Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, yếu tố liên quan và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại huyện Nga sơn, Thanh Hóa năm 2013-2014

190 35 0
Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, yếu tố liên quan và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại huyện Nga sơn, Thanh Hóa năm 2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh sán truyền qua cá bao gồm sán gan nhỏ sán ruột nhỏ bệnh có tỷ lệ mắc tương đối cao số Quốc gia Thế giới, đặc biệt khu vực Châu Á, có Việt Nam Theo thống kê WHO, có khoảng 45 triệu người Thế giới nhiễm sán gan nhỏ, Châu Á có 35 triệu người nhiễm lồi sán [1],[2] Còn bệnh sán ruột nhỏ có tỷ lệ nhiễm song hành tương tự sán gan nhỏ tính chất lây truyền dịch tễ hồn tồn giống sán gan nhỏ [3] Nhiễm sán truyền qua cá bệnh gắn liền với tập quán, thói quen ăn gỏi cá có từ lâu đời nhiều địa phương nước Tại Việt Nam, xác định có 32 tỉnh mắc bệnh sán truyền qua cá, có 24 tỉnh mắc bệnh sán gan nhỏ 18 tỉnh có bệnh sán ruột nhỏ lưu hành [3],[4] Tỷ lệ nhiễm bệnh khu vực khác nhau, tỉnh đồng Bắc Bộ, tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ trung bình 17,23% [5] Điều đáng ý nhiễm sán gan nhỏ kéo dài ảnh hưởng đến chức gan, gây nhiễm độc kéo dài dẫn đến xơ gan, ung thư đường mật…[6] Tuy vậy, kể từ nhiễm sán gan nhỏ đến xuất triệu chứng bệnh lý thời gian dài triệu chứng lâm sàng triệu chứng khơng rõ ràng Cho đến triệu chứng tổn thương gan rõ, nhiều người không nghĩ nguyên nhân sán gan nhỏ, bệnh người dân quan tâm phòng chống Bệnh sán ruột nhỏ mắc rải rác nhiều địa phương nước gây tác hại đáng kể Nhưng thực người ta biết quan tâm nhiều đến bệnh sán ruột lớn ký sinh người lợn (Fasciolopsis buski) Còn bệnh sán ruột nhỏ truyền qua cá nước ăn cá chưa nấu chín ăn gỏi cá chưa nhiều người biết đến kể tác hại Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá khu vực trọng điểm, tập quán ăn gỏi cá phố biến, chủ yếu cá nước ngọt, người dân sử dụng phân người tươi để nuôi cá, làm trang trại [7] Nhưng chưa có đủ tài liệu nghiên cứu, thống kê cách khoa học tình hình nhiễm bệnh cộng đồng dân cư Nga Sơn Tình hình nhiễm ấu trùng sán cá nước Loài sán có đặc điểm khác so với khu vực khác Kiến thức hành vi thực hành người dân phòng chống bệnh Những yếu tố có liên quan đến tình hình mắc bệnh Tiến hành giải pháp can thiệp cộng đồng có hiệu để làm giảm tình hình mắc bệnh… Việc xác định thực trạng nhiễm sán lá, yếu tố dịch tễ liên quan, kiến thức người dân bệnh cần thiết Nhằm xây dựng hoạt động phòng chống nhiễm sán địa phương đạt hiệu quả, nâng cao sức khỏe cộng đồng, giảm chi phí cho người bệnh nhà nước Xuất phát từ yêu cầu khoa học thực tiễn đây, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nhiễm sán truyền qua cá người, yếu tố liên quan hiệu số giải pháp can thiệp huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, năm 2013-2014” Với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm sán truyền qua cá người, nhiễm ấu trùng cá loài sán xã ven biển huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Xác định số yếu tố liên quan đến nhiễm sán người dân điểm nghiên cứu Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp điều trị truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh sán điểm nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thông tin chung bệnh sán truyền qua cá Các bệnh sán truyền qua cá bao gồm sán gan nhỏ sán ruột nhỏ Trên giới có 76 lồi sán truyền qua cá, có lồi sán gan nhỏ thuộc họ Opisthorchiidae 69 loài sán ruột nhỏ [8] Tại Việt Nam, sán truyền qua cá xác định có 24 tỉnh có lưu hành bệnh sán gan nhỏ Còn bệnh sán ruột nhỏ chưa có nhiều tài liệu thơng báo bệnh tỉnh nước, trứng sán ruột nhỏ giống trứng sán gan nhỏ Mặc khác chu kỳ lây truyền bệnh sán ruột nhỏ hồn tồn giống sán gan nhỏ Vì dễ nhầm lẫn loại sán [8] Qua báo cáo tác giả Phan VT cộng (2010), ẩm thực ăn gỏi cá có có xu hướng lan rộng nhiều vùng, miền toàn Quốc số Quốc gia Thế giới [9] Trong thói quen dùng phân tươi ni cá phóng uế bừa bãi xuống ao hồ tồn nhiều địa phương nước Vì vậy, tỷ lệ nhiễm sán cao phát triển rộng số vùng có tập quán ăn gỏi cá nước - Loài sán gan nhỏ chủ yếu Thế giới + Thuộc ngành (Phylum) sán dẹt (Platyhelminthes) + Lớp (Class) sán (Trematoda) + Bộ (Order): Prosostomata + Họ (Family): Opisthorchiidae + Giống (Genus): Clonorchis có lồi (Species) Clonorchis sinensis + Giống (Genus): Opisthorchis có lồi (Species) Opisthorchis viverrini loài Opisthorchis felineus Sán gan gây bệnh người gồm 12 loài thuộc họ sán ký sinh ống mật túi mật gan, bất thường ký sinh ống tụy [6]: - SLGN thuộc họ Opisthorchiidae, gồm loài: Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini, O felineus, Amphimerus norverca, Amphimerus pseudofelineus, Metorchis conjunctus Pseudamphistomum trancatum - Họ Dicrocoeliidae gồm loài: Dicrocoelium dendriticum, Dicrocoelium hospes Eurytrema pancreaticum - Họ Fasciolidae gồm loài: Fasciola hepatica Fasciola gigantica Trên giới chủ yếu ký sinh người có lồi: Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini, O felineus truyền qua cá thuộc họ Opisthorchiidae Dicrocoelium dendriticum thuộc họ Dicrocoeliidae, loài truyền qua kiến nên không đề cặp đến luận án [6] Ở Việt Nam xác định có mặt loài sán gan nhỏ truyền qua cá, là: Clonorchis sinensis có miền Bắc, Opisthorchis viverrini miền Nam miền Trung thuộc họ Opisthorchiidae [6] - Loài sán ruột nhỏ Trên Thế giới có khoảng 69 lồi sán ruột nhỏ biết ký sinh người Trong có 31 loài thuộc họ Heterophyidae, 21 loài thuộc họ Echinostomatidae, loài thuộc họ Leicithodendriidae, loài thuộc họ Plagiorchiidae Họ Diplostomidae, Nanophyetidae Paramphistomatidae họ có lồi Còn họ Gastrodiscidae, Gymnophallidae, Microphllidae Strigeidae họ có loài [10] Tại Việt Nam, từ năm 2004 đến năm 2006, với phương pháp xét nghiệm Kato-katz lắng cặn cộng đồng xác định bệnh sán ruột nhỏ lưu hành 18 tỉnh nước Tỷ lệ tăng theo nhóm tuổi, nam nhiễm cao nữ Trong thời gian phát loài sán ruột nhỏ bao gồm: Haplorchis taichui, H pumilio, H yokogawai, Stellantchasmus falcatus, Centrocestus formosanus, Procerovum varium thuộc họ Heterophyidae Echinochasmus japonicus Echinostoma revolutum thuộc họ Echinostomatidae Trong thường gặp lồi Haplorchis taichui H pumilio thuộc họ Heterophyidae phát tỉnh Việt Nam [3],[4],[11] 1.2 Lịch sử nghiên cứu sán truyền qua cá 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu sán Clonorchis sinensis - Bệnh sán gan nhỏ (SLGN) biết đến lâu, hàng ngàn năm trước Lồi Clonorchis sinensis tồn Trung Quốc cách 100 năm, lần vào năm 1875 Meconell tìm thấy SLGN tử thi người Hoa Calcuta Ấn Độ, Cobbold đặt tên Distoma sinense Năm 1907, Loss Kobayashi dựa vào hình thái học lồi sán thống lấy tên Clorochis sinensis Trong tiếng La Tinh Clonos có nghĩa phân nhánh, Orchis có nghĩa tinh hồn, Sinensis có nghĩa Trung Quốc [6] - Đến năm 1910, Kobayashi xác định vật chủ trung gian thứ hai Clonorchis sinensis họ cá chép Cyprinidae [6] - Đến năm 1918, Muto xác định vật chủ trung gian thứ Clonorchis sinensis ốc nước [6] Bệnh phân bố phía Đơng Châu Á từ Việt Nam đến Nhật Bản, gồm : Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan Bắc Việt Nam - Tại Việt Nam, C sinensis Grall phát thông báo ca sán vào năm 1887 miền Bắc Năm 1909 (Mathis Le’ger) tìm thấy C sinensis cơng dân Pháp Việt Nam Tại Sài Gòn thơng báo có 291 người nhiễm C sinensis, chủ yếu người có nguồn gốc từ miền Bắc di cư vào Nam Đến năm 1965, Đặng Văn Ngữ Đỗ Dương Thái phát trường hợp nhiễm C sinensis phối hợp với O felineus Việt Nam [6] - Từ năm 1976 – 2002, Viện Sốt rét- Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương xác định bệnh loài C sinensis lưu hành chủ yếu miền Bắc Đã có 12 tỉnh thành nhiễm bệnh, tỷ lệ nhiễm trung bình 19% (Kiều Tùng Lâm cộng sự, 1992) Có địa phương nhiễm tới 37% tỉnh Nam Định, có nơi bệnh phân bố tồn tỉnh tỉnh Hòa Bình (Nguyễn Văn Đề cộng sự, 1996, 1998, 2002, 2003) [6] 1.2.2 Lịch sử phát bệnh Opisthorchis viverrini - Loài Opisthorchis viverrini phát nước Châu Á, Đông Nam Á vào năm 1984, như: Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Malaysia, Việt Nam, Campuchia Đặc biệt Thái Lan, qua điều tra 60 làng năm 1994 tỉnh Đơng Bắc Thái Lan có tỷ lệ nhiễm O viverrini từ: - 68% (Sithishaworn cộng sự, 1994) [6] - Tại Việt Nam: Năm 2008, Nguyễn Văn Chương cộng điều tra phát loài Opisthorchis viverrini tỉnh: Phú Yên Bình Định, với tỷ lệ nhiễm từ 3,92% - 7,67% [12] 1.2.3 Lịch sử nghiên cứu sán ruột nhỏ - Tình hình nghiên cứu giới Sán ruột nhỏ ký sinh người thông báo Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Lào, Bangladesh, Ai Cập, Sudan, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Tunisia, Siberia, Israel, Tây Ban Nha, Brazil, Mỹ, Greenland…[3] - Tình hình nghiên cứu sán ruột nhỏ Việt Nam Theo thông báo Nguyễn Văn Đề, từ năm 2004 - 2006, xác định sán ruột nhỏ lưu hành 18 tỉnh, gồm: Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên, Lào Cai, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Hà Tây (cũ), Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hố, Hải Phòng, Thái Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng An Giang [3] 1.3 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán truyền qua cá 1.3.1 Đặc điểm dịch tễ sán gan nhỏ [3] - Nguồn bệnh động vật ni như: chó, mèo, lợn, chuột cống người nhiễm bệnh thải trứng môi trường nước - Đường lây truyền ăn cá chưa nấu chín hình thức như: gỏi cá, lẩu cá, cá nướng, cá hấp, cá om dưa Vật chủ trung gian thứ ốc Bithynia mang cercaria, vật chủ trung gian thứ loài cá nước (mè, trôi, chép, trắm, diếc, rôphi) mang metacercaria - Khối cảm thụ động vật nguồn bệnh - Phân bố: Ở vùng có tập quán ăn gỏi cá hay cá nước chưa nấu chín có chứa ấu trùng, chủ yếu số Quốc gia Châu Âu, Châu Á, đặc biệt khu vực Đông Nam Á 1.3.2 Đặc điểm dịch tễ sán ruột nhỏ [3] Chu kỳ tương tự với sán gan nhỏ, bệnh sán ruột nhỏ phụ thuộc tập quán ăn gỏi cá Do vậy, vùng dịch tễ sán gan nhỏ vùng dịch tễ sán ruột nhỏ mức độ nhiễm song song với Cá bị ô nhiễm ấu trùng sán ruột nhỏ thường cao nhiều so với sán gan nhỏ Vật chủ dự trữ mầm bệnh (reservoir) giống với sán gan nhỏ, có nhiều động vật khác như: Gia cầm, chim tự nhiên vật chủ sán ruột nhỏ nên phân bố sán ruột nhỏ rộng lớn Vật chủ trung gian thứ (First intermediate host) ốc, gọi vật chủ phụ, có hai loại ốc là: P striatulus M tuberculatus 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước, nước bệnh sán truyền qua cá 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.4.1.1 Lồi sán gan nhỏ C sinensis - Nghiên cứu đặc điểm sinh học Khi nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Clonorchis sinensis, tác giả Chenghua Shen cộng (2007) thu thập loài sán Clonorchis sinensis trưởng thành người sau điều trị praziquantel cho người dân Sancheong-gun, Gyeongsangnam-do, Hàn Quốc Trong người đãi phân sau tẩy sán, có người thu sán trưởng thành Kích thước sán đo là: 15-20 mm x 2-3 mm, thân sán có mầu đỏ nâu mầu trắng Như mặt hình thái qua mơ tả lồi sán gan nhỏ C sinensis Hàn Quốc tương tự Việt Nam [13] 3 3 Hấp miệng Hấp bụng Lỗ sinh dục 4.Tử cung Buồng trứng 6.Tinh hồn Hình 1.1 Hình thể, cấu tạo sán gan nhỏ trưởng thành Clonorchis sinensis (Ảnh chụp tiêu Nguyễn Văn Đề, Đại học Y Hà Nội, 2012, tỷ lệ sán thật khoảng 1/20) Năm 2004, Byung Ihn Choi cộng nghiên cứu vòng đời vật chủ trung gian loài C sinensis, tiếp tục chứng minh rằng: Vật chủ lồi sán người, chó mèo, lợn, chuột cống, vật chủ trung gian thứ ốc Bithynia, vật chủ trung gian thứ cá nước thích hợp [14] Hình 1.2 Sơ đồ chu kỳ sán gan nhỏ CDC [3] (1) Sán trưởng thành ký sinh đường mật, sán đẻ trứng, trứng theo phân ngoại cảnh (2) Nếu rơi xuống môi trường nước ốc nuốt nở ấu trùng lông ốc phát triển thành ấu trùng đuôi (3) Ấu trùng đuôi dời ốc bơi tự nước (4) Ấu trùng đuôi xâm nhập vào cá nước ngọt, rụng đuôi phát triển thành ấu trùng nang thịt cá (bằng mắt thường khó nhìn thấy ấu trùng nang) (5) Người (hoặc động vật) ăn phải cá có ấu trùng nang chưa nấu chín (6) Sau ăn ấu trùng vào dày xuống tá tràng ngược đường mật lên gan, phát triển thành sán gan trưởng thành, kí sinh gây bệnh Thời gian từ ăn phải ấu trùng nang cá đến thành sán trưởng thành khoảng 26 ngày Hình 1.3 Ốc mang ấu trùng sán gan nhỏ Việt Nam, tỷ lệ thật 1/1 (Ảnh chụp Nguyễn Văn Đề, Đại học Y Hà Nội, 2012) 10 - Các nghiên cứu bệnh học Từ năm cuối thập kỷ 80 Thế kỷ XX, nghiên cứu sinh học phân tử, có nghiên cứu bệnh học, phương pháp chẩn đoán thuốc điều trị bệnh sán gan nhỏ C sinensis Kết có nhiều thành công giúp hiểu sâu cấu trúc sinh học phân tử loài sán, tổn thương bệnh học, yếu tố dịch tễ, thuốc điều trị cải thiện hiệu độc tính Khi nghiên cứu bệnh nhân nhiễm sán gan, tác giả SungTae Hong cộng (1993-1994) thấy có tăng sinh tế bào biểu mô ống mật đường mật có sán ký sinh bị giãn nhiều theo thời gian Những sán ký sinh đường mật nhỏ gan gây viêm mạn tính đường mật, làm dầy thành đường mật, tắc mật học giãn đường mật Trên hình ảnh, đường mật nhỏ ngoại vi bị giãn, đường mật lớn bên gan khơng bị giãn giãn khơng đáng kể Bằng siêu âm quan sát sán vật thể nhỏ trôi túi mật [15],[16],[17] Nhiễm sán nhỏ bị viêm túi mật cấp, nghiên cứu Tạp chí sức khỏe cộng đồng Y học Nhiệt đới Đông Nam Á, tác giả Rohela M (2006) M Rohela (2007) mô tả bệnh nhân bị viêm túi mật cấp tính Clonorchis sinensis, sau điều trị praziquantel, bệnh nhân hồi phục hoàn toàn [18],[19],[20] Rất nhiều nghiên cứu khẳng định rằng: bị nhiễm sán đường mật kéo dài nguy gây ung thư đường mật Đó kết nhiễm trùng mạn tính nhu mơ gan đường mật kéo dài [21],[22],[23],[24],[25] - Nghiên cứu chẩn đoán Clonorchis sinensis Để chẩn đoán nhiễm Clonorchis sinensis người có nhiều phương pháp chẩn đốn khác nhau, bổ trợ cho Chẩn đốn lâm sàng khơng có triệu chứng đặc hiệu, dễ nhầm với số bệnh khác Chẩn đoán định chủ yếu dực vào phương pháp xét nghiệm, phương pháp xét nghiệm C16 C17 C18 Nếu có, gia đình ta có ủ phân trước Có  sử dụng khơng?(Chỉ chọn ý) Khơng  Nếu có ủ thường ủ thời gian Dưới tháng  bao lâu?(Chỉ chọn ý) Từ tháng trở lên  Gia đình có ao ni cá khơng? Có  (Chỉ chọn ý) Khơng  C19 Gia đình ta có sổ chứng nhận hộ nghèo khơng? Có:  Không:  Cảm ơn đối tượng trả lời vấn! Phần IV: Kết xét nghiệm phân đối tượng C20 Trứng sán Gan nhỏ phân: Trứng sán Ruột nhỏ phân: C21 Số trứng SLGN trung bình gam phân: Số trứng SLRN trung bình gam phân Dương tính  Âm tính  Dương tính  Âm tính 4 Trứng/1 gam phân Trứng/1 gam phân Phụ lục 3: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ VỆ SINH NHÀ TIÊU (Tiêu chuẩn ngành ban hành kèm theo Quyết định số: 27/2011/TT-BYT, ngày 24/6/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế) Điều tra viên đánh dấu X vào ô Đạt nhà tiêu đáp ứng tiêu chuẩn Nếu không, đánh dấu X vào ô Không Bảng kiểm đánh giá vệ sinh nhà tiêu ngăn ủ phân chỗ Nội dung a) Tường ngăn chứa phân kín, khơng bị rò rỉ, thấm nước b) Cửa lấy mùn phân trát kín vật liệu không thấm nước Về c) Mặt sàn, máng rãnh dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước tiểu xây d) Có nắp đậy hai lỗ tiêu dựng e) Nhà tiêu che chắn kín, ngăn nước mưa f) Ống thơng (đối với nhà tiêu hai ngăn có ống thơng hơi) có đường kính 9cm, cao mái nhà tiêu 40cm có lưới chắn ruồi a) Sàn nhà tiêu sạch, khơng có giấy rác b) Giấy bẩn bỏ vào lỗ tiêu vào dụng cụ chứa có nắp đậy c) Khơng có mùi thối Sử d) Khơng có ruồi trùng nhà tiêu dụng e) Không sử dụng đồng thời hai ngăn bảo quản f) Có đủ chất độn bỏ chất độn vào lỗ tiêu sau lần tiêu g) Khơng có bọ gậy dụng cụ chứa nước (nếu có) dụng cụ chứa nước tiểu h) Không lấy phân ngắn ủ trước tháng i) Lỗ tiêu ngắn sử dụng đậy kín, ngăn ủ trát kín Đạt Khơng Bảng kiểm đánh giá vệ sinh nhà tiêu tự hoại Nội dung Đạt a) Bể xử lý gồm ba ngăn Về xây dựng b) Bể chứa phân không bị lún, sụt c) Nắp bể chứa phân trát kín, khơng bị rạn nứt d) Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng khơng đọng nước e) Bệ xí có nút nước f) Có ống thơng a) Có đủ nước dội, dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy b) Khơng có mùi thối Sử dụng bảo quản c) Nước từ bể xử lý chảy vào cống hố thấm, không chảy tự xung quanh d) Sàn nhà tiêu sạch, khơng có rêu trơn giấy, rác e) Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu (nếu gấiy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy f) Khơng có ruồi trùng nhà tiêu g) Bệ xí sạch, khơng dính, đọng phân h) Nhà tiêu che chắn kín, ngăn nước mưa Người vấn (Ký, họ tên) Người vấn ( Ký, họ tên) Không Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ẤU TRÙNG TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT Loại Áu trùng/Cường độ Số Loại Địa Ghi STT AT(+) C H H ao cá sinensis Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Đề taichui pumilio Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Nghiên cứu sinh Ths Ngọ Văn Thanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGỌ VĂN THANH THựC TRạNG NHIễM SáN Lá TRUYềN QUA Cá TRÊN NGƯờI, YếU Tố LIÊN QUAN Và HIệU QUả MộT Số GIảI PHáP CAN THIệP TạI HUYệN NGA SƠN THANH HóA, N¡M 2013 - 2014 Chuyên ngành: Ký sinh trùng Y học Mã số : 62720116 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Hồng Cương GS.TS Nguyễn Văn Đề HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - GS TS Nguyễn Văn Đề, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng, Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy tận tình hướng dẫn động viên tơi q trình thực hồn thành luận án - Nhà giáo Ưu tú, TS Vũ Hồng Cương, người thầy, người anh tận tâm bảo trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Khoa sinh học phân tử, Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương Trung tâm Gene Viện Công nghệ sinh học Việt Nam giúp đỡ tơi việc giám định lồi sán thu điểm nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ chuyên ngành Ký sinh trùng Y học nhiệt tình đóng góp cho ý kiến quý báu, chi tiết khoa học trình tiến hành nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Bộ môn Ký sinh trùng, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận án - Tôi chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế huyện, xã nơi thực đề tài huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đồng ý hợp tác tạo điều kiện cho thực đề tài thực địa - Trân trọng biết ơn gia đình, vợ con, cháu yêu quý, người thân yêu gia đình hai bên nội ngoại, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 Ngọ Văn Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngọ Văn Thanh, nghiên cứu sinh khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ký sinh trùng, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn trực tiếp GS.TS Nguyễn Văn Đề, Trường Đại học Y Hà Nội Nhà giáo Ưu tú, TS Vũ Hồng Cương, Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 Ngọ Văn Thanh CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI AT : Ấu trùng BN : Bệnh nhân CBVC : Cán viên chức CT : Can thiệp ELISA : Enzyme Linked Immunosorbent Assay Kỹ thuật miễn dịch gắn Enzym EPG : Eggs per gram Số trứng trung bình/1 gam phân HQCT : Hiệu can thiệp KAP : Knowledge Attitudes and Practices Kiến thức, thái độ thực hành KST : Ký sinh trùng NC : Nghiên cứu OR : Odd Ratio - Tỷ suất chênh PCR : Polymerase chain reaction Phản ứng khuếnh đại gen SL : Số lượng SLGN : Sán gan nhỏ SLRN : Sán ruột nhỏ TH PT : Trung học Phổ thông THCS : Trung học sở WHO : World Health Oganization Tổ chức Y tế Thế giới XN : Xét nghiệm TB : Trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thông tin chung bệnh sán truyền qua cá 1.2 Lịch sử nghiên cứu sán truyền qua cá 1.3 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán truyền qua cá 1.4 Tình hình nghiên cứu nước, nước bệnh sán truyền qua cá 1.5 Tình hình kinh tế, văn hố, xã hội nhiễm sán huyện Nga Sơn, Thanh Hóa 36 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.3 Thời gian nghiên cứu 39 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 2.5 Các kỹ thuật tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu 44 2.6 Các bước tiến hành 54 2.7 Các biến số cần thu thập nghiên cứu 56 2.8 Cơ sở đánh giá số biến số, số nghiên cứu 58 2.9 Bảng tóm tắt biến số nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin 60 2.10 Vật liệu dùng nghiên cứu 61 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 61 2.12 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục 62 2.13 Phương pháp xử lý số liệu 62 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán người, ấu trùng cá loài sán truyền qua cá xã nghiên cứu 63 3.2 Yếu tố liên quan đến nhiễm sán truyền qua cá người dân xã nghiên cứu 81 3.3 Đánh giá hiệu sau can thiệp điều trị truyền thông 96 Chương 4: BÀN LUẬN 105 4.1 Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán người, ấu trùng cá loài sán truyền qua cá xã nghiên cứu 105 4.2 Yếu tố liên quan đến nhiễm sán truyền qua cá người dân xã nghiên cứu 117 4.3 Đánh giá hiệu sau can thiệp điều trị truyền thông 130 KẾT LUẬN 138 KIẾN NGHỊ 140 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 141 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 142 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán xã nghiên cứu 63 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm sán theo giới 64 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm sán theo nhóm tuổi 64 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm sán theo nghề nghiệp 65 Bảng 3.5 Cường độ nhiễm sán xã nghiên cứu 66 Bảng 3.6 Cường độ nhiễm sán theo giới 67 Bảng 3.7 Cường độ sán theo nhóm tuổi 68 Bảng 3.8 Cường độ nhiễm sán theo nghề nghiệp 69 Bảng 3.9 Tỷ lệ cường độ metacercariae cá xét nghiệm 70 Bảng 3.10 Tỷ lệ nhiễm metacercariae theo điểm điều tra 71 Bảng 3.11 Tỷ lệ thành phần loài metacercariae cá nước điều tra 71 Bảng 3.12 Danh sách bệnh nhân thu mẫu sán phân tích kỹ thuật PCR 76 Bảng 3.13 Kết so sánh trình tự đoạn gen COI mẫu sán nghiên cứu với mẫu sán thu thập Nam Định Thái Nguyên lưu giữ genbank 78 Bảng 3.14 Kết so sánh trình tự đoạn gen ITS2 mẫu vật nghiên cứu với mẫu sán thu thập Nam Định Thái Nguyên lưu giữ genbank 80 Bảng 3.15 Kiến thức người dân hiểu đường lây nhiễm sán trước can thiệp 81 Bảng 3.16 Kiến thức người dân hiểu tác hại bệnh sán trước can thiệp 82 Bảng 3.17 Kiến thức người dân hiểu phòng chống bệnh sán trước can thiệp 83 Bảng 3.18 Nguồn cung cấp thông tin kiến thức bệnh sán cho người dân 84 Bảng 3.19 Tỷ lệ người dân ăn gỏi cá nước xã NC trước can thiệp 85 Bảng 3.20 Loại cá người dân thường ăn gỏi xã nghiên cứu 86 Bảng 3.21 Nguồn gốc cá lấy để làm gỏi ăn người dân 87 Bảng 3.22 Tình hình loại nhà tiêu hộ gia đình sử dụng điểm NC 88 Bảng 3.23 Tình hình nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình 89 Bảng 3.24 Tình hình sử dụng phân người bón ruộng, ni cá trước can thiệp 90 Bảng 3.25 Tình hình xử lý phân người dân điểm NC trước can thiệp 91 Bảng 3.26 Tình hình hộ gia đình có ao nuôi cá xã nghiên cứu 92 Bảng 3.27 Tỷ lệ nhiễm sán theo học vấn 92 Bảng 3.28 Tỷ lệ nhiễm sán theo kinh tế hộ gia đình 93 Bảng 3.29 Liên quan tỷ lệ nhiễm sán người dân hiểu biết đường lây nhiễm bệnh sán 93 Bảng 3.30 Liên quan tỷ lệ nhiễm sán người dân hiểu biết tác hại bệnh sán 94 Bảng 3.31 Liên quan tỷ lệ nhiễm sán người dân hiểu biết phòng chống bệnh sán 94 Bảng 3.32 Liên quan tiền sử ăn gỏi cá nước tỷ lệ nhiễm sán 95 Bảng 3.33 Tỷ lệ trứng, giảm trứng sau điều trị 21 ngày nhóm NC 96 Bảng 3.34 Tỷ lệ tái nhiễm nhiễm sau can thiệp thời điểm 96 Bảng 3.35 Hiệu theo tỉ lệ nhiễm sán chung sau can thiệp 18 tháng 97 Bảng 3.36 Tỷ lệ người dân ăn gỏi cá nước nhóm trước sau CT 102 Bảng 3.37 Tình hình sử dụng phân người ni cá trước sau can thiệp 103 Bảng 3.38 Tình hình xử lý phân người dân nhóm nghiên cứu trước sau can thiệp 104 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại cường độ nhiễm sán xã nghiên cứu 67 Biểu đồ 3.2 Hiệu cường độ nhiễm sán sau can thiệp 18 tháng 98 Biểu đồ 3.3 Kiến thức người dân hiểu đường lây nhiễm sán trước sau can thiệp 99 Biểu đồ 3.4 Kiến thức người dân hiểu tác hại bệnh sán trước sau can thiệp 100 Biểu đồ 3.5 Kiến thức người dân hiểu phòng chống bệnh sán trước sau can thiệp 101 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình thể, cấu tạo sán gan nhỏ trưởng thành Clonorchis sinensis Hình 1.2 Sơ đồ chu kỳ sán gan nhỏ CDC Hình 1.3 Ốc mang ấu trùng sán gan nhỏ Việt Nam, tỷ lệ thật 1/1 Hình 1.4 Trứng sán gan nhỏ, tỷ lệ thật khoảng 1/200 11 Hình 1.5 Hình thể lồi sán ký sinh người, tỷ lệ thực khoảng 1/6 15 Hình 1.6 Hình thể sán ruột nhỏ trưởng thành trứng thu thập người Việt Nam, tỷ lệ thực khoảng 1/50 18 Hình 1.7 Các lồi cá nước Việt Nam có tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ cao 27 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, diện tích 144,95 km2 38 Hình 3.1 Metacercariae tiêu chụp qua kính lúp 72 Hình 3.2 Ảnh chụp tiêu C sinensis nhuộm carmine 73 Hình 3.3 Ảnh chụp H taichui trưởng thành soi tươi, nhuộm carmine, hàng gai kitin hình nải chuối quanh hấp bụng 74 Hình 3.4 Ảnh chụp H pumilio trưởng thành soi tươi nhuộm carmine hàng gai kitin hình bán nguyệt quanh hấp bụng 75 Hình 3.5 Kết điện di mẫu sán C sinensis thạch 77 Hình 3.6 Kết điện di mẫu sán SLRN thạch 77 Hình 3.7 Cây phả hệ biểu mối quan hệ mẫu nghiên cứu 79 Hình 3.8 Cây phả hệ biểu mối quan hệ mẫu nghiên cứu dựa số liệu so sánh trình tự nucleotide gen ITS2 80 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 42 Sơ đồ 2.2 Quy trình định loại sán kỹ thuật sinh học phân tử 48 8,9,11,15,18,27,38,67,72,73,74,75,77,98-101,165-171 1-7,10,12-14,16,17,19-26,28-37,39-66,68-71,76,78-97,102164,172- ... nhiễm sán truyền qua cá người, yếu tố liên quan hiệu số giải pháp can thiệp huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, năm 2013-2014 Với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm sán truyền qua cá người, nhiễm. .. Những yếu tố có liên quan đến tình hình mắc bệnh Tiến hành giải pháp can thiệp cộng đồng có hiệu để làm giảm tình hình mắc bệnh… Việc xác định thực trạng nhiễm sán lá, yếu tố dịch tễ liên quan, ... nhiễm ấu trùng cá loài sán xã ven biển huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Xác định số yếu tố liên quan đến nhiễm sán người dân điểm nghiên cứu Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp điều trị truyền thông

Ngày đăng: 20/06/2020, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan