Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

117 186 3
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục đào tạo là cốt lõi, là trọng tâm của chiến lược trồng người. Phát triển GD là nền tảng để tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Bởi vậy Đảng ta đã khẳng định GD là quốc sách hàng đầu, trong đó GD mầm non là một bộ phận cấu thành của hệ thống GD quốc dân, có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực của đất nước. GD mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi (Điều 21 Luật GD 2005).

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM NGÂN HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ CẨM PHẢ - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM NGÂN HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ CẨM PHẢ - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Huế THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Minh Huế Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Học viên thực Phạm Ngân Hà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nhận triển khai nghiên cứu đề tài, hoàn thành luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục khoá 23 (2015 - 2017) Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Minh Huế tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn áp dụng có hiệu q trình cơng tác Xin gửi lời cảm ơn chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu xong luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Khái niệm công cụ 13 1.2.1 Tai nạn thương tích 13 1.2.2 Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non 14 1.3 Hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non 15 1.3.1 Mục tiêu hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 15 1.3.2 Yêu cầu nội dung phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non 16 iii 1.3.3 Phương pháp hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non 20 1.3.4 Giáo viên hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 29 1.4 Quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non 31 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non 31 1.4.2 Mục tiêu quản lý 31 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em 38 1.5.1 Các yếu tố khách quan 38 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 39 Kết luận chương 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 43 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 43 2.1.1 Khái quát giáo dục mầm non Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh 43 2.1.2 Mục tiêu khảo sát 44 2.1.3 Nội dung khảo sát 44 2.1.4 Đối tượng khảo sát 45 2.1.5 Phương pháp khảo sát cách xử lý số liệu 45 2.2 Thực trạng nhận thức phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 45 iv 2.2.1 Nhận thức mục tiêu, nội dung phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 45 2.2.2 Nhận thức phương pháp hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 48 2.2.3 Nhận thức nội dung quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 49 2.3 Thực trạng hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 50 2.3.1 Thực trạng thực nội dung phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 50 2.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 51 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 53 2.4.1 Thực trạng nội dung quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 53 2.4.2 Thực trạng phương pháp quản lý 61 2.4.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động phịng chống tai nại thương tích cho trẻ trường mầm non 62 2.5 Đánh giá chung khảo sát thực trạng 63 2.5.1 Những ưu điểm 63 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân thực trạng 64 Kết luận chương 66 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 67 3.1 Nguyên tắc đạo đề xuất biện pháp 67 v 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 67 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 68 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 68 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống 68 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho GV, NV mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức, cơng tác quản lý phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 68 3.2.2 Tuyên truyền phổ biến kiến thức phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ tới bậc phụ huynh 71 3.2.3 Bồi dưỡng, tập huấn kỹ phòng chống tai nạn thương tích trẻ mầm non cho CBQL, GV, NV 74 3.2.4 Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ 76 3.2.5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 81 3.3 Mối liên hệ biện pháp đề xuất 85 3.4 Khảo nghiệm sư phạm 85 3.3.1 Mục tiêu 86 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 86 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ CBQL : Cán quản lý CSGD : Chăm sóc giáo dục CSVC : Cơ sở vật chất GD : Giáo dục GDĐT : Giáo dục đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên NV : Nhân viên PCTNTT : Phịng chống tai nạn thương tích TC : Trò chơi iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức CBQL, GV mục tiêu phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non 46 Bảng 2.2 Nhận thức nội dung PCTNTT cho trẻ mầm non 47 Bảng 2.3 Nhận thức phương pháp hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 48 Bảng 2.4 Nhận thức nội dung quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 49 Bảng 2.5 Thực trạng thực nội dung phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 50 Bảng 2.6 Thực trạng thực sử dụng phương pháp hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 52 Bảng 2.7 Thực trạng công tác lập kế hoạch PCTNTT cho trẻ 54 Bảng 2.8 Thực trạng công tác tổ chức thực PCTNTT cho trẻ 57 Bảng 2.9 Kết đạo hoạt động PCTNTT cho trẻ 58 Bảng 2.10 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết CB, GV hoạt động PCTNTT cho trẻ 60 Bảng 2.11 Thực trạng kết sử dụng phương pháp hoạt động PCTNTT cho trẻ trường mầm non 61 Bảng 2.12 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động PCTNTT cho trẻ trường mầm non 62 Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết biện pháp đề xuất 87 Bảng 3.2 Kết thăm dị tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 88 v Trong việc thực hoạt động hàng ngày giáo viên chưa trọng lồng ghép tích hợp giáo dục phịng chống tai nạn thương tích vào mơn học, hoạt động trẻ Trong đó, cơng tác giám sát việc thực cơng tác phịng chống tai nạn thương tích, trường học an tồn nhóm lớp cịn lơi lỏng Đặc biệt, số đơn vị chưa có quy định cụ thể phát hiện, xử lý tai nạn thương tích trường học; khơng có phản ánh, khắc phục kịp thời yếu tố nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ; mơi trường ngồi lớp chưa chuẩn; phối hợp gia đình nhà trường giáo dục kỹ sống cho trẻ chưa thực cách thường xuyên, nghiêm túc Do vậy, qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất 05 biện pháp nhằm công tác quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, là: Nâng cao nhận thức cho GV, NV mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức, cơng tác quản lý phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ; Tuyên truyền phổ biến kiến thức phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ tới bậc phụ huynh; Bồi dưỡng, tập huấn kỹ phòng chống tai nạn thương tích trẻ mầm non cho CBQL, GV, NV; Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ; Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Qua khảo nghiệm, biện pháp đánh giá đảm bảo tính cần thiết, khả thi nâng cao hiệu quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh điều kiện quán triệt yêu cầu biện pháp trình thực 92 Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý 2.1.1 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương - Đảng, Nhà nước cần quan tâm đầu tư cho GD mầm non, xây dựng sở hạ tầng, tăng kinh phí cho hoạt động GD nói chung hoạt động PCTNTT cho trẻ nói riêng - Đảng Nhà nước cần có sách, chế độ đãi ngộ đặc thù với giáo viên mầm non theo quy định nhà nước giúp cho sống GV đảm bảo hơn, GV có thời gian chuyên tâm vào việc CSGD trẻ 2.1.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có hội tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức, lực để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ - Cần có đạo, kiểm tra cơng tác CSGD đồng từ Bộ, Sở, Phòng trường mầm non - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để huy động tốt tham gia xã hội vào công tác xây dựng CSVC tạo điều kiện cho nhà trường thực tốt mục tiêu đảm bảo an tồn PCTNTT cho trẻ góp phần CSGD trẻ ngày tốt hơn, tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân chung tay chăm lo cho nghiệp GD mầm non để nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, góp phần vào việc thực mục tiêu chung Đảng, Nhà nước đề 2.2 Đối với trường mầm non - Cần có biện pháp để nâng cao nhận thức CB, GV, NV vấn đề PCTNTT cho trẻ để CB, GV, NV nhà trường cần phải ý thức rằng: Cơng tác đảm bảo an tồn PCTNTT cho trẻ công việc chung nhà trường, thành viên trường phải có quyền trách nhiệm tham gia thực cơng tác để góp phần đưa phong trào chất lượng trường ngày lên 93 - Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường địa phương cơng tác GD mầm non + Không ngừng đầu tư thêm sở vật chất tuyên truyền nâng cao nhận thức bậc phụ huynh toàn xã hội tầm quan trọng việc đảm bảo an tồn PCTNTT nói riêng GD mầm non nói chung phát triển trẻ + Bồi dưỡng kiến thức PCTNTT cho trẻ cho bậc phụ huynh để trẻ an toàn tuyệt đối trường gia đình, CSGD điều kiện tốt - Nhà trường trọng đến công tác đảm bảo an toàn tổ chức bữa ăn trẻ, ký hợp đồng thực phẩm đầy đủ, luật, thực tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm không để xảy ngộ độc thực phẩm trong trường mầm non - Tổ chức giấc ngủ trẻ cách, an toàn theo quy định - Ban giám hiệu cần tăng cường kiểm tra, giám sát trình tổ chức hoạt động PCTNTT đội ngũ GV, NV - Ban giám hiệu phải thường xuyên yêu cầu toàn thể CB, GV, NV tham gia đầy đủ lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp phịng GD&ĐT, nhà trường tổ chức Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chỗ, tổ chức hội giảng, chuyên đề PCTNTT trường, theo cụm, dự lẫn để nâng cao chất lượng CSGD nhằm góp ý, rút kinh nghiệm - Tổ chức bồi dưỡng cho cán giáo viên kiến thức cách PCTNTT cho trẻ nhà trường Tuyên truyền GD bậc cha mẹ trẻ nội dung hình thức đảm bảo an tồn PCTNTT cho trẻ, đặc biệt trọng thông qua Hội thi cấp tổ chức 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew J Robert C Pianta (2009), Mối quan hệ đặc điểm GV điều kiện lớp học với hoạt động chăm sóc trẻ, NXB Đại học sư phạm Bộ GD & ĐT (1997), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2009), Đề án phát triển GD mầm non 2006-2015, NXB GD Việt Nam Bộ GD & ĐT (2010), Thông tư ban hành quy định xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non, 13/2010/TT-BGDĐT Bộ GD & ĐT (2011), Thông tư ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục mầm non, 07/2011/TT-BGDĐT Bộ GD & ĐT 2009), Chương trình GD mầm non, NXB GD Việt Nam Bộ GD & ĐT, UNESCO (2006), Tài liệu hướng dẫn bậc cha mẹ chăm sóc, GD trẻ mầm non, dùng cho trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Thông tư 13/2010/TT-BGDĐT, ngày 15/4/2010 Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy định xây dựng trường học an toàn, phịng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non Bùi Thị Kim Xuân (2004), Nâng cao lực quản lý hiệu trưởng trường mầm non quận Hai Bà Trưng, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăng ghen (1993), C.Mác Ph.Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị định số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 hướng dẫn Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 12 Chính phủ (2012), Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 - 2020 95 13 Chính phủ (2016), Quy định số 234/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 05 tháng 02 năm 2016 Phê duyệt chương trình phịng chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020 14 Dương Thúy Quỳnh (1999), Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trường mẫu giáo quận Thanh Xuân - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Điều lệ trường mầm non 16 Đào Thanh Âm (1995),Giáo dục mầm non tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội 17 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Sỹ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, Tập 3, Nxb Giáo dục -Hà Nội 19 Học viện Quản lý Giáo dục (2013), Quản lý trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Ngọc Ái, Nguyễn Tố Mai (1999), Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ từ -6 tuổi, NXB Giáo dục 21 Lê Thị Khánh Hoà (1983), Khảo sát thành phần bữa ăn, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Luật GD 2005 23 Makoto Shichida, Phương pháp Shichida, NXB Đại học sư phạm 24 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm 26 Nguyễn Thị Quỳnh (2015), Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non, Sáng kiến Kinh nghiệm, Trường mầm non Thái Học 96 27 Nghị số 35/2009/NQ-QH ngày 19/6/2009 “Về chủ trương định hướng đổi số chế tài GD đào tạo từ năm học 2010-2011 đến 2014 - 2015 ” 28 Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục-Hà nội 30 Quốc hội (2004), Luật số 25/2004/QH11 Quốc hội: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 31 Quyết định 2158/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình phịng chống TNTT trẻ em giai đoạn 2013-2015 32 Quyết định 239/QĐ-TTg phê duyệt, đề án phổ cập GD mầm non cho trẻ tuổi giai đoạn 2010-2015 33 Quyết định số 02/2008/QĐ-BGD&ĐT “Ban hành qui định chuẩn nghề nghiệp GV mầm non ” 34 Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 Phê duyệt đề án “Phát triển GD mầm non giai đoạn 2006 -2015 ” 35 Quyết định số 36/2008-QĐ- BGD ngày 16/7/2008 Bộ GD Đào tạo ban hành Quy chế trường đạt chuẩn quốc gia 36 Ramela Kelley Gregory Camilli (2007), Nghiên cứu tác động trình độ đào tạo GV với chất lượng CSGD trẻ em, NXB Đại học sư phạm 37 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường, Viện KHGD, Hà Nội 38 Trần Bích Liễu (2001), Kỹ quản lý trường mầm non hiệu trưởng, NXB Đại học sư phạm 39 Trịnh Thị Lan Ngọc (2014), Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non A xã Ngọc Hồi, Sáng kiến Kinh nghiệm, Trường mầm non Thương Cốc 97 40 Thông tư 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/04/2010 Bộ trưởng giáo dục đào tạo quy định Xây dựng trường học an tồn phịng chống TNTT sở GDMN 41 Trung tâm nghiên cứu Khoa học Tổ chức Quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Vũ Thị Thu (2008), Biện pháp quản lý thực chương trình thí điểm GD mầm non hiệu trưởng trường mầm non, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV) Để giúp chúng tơi có định hướng cụ thể quản lý hoạt động phòng chống tai nạn, thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, xin đồng chí (đ/c) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Phần Thông tin người vấn 1.1 Họ tên: 1.2 Chức vụ /Giáo viên môn:……………………………………………… 1.3 Đơn vị công tác: Phần 2: Nội dung vấn Câu Theo đ/c, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non có mục tiêu gì? Ý kiến đánh giá STT Mục tiêu Đồng ý Đảm bảo tồn tại, an tồn tính mạng cho trẻ Đảm bảo phát triển thể chất trẻ Đảm bảo phát triển nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ trẻ Đảm bảo tạo sở tốt cho trẻ vào lớp tảng phát triển tốt cho giai đoạn, độ tuổi sau trẻ Phân Không vân đồng ý Câu Đ/c cho để thực hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ cần thực nội dung nào? Ý kiến đánh giá STT Nội dung Phòng tránh thất lạc Phòng tránh dị vật đường thở Phòng tránh đuối nước Phòng tránh cháy bỏng Phòng tránh ngộ độc Phòng tránh điện giật Phòng tránh vết thương cho vật sắc nhọn Phòng tránh tai nạn giao thơng Phịng tránh động vật cắn Đồng ý Phân Khơng vân đồng ý Câu Theo đ/c, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ cần sử dụng phương pháp hình thức nào? Ý kiến đánh giá Phương pháp hình thức STT Phịng chống tai nạn thương tích tổ chức ăn Phịng chống tai nạn thương tích tổ chức cho trẻ ngủ Phịng chống tai nạn thương tích tổ chức hoạt động học Phòng chống tai nạn thương tích tổ chức hoạt động vui chơi Phịng chống tai nạn thương tích thực chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non Đồng Không ý đồng ý Câu Theo ý kiến đồng chí, quản lý hoat động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ quản lý nội dung nội dung sau: Ý kiến đánh giá STT Nội dung quản lý Đồng Phân Không ý vân đồng ý Quản lý việc lập kế hoạch phòng chống tai nạn thương tich cho trẻ mầm non Quản lý việc tổ chức thực phòng chống tai nạn thương tich cho trẻ mầm non Quản lý cơng tác đạo hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Câu Trường đ/c thực nội dung sau hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ? STT Nội dung cụ thể Phòng tránh thất lạc Phòng tránh dị vật đường thở Phòng tránh đuối nước Phòng tránh cháy bỏng Phòng tránh ngộ độc Phòng tránh điện giật Phòng tránh vết thương cho vật sắc nhọn Phịng tránh tai nạn giao thơng Mức độ thực RTX TX ĐK CBG Câu Đồng chí đánh giá mức độ hiệu sử dụng hình thức phương pháp tổ chức hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Mức độ sử dụng STT Phương pháp, hình thức Phịng chống tai nạn thương tích tổ chức ăn Thường Đôi Chưa Trung Tốt Khá xuyên sử dụng bình + Trước ăn + Trong trẻ ăn + Sau ăn Phòng chống tai nạn thương tích tổ chức cho trẻ ngủ + Trước ngủ - + Trong ngủ + Sau ngủ dậy Phòng chống tai nạn thương tích tổ chức hoạt động học Phịng chống tai nạn thương tích tổ chức hoạt động vui chơi Phòng chống tai nạn thương tích thực chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non Hiệu sử dụng Câu Đ/c đánh giá thực trạng thực nội dung quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non: 7.1 Đánh giá cô kết xây dựng thực kế hoạch quản lý hoạt động PCTNTT cho trẻ? Mức độ TT Công tác xây dựng kế hoạch PCTNTT cho trẻ Tốt Khá Trung bình Đánh giá thực trạng cơng tác PCTNTT cho trẻ trước năm học Đề hệ thống mục tiêu PCTNTT cho trẻ rõ ràng, sát thực với u cầu phịng GD tình hình nhà trường Thảo luận ý kiến cán bộ, GVNV để đưa biện pháp thực kế hoạch PCTNTTcho trẻ Dự kiến thời gian kinh phí thực kế hoạch PCTNTT cho trẻ hợp lý Dự kiến phận thực hiện, điều kiện thực kế hoạch PCTNTT cho trẻ hợp lý Thống kế hoạch PCTNTT cho trẻ 7.2 Đánh giá cô kết Quản lý việc triển khai tổ chức hoạt động PCTNTT cho trẻ? Mức độ TT Công tác tổ chức thực PCTNTT cho trẻ Về xây dựng chế hoạt động PCTNTT cho trẻ Phân cơng GV, NV có khả khác chuyên môn để hỗ trợ giúp đỡ nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Bồi dưỡng kiến thức PCTNTT cho trẻ cho GV NV trườn Phổ biến mục tiêu, nội dung, phương pháp PCTNTT cho trẻ tới tồn cán bộ, GV, NV Phân cơng trách nhiệm cho thành viên, yêu cầu cần đạt hoạt động PCTNTT cho trẻ Tổ chức lao động có khoa học công tác PCTNTT cho trẻ Thực nội dung PCTNTT cho trẻ hoạt động hàng ngày Tốt Khá Trung bình 7.3 Đánh giá cô công tác đạo PCTNTT cho trẻ Mức độ TT Công tác đạo hoạt động PCTNTT cho trẻ Tốt Trung Khá bình Cơng tác đạo kế hoạch PCTNTT đội ngũ CBQL Công tác đạo kế hoạch PCTNTT đội ngũ giáo viên Công tác đạo PCTNTT đội ngũ nhân viên Công tác đạo PCTNTT người tham gia chăm sóc trẻ trường 7.4 Đánh giá cô đánh giá kết quản lý việc triển khai tổ chức hoạt động PCTNTT cho trẻ TT cho trẻ Quy định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá hoạt động PCTNTT cho trẻ Theo dõi, kiểm tra hoạt động PCTNTT cho trẻ Kiểm tra việc tự bồi dưỡng chuyên môn GV, NV Đánh giá thường xuyên hoạt động PCTNTT cho trẻ Đánh giá định kỳ hoạt động PCTNTT cho trẻ Đánh giá qua hoạt động hội thi, hội giảng GV, NV hoạt động PCTNTT cho trẻ Đánh giá GV, NV thơng qua tín nhiệm tập thể Đảm bảo xác, khách quan q trình kiểm tra, đánh giá hoạt động PCTNTT cho trẻ Mức độ Công tác xây đánh giá, kiểm tra kết PCTNTT Điều chỉnh hoạt động PCTNTT cho trẻ sau kiểm tra, đánh giá Tốt Khá Trung bình Câu Đ/c cho biết ý kiến thực phương pháp quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non? Phương pháp quản lý Mức độ thực RTX TX ĐK Kết thực CBG Tốt Khá TB Yếu Phương pháp tâm lý - giáo dục Phương pháp hành - tổ chức Phương pháp kinh tế Câu Đánh giá ảnh hưởng yếu tố sau quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non? Mức độ ảnh hưởng STT Yếu tố ảnh hưởng Sự đạo Đảng, Nhà nước cấp QLGD Năng lực quản lý hiệu trưởng Năng lực dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên Khả tự phòng tránh trẻ Nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhà trường Sự phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Điều kiện sở vật chất, kinh phí Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Các yếu tố khác Rất ảnh Ảnh Phân hưởng hưởng vân (4đ) (3đ) (2đ) Không ảnh hưởng (1đ) Câu 10.Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Tính cần thiết Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Thứ bậc Nâng cao nhận thức cho GV, NV vấn đề đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Tuyên truyền phổ biến kiến thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ tới bậc phụ huynh Bồi dưỡng, tập huấn kỹ phòng chống tai nạn thương tích trẻ mầm non cho CBQL, GV, NV Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ Tăng cường công tác tra, kiểm tra đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Câu 11 Xin đồng chí cho biết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Tính khả thi TT Các biện pháp Rất khả thi Nâng cao nhận thức cho GV, NV vấn đề đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Tuyên truyền phổ biến kiến thức phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ tới bậc phụ huynh Bồi dưỡng, tập huấn kỹ phòng chống tai nạn thương tích trẻ mầm non cho CBQL, GV, NV Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục đảm bảo an tồn cho trẻ Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Trân trọng cảm ơn đồng chí! Khả thi Ít khả thi Thứ bậc ... pháp quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương. .. tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản. .. trưởng quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non 31 1.4.2 Mục tiêu quản lý 31 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ

Ngày đăng: 19/06/2020, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan