Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

157 49 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới xung quanh chúng ta đang vận động và biến đổi không ngừng là minh chứng cho một xã hội loài người ngày càng phát triển. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội đòi hỏi sản phẩm giáo dục đào tạo cũng phải được chuẩn hóa về “chất” và “lượng” góp phần xây dựng thương hiệu cho các nhà trường. Trên thực tế ở các nước có nền giáo dục phát triển như Hoa Kỳ, các nước Bắc Mỹ, các nước Châu Âu, các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã xây dựng được mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục mang đặc trưng riêng của từng nước. Đối với nước ta, cho đến nay tự đánh giá chất lượng giáo dục (TĐGCLGD) nói riêng và kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) nói chung vẫn còn một vấn đề khá mới trong đó hiệu quả hoạt động tự đánh giá (TĐG) là chưa cao

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THỤY HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THỤY HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu Các thông tin, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Thụy Hương i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập triển khai đề tài "Quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun” tơi nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ngọc, người tận tâm dẫn cho kiến thức phương pháp luận suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở GD&ĐT Thái Ngun, Phòng GD& ĐT Phú Bình, Ban Giám hiệu giáo viên trường mầm non huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu khoa học, cung cấp số liệu tham gia giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến dẫn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Thụy Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu nước 11 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Kiểm định chất lượng giáo dục, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non 12 1.2.2 Đánh giá, tự đánh giá, hoạt động tự đánh giá 12 1.2.3 Quản lý quản lý hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn KĐCLGD 13 1.3 Một số vấn đề lý luận hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 14 1.3.1 Mục đích hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 14 iii 1.3.2 Nội dung tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 15 1.3.3 Quy trình tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 16 1.3.4 Các hình thức để thực tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 20 1.3.5 Các phương pháp thực tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 20 1.4 Quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 23 1.4.1 Vai trò Hiệu trưởng tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 23 1.4.2 Mục tiêu quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 24 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 24 1.4.4 Các hình thức quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 26 1.4.5 Các phương pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD 26 1.4.6 Thuận lợi khó khăn cơng tác tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 30 1.4.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 35 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 35 2.1.2 Nội dung khảo sát 35 iv 2.1.3 Đối tượng kháo sát 35 2.1.4 Phương pháp khảo sát 35 2.1.5 Cách thức xử lý kết khảo sát thang điểm đánh giá 36 2.2 Một vài nét trường mầm non huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 36 2.3 Thực trạng tự đánh giá trường mầm non huyện Phú Bình, tỉnh Thái nguyên theo tiêu chuẩn KĐCLGD 37 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí giáo viên mầm non huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 37 2.3.2 Thực trạng nội dung tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40 2.3.3 Thực trạng thực quy trình tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD huyện phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 51 2.3.4 Thực trạng hình thức phương pháp tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD huyện phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 52 2.3.5 Thực trạng mức độ thuận lợi khó khăn tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 54 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 57 2.4.1 Thực trạng nhận thức quản lí hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 57 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 60 2.5 Nguyên nhân thực trạng 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 68 3.1 Hệ thống nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 69 v 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 69 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 69 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 70 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 70 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực thực cho lực lượng tham gia hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 70 3.2.2 Biện pháp 2: Kết hợp thực công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục với công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia” 83 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho công tác tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 90 3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao hiệu việc kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng công tác tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 92 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp 95 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCL huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 96 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 96 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 96 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 96 3.3.4 Kết khảo nghiệm 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC vi PHIẾU SỐ PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TĐG TRƯỜNG MẦM NON THEO TIÊU CHUẨN KĐCLGD Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Câu 1: Đồng chí đánh mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động TĐG trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên? Mức độ cần thiết STT Nội dung biện pháp Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực thực CBQL GV hoạt động TĐG trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục Biện pháp 2: Kết hợp thực công tác TĐG KĐCLGD với công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia Biện pháp 3: Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho công tác TĐG trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD Biện pháp 4: Nâng cao hiệu việc kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng công tác TĐG trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Câu 2: Đồng chí đánh tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TĐG trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun? Tính khả thi STT Nội dung biện pháp Chưa khả thi Khả thi Rất khả thi Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực thực CBQL GV hoạt động TĐG trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục Biện pháp 2: Kết hợp thực công tác TĐG KĐCLGD với công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia Biện pháp 3: Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho công tác TĐG trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD Biện pháp 4: Nâng cao hiệu việc kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng công tác TĐG trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD Đồng chí có ý kiến khác……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Họ tên: ……………………………… Nam, nữ:………… Tuổi…………… Chức vụ: ………………………………… Nơi công tác: …………………………… Năm tốt nghiệp: ……… Hệ: …………… Thâm niên ngành GD: …………… Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC VII CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Số: 25/2014/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2014 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, QUY TRÌNH, CHU KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG MẦM NON Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng năm 2014 Thông tư thay Thông tư số 07/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non; Thông tư số 45/2011/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 10 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Quốc hội; - Ban Tuyên giáo TƯ; - UBVHGDTNTNNĐ Quốc hội; - Cục KTrVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Cơng báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Cục KTKĐCLGD Nguyễn Thị Nghĩa QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, QUY TRÌNH, CHU KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG MẦM NON (Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Văn áp dụng trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ (sau gọi chung trường mầm non) thuộc loại hình hệ thống giáo dục quốc dân; tổ chức cá nhân có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong văn này, từ ngữ hiểu sau: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non yêu cầu trường mầm non để bảo đảm chất lượng giáo dục Mỗi tiêu chuẩn bao gồm tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục ký hiệu chữ số Ả - rập Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non yêu cầu trường mầm non nội dung cụ thể tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí có số đánh giá chất lượng giáo dục ký hiệu chữ a, b, c Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non yêu cầu trường mầm non nội dung cụ thể tiêu chí Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non hoạt động đánh giá (bao gồm tự đánh giá đánh giá ngoài) để xác định mức độ trường mầm non đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục việc công nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục quan quản lý nhà nước Tự đánh giá trường mầm non hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh giá trường mầm non để xác định mức độ đạt theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Đánh giá trường mầm non hoạt động đánh giá quan quản lý nhà nước nhằm xác định mức độ đạt tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Điều Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Kiểm định chất lượng giáo dục nhằm giúp trường mầm non xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục; thông báo công khai với quan quản lý nhà nước xã hội thực trạng chất lượng trường mầm non; để quan quản lý nhà nước đánh giá công nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Điều Nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Độc lập, khách quan, pháp luật Trung thực, công khai, minh bạch Chương II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG MẦM NON Điều Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo quy định Điều lệ trường mầm non a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hội đồng (hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường dân lập, tư thục, hội đồng thi đua khen thưởng hội đồng khác); b) Có tổ chuyên mơn tổ văn phòng; c) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức xã hội khác Lớp học, số trẻ, địa điểm trường theo quy định Điều lệ trường mầm non a) Lớp học tổ chức theo quy định; b) Số trẻ nhóm, lớp theo quy định; c) Địa điểm đặt trường, điểm trường theo quy định Cơ cấu tổ chức việc thực nhiệm vụ tổ chun mơn, tổ văn phòng theo quy định Điều lệ trường mầm non a) Có cấu tổ chức theo quy định; b) Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm học thực sinh hoạt tổ theo quy định; c) Thực nhiệm vụ tổ theo quy định Chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan quản lý giáo dục cấp; bảo đảm Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường a) Thực thị, nghị cấp ủy Đảng, chấp hành quản lý hành quyền địa phương, đạo chun mơn, nghiệp vụ quan quản lý giáo dục; b) Thực chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định; c) Bảo đảm Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Quản lý hành chính, thực phong trào thi đua theo quy định a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường theo quy định Điều lệ trường mầm non; b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn theo quy định Luật Lưu trữ; c) Thực vận động, tổ chức trì phong trào thi đua theo hướng dẫn ngành quy định Nhà nước Quản lý hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ quản lý tài chính, đất đai, sở vật chất theo quy định a) Thực nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục quản lý trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non; b) Thực tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên nhân viên theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Điều lệ trường mầm non quy định khác pháp luật; c) Quản lý, sử dụng hiệu tài chính, đất đai, sở vật chất để phục vụ hoạt động giáo dục Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho trẻ cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên a) Có phương án cụ thể bảo đảm an ninh trật tự nhà trường; b) Có phương án cụ thể phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống cháy nổ; phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm nhà trường; c) Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên phạm vi nhà trường Tổ chức hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều kiện địa phương a) Có nội dung hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi theo tháng, năm học thực tiến độ, đạt hiệu quả; b) Trong năm học tổ chức lần cho trẻ từ tuổi trở lên tham quan địa danh, di tích lịch sử, văn hóa địa phương mời nghệ nhân hướng dẫn trẻ làm đồ chơi dân gian; c) Phổ biến, hướng dẫn cho trẻ trò chơi dân gian, ca dao, đồng dao, hát dân ca phù hợp Điều Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ Năng lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng q trình triển khai hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ a) Có thời gian cơng tác theo quy định Điều lệ trường mầm non; có trung cấp sư phạm mầm non trở lên; bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục lý luận trị theo quy định; b) Được đánh giá năm đạt từ loại trở lên theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non; c) Có lực quản lý tổ chức hoạt động nhà trường, nắm vững Chương trình Giáo dục mầm non; có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác quản lý đạo chuyên môn Số lượng, trình độ đào tạo yêu cầu kiến thức giáo viên a) Số lượng giáo viên theo quy định; b) 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo trở lên, có 30% giáo viên chuẩn trình độ đào tạo miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo 40% vùng khác; c) Có hiểu biết văn hóa ngơn ngữ dân tộc phù hợp với địa bàn công tác có kiến thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Kết đánh giá, xếp loại giáo viên việc bảo đảm quyền giáo viên a) Xếp loại chung cuối năm học giáo viên đạt 100% từ loại trung bình trở lên, có 50% xếp loại trở lên theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; b) Số lượng giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên đạt 5%; c) Giáo viên bảo đảm quyền theo quy định Điều lệ trường mầm non pháp luật Số lượng, chất lượng việc bảo đảm chế độ, sách đội ngũ nhân viên nhà trường a) Số lượng nhân viên theo quy định; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định Điều lệ trường mầm non, riêng nhân viên nấu ăn phải có chứng nghề nấu ăn; c) Nhân viên thực đầy đủ nhiệm vụ giao bảo đảm chế độ, sách theo quy định Trẻ tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục bảo đảm quyền lợi theo quy định a) Được phân chia theo độ tuổi; b) Được tổ chức bán trú học buổi/ngày; c) Được bảo đảm quyền lợi theo quy định Điều Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Diện tích, khn viên cơng trình nhà trường theo quy định Điều lệ trường mầm non a) Có đủ diện tích đất diện tích sàn sử dụng theo quy định, cơng trình nhà trường xây dựng kiên cố bán kiên cố; b) Có biển tên trường, khn viên có tường, rào bao quanh; c) Có nguồn nước hệ thống cống rãnh hợp vệ sinh Sân, vườn khu vực cho trẻ chơi bảo đảm yêu cầu a) Diện tích sân chơi quy hoạch, thiết kế phù hợp, có xanh tạo bóng mát; b) Có vườn dành riêng cho trẻ chăm sóc, giúp trẻ khám phá, học tập; c) Khu vực trẻ chơi trời lát gạch, láng xi măng trồng thảm cỏ; có loại đồ chơi trời theo Danh mục thiết bị đồ chơi trời cho giáo dục mầm non Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ hiên chơi bảo đảm u cầu a) Phòng sinh hoạt chung (có thể dùng làm nơi tổ chức ăn, ngủ cho trẻ) bảo đảm yêu cầu theo quy định Điều lệ trường mầm non, có đủ đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ hoạt động; có tranh ảnh, hoa, cảnh trang trí đẹp, phù hợp; b) Phòng ngủ bảo đảm diện tích trung bình cho trẻ có thiết bị theo quy định Điều lệ trường mầm non; c) Hiên chơi (vừa nơi tổ chức ăn trưa cho trẻ) bảo đảm quy cách diện tích trung bình cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non; lan can hiên chơi có khoảng cách gióng đứng khơng lớn 0,1m Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật, bếp ăn, nhà vệ sinh theo quy định a) Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật có diện tích tối thiểu 60 m2, có thiết bị, đồ dùng phù hợp với hoạt động phát triển thẩm mỹ thể chất trẻ; b) Có bếp ăn xây dựng theo quy trình vận hành chiều; đồ dùng nhà bếp đầy đủ, bảo đảm vệ sinh; kho thực phẩm có phân chia thành khu vực để loại thực phẩm riêng biệt, bảo đảm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm; có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn; c) Có nhà vệ sinh cho trẻ, nhà vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên bảo đảm yêu cầu thuận tiện cho sử dụng Khối phòng hành quản trị bảo đảm u cầu a) Văn phòng trường có diện tích tối thiểu 30m2, có bàn ghế họp tủ văn phòng, có biểu bảng cần thiết; phòng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có diện tích tối thiểu 15m2, có đầy đủ phương tiện làm việc bàn ghế tiếp khách; phòng hành quản trị có diện tích tối thiểu 15m2, có máy vi tính phương tiện làm việc; b) Phòng y tế có diện tích tối thiểu 12m2, có trang thiết bị y tế đồ dùng theo dõi sức khỏe trẻ, có bảng thơng báo biện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, trẻ béo phì, có bảng theo dõi tiêm phòng khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, có tranh ảnh tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phòng bệnh cho trẻ; c) Phòng bảo vệ, thường trực có diện tích tối thiểu 6m2, có bàn ghế, đồng hồ, bảng, sổ theo dõi khách; phòng dành cho nhân viên có diện tích tối thiểu 16m2, có tủ để đồ dùng cá nhân; khu để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có đủ diện tích có mái che Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non a) Có đủ thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định sử dụng có hiệu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; b) Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ngồi danh mục quy định phải bảo đảm tính giáo dục, an toàn, phù hợp với trẻ; c) Hằng năm sửa chữa, thay thế, bổ sung, nâng cấp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Điều Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ a) Có Ban đại diện cha mẹ trẻ em theo quy định Điều lệ trường mầm non; b) Có biện pháp hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà; c) Giáo viên phụ trách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo gia đình thường xun trao đổi thơng tin trẻ Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức, đồn thể, cá nhân địa phương a) Chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương ban hành sách phù hợp để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; b) Phối hợp có hiệu với tổ chức, đồn thể, cá nhân để huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất cho nhà trường; c) Phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn cho trẻ Điều Tiêu chuẩn 5: Kết nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Trẻ có phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi a) Chiều cao, cân nặng phát triển bình thường; b) Thực vận động bản, có khả phối hợp giác quan vận động; c) Có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, có kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe Trẻ có phát triển nhận thức phù hợp với độ tuổi a) Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh; b) Có nhạy cảm, có khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán, phát giải vấn đề; c) Có số hiểu biết ban đầu thân, người, vật, tượng xung quanh số khái niệm Trẻ có phát triển ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi a) Nghe hiểu lời nói giao tiếp ngày; b) Có khả diễn đạt hiểu biết, tình cảm, thái độ lời nói; c) Có số kỹ ban đầu đọc viết Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi a) Chủ động, tích cực, hứng thú tham gia hoạt động văn nghệ; b) Có số kỹ hoạt động âm nhạc tạo hình; c) Có khả cảm nhận thể cảm xúc hoạt động âm nhạc tạo hình Trẻ có phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi a) Tự tin, biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân; b) Thân thiện, chia sẻ, hợp tác với bạn bè hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập; c) Mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, lễ phép với người lớn Trẻ có ý thức vệ sinh, mơi trường an tồn giao thơng phù hợp với độ tuổi a) Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, gia đình nơi cơng cộng, có nếp, thói quen vệ sinh cá nhân; b) Quan tâm, thích chăm sóc, bảo vệ xanh vật ni; c) Có ý thức chấp hành quy định an tồn giao thơng hướng dẫn Trẻ theo dõi đánh giá thường xuyên a) Tỷ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 80% miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đạt 90% vùng khác; tỷ lệ chuyên cần trẻ độ tuổi khác đạt 75% miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đạt 85% vùng khác; b) Có 98% trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non; c) Có 100% trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ khuyết tật quan tâm chăm sóc a) 100% trẻ bị suy dinh dưỡng can thiệp biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng; có biện pháp hạn chế tốc độ tăng cân bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì; b) Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi), thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) 10%; c) Ít 80% trẻ khuyết tật học hòa nhập (nếu có) đánh giá có tiến Chương III QUY TRÌNH, CHU KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG MẦM NON Mục QUY TRÌNH, CHU KỲ, ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG MẦM NON Điều 10 Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non gồm bước sau: Tự đánh giá trường mầm non Đăng ký đánh giá trường mầm non Đánh giá ngồi trường mầm non Cơng nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục Điều 11 Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non năm, tính từ ngày ký định cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục Trường mầm non đạt cấp độ cấp độ theo quy định Điều 22 Quy định này, sau năm học thực tự đánh giá, đăng ký đánh giá để đạt cấp độ cao Điều 12 Điều kiện thực kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Trường mầm non thực tự đánh giá có đủ điều kiện thành lập hoạt động giáo dục theo quy định Điều lệ trường mầm non Trường mầm non đăng ký đánh giá ngồi có đủ điều kiện sau: a) Hoạt động giáo dục năm; b) Kết tự đánh giá nhà trường đạt từ cấp độ trở lên theo quy định Điều 22 Quy định Mục TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG MẦM NON Điều 13 Quy trình tự đánh giá Thành lập hội đồng tự đánh giá Xây dựng kế hoạch tự đánh giá Thu thập, xử lý phân tích minh chứng Đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí Viết báo cáo tự đánh giá Công bố báo cáo tự đánh giá Điều 14 Hội đồng tự đánh giá Hiệu trưởng định thành lập hội đồng tự đánh giá trường mầm non (sau gọi tắt hội đồng tự đánh giá) Hội đồng tự đánh giá có thành viên Thành phần hội đồng tự đánh giá gồm: a) Chủ tịch hội đồng tự đánh giá hiệu trưởng nhà trường; b) Phó chủ tịch hội đồng tự đánh giá phó hiệu trưởng nhà trường; c) Thư ký hội đồng tự đánh giá thư ký hội đồng trường giáo viên có lực nhà trường; d) Các thành viên khác gồm: đại diện hội đồng trường trường công lập hội đồng quản trị trường dân lập, tư thục; tổ trưởng tổ chun mơn, tổ trưởng tổ văn phòng; đại diện cấp ủy Đảng (nếu có) tổ chức đoàn thể Điều 15 Nhiệm vụ hội đồng tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá có trách nhiệm triển khai tự đánh giá tư vấn cho hiệu trưởng biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu thập, xử lý phân tích minh chứng; đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí; viết báo cáo tự đánh giá; bổ sung, hoàn thiện báo cáo tự đánh giá; công bố báo cáo tự đánh giá; lưu trữ sở liệu tự đánh giá Chủ tịch hội đồng điều hành hoạt động hội đồng, phân công nhiệm vụ cho thành viên; phê duyệt kế hoạch tự đánh giá; thành lập nhóm thư ký nhóm cơng tác để triển khai hoạt động tự đánh giá; đạo q trình thu thập, xử lý, phân tích minh chứng; hoàn thiện báo cáo tự đánh giá; giải vấn đề phát sinh trình triển khai tự đánh giá Phó chủ tịch hội đồng thực nhiệm vụ chủ tịch hội đồng phân công, điều hành hội đồng chủ tịch hội đồng ủy quyền Thư ký hội đồng, ủy viên hội đồng thực công việc chủ tịch hội đồng phân công chịu trách nhiệm công việc giao Hội đồng tự đánh giá đề nghị hiệu trưởng thuê chuyên gia tư vấn để giúp hội đồng triển khai tự đánh giá cần thiết Chuyên gia tư vấn phải có hiểu biết sâu kiểm định chất lượng giáo dục kỹ thuật tự đánh giá ... động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON THEO TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH... niệm 1.2.1 Kiểm định chất lượng giáo dục, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non hoạt động đánh giá (bao gồm tự đánh giá đánh giá ngoài)... phương pháp thực tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 20 1.4 Quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục

Ngày đăng: 19/06/2020, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan