăng trưởng hàng năm 7%. Từ năm 1980, NQTM vào Trung Quốc. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, hơn 50 ngành nghề đã áp dụng quy trình chuyển nhượng. Đến năm 2004, nước này đã có 2.100 hệ thống nhượng quyền (nhiều nhất thế giới), với 120.000 cửa hàng nhượng quyền trong 60 lĩnh vực khác nhau. Biểu đồ tăng trưởng hoạt động nhượng quyền của Trung Quốc dựng đứng kể từ khi nước Tr nh Minh H ng L p A1-K42A-KT&KDQT / "4 [...]... loại hình này, bên nhượng quyền là bên đã xây dựng phát triển thành công một (hoặc một số) mô hình dịch vụ nhất định mang thương hiệu riêng Sau đó, bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền được cung ứng các dịch vụ này ra thị trường theo mô hình với thương hiệu của bên nhượng quyền c Nhượng quyền phân phối Trong nhượng quyền phân phối, mối quan hệ giữa bên nhượng quyền bên nhận quyền có những... thành: Nhượng quyền đơn nhất (Single-unit Franchise) Nhượng quyền phát triển khu vực(Area-development Franchise) Nhượng quyền độc quyền (Master Franchise) •Liên doanh 1.3.3.1 Căn cứ theo hình thức hoạt động kinh doanh a Nhượng quyền sản xuất Là loại hình NQTM theo đó bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền được sản xuất cung cấp ra thị trường các sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu của bên nhượng quyền. .. điểm của người viết, nhượng quyền kinh doanh tại Việt Nam, nên được định nghĩa như sau: Nhượng quyền kinh doanh là một hoạt động thương mại, trong đó một bên (người có quyền ), với một khoản thù lao, cho phép bên kia (người nhận quyền) quyền độc lập phân phối hàng hoá dịch vụ theo phương thức hệ thống được xây dựng, bởi người có quyền với sự kiểm soát trợ giúp đáng kể thường xuyên của. .. quốc gia phát triển • Những năm 1980: Xuất hiện NQTM trong nước tại các quốc gia chịu ảnh hưởng của việc mở rộng các hệ thống của Mỹ ra quốc tế • Những năm 1990: o Phát triển trên phạm vi quốc tế mở rộng tới các quốc gia phát triển đang phát triển o Hợp nhất các hoạt động NQTM trong nước; o Tiếp tục phát triển mô hình NQTM • Hiện nay: o Được thực hiện ở mọi khu vực trên thế giới tại đa số các quốc... theo các điều kiện sau: Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo phương thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; Bên nhượng quyềnquyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh. .. nóng lên tại Việt Nam trong 4-5 năm trở lại đây, nhất là trong tiình hình hiện nay khi Việt Nam đã bước chân vào Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO, các thương hiệu lớn quốc tế đã tràn vào thị trường nội địa ít nhiều sẽ làm thay đổi thói quen cách suy nghĩ của cả người tiêu dùng lẫn các doanh nghiệp Vai trò của thương hiệu chắc chắn sẽ lớn hơn nhiều, dẫn theo sự lên ngôi của mô hình kinh doanh Franchise... C Kinh C Hệ thống an ninh doanh cho thuê video/audio H Sửa giày v Cửa hàng sinh tố khoáng chất S Dịch vụ mua sắm C Máy điều hoà nước 1.3.3 Các phương thức nhượng quyền Căn cứ theo hình thức hoạt động kinh doanh thì NQTM gồm có Nhượng quyền sản xuất, Nhượng quyền dịch vụ Nhượng quyền phân phối Nếu căn cứ vào tính chất mối quan hệ giữa bên nhượng quyền bên nhận quyền trong mỗi quan hệ thì... sản phẩm Thái Lan trên thương trường quốc tế Các doanh nghiệp chủ thương hiệu có tiềm năng phát triển để bán Franchise( hầu hết nằm trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng) được Chính phủ hỗ trợ thông qua các chương trình đào tạo trung ngắn hạn chủ trì bởi Sở Phát Triển Doanh Nghiệp Tổng doanh số đạt được của các cửa hàng Franchise tại Thái Lan ngay trong năm đó đã đạt 28 triệu Baht liên tục tăng với... một tập hợp quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù, ghi nhận vai trò của thương hiệu và hệ thống, bí quyết kinh doanh của Bên giao quyền, định nghĩa này không đề cập tới những đặc điểm khác của việc nhượng quyền kinh Trịnh Minh Hằng 10 Lớp A1-K42A-KT&KDQT doanh EC định nghĩa quyền kinh doanh là một "tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu... Trên 16.000 các hệ thống trên toàn cầu; o Đã cách mạng hóa lĩnh vực phân phối hàng hóa dịch vụ ở hầu hết các lĩnh vực ngành hàng • Trong tương lai: o Khả năng phát triển tất yếu thực sự không có giới hạn ; o mở rộng ở phạm vi trong nước quốc tế; Trịnh Minh Hằng 8 Lớp A1-K42A-KT&KDQT o phát triển mô hình việc áp dụng 1.2 Khái niệm Nhượng quyền thương mại NQTM là một hình thức kinh doanh đã . tài nghiên cứu: Phát triển nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng và giải pháp 2- Mục đích nghiên cứuNghiên cứu các vấn đề lý. để các thương hiệu Việt Nam có thể vươn ra thế giới và các thương hiệu nổi tiếng thế giới đi vào Việt Nam.Mặc dù còn khá lạ lẫm với Nhượng quyền thương mại

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

•Bảng so sánh NQTM với một số hình thức kinh doanh khác sau đây sẽ làm rõ hơn bản chất của NQTM - Phát triển nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng và giải pháp.doc

Bảng so.

sánh NQTM với một số hình thức kinh doanh khác sau đây sẽ làm rõ hơn bản chất của NQTM Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan