Luận văn thạc sĩ: Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Sản Xuất Sơn Và Mực In Tại Thành Phố Hồ Chí Minh​

116 47 1
Luận văn thạc sĩ: Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Sản Xuất Sơn Và Mực In Tại Thành Phố Hồ Chí Minh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian qua cùng với sự hình thành và phát triển của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phát triển một cách mạnh mẽ, đóng góp một vai trò quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên hiện nay chúng ta chưa có một chính sách đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp này phát triển. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình tồn tại, duy trì và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Nghiên cứu hiệu quả kinh doanh là vấn đề bức thiết của tất cả mọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực SXKD tạo ra của cải vật chất phục vụ đời sống con người. Các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì vậy việc nghiên cứu hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp này là rất cần thiết. Song song với các ngành kinh tế trọng điểm được Chính phủ ưu tiên phát triển là các chương trình nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng cho các khu vực đô thị và nông thôn trong toàn quốc như: giao thông, điện, nước, bệnh viện, trường học…

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - HOÀNG CÔNG VIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ SẢN XUẤT SƠN VÀ MỰC IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60.34.01.02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN GIANG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS PHẠM XUÂN GIANG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày 01 tháng 02 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TS Lưu Thanh Tâm TS Tạ Thị Kiều An TS Phạm Thị Hà TS Nguyễn Ngọc Dương TS Nguyễn Hải Quang Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 29 tháng 12 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hồng Cơng Viên Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 12/10/1980 Nơi sinh: Thái Nguyên Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1084012107 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất Sơn Mực In TP Hồ Chí Minh II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ thực luận văn thạc sĩ Nội dung đề tài nghiên cứu nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất Sơn Mực In TP Hồ Chí Minh III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/05/2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29/12/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ: Phạm Xuân Giang CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2012 Học viên thực luận văn Hoàng Công Viên ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thày cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ tư tác giả suốt trình thực luận văn Để có kết này, tơi vơ biết ơn bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc TS – Phạm Xuân Giang người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm tạ thày, cô giáo khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM Xin cám ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo trung tâm Sau Đại học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập viết luận văn tốt nghiệp Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ cán lãnh đạo Sở Kế hoạch đầu tư; Cục thuế TP HCM; Cục thống kê TP HCM Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trung tâm hỗ trợ DNV&N TP HCM, quan cung cấp số liệu, tư liệu sách tỉnh hỗ trợ DNV&N Cuối xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Hồng Cơng Viên iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp có vị trí quan trọng trình tồn tại, trì phát triển doanh nghiệp Nghiên cứu hiệu kinh doanh vấn đề thiết tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực SXKD tạo cải vật chất phục vụ đời sống người Các doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao hiệu kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất Sơn Mực In nói riêng việc nghiên cứu hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp cần thiết Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vai trò chất kinh tế - xã hội loại hình DNV&N nước ta hệ thống hoá vấn đề lý luận HQKD DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM Từ luận giải đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKD doanh nghiệp thời kỳ từ đến 2020 Kết cấu luận văn bao gồm: chương Chương 1: Lý luận chung hiệu kinh doanh DNV&N Chương 2: Phân tích hiệu kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM Chương 3: Giải pháp nâng cao HQKD DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM Trong chương đề tài hệ thống hoá lý luận hiệu kinh doanh hiệu kinh doanh DNV&N, đưa cơng thức tính hiệu kinh doanh tổng quát, như: tiêu sức sinh lời tài sản (ROA); tiêu sức sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE); nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh, nhân tố nhân tố vốn, nhân tố công nghệ nhân tố người ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM Bên cạnh đó, luận văn đưa tiêu chí xác định DNV&N giới Việt Nam, từ xác định khái niệm DNV&N; nhận định ưu hạn chế DNV&N để từ đưa giải pháp làm cho DNV&N nói chung DNV&N sản iv xuất Sơn, Mực In nói riêng phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu Trong chương đề tài tập trung phân tích hiệu kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM sử dụng vốn, lao động tình hình tiêu thụ chủ yếu Qua ta thấy, DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM quy mơ nhỏ, tình hình tiêu thụ sản phẩm bị giảm sút, hàng tồn kho tăng cao, tình trạng ứ đọng vốn DNV&N bị cạnh tranh hãng Sơn lớn, DNV&N sản xuất Sơn Mực In phải tăng giá bán sản phẩm thị trường tiêu thụ bị thu hẹp Hiệu sử dụng vốn định, vốn lưu động lao động khơng cao Chi phí sử vốn cao dẫn đến hàng loạt khó khăn cho DNV&N sản xuất Sơn Mực In TP HCM Trong chương đề tài tập trung đưa giải pháp nhằm giải vấn đề sau: + Giải pháp phát huy hiệu sử dụng vốn + Các giải pháp đổi phát triển công nghệ sản xuất Sơn Mực In + Giải pháp phát triển nguồn nhân lực + Giải pháp sản phẩm + Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trước đòi hỏi thị trường, trước nhu cầu thiết doanh nghiệp chủ trương phát triển doanh nghiệp nói chung DNV&N nói riêng nhà nước TP HCM Đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM giai đoạn từ đến năm 2020", chừng mực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp định hướng phát triển DNV&N TP HCM theo yêu cầu đổi v ABSTRACT Improving business performance of the enterprise has a very important position during the existence, maintenance and development of every business Efficient business research the pressing problem of all business activities in the field of business create wealth for human life Businesses have recognized the importance of improving business efficiency, especially the small and medium enterprises in particular small and medium enterprises and paint and ink production in particular, so the study of performance business results for these enterprises is very necessary Research purpose of the thesis is to clarify the role and nature of economic - social type of SME in our country and systematization of the theoretical issues about HQKD of SME manufacturing Paint and Printing Ink area city HCM From that interpretation and propose solutions to improve HQKD of these enterprises in the period from now to 2020 Structural thesis include: three chapters Chapter 1: General Theory of DNV's business efficiency & N Chapter 2: Analysis of the SME business of manufacturing paint and ink on HCM City Chapter 3: Solutions improving HQKD of the SME manufacturing paint and ink on HCM City in the period from now to 2020 In Chapter the subject has systematized theories on business performance and business performance of the SME, given the formula for effective overview of your business, such as: target strength and profitability of assets (ROA) ; very lucrative targets equity (ROE); factors affecting business performance, factors which capital factors, technological factors and human factors most influential to effectively SME business and manufacturing paint and ink on HCM City Besides, the thesis has given criteria for SME in the world and in Vietnam, thereby determining concept DNV &N; identify the advantages and limitations of the SME in order to offer solutions to make SME in general and SME producing paint, ink in particular to promote the strengths and eliminate the weaknesses In the second chapter the subject has focused on analyzing business performance of the SME manufacturing paint and ink on HCM City to use capital, labor and vi consumption situation is essential Now that we see, SME manufacturing Paint and Ink on HCM City sizes are small, the consumption is reduced, inventory increases, congestion which the SME is being competitive by large firms Son, SME manufacturing paint and ink is always to increase the selling price so the market is shrinking Efficient use of capital, labor and capital is not high High cost of capital leads to a series of difficulties for SME paint and ink production in Ho Chi Minh City In Chapter topics focus provide solutions to address the following issues: + Solutions to promote efficient use of capital + The solution of technological innovation and development production of paint and ink + Solutions to human resource development + Product solutions + Solutions to improve competitiveness To the demands of the market and the urgent needs of the business and enterprise development policy in general and SME in particular of the state and of the Ho Chi Minh City Topic "Solutions to improve business performance of the SME manufacturing Paint and Ink on HCM City between now and 2020," to some extent to meet the requirements of enterprises and the SME development innovation demand of Ho Chi Minh City vii MỤC LỤC Chương 1- Lý luận chung HQKD DNV& N………………………………trang 1.1- Doanh nghiệp vừa nhỏ………………………………………………….trang 1.1.1- Khái niệm, chất kinh tế - xã hội tiêu chí phân loại DNV&N………trang 1.1.2- Các loại hình DNV&N kinh tế thị trường Việt Nam……….trang 1.1.3- Đặc điểm DNV&N nói chung DNV&N sản xuất Sơn Mực In nói riêng… trang 11 1.1.4- Vai trò DNV&N kinh tế thị trường……………………… trang 13 1.1.5- Những ưu hạn chế DNV&N…………………… ……… ……trang 15 1.2- Cơ sở khoa học nâng cao hiệu kinh doanh………………………… trang 15 1.2.1- Khái niệm hiệu kinh doanh………………………………………….trang 15 1.2.2 -Nội dung, chất hiệu kinh doanh ………………………………trang 17 1.2.3- Tiêu chuẩn tiêu đánh giá hiệu kinh doanh ………….………trang 20 1.2.4-Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh ……………………………trang 28 1.3-Các nhân tố định đến hiệu kinh doanh DN…………………….trang 29 1.3.1–Các nhân tố bên trong……………………………………………………….trang 29 1.3.2–Các nhân tố bên ………………………………………………………trang 32 1.4- Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh số Cty sản xuất Sơn TP Hà Nội TP Hải Phòng – Bài học cho DNV&N sản xuất Sơn Mực In TP HCM…………………………………………………………….……………… trang 35 1.5-Tóm lược…………………………………………………………………….trang 40 Chương 2- Phân tích HQKD DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM………………………………… …………………………………….…… trang 42 2.1-Giới thiệu khái quát đặc điểm kinh tế – xã hội TP HCM…………………… trang 42 2.2-Hoạt động DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM trang 45 2.2.1-Giới thiệu DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM……trang 45 2.2.2-Vị trí, vai trò DNV&N sản xuất Sơn mực in TP HCM………… trang 54 2.2.3- Đặc điểm hoạt động SXKD DNV&N sản xuất Sơn Mực In TP 89 3.3.1.1 Các giải pháp quy hoạch cấu lại ngành cơng nghiệp Sơn Mực In Có thể nói rằng, quy hoạch kim nam cho xây dựng phát triển ngành, xác lập chiến lược phát triển địa phương chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, quy hoạch giải pháp cần tính đến để phát triển cơng nghiệp nói chung, công nghiệp sản xuất Sơn Mực In DNV&N sản xuất Sơn Mực In nói riêng Đẩy mạnh thực quy hoạch xây dựng hạ tầng sở hạ tầng kỹ thuật để phục vụ cho phát triển ngành kinh tế nói chung có ngành Sơn Mực In Sản xuất Sơn Mực In liên quan đến nhiều ngành Cơ sở hạ tầng TP HCM phát triển chưa đồng bộ, giao thơng chưa có thuận tiện tình trạng kẹt xe kéo dài Vì vậy, sở hạ tầng cần quan tâm hàng đầu 3.3.1.2 Các giải pháp đổi phát triển cơng nghệ sản xuất Để góp phần tăng khả cạnh tranh HQKD cho DNV&N sản xuất Sơn Mực In điều kiện cơng nghệ - thiết bị chủ yếu trung bình lạc hậu, cần thiết thực số giải pháp sau: Xây dựng ban hành quy chế hạn chế tiến đến chấm dứt công nghệ sản xuất lạc hậu, cơng đoạn thủ cơng quy trình sản xuất tình trạng vượt q tiêu chuẩn an tồn mơi trường an tồn lao động sản xuất vào năm 2015 Trong phát triển đánh giá DNV&N, lấy việc đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ nâng cao HQKD làm mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, không phát triển theo hướng "quảng canh" làm giảm sút hiệu đầu tư Thành lập quỹ khuyến công đẩy mạnh hoạt động công tác khuyến công, nhằm có hỗ trợ thiết thực cho cơng tác nghiên cứu phát triển công nghệ mới, sản phẩm DN, cho sản phẩm xuất sản phẩm Sơn Mực In cao cấp 3.3.1.3 Nghiên cứu xây dựng ban hành chế độ sách hỗ trợ sản xuất, ổn định mở rộng thị trường Sơn Mực In Nghiên cứu chế độ sách tạo mặt pháp lý chung cho loại hình doanh nghiệp tham gia sản xuất Sơn Mực In Nghiên cứu biện pháp kích cầu khu vực nơng thơn Hỗ trợ sản xuất có sách bảo hộ hợp lý sản 90 phẩm Sơn Mực In TP HCM tiến tới tiêu thụ sản phẩm Sơn Mực In tỉnh nước 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In 3.3.2.1 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ Giải pháp cho DNV&N sản xuất Sơn Mực In phải tăng doanh thu bán hàng lên phải 10%, để doanh thu tăng DNV&N tăng giá bán mà tăng số lượng mặt Sơn chủ lực Sơn trang trí, Sơn cơng nghiệp, Mực In phải đẩy mạnh mặt hàng Sơn thị trường tiêu thụ phải 10% tăng lên khoảng 380 triệu lít, để làm điều thì: Cần nâng cao danh tiếng, uy tín sản phẩm, thương hiệu DN thương trường nước; thông qua chất lượng sản phẩm, thời hạn cung ứng, qua việc giải tốt mối quan hệ với khách hàng đầu vào đầu snả phẩm nhằm tạo mối quan hệ với bạn hàng thực sản xuất kinh doanh, khách hàng người trả tiền mang lại lợi nhuận cho DN Bên cạnh đó, xử lý tốt mối quan hệ với quan quản lý vĩ mơ khơng mục đích tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh giao thương hàng hoá DN thuận lợi, mà khách hàng tiềm hay có ảnh hưởng đáng kể đến khách hàng tiềm có sử dụng vốn nhà nước Sản phẩm Sơn Mực In TP HCM chủ yếu tiêu thụ nội địa, cần tăng cường công tác nắm bắt thông tin dự án đầu tư, dự án báo nhu cầu đầu tư hệ thống cơng trình hạ tầng sở, hạ tầng kỹ thuật phát triển dân cư, đô thị địa bàn thông qua kênh thông tin, qua hệ thống QLNN để xây dựng chiến lược phát triển thị trường - sản phẩm phù hợp, ổn định kế hoạch SXKD tương xứng với nhu cầu thị trường Tăng cường mở rộng liên doanh, liên kết ngồi vùng đê thúc đẩy lưu thơng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Sơn Mực In công nghệ, sản phẩm tiêu thụ ngồi địa phương có u cầu cao công nghệ Hiện đa số DNV&N sản xuất Sơn Mực In chưa có phòng ban có chức nghiên cứu thị trường, sản phẩm, đề xuất sách kinh doanh (sản phẩm, dịch vụ, khuyến mại); Đặt mục tiêu, đề xuất hoạt động quảng, PR, xây 91 dựng hình ảnh, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh Thu thập xử lý liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh Xây dựng sách bán hàng, chương trình hỗ trợ sau bán hàng Nghiên cứu xây dựng phát triển kênh bán hàng Trong năm gần đây, với phát triển xây dựng xã hội ngành công nghiệp Sơn Mực In TP HCM phát triển tương đối mạnh so với tỉnh vùng lân cận Sản lượng sản xuất năm qua khơng ngừng tăng lên, góp phần đáp ứng nhu cầu Sơn Mực In chỗ, tham gia vào chương trình phát triển kinh tế xã hội tồn TP HCM, giải việc làm, xố đói giảm nghèo cho người lao động Tuy nhiên, chủng loại sản phẩm Sơn Mực In chưa đa dạng, chưa cao cấp cần có giải pháp sản phẩm như: Tăng cường đầu tư cho sản phẩm truyền thống Sơn trang trí phát triển sản phẩm Mực In, Sơn công nghiệp Tăng cường đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm đa dạng chủng loại, tăng giá trị sử dụng nguyên vật liệu địa bàn Hiện chất lượng mà người tiêu dùng đòi hỏi ngày cao sản phẩm cần có độ bám lâu bền, màu sắc đẹp 3.3.2.2 Nhóm giải pháp tạo vốn, phát huy hiệu sử dụng vốn đổi công nghệ Khả sinh lời đồng vốn tài sản thấp nhóm giải pháp đưa nhằm nâng cao khả sinh đồng vốn sau: Về vốn cố định tăng vòng quay vốn cố định, vòng quay TSCĐ đặc biệt máy móc thiết bị sản xuất Sơn Mực In phải tăng công suất máy móc từ 355 triệu lít năm 2011, 390 triệu lít năm 2012 420 triệu lít vào năm 2013, giảm thời gian pha chế, trộn, nghiền bột, sản xuất sản phẩm Sơn, Mực In, giảm tỷ lệ phế phẩm, sản phẩm hỏng xuống 1% 3% Làm tăng hạn sử dụng Sơn Để làm điều cần: Đầu tư máy nghiền, máy trộn, dây chuyền sản xuất để dần thay máy cũ làm tăng suất, tiêu hao nguyên nhiên vật liệu Về vốn lưu động tạo vòng quay vốn lưu động tăng lên, sách bán hàng hợp lý, làm giảm công nợ phải thu, giảm hàng tồn kho xuống, đặc biệt làm 92 tăng vòng quay hàng tồn kho lên khoảng 3,5 đến vòng, vốn lưu động quay ổn định Vốn nhân tố quan trọng tác động liên kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc phát huy hiệu sử dụng vốn DN có nghĩa đặc biệt quan trọng; số giải pháp cần áp dụng thời gian tới DNV&N sản xuất Sơn Mực In sau : Thực trạng DNV&N sản xuất Sơn Mực In đầu tư vào TSCĐ tương đối lớn Vì sách cho th đất TP HCM có nhiều bất cập, DNTN hộ kinh doanh cá thể muốn mở rộng sản xuất kinh doanh họ phải mua đất làm cho vốn cố định chiếm tỷ lệ lớn tổng vốn kinh doanh Các giải pháp DNV&N cần phải thực vốn cố định là: Điều chỉnh cấu TSCĐ hợp lý, kể tỷ lệ loại TSCĐ để nhằm khai thác đồng bộ, triệt để công suất tài sản đáp ứng nhu cầu thị trường, phát huy cao hiệu sử dụng TSCĐ Đối với loại hình doanh nghiệp định kỳ hàng năm phải kiểm kê, đánh giá lại tài sản theo giá thị trường thời điểm, để phân loại xác định tài sản có DN ,trên sở xác định tỷ lệ tài sản tham gia sản xuất kinh doanh DN, tìm giải pháp đầu tư bổ sung để trì, phát triển lực sản xuất cần thiết Riêng tài sản không cần dùng, phải thay thế, lý,…cần cương giải toả để thu hồi vốn cho DN, tái quay vòng sử dụng Trích lập tính khấu hao TSCĐ hợp lý, có tính đến yếu tố hao mòn vơ hình; trường hợp cho phép DN tính khấu hao nhanh, phần lớn cơng nghệ - thiết bị DNV&N sản xuất Sơn Mực In mức trung bình nhiều DN kinh doanh sử dụng công nghệ lạc hậu, thiết bị nghèo nàn cũ kỹ không đồng bộ, thay sớm tạo điều kiện để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cuả DN Việc quản lý, sử dụng TSCĐ DN cần có chế ràng buộc trách nhiệm vật chất cá nhân có trách nhiệm liên quan DN Thực bảo hiểm TSCĐ theo quy định tài sản cần thiết khác Đối với lưu động: chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 55% tổng tài sản DN, giải pháp DN cần phải thực : 93 Tìm giải pháp để rút ngắn thời gian luân chuyển vốn, xét khâu mà vốn chảy qua từ khâu dự trữ ngun liệu, đến lưu thơng hàng hố thu hồi công nợ Trong dự trữ sản xuất phải xây dựng thường xuyên cập nhật mức cách hợp lý Thông qua công tác xúc tiến thương mại , thông qua xử lý tốt quan hệ bạn hàng để tăng nhanh tiêu thụ lưu chuyển hàng hoá, giảm tỷ lệ nợ phải thu Bên cạnh đó, quản lý giám sát tốt số nợ phải trả bảo đảm chủ động, ổn định xử lý tài DN Thực trích lập khoản dự phòng rủi ro theo quy định (đối với loại hình DN) 3.3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu lực máy quản lý DN Hầu hết DNV&N thiếu đội ngũ nhà doanh nghiệp thực thụ với "đầu óc kinh doanh ", kiến thức quản lý, tay nghề công nhân hạn chế phần làm giảm khả cạnh tranh Để khắc phục tình trạng DN cần thực hiện: Trước hết cần tăng cường chất lượng đội ngũ, lực chuyên môn đạo đức, thông qua đào tạo bổ sung đào tạo lại cán cách có chọn lọc thực tiễn hoạt động chứng minh; mạnh dạn đề bạt cán trẻ đáp ứng nhu cầu lực chuyên môn đạo đức giữ chức danh quan trọng DN Trong thời gian qua điều kiện thực TP HCM, việc thu hút nhân tài từ bên vào em địa phương học giỏi trường đại học làm việc chưa nhiều Do đó, trước mắt tập trung tăng cường lực cho đội ngũ có; đồng thời xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, tay nghề cho vị trí cơng tác, để người lao động DN phấn đấu thực tự đào tạo Cùng với TP HCM bước DN cần mở rộng sách phương thức trả lương hấp dẫn, nhằm thu hút nhân tài công tác công ty Không nên tuyển người lao động phương thức quen biết , hồn hành mà khơng có trình độ chun mơn Gắn trách nhiệm kinh tế trị đội ngũ quản trị cao cấp DN với định thành bại DN 94 Phát triển tương xứng hệ thống thông tin quản lý DN, bước phát triển thương mại điện tử theo xu mới, đặc biệt sản phẩm xuất ngồi TP HCM nhằm hỗ trợ cơng tác quản lý định kịp thời 3.3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Để nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân cơng, cần phải lập định mức chi phí nhân cơng cho khâu sản xuất cho suất hao phí nhân cơng nhỏ mà làm sản phẩm lớn Muốn phải có đội ngũ cơng nhân có tay nghề, có trình độ nghành Sơn Mực In Với ý nghĩa vừa nhân tố vừa chủ thể phát triển định đến hiệu qủa sản xuất kinh doanh DN, nhân lực cần quan tâm trước hết phát triển DN Trong thực tế nguồn nhân lực DNV&N hạn chế chun mơn, kỹ thuật quản lý, số lao động qua đào tạo chiếm 30% tổng số lao động tỷ lệ đáng kể lao động chưa học hết phổ thơng trung học, giải pháp sách phát triển nguồn nhân lực DNV&N sản xuất Sơn Mực In cần thực số mặt cho số lao động trực tiếp sau: Đào tạo mới, đào tạo lại, tăng cường đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức, trình độ, tay nghề, tác phong làm việc công nghiệp kiến thức an tồn sản xuất cho đội ngũ cơng nhân theo chương trình huấn luyện phê duyệt theo quy định Đặc biệt, có kế hoạch đào tạo cán khoa học kỹ thuật để có đủ khả tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật - công nghệ giới Có sách tiền lương, hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ ổn địng chỗ ở,…để hình thành gia đình nghề nghiệp truyền thống gắn bó với DN, tạo điều kiện cho trình tự đào tạo nghề phát triển ổn định nguồn lao động Thực đồng công tác với đào tạo sử dụng, bố trí cơng việc hợp lý cho người lao động DNV&N, vừa để khuyến khích phát triển chất lượng nguồn nhân lực có tạo sức hút lao động có chất lượng từ nơi khác DN 3.3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh việc giảm chi phí đầu vào, tăng chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Để đạt mục tiêu doanh nghiệp lợi nhuận, để nâng cao hiệu kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In nâng cao hiệu lợi nhuận giải pháp đưa tăng doanh thu giảm chi phí đầu vào 95 Cần giảm giá vốn hàng bán Để giảm giá vốn cần giảm chi phí mua hàng ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, nguên liệu chủ yếu nhập phí mua hàng cho lần nhập lớn phải nhập với số lượng lớn DNV&N sản xuất Sơn Mực In cần có nguồn vốn lưu động kho bãi tốt để dự trữ nguyên vật liệu Nếu mua lẻ qua DN thương mại chi phí mua hàng cao nhập khẩu, DNV&N để nhập trực tiếp khó khăn Nếu làm điều nâng cao cạnh tranh Cần giảm chi phí sử dụng vốn vay, tạo lập uy tín, mối quan hệ tốt với tổ chức tín dụng để tiếp cận nguồn vốn vay rẻ, chi phí sử dụng vốn yếu tố quan trọng hiệu kinh doanh có sử dụng vốn vay rẻ có khả cạnh tranh với hãng Sơn Mực In lớn Cần đầu tư máy móc cơng nghệ đại, để tăng cơng suất, suất, giảm chi phí nhân cơng, giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng Làm giảm giá thành sản phẩm Cần giảm chi phí quản lý doanh nghiệp cách sử dụng tối đa triệt để lực, kiêm nhiệm người quản lý mà đảm bảo công việc 3.4 Kiến nghị Doanh nghiệp vừa nhỏ giữ vai trò quan trọng kinh tế TP HCM, việc tồn phát triển DNV&N nói chung DNV&N sản xuất Sơn Mực In nói riêng có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế TP HCM, tham gia khai thác tiềm mạnh TP, tham gia chuyển dịch cấu kinh tế, giữ vai trò định cơng nghiệp hố đại hố cơng nghiệp Vì vậy, TP HCM cần quan tâm mức đến lĩnh vực kinh tế Để phát triển nâng cao hiệu kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In thời gian tới, kiến nghị với UBND TP HCM số vấn đề Đề nghị UBDN TP HCM đạo cấp, ngành tăng cường nâng cao chất lượng phục vụ DN, đơn giản hố thủ tục hàng quan ban hành nghiện cứu cải cách thủ tục hành rườm rà Bãi bỏ văn trái quy định pháp luật tạo thuận lợi cho kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm 96 Đề nghị UBND TP HCM tiếp tục đạo sở cơng nghiệp, sở ban ngành có liên quan tỉnh thành lập quy hoạch công khai quy hoạch khu, cụm công nghiệp, triển khai quy hoạch chi tiết, quy hoạch chuyên ngành phát triển ngành sản xuất Sơn Mực In địa bàn toàn TP HCM nhằm định hướng chung cho DN nói chung DNV&N sản xuất Sơn Mực In nói riêng đầu tư phát triển doanh nghiệp khai thác thông tin thị trường, đầu tư cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sớm thành lập triển khai quỹ khuyến cơng, quỹ bảo lãnh tín dụng DNV&N, quỹ hỗ trợ đầu tư, thành lập trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại thành lập công ty mua bán nợ … thuộc TP HCM để hỗ trợ thiết thực cho DNV&N Thành lập trung tâm tư vấn nhằm hỗ trợ DNV&N cơng nghiệp nói chung DNV&N sản xuất Sơn Mực In nói riêng, cung cấp thông tin cần thiết nhằm nâng cao lực hoạt động DN, tổ chức đợt huấn luyện để nâng cao trình độ quản lý chuyên môn, kỹ thuật hiểu biết pháp luật cho DN Đầu tư cho công nghiệp sản xuất Sơn Mực In cần thiết xác định đầu tư cho hạ tầng sở, phải quan tâm đầu tư phát triển trước Tăng cường tiếp xúc đạo ngành tiếp xúc với DN nhiều cấp để nắm bắt thơng tin có đề xuất thực hỗ trợ DN, hỗ trợ vốn, khoa học- công nghệ, tiêu thụ sản phẩm Đề nghị tỉnh tiếp tục triển khai thực Luật doanh nghiệp văn có liên quan xuống đến quận, huyện, phường, xã theo chương trình hành động phủ phát triển kinh tế tư nhân Các ngành, quan tỉnh tổ chức tốt cơng tác phổ biến tun truyền sách, chủ trương Đảng nhà nước thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật đến 100% doanh nghiệp 3.5 Tóm lược Qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM, ta thấy hoạt động kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In nhiều hạn chế làm cho HQKD DN chưa cao Trong chương 3, đề tài nhận thấy mặt mặt hạn chế DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM, từ đề xuất 97 số giải pháp nâng cao HQKD DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM * Hạn chế: Quy mô vốn DNV&N sản xuất Sơn Mực In chủ yếu nhỏ nhỏ, vốn ít, kết cấu vốn, chất lượng nguồn vốn chưa cao Hiệu vốn có xu hướng giảm qua năm Nhiều sản phẩm Sơn Mực In chưa có thương hiệu, sức mạnh cạnh tranh thấp, thị trường hẹp, chủ yếu nội tỉnh lân cận Đầu tư tự phát chủ yếu, chưa có quy hoạch hạn chế định hướng chiến lược kinh doanh Trình độ quản lý hiểu biết pháp luật hạn chế, đội ngũ người lao động tay nghề chưa cao, tác phong nghề nghiệp cơng nghiệp chưa có Nhiều DN chưa quan tâm đóng bảo hiểm cho người lao động, đông DN chấp hành Luật doanh nghiệp chưa tốt * Giải pháp: Hiện nay, trình hoạt động kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM gặp nhiều khó khăn, yếu Trong mặt yếu trên, đề tài tập trung giải vấn đề sau: + Giải pháp phát huy hiệu sử dụng vốn + Các giải pháp đổi phát triển công nghệ sản xuất Sơn Mực In + Giải pháp phát triển nguồn nhân lực + Giải pháp sản phẩm + Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Do thời gian nghiên cứu khả tự nghiên cứu có nhiều hạn chế, giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn mực In địa bàn tỉnh TP HCM mang nặng tính lý thuyết Nên mong nhận đóng góp thầy, giáo bạn đọc để phần giải pháp hoàn thiện 98 KẾT LUẬN Nước ta tiến trình phát triển kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN, đồng thời lại tham gia vào trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việc nhận thức đắn kịp thời phải nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa cần thiết Khơng dừng lại nhận thức mà phải có biện pháp thật khả thi, thật cụ thể nhà nước doanh nghiệp, để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp trở thành thực thời gian không cho phép kéo dài Nếu lỗ lực doanh nghiệp bị kéo dài hợc hiệu sản phẩm doanh nghiệp nước ta không bị ngã đổ "sân người" (về xuất khẩu) mà "sân nhà" (tại thị trường Việt Nam) DNV&N sản xuất Sơn Mực In TP HCM không nằm ngồi quy luật đòi hỏi nêu thời kỳ phát triển tới lâu dài hơn, đặc biệt điều kiện xuất phát kinh tế công nghiệp ngành Sơn Mực In mức thấp nhất, công nghệ lạc hậu, thiết bị nghèo nàn, cũ kỹ, không đồng bộ; tay nghề công nhân hạn chế; sản phẩm lượng non yếu, giá thành cao, sức cạnh tranh kém; hoạt động phân tán,…Trước đòi hỏi thị trường, trước nhu cầu thiết doanh nghiệp chủ trương phát triển doanh nghiệp nói chung DNV&N nói riêng nhà nước TP HCM Đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM giai đoạn từ đến năm 2020", chừng mực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp định hướng phát triển DNV&N TP HCM theo yêu cầu đổi Trong phạm vi nghiên cứu mục đích nghiên cứu đề tài thực trạng HQKD DNV&N sản xuất Sơn Mực In địa bàn TP HCM, nhằm đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao HQKD doanh nghiệp cho thời kỳ từ đến 2020 Đề tài tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau này: Hệ thống khái niệm HQKD DNV&N, ý nghĩa tiêu đánh giá HQKD, nhân tố tác động lên HQKD cần thiết phải nâng cao HQKD DNV&N nói chung DNV&N sản xuất Sơn Mực In nói riêng 99 Phân tích thực trạng hoạt động HQKD DNV&N sản xuất Sơn Mực In TP HCM Từ đó, rút thành quả, tồn tại, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng lên HQKD DNV&N sản xuất Sơn Mực In TP HCM Đề xuất số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế, có tính khả thi nhằm nâng cao HQKD DNV&N sản xuất Sơn Mực In TP HCM cho thời kỳ tới, đồng với kiến nghị lên quan quản lý vĩ mơ sách, chế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao HQKD 100 Tài Liệu Tham Khảo Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 1996 Nguyễn Đình Cung, Trần Kim Hào, Lê Viết Thái, Tơ Đình Thái, Hoàng Văn Thành Báo cáo nghiên cứu "Doanh nghiệp nhỏ vừa: trạng kiến nghị giải pháp" Hà Nội 5/2000 Trần Đình, tăng sức cạnh tranh DNN&V Thời báo kinh tế Việt Nam số 811, ngày 12/11/2003 TS Trần Đình Hào, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Thực trang, vấn đề triển vọng 14/4/2000 GS TS Hồ Văn Vĩnh Vai trò đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 17/3/2000 GS.TS Nguyên Đình Phan, Thạc sỹ Trần Đình Tồn Phát triển DNN&V nghiệp cơng nghiệp hố Việt Nam giải pháp vĩ mô T/C công nghiệp số 5/96 PGS.TS Đỗ Văn Phức Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2003 Ương Tin Sinh Chính sách Doanh nghiệp vừa nhỏ Malaysia Hội thảo Chính sách phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Nikki Hotel 1922/2/2003 Cục thống kê TP HCM: Niên giám thống kê 2010 10 Sở KH&ĐT TP HCM 11 Cục thuế TP HCM 12 Sở khoa học & PT công nghệ TP HCM 13 GS-TS Nguyễn Đình Phan Kinh tế quản lý công nghệ - NXb Giáo dục - 1999 14 Hiệp hội Sơn Mực In TP HCM 15 Viện chiến lược Bộ Công nghiệp DNV&N sản xuất Sơn Mực In dự thảo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp TP HCM từ năm 2004 đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 101 16 Viện khoa học Công nghệ vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng Đề án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp VLXD Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020: Hà Nội - 12/2001 17 Các tạp chí: Kinh tế dự báo, chiến lược sách công nghiệp… số năm 2005 - 2010 18 Một số luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ khoá, tốt nghiệp năm 2001 2002 trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội 19 Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020 PHỤ LỤC Kết hoạt động Cty Sơn Joton Paint So sánh Stt Năm 2009 Chỉ tiêu Mức tiêu thụ (Tấn) 8.893 Năm 2010 9.975 Doanh thu (triệu đồng) 541.584 613.463 Giá bán (triệu 60,90 61,50 đồng/Tấn) Nguồn: Báo cáo Cty Sơn Joton Paint Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Gt % +/- Gt % +/- 11.500 1.082 0,12 1.525 0,15 721.050 71.879 0,13 107.588 0,18 62,70 0,60 0,01 1,20 0,02 Kết hoạt động Cty CP Sơn Á Đông So sánh Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 4.035 4.750 5.557 Doanh thu (triệu đồng) 241.726 285.949 339.527 44.223 0,18 53.578 0,19 Giá vốn 191.628 235.893 299.493 44.265 0,23 63.600 0,27 Chi phí quản lý DN 11.744 9.891 12.019 (1.853) (0,16) 2.128 0,22 Chi phí bán hàng 10.811 13.191 13.301 2.380 0,22 110 0,01 Chi phí tài 3.986 5.050 8.503 1.064 0,27 3.453 0,68 Trong đó: chi phí lãi vay 3.447 4.445 5.205 998 0,29 760 0,17 110 127 893 17 0,15 766 6,03 LN trước thuế 23.667 22.051 7.104 (1.616) Thuế TNDN 3.408 5.329 1.041 1.921 LN sau thuế 20.259 16.722 6.063 (3.537) Vốn chủ sở hữu 65.276 77.397 72.132 12.121 0,19 (5.265) (0,07) Vốn kinh doanh 132.328 160.064 152.392 27.736 0,21 (7.672) (0,05) Chỉ tiêu Mức tiêu thụ (Tấn) Doanh thu tài 2010/2009 % Gt +/714 0,18 2011/2010 % Gt +/807 0,17 (0,07) (14.947) (0,68) 0,56 (4.288) (0,80) (0,17) (10.659) (0,64) Giá bán (triệu đồng/Tấn) 59,90 60,20 61,10 0,30 0,01 0,90 0,01 Nguồn: Báo cáo Cty CP Sơn Á Đông Hiệu sử dụng vốn cố định Cty CP Sơn Á Đông So sánh Chỉ tiêu Đvt 2009 2010 2011 2010/2009 Gt 2011/2010 % +/- Gt % +/- 0,18 53.578 0,19 Doanh thu Trđ 241.726 285.949 339.527 44.223 Lợi nhuận sau thuế Trđ 20.259 16.722 6.063 3.537 (0,17) (10.659) (0,64) Vốn cố định Trđ 40.970 43.695 39.676 2.725 0,07 (4.019) (0,09) 3.1 TSCĐ Trđ 40.917 43.418 39.676 2.501 0,06 (3.742) (0,09) 3.2 Khác Trđ 53 277 224 4,23 (277) (1,00) Sức sx VCĐ(4=1/3) Lần 5,900 6,544 8,557 0,644 0,109 2,013 0,308 Lần 0,169 0,153 0,117 (0,017) (0,098) (0,036) (0,235) Lần 0,494 0,383 0,153 (0,112) (0,226) (0,230) (0,601) Lần 0,495 0,385 0,153 (0,110) (0,222) (0,232) (0,603) Số vòng quay VCĐ Lần 5,900 6,544 8,557 0,644 0,109 2,013 0,308 Số vòng quay TSCĐ Lần 5,908 6,586 8,557 0,678 0,115 1,972 0,299 Suất hao phí VCĐ(5=3/1) Sức sinh lời VCĐ(6=2/3) Sức sinh lời TSCĐ(7=2/3.1) Nguồn: Báo cáo Cty CP Sơn Á Đông ... Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất Sơn Mực In TP Hồ Chí Minh II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ thực luận văn thạc sĩ Nội dung đề tài nghiên cứu nâng cao hiệu kinh doanh doanh... Các doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao hiệu kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất Sơn Mực In nói riêng việc nghiên cứu hiệu kinh doanh. .. phần - DN : Doanh nghiệp - DNV&N : Doanh nghiệp vừa nhỏ - DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước - DNTN : Doanh nghiệp tư nhân - HQKD : Hiệu kinh doanh - KD : Kinh doanh - SXKD : Sản xuất kinh doanh - {

Ngày đăng: 20/06/2020, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan