Tiểu luận cao học, CHÍNH TRI học PHÁT TRIỂN đề 2 vai trò của khoa học và công nghệ đối với phát triển kinh tế ở việt nam

30 88 0
Tiểu luận cao học,  CHÍNH TRI học PHÁT TRIỂN đề 2 vai trò của khoa học và công nghệ đối với phát triển kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập hiện nay thì khoa học và công nghệ là một yếu tố có tác động to lớn đến việc tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước ta. Nó là chìa khoá cho việc hội nhập thành công, cho việc thực hiện rút ngắn quá trình CNH – HĐH đất nước bắt kịp với các quốc gia khác trên thế giới. KH CN là yếu tố quyết định đến việc thực hiện mục tiêu chuyển nền kinh tế của nước ta sang nền kinh tế tri thức, cho tiến trình toàn cầu hoá. KHCN là một yếu tố có thể nói là nó đi vào mọi mặt của đời sống.Nhưng đặc điểm của yếu tố công nghệ là khó xác định sự đóng góp trực tiếp, chỉ được thể hiện thông qua việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố khác như tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao công suất sử dụng máy móc thiết bị. Do vậy đề án này chỉ xin đưa ra một số vai trò cơ bản của có thể nhìn thấy một cách rõ ràng của khoa học, công nghệ. Và lĩnh vực của khoa học và công nghệ là rất rộng lớn cho nên em chỉ xin phân tích kỹ về vai trò của công nghệ thông tin với quá trình phát triển kinh tế của nước ta do công nghệ thông tin là một lĩnh vực mà hiện nay đang phát triển rất nhanh và ứng dụng to lớn vào sản xuất và cả đời sống. Đề án gồm ba phần Phần I: những nội dung lý luận cơ bản về khoa học công nghệi và vai trò của khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế Phần II: đánh giá vai trò của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin với quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam. Phần III: chiến lược phát triển khoa học công nghệ của nước ta đến năm 2010 và các giải pháp để thực hiện chiếm lược Với kiến thức còn hạn chế cho nên đề án này còn nhiều sai sót mong cô và các bạn đóng góp ý kiến. Em xin chân thành cảm ơn

Đề Đề tài: Vai trò Khoa học công nghệ phát triển kinh tế Việt Nam MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập khoa học cơng nghệ yếu tố có tác động to lớn đến việc tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta Nó chìa khố cho việc hội nhập thành cơng, cho việc thực rút ngắn trình CNH – HĐH đất nước bắt kịp với quốc gia khác giới KH& CN yếu tố định đến việc thực mục tiêu chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế tri thức, cho tiến trình tồn cầu hố KH&CN yếu tố nói vào mặt đời sống.Nhưng đặc điểm yếu tố cơng nghệ khó xác định đóng góp trực tiếp, thể thơng qua việc sử dụng có hiệu yếu tố khác tăng suất lao động, tăng hiệu sử dụng vốn, nâng cao công suất sử dụng máy móc thiết bị Do đề án xin đưa số vai trò nhìn thấy cách rõ ràng khoa học, công nghệ Và lĩnh vực khoa học công nghệ rộng lớn em xin phân tích kỹ vai trò cơng nghệ thơng tin với trình phát triển kinh tế nước ta công nghệ thông tin lĩnh vực mà phát triển nhanh ứng dụng to lớn vào sản xuất đời sống Đề án gồm ba phần Phần I: nội dung lý luận khoa học công nghệi vai trò khoa học cơng nghệ với phát triển kinh tế Phần II: đánh giá vai trò khoa học- công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin với trình phát triển kinh tế Việt Nam Phần III: chiến lược phát triển khoa học - công nghệ nước ta đến năm 2010 giải pháp để thực chiếm lược Với kiến thức hạn chế đề án nhiều sai sót mong bạn đóng góp ý kiến Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN: Bản chất tăng trưởng phát triển kinh tế: 1.1 Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định thường năm.Trong gia tăng thể quy mô tốc độ Thu nhập giá trị phản ánh tiêu GDP, GNI tính cho tồn kinh tế tính bình quân đầu người Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày cao trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trò định khoa học, công nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lý 1.2 Phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Nội dung phát triển kinh tế khái quát theo ba tiêu thức: Một là, gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người Hai là, biến đổi theo xu cấu kinh tế Đây tiêu thức phản ánh biến đổi chất kinh tế quốc gia Ba là, biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội 1.3 Phát triển kinh tế bền vững: Vào năm 1987, khái niệm phát triển bền vững Ngân hàng Thế giới (WB) đưa : Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm nguy hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Ngày nay, quan điểm phát triển bền vững đề cập cách đầy đủ Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesbug (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định : Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà ba mặt phát triển gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Lý luận chung khoa học công nghệ: 2.1 Khoa học: Khoa học tập hợp hiểu biết tư nhằm khám phá thuộc tính tồn khách quan tượng tự nhiên xã hội Khoa học thường phân thành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Trong khoa học tự nhiên nghiên cứu vật, tượng trình tự nhiên, Khoa học xã hội nghiên cứu tượng, trình quy luật vận động, phát triển xã hội 2.2 Công nghệ: Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ phương tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm hay dịch vụ phục vụ đời sống xã hội Ngày nay, công nghệ thường coi kết hợp phần cứng phần mềm Phần cứng thể kỹ thuật phương pháp sản xuất gồm phương tiện sản xuất máy móc thiết bị Phần mềm bao gồm ba thành phần: thứ nhất, thành phần người với kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, tay nghề, thói quen lao động; thứ hai thành phần thông tin gồm bí quyết, quy trình, phương pháp, liệu, thiết kế ; thành phần cuối thành phần tổ chức thể việc bố trí xếp, điều phối quản lý Trong trình sản xuất đòi hỏi phải có tác động qua lại lẫn phần cứng phần mềm Sự kết hợp chặt chẽ chúng điều kiện đảm bảo cho sản xuất đạt hiệu cao Trong mối quan hệ đó, phần mềm coi xương sống, cốt lõi trình sản xuất thành phần người chìa khố, hoạt động theo hướng dẫn thành phần thông tin Thành phần thông tin sơ sở để người định Thành phần tổ chức có nhiệm vụ liên kết thành phần trên, động viên người lao động nâng cao hiệu hoạt động sản xuất 2.3 Mối quan hệ khoa học công nghệ: Tuy khoa học công nghệ (KH & CN) có nội dung khác chúng có mối liên hệ chặt chẽ, tác động thúc đẩy lẫn Khoa học không mô tả khái quát công nghệ mà tác động trở lại, mở đường cho phát triển công nghệ Khoa học tạo sở lý thuyết phương pháp cho ứng dụng, triển khai công nghệ vào sản xuất, đời sống Ngược lại cơng nghệ sở để tổng qt hố thành ngun lý khoa học, cơng nghệ tạo phương tiện làm cho khoa học có bước tiến dài Khoa học gần với hoạt động sản xuất đời sống việc ứng dụng, triển khai cơng nghệ mang tính trực tiếp nhiều Đổi cơng nghệ: 3.1 Các hình thức đổi cơng nghệ: 3.1.1 Đổi sản phẩm: Đổi sản phẩm việc tạo sản phẩm hoàn toàn mới, cải tiến sản phẩm truyền thống công ty cơng ty khác Việc tạo sản phẩm đòi hỏi phải đảm bảo điều kiện tiền đề Tuy nhiên nước phát triển hạn chế điều kiện tiền đề nên thường lựa chọn cải tiến sản phẩm Cải tiến sản phẩm thường theo xu hướng hoàn thiện sản phẩm có qua việc cải tiến thơng số kỹ thuật, thay đổi kiểu dáng, màu sắc nguyên liệu sản xuất Ảnh hưởng cải tiến sản phẩm thể P S chủ yếu việc tăng phúc lợi xã hội, điều khó lượng hố người ta thấy hiệu qua việc dịch chuyển đường cầu lên làm cho giá sản phẩm có xu hướng tăng lên 3.1.2 Đổi quy trình sản xuất Đổi quy trình sản xuất có tác dụng làm tăng suất máy móc thiết bị dẫn đến suất sản xuất tăng làm cho cung tăng II VAI TRÒ CỦA KH&CN VỚI TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 1.1 Vai trò khoa học công nghệ: Mở rộng khả sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế: K.Marx dự đoán : đến giai đoạn cơng nghiệp, việc sản sinh giàu có thực không phụ thuộc nhiều vào thời gian lao động, mà lại phần lớn phụ thuộc vào tình trạng chung khoa học tiến kỹ thuật hay vận dụng khoa học vào sản xuất Như vậy, KH & CN không tạo công cụ lao động mới, mà phương pháp sản xuất mới, mở khả kết sản xuất tăng suất lao động Dưới tác động khoa học công nghệ, nguồn lực sản xuất mở rộng Mở rộng khả phát hiện, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên; làm biến đổi chất lượng nguồn lao động Cơ cấu lao động xã hội chuyển từ lao động giản đơn chủ yếu sang lao động máy móc, có kỹ thuật nhờ nâng cao suất lao động Mở rộng khả huy động, phân bổ sử dụng nguồn vốn đầu tư cách có hiệu biểu thơng qua q trình đại hố tổ chức trung gian tài chính, hệ thống thơng tin liên lạc, giao thông vận tải Khoa học công nghệ với đời công nghệ làm cho kinh tế chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu tức tăng trưởng kinh tế đạt dựa việc nâng cao hiệu sử dụng yếu tố sản xuất Với vai trò này, KH & CN phương tiện để chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế tri thức, phát triển nhanh ngành cơng nghệ cao, sử dụng nhiều lao động trí tuệ đặc điểm bật 1.2 Thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế: Sự phát triển mạnh mẽ KH & CN không đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành mà làm cho phân cơng lao động xã hội ngày trở nên sâu sắc đưa đến phân chia ngành kinh tế thành nhiều ngành nhỏ, xuất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế Từ làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực thể hiện: - Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng dần, ngành nơng nghiệp ngày giảm - Cơ cấu kinh tế nội ngành biến đổi theo hướng ngày mở rộng quy mô sản xuất ngành có hàm lượng cơng nghệ cao Lao động tri thức ngày chiếm tỷ trọng lớn, mức độ thị hố ngày tăng nhanh Tất trở thành đặc trưng phát triển khoa học công nghệ 1.3 Tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường: Mục tiêu cuối doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Muốn doanh nghiệp phải sản xuất mặt hàng có nhu cầu lớn, tối thiểu hố chi phí yếu tố đầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hình thức sản phẩm cho phù hợp Những yêu cầu thực áp dụng tiến KH & CN vào sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, việc áp dụng tiến KH & CN có tác động sau: - Các yếu tố sản xuất tư liệu sản xuất, lao động ngày đại đồng - Quy mô sản xuất mở rộng, thúc đẩy đời phát triển nhiều loại hình doanh nghiệp - Tạo nhịp độ cao hoạt động sản xuất, kinh doanh - Chiến lược kinh doanh từ chỗ hướng nội, thay hàng nhập sang hướng ngoại, hướng vào xuất khẩu, từ thị trường nước hướng thị trường giới, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế Ngày nước đầu khoa học công nghệ ưu cạnh tranh thị trường giới, mà có ưu xuất tư bản, chuyển giao KH & CN sang nước khác 1.4 Khoa học công nghệ công cụ mạnh phát triển người: Khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ gen ngày phát triển ứng dụng rộng rãi vào cơng tác chăm sóc sức khoẻ người dân Đã có bước nhảy vọt lĩnh vực y tế việc phát minh loại thuốc, vắc – xin, thiết bị y tế Đồng thời việc phát triển công nghệ cải thiện môi trường sống người, giảm việc ô nhiễm môi trường Tất điều góp phần cải thiện sức khoẻ người, tăng tuổi thọ trung bình Khoa học công nghệ đến với người thông qua trình giáo dục, đào tạo hoạt động thực tiễn trang bị cho người tri thức kinh nghiệm cần thiết họ nhanh chóng thích nghi với trang thiết bị đại, tiên tiến sản xuất, đời sống Mặt khác, thường xuyên đổi theo hướng đại dần tranh thiết bị sản xuất đời sống buộc người phải thường xuyên học tập, trau dồi kiến thức, chuyên môn để khỏi bị đào thải khỏi q trình sản xuất xã hội thích ứng với sống đại Chính nhờ mà trình độ chất lượng đội ngũ người lao động lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đại hoá [2.256] KH & CN tác động thông qua việc đổi sản phẩm, đổi quy trình sản xuất làm tăng quy mơ sản xuất; tăng suất máy móc thiết bị Một mặt KH & CN kích cầu; mặt khác giúp tăng suất qua tăng cung từ kinh tế tăng trưởng làm tăng thu nhập bình quân; cải thiện mức sống người dân 1.5 Có vai trò quan trọng việc hồn thiện chế tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh: Trong sản xuất nói riêng, hoạt động xã hội nói chung khơng có chế tổ chức quản lý điều hành hợp lý chắn khơng thể mang lại kết tích cực Nhiệm vụ quan trọng công tác tổ chức quản lý liên kết yếu tố trang thiết bị, máy móc, người thơng tin lại với thành tổ hợp vận hành hợp lý, đồng điệu nhằm đạt đến mục tiêu định Nhiệm vụ quan trọng quản lý điều hành, phân phối, xếp người, việc nhờ mà khai thác, phát huy sở trường, sở đoản người, kích thích lợi ích người lao động để họ bộc lộ hết khả năng, mạnh Những cơng việc ngày rộng lớn, phức tạp, vừa tỉ mỉ, chi tiết công tác tổ chức quản lý ngày thực cách nhanh chóng hơn, hiệu nhờ có phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Khoa học công nghệ ngày đúc rút xây dựng nên nhiều tri thức, tri thức lý luận tri thức kinh nghiệm lĩnh vực tổ chức quản lý Tổ chức quản lý trở thành khoa học - khoa học quản lý [2.270,271] 1.6 Góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển bền vững xã hội Phát triển bền vững hay phát triển lâu bền quan tâm sâu sắc toàn nhân loại KH & CN góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển bền vững Những đóng góp có tính chất định KH & CN vào thúc đẩy sản xuất, nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh điều rõ ràng Ngoài phát triển KH&CN đ ã giảm bớt lãng phí nguồn tài ngun thiên nhiên nhiễm môi trường; khắc phục hậu tiêu cự sản xuất xã hội mang lại giúp cho tăng trưởng kinh tế khơng nhanh mà an tồn Đối với mục tiêu sinh thái, trước tiên KH & CN cung cấp cho người tri thức mơi trường thiên nhiên, qua giúp người có sở để xây dựng ý thức sinh thái KH & CN giúp người cập nhập thông tin mơi trường từ người chủ động phòng tránh, khắc phục để giảm thiểu hậu xấu, rủi ro khơng đáng có Bản thân KH & CN có tác động mạnh mẽ, toàn diện sâu sắc lên phát triển xã hội lồi người KH&CN đặc biệt CNTT góp phần to lớn cơng xố đói giảm nghèo, thực cơng bằng, bình đẳng xã hội, tự dân chủ: giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận với thông tin hơn, tạo chế phản ánh tiếng nói người dân đặc biệt người nghèo đến phủ hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công Các nhân tố tác động đến phát triển khoa học công nghệ: 2.1 Môi trường thể chế, sách: Các chế sách có tác động động lực kích thích cung lẫn cầu thị trường cơng nghệ Về phía cung: sách có tác động lớn đến nguồn cung khoa học cơng nghệ Nếu có chế sách thích hợp chế độ tuyển dụng, đãi ngộ nhà khoa học thu hút nhiều nhà khoa học cơng nghệ, tránh tình trạng chảy máu chất xám Chính sách mã, chủng loại, chi phí sản xuất giảm Nhiều ngành công nghiệp đời, ngành công nghiệp tăng trưởng với tốc độ cao Trong giao thông vận tải, nhờ đổi cơng nghệ, có nhiều công nghệ thiết bị đo nước nghiên cứu tạo ra, ngành có nhiều thành Ví dụ: ngành đóng tàu có bước tiến vượt bậc, tổng sản lượng Tổng công ty tàu thuỷ năm 2004 đạt 7.500 tỷ đồng, tăng 17 lần so với năm 1996 Trong xây dựng, từ chỗ tiếp nhận chuyển giao làm chủ cơng nghệ, đến có khă tự thiết kế thi công công nghệ tiên tiến Nhờ sản phẩm ngành xây dựng cạnh tranh với hàng ngoại đồng thời trì tốc độ tăng trưởng cao II VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC TA: Tổng quan chung công nghệ thông tin 1.1 Khái niệm thành phần cơng nghệ thơng tin: Nhìn cách tồn diện cơng nghệ thơng tin gồm ba phần : tin học, viễn thông quản trị Về bản, tin học lo việc xử lý liệu, viễn thơng lo việc nhận phát liệu, quản lý định liệu cần nhận, phát hay xử lý Nói cách rõ quản lý chọn loại liệu để nhận, xử lý thành thơng tin, phát thơng tin Về mặt thực tế, công nghệ thông tin bao gồm tất hoạt động liên quan tới ba lĩnh vực đó, phần cứng phần mềm; phần mềm hiểu theo nghĩa tổng quát bao gồm dịch vụ kèm theo Chính tính bao trùm mà công nghệ thông tin xâm nhập vào kinh tế nước Công nghệ thông tin ngành cơng nghệ cao có vai trò đặc biệt lực lượng sản xuất đặc trưng cho thời đại mới, thời đại thông tin 1.2 Tác động cơng nghệ thơng tin: 1.2.1 Phân tích đánh giá nguồn lực: Cơng nghệ thơng tin góp phần tác động đến việc tiến hành phân tích đánh giá nguồn lực đất nước – nguồn lực tự nhiên nguồn nhân lực; nguồn tài nguyên tái tạo lẫn không tái tạo được: nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên rừng, thuỷ hải sản, tài ngun khống sản Cơng nghệ thơng tin với thiết bị tiên tiến mình, đặc biệt internet viễn thơng góp phần làm cho q trình phân tích đánh giá nguồn lực dễ dàng hơn, tốn hơn, đạt hiệu cao hơn, xác 1.2.2 Sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực Khơng những, cơng nghệ thơng tin góp phần to lớn vào việc phân tích đánh giá nguồn lực mà có tác dụng giúp sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực Thơng qua hệ thống máy tính việc kiểm sốt dụng nguồn lực xác định hướng tránh lãng phí Đặc biệt với nguồn nhân lực, việc kiểm sốt máy tính, đánh giá lực từ phân cơng người việc Qua hệ thống thông tin người lao động tìm kiếm thơng tin cơng việc phù hợp với cách nhanh chóng doanh nghiệp tuyển dụng lao động mong muốn dễ dàng 1.2.3 Phát triển viễn thông thơng tin liên lạc nói chung: Trong xã hội ngày viễn thông thông tin liên lạc phần tất yếu thiếu đời sống người, ngồi thơng tin có vị trí quan trọng, mang tính định hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Cơng nghệ thơng tin phát triển góp phần làm cho việc liên lạc ngày dễ dàng rút ngắn khoảng cách tương đối giới, góp phần làm tăng đường truyền viễn thơng nhanh Công nghệ thông tin tác động làm phát triển mạng thông tin quốc gia, mạng truyền thông, mạng máy tính, mạng quốc tế; kết nối người gần hơn, thơng tin cập nhật kịp thời, xác 1.2.4 Đối với hoạt động quản lý: Nhờ có trợ giúp CNTT thông qua mạng Internet, máy tính điện tử mà người ta tiến hành công tác tổ chức quản lý cách sâu sắc, tồn diện tầm vĩ mơ lẫn tầm vi mô Các thông tin mệnh lệnh từ người quản lý trực tiếp đến người bị quản lý mạng máy tính mà khơng phải qua khâu trung gian nhờ mệnh lệnh, thông tin vừa chuyển tải nhanh chóng, lại vừa khơng bị thất lạc đường Do hoạt động quản lý quản lý kinh tế, quản lý hành chính, quản lý mơi trường dễ dàng có hiệu Thực trạng cơng nghệ thơng tin Việt Nam 3.1 Thị trường công nghệ thông tin Việt Nam Thị trường CNTT Việt Nam năm 2004 đạt số 685 triệu USD, tăng trưởng 33% so với năm 2003, phần cứng tăng 32.9%, phần mềm/dịch vụ tăng 33.3% Đây số tăng trưởng ấn tượng bối cảnh tiêu CNTT toàn cầu mức tăng trưởng 5%/năm Đây năm có mức tăng trưởng cao kể từ năm 2001 đến 3.2 Tình hình xuất nhập Năm 2004, theo số liệu hải quan, kim ngạch nhập thiết bị tin học Việt Nam đánh giá “cao từ trước đến nay” Nhận định lại lặp lại cho năm 2005, với kim ngạch nhập lên tới 912 triệu USD, tăng trưởng 203%, đánh giá năm khởi sắc thị trường CNTT Việt Nam Phần mềm nhập số bé nhỏ Ước tính số vào khoảng 15 triệu USD, lại 125 triệu USD giá trị phục vụ thị trường nước ngành công nghiệp phần mềm nội địa Giá trị gia công phần mềm xuất năm 2004 đạt số 45 triệu USD, tăng 50% so với năm trước Hai năm liên tiếp gia công/xuất phần mềm Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng Giá trị phần cứng xuất đạt số 660 triệu USD, xuất chủ đạo cơng ty 100% vốn nước ngồi 3.3 Cơng nghiệp phần mềm, phần cứng Ngành công nghiệp phần mềm/dịch vụ Việt Nam đạt doanh số 170 triệu USD năm 2004, 125 triệu USD phục vụ thị trường nội địa 45 triệu gia công xuất khẩu, tăng 33.3% so với năm trước Công nghiệp phần cứng đạt doanh số 760 triệu USD, chủ yếu xuất từ cơng ty 100% vốn nước ngồi Các cơng ty nước tăng với tỷ trọng lớn – nhiên giá trị chưa cao Trong số máy tính thương hiệu Việt Nam có thương hiệu vượt ngưỡng doanh số triệu USD/năm 3.4 Viễn thông Internet Năm 2004-2005 năm chứng kiến tốc độ phát triển nhanh Internet - Viễn thông Việt Nam Sau 12 tháng, số thuê bao Internet tăng 2.38 lần, số người dùng Internet tăng 1.6 lần, nâng tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam lên 9.1% Vị trí độc tơn lĩnh vực dịch vụ Internet VNPT bị chia xẻ nhiều, giảm 10% sau 12 tháng, thời gian FPT tăng thêm 7%, Viettel sau 12 tháng tăng thêm 8% từ tháng 8/2004 vượt qua Netnam SaigonNet để đứng vững vị trí thứ 3, Netnam SaigonNet suy giảm mạnh Trong 12 tháng qua, điều cảm nhận rõ lĩnh vực Internet – viễn thông bùng nổ Internet băng rộng dịch vụ kèm đặc biệt dịch vụ giải trí (game online, âm nhạc trực tuyến…) Đây điểm bật tranh Internet - viễn thông Việt Nam 12 tháng tới Vai trò cơng nghệ thơng tin với q trình phát triển Việt 4.1 Đối với hội nhập kinh tế quốc tế: Nam Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Cơng nghệ thông tin đặc biệt thương mại điện tử coi chìa khố để nước ta thực hội nhập Việc thực kết nối Internet, thương mại điện tử, việc nâng cao đường truyền, giảm giá cước đưa người Việt Nam tiến gần với giới; tiến hành xây dựng phủ điện nâng vị Việt Nam lên mắt quốc gia giới Việc phát triển tin học, thương mại điện tử tạo thành tác động to lớn chứng tỏ kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường tự cạnh tranh lành mạnh Đồng thời từ năm 2000 trở lại đây, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh quốc gia , diễn đàn Kinh tế giới tăng tầm quan trọng KH&CN đặc biệt CNTT thông qua việc nâng tỷ trọng lực công nghệ từ 1/7 lên 1/3 tổng số điểm đánh giá lực cạnh tranh quốc gia, với tốc độ tăng trưởng CNTT nước ta đánh giá nước cao giới góp phần giúp Việt Nam nước đánh giá có tiềm để phát triển đồng ý giúp đỡ Việt Nam gia nhập WTO 4.2 Đối với tăng trưởng kinh tế: Cùng với việc tác động đến ngành kinh tế quốc dân làm tăng suất ngành góp phần vào việc đạt mục tiêu tăng trưởng đề Đồng thời với việc phát triển doanh nghiệp phần mềm, việc tăng trưởng ngành công nghiệp phần mềm dịch vụ, giá trị xuất phần cứng đạt 760 triệu USD việc tăng trường thị trường thông tin 33% Năm 2004 doanh số xuất CNTT&TT 1,4 tỷ USA, đóng góp CNTT vào GDP 1,68 tỷ USD góp phần giúp đạt tốc độ tăng trưởng GDP tỷ trọng đóng góp CNTT vào tăng trưởng GDP ngày lớn CNTT tác động đến tăng trưởng thông qua việc tác động đến tăng suất, tăng trưởng doanh nghiệp việc ứng dụng cơng nghệ vào việc sử dụng hiệu nguồn lực, giảm chí phí sản xuất dẫn đến giảm giá thành tăng lợi nhuận Đặc biệt tác động to lớn thương mại điện tử (TM ĐT): theo chuyên gia, ứng dụng TMĐT giúp DN giảm 50% chi phí giao dịch, tăng 20% - 30% lợi nhuận, mở rộng thị trường nâng cao khả cạnh tranh, tiết kiệm thời gian, vừa tăng hội tiếp xúc với đối tác, bạn hàng; mạng thương mại điện tử đời góp phần đáng kể cơng tác xúc tiến thương mại Bởi TMÐT đem lại lợi ích cho khách hàng doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng thương mại điện tử thu kết định Công ty thương mại An Dân (thuộc tập đồn Gami) có Website để kinh doanh ơtơ, xe máy, du lịch, tranh ảnh nghệ thuật, bất động sản, công ty thành công lĩnh vực này: có hàng trăm ngơi nhà giao dịch bán qua mạng Công ty trách nhiệm hữu hạn Phát Thành TP.HCM xuất sang Hà Lan công ten nơ sản phẩm nhựa trị giá 100.000 USD nhờ khách hàng tham quan trang Web công ty 4.3 Đối với quản lý: Việc tiến hành ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giúp cho việc quản lý có hiệu Hiện tiến hành việc đưa quản lý tin học vào tất quan hành nhà nước, doanh nghiệp, góp phần tăng hiệu quản lý đặc biệt việc ứng dụng CNTT vào quản lý hạn chế thất , lãng phí nguồn lực Ví dụ vai trò CNTT quản lý ngành Tài : Nếu xét số lượng lĩnh vực có ứng dụng CNTT, 70% lĩnh vực quản lý ngành ứng dụng CNTT thơng qua chương trình ứng dụng, 100% lĩnh vực sử dụng máy tính để hỗ trợ cơng việc Hiện khơng có hệ thống máy tính chương trình ứng dụng nhiều hệ thống tác nghiệp như: Ngân sách nhà nước; Kho bạc nhà nước, Quản lý thu thuế; quản lý công sản, quản lý nợ nước ngoài, quản lý nội gần không hoạt động Với doanh nghiệp nước ta việc hầu hết doanh nghiệp sử dụng CNTT vào tất hoạt động quản lý: 4.4 Đối với vấn đề giáo dục, y tế văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng: Việt Nam với văn hố đa dạng với 54 dân tộc, CNTT góp phần đưa dân tộc lại gần hơn, hiểu rõ sắc văn hoá dân tộc anh em thơng qua trang WEB, chương trình dân tộc thiểu số Đồng thời Internet nguồn cung cấp thông tin phong phú lĩnh vực chuyên ngành, giúp cho cộng đồng có hội tiếp cận, tìm hiểu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Thơng tin cập nhật tin tức, chủ trương, sách thuộc lĩnh vực chuyên ngành, liên quan đến phát triển, tính ổn định đời sống làm ăn cộng đồng trở thành nguồn lực quan trọng mang lại giá trị cho cộng đồng xã hội, làm cho cơng việc Chính phủ trở nên gần gủi với cộng đồng Thông qua thông tin, người dân biết để tuân thủ, chấp hành theo dõi việc thực quy định quyền ban hành cán bộ, công chức địa phương Bưu điện Văn hoá xã kết nối Internet, tạo điều kiện cho thiếu niên nông thôn tiếp cận công nghệ thông tin, tham gia học từ xa, luyện thi từ xa v.v người dân sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thơng đọc miễn phí loại sách, báo: pháp luật, kinh tế, trị, văn hố, xã hội, khoa học kỹ thuật góp phần nâng cao dân trí từ tác động giúp đỡ việc thực công cơng tác XDGN CNTT có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng GD - ĐT nước ta thông qua việc đại hoá phương tiện giảng dạy, thành lập trung tâm thư viện có nối mạng trực tuyến giúp cho học viên tiếp cận với nhiều thông tin từ sống; Đối với y tế, CNTT góp phần to lớn vào việc thực chữa bệnh từ xa; phổ biến thông tin loại bệnh cách phòng tránh loại bệnh góp phần nâng cao hiểu biết người dân như: thông tin đại dịch cúm gia cầm, tác hại HIV, bệnh viên gan, sốt xuất huyết Nó góp phần nâng cao việc hợp tác bệnh viện giáo sư bác sỹ nước để nâng cao hiệu chữa bệnh, nghiên cứu vắc – xin thuốc chữa bệnh CNTT góp phần giúp cho người lao động doanh nghiệp tiếp cận với cách dễ dàng từ giải tình trạng thất nghiệp thiếu nguồn lao động ( phù hợp ) doanh nghiệp Trong công tác nghệ thuật, CNTT giúp cho việc sáng tác dễ dàng đặc biệt điện ảnh - ngành nghệ thuật thứ 7, CNTT nâng cao chất lượng phim Việt Nam công chúng hoan nghênh giành nhiều giải cao liên hoan phim quốc tế CNTT giới thiệu tác phẩm giúp cho người dân nắm bắt thông tin Việc xây dựng kho thư viện sách, nhạc trực tuyến giúp người dân tiếp cận dễ dàng với tác phẩm CNTT giúp tuyên truyền cho tác phẩm hay bổ ích đến với người đọc Công nghệ thông tin áp dụng vào an ninh quốc phòng, thực đề án đưa CNTT quân quốc phòng để đảm bảo an nhinh giai đoạn tới giai đoạn mà tội phạm thông tin bùng nổ CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM I, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010: Chiến lược phát triển KH & CN nội dung qua trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm Việt Nam; chiến lược phát triển KH & CN phận quan trọng, coi giải pháp tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Nội dung chiến lược là: - Huy động tối đa lực lượng KH&CN nước tập trung vào giải nhiệm vụ KH & CN gắn với việc làm rõ giá trị sử dụng khai thác tài nguyên, lợi so sánh đất nước phù hợp với lực khoa học công nghệ có như: lĩnh vực phát triển nơng nghiệp nông thôn, chế biến nông sản, thực phẩm nhằm nâng giá trị gia tăng sản phẩm hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm tăng thu nhập đại phận dân cư, góp phần ổn định xã hội - Tranh thủ công nghệ tiên tiến bên đáp ứng nhu cầu cấp bách đổi cơng nghệ, đại hố kinh tế quốc dân; nâng cao suất chất lượng tăng cường cạnh tranh sản phẩm thị trường ngồi nước, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố Đi thẳng vào hướng cơng nghệ đại lĩnh vực như: khai thác, chế biến dầu khí, lượng, điện tử, sản xuất xi măng, dệt may ; lĩnh vực cần có tương hợp quốc tế như: hạ tầng sở thông tin, bưu viễn thơng, ngân hàng, tài chính, hàng khơng, giao thông vận tải Phát triển KH & CN phải tập trung vào hỗ trợ việc lựa chọn, tiếp thu, làm chủ, thích nghi, cải tiến cơng nghệ nhập đại, tiến tới bước tạo công nghệ cho nước hướng tới xuất Đồng thời coi trọng công nghệ thiết thực nâng cao trình độ cơng nghệ ngành kinh tế, chủ ý cơng nghệ khí Để làm chủ, cải tiến công nghệ nhập bước tạo công nghệ nước, phải lựa chọn nhanh chóng xây dựng lực KH & CN nội sinh số hướng công nghệ chiến lược, tiêu biểu, phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể đất nước phù hợp với xu phát triển chung giới, như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hố khí chế tạo, cơng nghệ vật liệu Với tư tưởng đạo nêu trên, mục tiêu bao trùm KH&CN nước ta thời gian 10 năm tới là: KH&CN phải trở thành yếu tố động lực trình CNH, HĐH rút ngắn đất nướcc theo định hướng XHCN, phát triển bền vững, hội nhập hiệu vào kinh tế tồn cầu hố thu hệp khoảng cách với nước tiên tiến khu vực Trong mục tiêu tổng quát lĩnh vực KT – XH chủ yếu đất nước phải đạt : + KH&CN phục vụ cơng tác quản lý, hoạch định sách, quy hoạch phát triển KT-XH: giải vấn đề phát triển KT – XH đất nước, giữ gìn phát huy sắc văn hoá Việt Nam KHXHNV tiếp tục tổng kết thực tiễn đất nước, sâu vào vấn đề khu vực quốc tế tác động xu tồn cầu hố, để có câu trả lời khoa học cho vấn đề lý luận thực tiễn làm sở cho trình hoạch định sách phát triển KT – XH phát huy nhân tố người Việt Nam Khoa học tự nhiên, trọng nghiên cứu theo định hướng ứng dụng, phục vụ trực tiếp cho phát triển KH & CN tạo nguồn nhân lực, làm rõ giá trị sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho việc quy hoạch phát triển KT – XH + KH&CN phục vụ nông nghiệp - nông thơn Thúc đẩy q trình áp dụng cơng nghệ sinh học đại công nghệ chế biến, khai thác lợi đất nước nhiệt đới nhằm phát triển nơng nghiệp sinh thái bền vững Trình độ công nghệ lĩnh vực nông nghiệp đạt mức tiên tiến nước khu vực, đảm bảo cho nông sản xuất đạt mức cạnh tranh ngang với nước khu vực KH & CN góp phần tích cực xác định phát triển sản phẩm xuất đặc thù vùng sinh thái trọng điểm + KH&CN phục vụ công nghiệp.Theo định hướng thúc đẩy q trình tiếp thu, thích nghi phát triển công nghệ nhập khẩu, số ngành, lĩnh vực chủ yếu cơng nghiệp tới năm 2010 có trình độ cơng nghệ sản xuất đạt mức tiên tiến khu vực Đặc biệt lĩnh vực công nghệ phần mềm (tin học) tập trung phát triển lợi của Việt Nam, cho phép rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khu vực Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm ngành mũi nhọn, có tính chiến lược tương lai + KH&CN phục vụ lĩnh vực dịch vụ, văn hoá, xã hội.Theo định hướng áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin lĩnh vực KH & CN khác ngành dịch vụ từ vận tải, du lịch, liên lạc viễn thông đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ; phát triển kỹ thuật cơng nghệ y dược đạt trình độ khu vực nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, giảm tỷ lệ mắc bệnh, tăng thể lực, tăng tuổi thọ nhân dân, phát triển nòi giống; góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giao lưu, hội nhập hài hoà với văn hoá tiến giới + KH&CN phục vụ phát triển bền vững Đảm bảo tiêu phát triển nhanh kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường, công xã hội an ninh - quốc phòng, thể đặc thù phương thức CNH – HĐH nước ta II, GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU TRONG CHIẾN LƯỢC Các giải pháp mặt nghiên cứu, triển khai: Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán khoa học cơng nghệ, đào tạo bồi dưỡng nhân tài Có chế độ tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ thoả đáng đội ngũ cán khoa học cơng nghệ Đặc biệt sách thu hút chun gia Việt kiều người nước vào nghiên cứu, giảng dạy cố vấn khoa học Tiến hành đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán khoa học công nghệ đặc biệt cho ngành kinh tế trọng yếu ngành công nghệ cao Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực Phát triển thị trường nhân lực khoa học công nghệ Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho sở khoa học, nghiên cứu phát triển Đổi hệ thống tổ chức quản lý hệ thống viện nghiên cứu - phát triển, tăng cường gắn kết viện với doanh nghiệp với nhà trường Phát triển loại hình tư vấn khoa học công nghệ Để phát triển khoa học cơng nghệ thường đòi hỏi vốn lớn thường huy động từ hai phía Nhà nước doanh nghiệp vốn từ phía doanh nghiệp chiếm tới 60-70% tổng nguồn vốn Vì vây để nâng cao chất lượng việc nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ ta phải: tăng đầu tư ngân sách; huy động nguồn lực khác cho KH&CN cách xã hội hoá, đa dạng hoá nguồn vốn; triển khai thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Bộ, tỉnh, thành phố, tổ chức Ưu tiên phần lớn vốn cho cơng tác nghiên cứu triển khai Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức khoa học nước lập sở nghiên cứu triển khai mở trường dạy nghề, dạy đại học chất lượng cao theo qui định pháp luật Thực đổi quản lý KH&CN: chuyển đổi cách chế quản lý KH&CN nặng kế hoạch tập trung, hành bao cấp sang chế dựa nguyên tắc hướng dẫn, phân cấp cạnh tranh hướng tới thị trường có quản lý nhà nước; nâng cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động KHCN Các giải pháp nâng cao chất lượng chuyển giao cơng nghệ: Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế để nâng cao lực trình độ nước rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực giới phải thu hút nguồn lực tri thức bên Đây cách thức để nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ nước cách nhanh chóng Vì để nhận chuyển giao công nghệ phù hợp phải tiến hành: - Đa dạng hoá hình thức đầu tư với nước ngồi KH & CN đặc biệt phát triển ngành công nghệ cao Có nhiều loại hình đầu tư với nước ngồi, loại hình có ưu nhược điểm khác nhau, loại công nghệ mà lựa chọn hình thức hợp tác đầu tư cho có hiệu - Với mục tiêu để rút ngắn khoảng cách với nước tiên tiến giới đòi hỏi phải phát triển ngành công nghệ đại phải phù hợp với điều kiện nguồn lực nước Để đảm bảo u cầu với cơng nghệ nhận chuyển giao phải nâng cao lực thẩm định khoa học công nghệ Xây dựng đội ngũ chun gia thẩm định đánh giá cơng nghệ có lực Các giải pháp tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ: Tạo lập môi trường pháp lý, bao gồm hệ thống thể chế hành pháp luật nhằm bảo hộ nỗ lực doanh nghiệp, trường học, viện nghiên cứu cá nhân tiếp cận với KH&CN Xây dựng khung pháp lý cho thị trường KH & CN phát triển với tư cách môi trường giao dịch trung gian tổ chức nghiên cứu với sở sản xuất Xoá bỏ bao cấp, đổi chế quản lý DNNN, bảo vệ cạnh tranh tự do, lành mạnh, tạo mơi trường thuận lợi từ thúc đẩy DN đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Cơ chế sách khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng tiến KH CN vào sản xuất thơng qua cơng cụ sách tài chính, tín dụng đào tạo sử dụng nhân lực Tăng cường việc công bố công nghệ nghiên cứu qua buổi báo cáo, phương tiện thông tin đại chúng, tạo lập sở liệu lưu trữ trực tuyến Tăng cường việc đưa đề tài nghiên cứu đặc biệt đề tài liên quan đến nông - lâm - nghiệp vào thực tế thông qua đội ngũ khuyến nông KẾT LUẬN Công nghệ thông tin nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung có vai trò vơ quan trọng , yếu tố nguồn lực đầu vào cho sản xuất, tác động giúp nâng cao hiệu sử dụng yếu tố nguồn lực khác Nó có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội Đặc biệt xu hướng tồn cầu hố hội nhập kinh tế nay, khoa học công nghệ công nghệ thông tin phát huy vai trò giúp hội nhập nhanh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập Với vai trò quan trọng nhiên việc phát triển khoa học công nghệ công nghệ thông tin Việt Nam chưa lâu nhiều bất cập nên để đạt mục tiêu đưa kinh tế nước ta thành kinh tế trí thức phải nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ q trình phát triển từ góp phần phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế phát triển Khoa học cơng nghệ số nhận thức làm biến đổi người Khoa học công nghệ Việt Nam 2001, 2002, 2003 Kinh tế Việt Nam 2003 Kinh tế Việt Nam trước thềm hội nhập ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRI N Ở VIỆT NAM I, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRI N KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 20 10: Chiến lược phát tri n... THAM KHẢO Giáo trình kinh tế phát tri n Khoa học cơng nghệ số nhận thức làm biến đổi người Khoa học công nghệ Việt Nam 20 01, 20 02, 20 03 Kinh tế Việt Nam 20 03 Kinh tế Việt Nam trước thềm hội nhập... ngày cao trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trò định khoa học, công nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lý 1 .2 Phát tri n kinh tế: Phát tri n kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế Phát tri n

Ngày đăng: 17/06/2020, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan