THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHNo và PTNT TỈNH HƯNG YÊN

34 278 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHNo và PTNT TỈNH HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHNo PTNT TỈNH HƯNG YÊN I. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT TỈNH HƯNG YÊN. 1. Sơ lược về lịch sử hình thành. Cùng với việc tái lập tỉnh(1997) hệ thống Ngân hàng tỉnh Hưng Yên cũng được thành lập đi vào hoạt động. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, các Ngân hàng Thương Mại làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ gồm: Chi nhánh NHNo, Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu tư phát triển, ngoài ra trên địa bàn còn có 45 quỹ tín dụng nhân dân được thành lập ở các xã, phường trong tỉnh cũng tham gia kinh doanh tiền tệ cùng với hệ thống các NHTM Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên là đơn vị thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam. Từ khi đi vào hoạt động NHNo tỉnh Hưng Yên không ngưngc mở rộng mạng lưới đổi mới cơ chế nghiệp vụ theo cơ chế thị trường, thực hiện phương châm: “Tăng cường huy động vốn để không ngừng mở rộng cho vay đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cấp thiết, hợp lý cho các đối tượng, các thành phần kinh tế. Trong đó ưu tiên các đối tượng thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp, các đối tượng mua sắm, áp dụng khoa học công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp” 2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà NHNo&PTNT Việt Nam giao, chi nhánh đã đặc biệt quan tâm công tác tổ chức đào tạo, đến cuối năm 2005 tổng biên chế là 397 cán bộ công nhân viên với mạng lưới hoạt động gồm mộ trụ sở văn phòng tỉnh 10 Ngân hàng cơ sở ( Ngân hàng cấp II ) được thành lập hoạt động trên 10 huyện, thị xã trong tỉnh, ngoài ra còn 12 Ngân hàng cấp III trực thuộc các Ngân hàng cơ sở hoạt động theo các cụm dân cư. Ngoài ra toàn chi Giám đốc PGĐ Kế toán PGĐ Kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹPhòng hành chính Phòng kế hoạchPhòng tổ chức cán bộ Phòng tín dụng Phòng thẩm định Phòng tin học Phòng KTKS nội bộ nhánh tổ chức hơn 420 tổ cho vay lưu động gần 1.300 tổ tín chấp , tương hỗ làm vệ tinh đã nối dài cánh tay của NHNo xuống nông thôn. 3. Một số tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên Là một chi nhánh còn non trẻ trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, ngay từ khi thành lập chi nhánh tỉnh Hưng Yên đã đối mặt với không ít khó khăn do việc tách tỉnh, kinh nghiệm cũng như vấn đề tổ chức còn kém. Trong những năm gần đây chi nhánh cũng phải đương đầu với không ít khó khăn do những biến động về kinh tế, chính trị trên thế giới (chiến tranh tại Iraq, dịch bệnh SARS hồi cuối năm 2003; giá dầu tăng lên mức kỷ lục trong năm 2004 .); những biến động trong nước (giá sắt thép, giá phân bón liên tục tăng cao; tỷ giá biến động phức tạp .) trong tỉnh đó là: Hưng Yên phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tỉnh vốn có nền kinh tế đó phỏt triển đi trước, trong khi Hưng Yên cũn là một tỉnh nghốo, mới được tái lập, tài nguyên khoáng sản không có, kêt cấu hạ tầng nội tỉnh kém phát triển. Những biến động trên ảnh hưởng trực tiếp tiếp tới hoạt động kinh doanh của các khách hàng của chi nhánh do vậy ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động cho vay của chi nhánh. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì cũng có thuận lợi là đơn vị mới thành lập nên trong quá trình hoạt động chi nhánh có thể rút ra những bài học kinh nghiệm từ các Ngân hàng khác, chắt lọc được thành công để học tập. Nhận thức được những khó khăn cũng như thuận lợi ngay từ khi đi vào hoạt động, với những định hướng đúng giải pháp điều hành năng động của Ban Lãnh Đạo NHNo&PTNT tỉnh, Giám đốc các NHNo cơ sở sự ủng hộ của các cấp các ngành đặc biệt là sự chỉ đạo của NHNo tỉnh cũng như sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ trong toàn hệ thống, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên, năm 2005 tiếp tục phát triển ốn định, toàn diện, tăng trưởng vững chắc hơn. 3.1. Công tác huy động vốn. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM được thực hiện thông qua hành vi mở tài khoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng, hoặc huy động các loại tiền gửi có kỳ hạn, hoặc phát hành giấy tờ có giá. Đây là nguồn vốn chủ yếu để Ngân hàng kinh doanh. Được xác định là một chi nhánh phát triển tương đối ổn định trong toàn hệ thống, NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên đã đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ về nguồn vốn huy động. Cùng với việc phát huy thế mạnh về mạng lưới, chi nhánh NHNo tỉnh Hưng Yên nhưng năm qua đã có những thay đổi căn bản về phong cách giao dịch, thay đổi căn bản về việc vận dụng lãi suất huy động. Thông qua việc quy định lãi suất cơ bản của Ngân hàng Trung Ương để quy định mức lãi suất cho từng loại, từng thời gian, từng đối tượng, từng địa phương, hoặc địa bàn từng mức tiền gửi đồng thời cũng có những quy định linh hoạt trong việc áp dụng các phương thức trả lãi nhằm mục tiêu huy động tối đa nguồn vốn nhàn dỗi trong dân cư các tổ chức kinh tế. Phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn để chủ động cho vay góp phần phát triển kinh tế trong tỉnh nói chung phát triển sản suất nông nghiệp kinh tế nông thôn nói riêng ( kết quả huy động tốc độ tăng trưởng được phản ánh qua biểu sau đây: Nguồn vốn của chi nhánh NHNo tỉnh Hưng Yên ( 2003 – 2004 – 2005 ) ( Nguồn báo cáo hàng năm của chi nhánh NHNo tỉnh Hưng Yên ) Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ: Nguồn vốn huy động Chỉ tiêu Năm So sánh Năm So sánh 2003 TH2004 +;- năm 2003 2004 TH2005 +;- năm 2004 Tổng nguồn vốn 1,201,21 4 1,252,289 51,075 1,252,28 9 1,683,693 431,404 Trong đó: Cơ cấu nguồn vốn 876,623 962,630 86,007 962,630 1,259,199 296,569 -TG của KH 876,623 962,630 86,007 962,630 1,259,199 296,569 + TGKKH 362,259 301,131 -61,128 301,131 289,510 -11,621 + TG<12T 185,281 175,301 -9,980 175,301 251,151 75,850 + TG>12T 329,083 486,198 157,12 486,198 718,538 232,340 +Tiền vay TCTD - - - - - - - NV uỷ thác ĐT 137,056 152,156 15,100 152,156 131,706 -20,450 Qua kết quả huy động nguồn vốn thời kỳ 2003 – 2004 – 2005 ta thấy số dư nguồn vốn huy động ngày càng tăng, bình quân hàng năm tăng nhanh. Số dư tiền gửi tiết kiệm đến cuối năm 2005 đạt 1,259,199 tỷ đồng tăng so với năm 2004 là 296,569 tỷ đồng. Trong nguồn vốn huy động tại địa phương thì nguồn vốn huy động thông qua hình thức tiết kiệm luôn luôn chiếm vị trí cao ổng định trong các loại nguồn vốn. Huy động vốn để có nguồn cho vay là một chức năng quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng, đặc biệt khi ngân hàng chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường thì người quản lý ngân hàng không thể không quan tâm vấn đề huy động vốn, người quản lý cũng như tất cả những cán bộ làm công tác ở ngân hàng thương mại phải biết khai thác nguồn vốn đó ở đâu? Với khối lượng bao nhiêu gía cả như thế nào? Đặc biệt là vấn đề giá cả họ phải biết mua vào với giá bao nhiêu để bán ra trên thị trường mà người mua chấp nhận được, ngoài việc tác động trở lại nền kinh tế phát triển đó là quá trình thu hồi vốn mà trong đó có cả phần lợi nhuận để duy trì sự tồn tại phát triển của chính bản thân ngân hàng. Chi nhánh NHNo tỉnh Hưng Yên trong những năm qua đã đang thực hiện như vậy. Kết quả là nguồn vốn huy động ngày càng tăng, nâng cao tính chủ động để mở rộng cho vay góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. * Nhận xét về công tác huy động vốn. - Kết quả: + Nguồn vốn huy động tăng lên qua các năm. + Cơ cấu vốn về thời hạn loại tiền ngày càng hợp lý hơn. - Tồn tại: + Nguồn vốn huy động được chưa tương xứng với tiềm năng huy động trên địa bàn của ngành. + Tiền gửi dân cư còn chiếm tỷ trọng nhỏ. 3.2 Công tác cho vay. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại bao giờ cũng bắt nguồn từ hai mục tiêu: Kinh doanh tác động thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mục tiêu kinh doanh giúp cho ngân hàng ngoài việc thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước còn có ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì, mở rộng phát triển hoạt động của bản thân ngành. Mục tiêu phục vụ tác động thúc đẩy nền kinh tế phát triển có ý nghĩa cả trước mắt lâu dài. Khi mà nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động của ngân hàng càng được mở rộng. Giữa hai mục tiêu này có mối quan hệ biện chứng với nhau, nó vừa là tiền đề vừa là động lực thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển mà trong đó nền kinh tế phát triển giữ vai trò nền tảng cho hoạt động Ngân hàng phát triển. Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Hưng Yên trong những năm qua đã chú trọng cả hai mục tiêu hàng năm cùng với sự phát triển kinh tế trong tỉnh, khối lượng tín dụng cũng được chú ý tăng trưởng đáng kể vừa hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của ngàng vừa góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Những năm qua tín dụng của chi nhánh NHNo tỉnh Hưng Yên đã tập trung chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, đối tượng chủ yếu là hộ sản xuất nông nghiệp với hai ngành chính là hộ chăn nuôi, trồng trọt hộ kinh doanh dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, với sản phẩm chính vẫn là các loại cho vay ứng trước ( ngắn hạn trung hạn truyền thống ). Như chúng ta biết sử dụng vốn là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Chỉ có sử dụng vốn có hiệu quả mới thúc đẩy được công tác huy động vốn. Nắm bắt được điều này, trong những năm qua, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên đã có những bước phát triển tăng cường hiệu quả sử dụng vốn năm sau cao hơn năm trước.Các nguồn vốn để cho vay bao gồm ba nguồn vốn chính đó là nguồn vốn tự huy động, nguồn vốn uỷ thác nguồn vốn cho vay ngân hàng cấp trên. Kết quả tỷ trọng được thể hiện qua biểu dưới đây: Chỉ tiêu Năm So sánh Năm So sánh 2003 TH 2004 +;- năm 2003 2004 TH2005 +;- năm 2004 Tổng dư nợ: 1,068,45 9 1,127,96 7 59,508 1,127,96 7 1,499,69 4 371,727 Trong đó - DN trung, dài hạn 395,635 476,530 80,895 476,530 579,867 103,337 - DN DNNN 104,880 91,998 -12,882 91,998 36,655 -55,343 - DN DN ngoài QD 115,687 191,835 76,148 191,835 332,745 140,910 - DN HSX 760,174 731,499 -28,675 731,499 1,009,14 6 277,647 - DN HTX 610 577 -33 577 45 -532 - DN CV đời sống,cầm cố 87,108 112,058 24,950 112,058 121,103 9,045 - DN nội tệ 1,059,21 4 1,092,36 1 33,147 1,092,36 1 1,455,53 3 363,172 - DN ngoại tệ quy đổi VND 9,245 35,606 26,361 35,606 44,161 8,555 Qua biểu trên ta thấy, cho vay ngành NHNo hàng năm luôn chiếm tỷ lệ bình quân trên 85% tổng dư nợ, trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn được giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn tăng dần. Chi nhánh NHNo&PTNT Hưng Yên đã tích cực mở rộng tín dụng đặc biệt đối với ngàng nông nghiệp, nông thôn. Qua biểu trên ta thấy ty lệ tốc độ cho vay kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp nông thôn luôn chiếm ưu thế có thể nói là bao trùm toàn bộ hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên. Bên cạnh đó doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp có dư nợ thấp, đặc biệt là kinh tế tập thể không có dư nợ. Cũng như nhiều Ngân hàng khác hoạt động sử dụng vốn của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên chủ yếu là hoạt động tín dụng, trong đó hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn. Hoạt động cho vay mang lại nguồn thu lớn nhất cho chi nhánh, do đó nếu mở rộng cho vay tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro thì sẽ là tiền đề tạo ra hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Theo dõi bảng số liệu trên, ta thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên đạt kết quả khá tốt. Doanh số cho vay, thu nợ tổng dư nợ không ngừng tăng trong ba năm liên tiếp, trong đó năm 2005 tăng mạnh nhất. Có thể thấy từ năm 2003 - 2005 dư nợ ngắn hạn liên tục tăng qua các năm đặc biệt là năm 2005 Hiệu quả sử dụng vốn Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1.Tổng dư nợ 1,068,45 9 1,127,96 7 1,499,69 4 2.Tổng vốn huy động 1,201,21 4 1,252,28 9 1,683,69 3 3.Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động 88,9 % 90 % 89 % (Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2003 – 2005) Nhìn vào bảng trên ta thấy: hiệu quả sử dụng vốn huy động của NHNo tỉnh Hưng Yên khá cao, tổng dư nợ/ tổng vốn huy động đều ở mức >50% Qua những phân tích nêu trên ta có thể đưa ra nhận xét về hoạt động cho vay như sau: - Cơ cấu dư nợ về thời hạn được điều chỉnh hợp lý theo định hướng của NHNo&PTNT Việt Nam (tỷ lệ dư nợ trụng dài hạn là 45%). - Chi nhánh đáp ứng tốt các yêu cầu về tín dụng của khách hàng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. - Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác mở rộng quy mô cho vay. - Nợ quá hạn đã phát sinh. - Hiệu quả sử dụng vốn huy động khá cao. 3.3. Tình hình hoạ đông kinh doanh của NHNo tỉnh Hưng Yên trong năm 2005 vừa qua. Sau đây tôi xin trình bày cụ thể tình hình hoạt động của NHNo tỉnh Hưng Yên trong năm 2005. Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu sơ qua về tình hình kinh tế xã hội địa phương năm 2005 ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Năm 2005, mặc dù phải đối đầu với nhiều khó khăn thách thức, nền kinh tế tỉnh Hưng Yên vẫn thu được kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 12,9%; Giá trị sản xuất nông nghiệp thuỷ sản tăng 4,7%; giá trị SXCN tăng 30%; Giá trị các ngành dịch vụ tăng 17%; kim ngạch xuất khẩu đạt 210,5 triệu USD; thu ngân sách đạt 1.250 tỷ đồng; GDP bình quân đầu người đạt 550USD; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, năm 2005 tỷ trọng : - Nông nghiệp 30,5% - Công nghiệp xây dựng 38% - Dịch vụ 31,5% Đa số các chỉ tiêu đều đạt vượt kế hoạch đề ra. Bên cạnh những thuận lợi nói trên trong năm qua do những biến động bất thường về giá cả trong nước quốc tế, chỉ số giá cả tăng 8,4%; giá vàng, giá xăng dầu tăng cao nhất từ trước đến nay, dịch cúm gia cầm bùng phát trở lại có nguy cơ lây nhiễm sang người, tình hình thiên tai diễn biến phức tạp .đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ảnh hưởng đến tâm lý của người gửi tiền. Tình hình trên phần nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên. *Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 Nhận thức được những thuận lợi khó khăn ngay từ đầu năm, với những định hướng đúng giải pháp điều hành năng động sáng tạo của Ban lãnh đạo NHNo&PTNT tỉnh, Giám đốc các NHNo cơ sở sự ủng hộ các cấp các ngành đặc biệt là sự chỉ đạo của NHNN tỉnh cũng như sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ trong toàn bộ hệ thống, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên năm qua tiếp tục phát triển ổn định, toàn diện, tăng trưởng vững chắc hơn. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch như sau: STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tăng(+),giảm(-) % 1 Tăng trưởng nguồn vốn 18,1% 30,8% +12,7% 2 Tăng trưởng dư nợ 33% 33% 0 3 Tỷ trọng dư nợ TDH/Tổng dư nợ 40% 38,6% - 1,4% 4 Tỷ lệ nợ xấu < 5% 3,87% - 1,13% 3.3.1.Nguồn vốn: Tổng nguồn vốn đến 31/12/2005 đạt 1.683,7 tỷ, tăng 431,4 tỷ, tốc độ tăng 34,4% so đầu năm. Trong đó: * Cơ cấu nguồn vốn theo loaị nguồn - Tiền gửi của khách hàng: 1.259,2 tỷ, tăng 296,5 tỷ ( tăng 30,8% ) so với đầu năm chiếm tỷ trọng74,8% trong tổng nguồn vốn ( các NH trên địa bàn tỷ trọng này chỉ chiếm khoảng 60% ) Trong đó: + Tiền gửi không kỳ hạn: 289,5 tỷ ( giảm 4% ) so với đầu năm chiếm tỷ trọng 23% nguồn tiền gửi của khách hàng. + Tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng : 251,1 tỷ ( tăng 43% ) so đầu năm chiếm tỷ trọng 20% nguồn tiền gửi khách hàng. + Tiền gửi kỳ hạn từ 12 tháng đến < 24 tháng : 497,4 tỷ ( tăng 51% ) so đầu năm chiếm tỷ trọng 39,5% nguồn tiền gửi của khách hàng. + Tiển gửi kỳ hạn từ 24 tháng trở lên : 221,1 tỷ ( tăng 41% ) so đầu năm chiếm tỷ trọng 17,5% nguồn tiền gửi khách hàng. - Nguồn vốn vay NHNo&PTNT Việt Nam : 292,7 tỷ đồng, tăng 155,3 tỷ ( tăng 112,9% ) so với đầu năm. [...]... giá hoạt động cho vay đối với DNNQD của chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh Hưng Yên 3.1 Những kết quả đã đạt được Qua nghiên cứu, phân tích tình hình cho vay, thu nợ đối với DNNQDchi nhánh NHNo& PTNT tỉnh Hưng Yên, chúng ta thấy rằng NHNo& PTNT tỉnh Hưng Yên đã đạt được nhiều kết quả khích lệ như : - Số lượng khách hàng là các DNNQD có quan hệ tín dụng với chi nhánh tăng lên qua các năm - Tổng doanh số cho vay, ... được rủi ro khi có những biến động lớn của nền kinh tế Mở rộng cho vay đối với các DNNQD là cơ hội để chi nhánh mở rộng quan hệ với khách hàng tăng thu nhập cho chi nhánh thông qua các hoạt động tín dụng, thanh toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ 2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh Hưng Yên 2.1 Tình hình biến động số lượng khách hàng cơ cấu ngành nghề kinh doanh... chuyên đề đã khái quát được thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh Hưng Yên Qua đó đánh giá những thành tích đã đạt được cũng như những tồn tại nguyên nhân của những tồn tại đó Để mở rộng cho vay đối với DNNQD thì chi nhánh cần phải có chi n lược, có các giải pháp kiến nghị như thế nào? Phần này sẽ được trình bày ở chương 3 của chuyên đề ... biến xuất nhập khẩu nông sản… còn đối với các DNNQD, chi nhánh cũng đề ra kế hoạch mở rộng tín dụng đối với các thành phần này, nhưng do nhiều khó khăn vướng mắc, nên chi nhánh chỉ thực hiện cho vay đối với một số doanh nghiệp làm ăn thực sự có hiệu quả Điều này tác động mạnh mẽ đến cơ cấu dư nợ, doanh số cho vay Kết quả là dư nợ doanh số cho vay đối với DNNQD chi m tỷ trọng thấp - Cơ chế chính... 138 người ( 97,2%) Thực hiện công tác mở rộng mạng lưới hoạt động, năm 2005 NHNo tỉnh Hưng Yên đã được Tổng giám đốc NHNo& PTNT Việt Nam ký quyết định thành lập 3 chi nhánh NHNo cấp 3 trực thuộc các chi nhánh cấp 2 trên cơ sở nâng cấp các phòng giao dịch: Chi nhánh NHNo cấp 3 Chợ Gạo – TX Hưng Yên; Chi nhánh NHNo cấp 3 Hồng Tiến – Khoái Châu; Chi nhánh NHNo cấp 3 Long Hưng – Văn Giang Thực hiện tốt kế... tâm vàng bạc đá quý đang hoàn thiện các thủ tục hồ sơ về xây dựng cơ bản; Hoàn thành việc lắp đặt lại các biển hiệu bàn quầy giao dịch tại trụ sở NHNo tỉnh các chi nhánh, phòng giao dịch trong toàn tỉnh; lắp đặt hệ thống camera quan sát tại NHNo tỉnh ** Đánh giá chung tình hình hoạt động của NHNo tỉnh Hưng Yên năm 2005 A- Những mặt được: 1 Năm 2005, hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT tỉnh Hưng Yên. .. đầu tư tại tỉnh, mang lại những cơ hội mới cho hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM trong đó có NHNo& PTNT tỉnh Hưng Yên Có thể nhận thấy hoạt động cho vay đối với các DNNQD chưa được chủ trọng một cách hợp lý Sở dĩ như vậy là vì các DNNN thường giành vốn đầu tư vào những công trình lớn, trọng điểm nên thị trường này còn bỏ ngỏ cho các DNNQD, với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt trong hoạt động kinh... trọng doanh số cho vay, thu nợ dư nợ đối với DNNQD còn ở mức thấp - Mặc dù doanh số cho vay, dư nợ đối với DNNQD tăng nhanh trong những năm gần đây song vẫn chưa tương xứng với nhu cầu vay vốn thực tế của các doanh nghiệp - Nợ quá hạn đã phát sinh Những hạn chế trong hoạt động tín dụng của chi nhánh đối với các DNNQD là do: * Nguyên nhân Thứ nhất, môi trường pháp luật của Việt Nam cho đến nay đã... sai sót gửi báo cáo lên cấp trên còn chậm Năng suất lao động, hiệu quả ứng dụng công nghệ tin học chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra; Công tác đào tạo mới dừng lại ở mức độ phục vụ cho yêu cầu trước mắt, việc sử dụng cán bộ sau đào tạo còn hạn chế II - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHNo& PTNT TỈNH HƯNG YÊN 1 Đặc điểm của DNNQD trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Chỉ... lỗ như vậy sẽ khó khăn cho trả nợ vay Ngân hàng Hơn nữa hàng sản xuất kinh doanh trong nước còn phải cạnh tranh với hàng nhập lậu Vì vậy, làm thế nào hoạt động có lãi trả nợ vay Ngân hàng là điều rất khó khăn cho các nhà sản xuất kinh doanh Thứ ba, những khó khăn trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh xuất phát từ chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh Hưng Yên: - Nguồn vốn huy động . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHNo và PTNT TỈNH HƯNG YÊN I. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNo& amp ;PTNT TỈNH HƯNG YÊN. 1. Sơ. dụng vốn của chi nhánh NHNo& amp ;PTNT tỉnh Hưng Yên chủ yếu là hoạt động tín dụng, trong đó hoạt động cho vay chi m tỷ trọng lớn. Hoạt động cho vay mang lại

Ngày đăng: 09/10/2013, 00:20

Hình ảnh liên quan

Theo dõi bảng số liệu trên, ta thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&amp;PTNT tỉnh Hưng Yên đạt kết quả khá tốt - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHNo và PTNT TỈNH HƯNG YÊN

heo.

dõi bảng số liệu trên, ta thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&amp;PTNT tỉnh Hưng Yên đạt kết quả khá tốt Xem tại trang 7 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy: hiệu quả sử dụng vốn huy động của NHNo tỉnh Hưng Yên khá cao, tổng dư nợ/ tổng vốn huy động đều ở mức &gt;50% - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHNo và PTNT TỈNH HƯNG YÊN

h.

ìn vào bảng trên ta thấy: hiệu quả sử dụng vốn huy động của NHNo tỉnh Hưng Yên khá cao, tổng dư nợ/ tổng vốn huy động đều ở mức &gt;50% Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng tình hình biến động số lượng khách hàng - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHNo và PTNT TỈNH HƯNG YÊN

Bảng t.

ình hình biến động số lượng khách hàng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy số lượng khách hàng DNNQD có quan hệ tín dụng với chi nhánh tăng lên qua các năm. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHNo và PTNT TỈNH HƯNG YÊN

ua.

bảng trên ta thấy số lượng khách hàng DNNQD có quan hệ tín dụng với chi nhánh tăng lên qua các năm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tình hình cho vay đối với DNNQD theo thời hạn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHNo và PTNT TỈNH HƯNG YÊN

nh.

hình cho vay đối với DNNQD theo thời hạn Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan