KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HÓA 11

2 1.8K 40
KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HÓA 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRUNG TÂM GDTX PHÚ LỘC KT 1 TIẾT LẦN 2 HÓA 11 Thời gian làm bài: 45 phút. (18 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận) Mã đề thi 840 Họ, tên học sinh: .Lớp 11/…. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch A. H 2 SO 4 loãng. B. HNO 3 loãng. C. HCl. D. HNO 3 đặc, nguội. Câu 2: Cho phản ứng: a Fe + b HNO 3 → c Fe(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 3: Kim loại phản ứng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là A. Fe. B. Cr. C. Al. D. Cu. Câu 4: Ba chất lỏng: HNO 3 , NH 4 OH, NaNO 3 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. dung dịch Br 2 . B. dung dịch NaOH. C. quỳ tím. D. kim loại Na. Câu 5: Phản ứng nào sau đây không đúng về tính chất hoá học của HNO 3 ? A. Ba(OH) 2 + 2HNO 3  → Ba(NO 3 ) 2 + 2H 2 O. B. Cu + 4HNO 3 (đặc, nóng)  → o t Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. C. Mg + 2HNO 3  → o t Mg(NO 3 ) 2 + H 2 ↑. D. CuO + 2HNO 3  → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O. Câu 6: Thể tích khí NO (giả sử là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 1,92 gam bột Cu tác dụng với axit HNO 3 loãng (dư) là (Cho N = 14, O = 16, Cu = 64) A. 0,224 lít. B. 1,120 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. Câu 7: Trong phản ứng : N 2 + 3H 2  2NH 3 N 2 đóng vai trò A. không là chất khử và cũng không là chất oxi hoá. B. là chất oxi hoá. C. là chất khử. D. là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử. Câu 8: Trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo, chất thường được dùng để làm bánh trở nên xốp là A. Na 2 CO 3 . B. NaHCO 3 . C. (NH 4 ) 2 CO 3 . D. NH 4 HCO 3 . Câu 9: Nguyên liệu để sản xuất photpho là A. boxit. B. pirit sắt. C. đá vôi. D. photphorit. Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử của photpho là A. 3s 2 3p 6 . B. 2s 2 2p 3 . C. 3s 2 3p 4 . D. 3s 2 3p 3 . Câu 11: Số oxi hóa của P trong hợp chất P 2 O 5 là A. +3. B. +5. C. -3. D. +4. Câu 12: Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag, Au. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 13: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là A. KNO 3 . B. NH 3 . C. HNO 3 . D. NaCl. Câu 14: Cho dãy các chất NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , Ca(NO 3 ) 2 , (NH 2 ) 2 CO, KCl. Số chất trong dãy được dùng làm phân đạm là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 15: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là Trang 1/2 - Mã đề thi 840 A. 4,48. B. 3,36. C. 6,72. D. 2,24. Câu 16: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)? A. Dung dịch HNO 3 (loãng, dư). B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch H 2 SO 4 (loãng). D. Dung dịch CuSO 4 . Câu 17: Để phân biệt dung dịch NH 4 Cl với dung dịch BaCl 2 , người ta dùng dung dịch A. KNO 3 . B. NaNO 3 . C. KOH. D. Mg(NO 3 ) 2 . Câu 18: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH 4 ) 2 CO 3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH) 2 . Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,1. B. 39,4. C. 15,5. D. 19,7. II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Viết phương trình hoá học thể hiện dãy biến hoá sau (kèm theo điều kiện nếu có, các hoá chất cần thiết coi như có đủ) N 2  → NH 3  → NO  → NO 2  → HNO 3 . Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng 200 ml dung dịch HNO 3 (loãng, vừa đủ), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). a.-Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.-Tính giá trị của V ? c.-Tính nồng độ mol/lit dung dịch HNO 3 tham gia phản ứng ? (Cho Al = 27; H = 1; N = 14; O = 16). ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………--- -------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 840 . Ba(NO 3 ) 2 + 2H 2 O. B. Cu + 4HNO 3 (đặc, nóng)  → o t Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. C. Mg + 2HNO 3  → o t Mg(NO 3 ) 2 + H 2 ↑. D. CuO + 2HNO 3  →. (dư) là (Cho N = 14 , O = 16 , Cu = 64) A. 0 ,22 4 lít. B. 1, 120 lít. C. 0,448 lít. D. 0,6 72 lít. Câu 7: Trong phản ứng : N 2 + 3H 2  2NH 3 N 2 đóng vai trò

Ngày đăng: 09/10/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan