Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc

79 1.9K 16
Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm cuối kỷ XX, kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, tượng bật nhất, thu hút nhiều ý khu vực Châu Á - Thái Bình Dương toàn giới Sau 30 năm (1979-2010) thực cải cách mở cửa, mặt kinh tế xã hội Trung Quốc biến đổi sâu sắc Về nhiều mặt, Trung Quốc chiếm vị trí đáng kể kinh tế giới, đứng hàng đầu tốc độ tăng trưởng với thực lực kinh tế không nhỏ Đặc biệt lĩnh vực ngoại thương nói chung xuất hàng hóa nói riêng, Trung Quốc thu nhiều thành tựu rực rỡ: từ chỗ xếp hàng thứ 32 giới xuất nhập (năm 1978) đến năm 2010, Trung Quốc vươn lên cường quốc xuất hàng đầu giới với tổng kim ngạch xuất lên tới 1.578 tỷ USD, chiếm gần 10% kim ngạch xuất giới Hơn nữa, vị ảnh hưởng Trung Quốc thương mại quốc tế ngày nâng cao, ngoại thương Trung Quốc đứng trước hội để phát triển tốt đẹp hơn, đặc biệt sau kiện Trung Quốc trở thành thành viên thứ 143 Tổ chức thương mại giới vào năm kỷ XXI Việt Nam nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, dân cư, chế độ trị xã hội kinh tế với Trung Quốc Cũng giống Trung Quốc, Việt Nam tiến hành đổi đất nước, hướng tới việc xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, Việt Nam tiến hành mở cửa, đổi đất nước sau Trung Quốc năm thành tựu kinh tế, thành tựu phát triển ngoại thương khiêm tốn so với thành to lớn nước bạn chưa xứng với tiềm Việt Nam Vì vậy, để thành cơng công phát triển ngoại thương Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực xuất hàng hóa, việc tham khảo học kinh nghiệm Trung Quốc cần thiết Với lý trên, em xin mạnh dạn nghiên cứu vấn đề “Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích học kinh nghiệm thành cơng chưa thành cơng sách khuyến khích, thúc đẩy xuất Trung Quốc tiến trình mở cửa cải cách kinh tế từ năm 1979 đến nay, tham khảo cách có phê phán chọn lọc kinh nghiệm có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đưa gợi ý nhằm thúc đẩy xuất đất nước giai đoạn tuơng lai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Bản khóa luận sâu nghiên cứu sách khuyến khích, thúc đẩy xuất Trung Quốc từ mở cửa cải cách kinh tế năm 1979 đến Phương pháp nghiên cứu Khóa luận xây dựng dựa phương pháp nghiên cứu khoa học: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê so sánh Kết cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương I: Tổng quan kinh tế Trung Quốc Chương II: Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc Chương III: Định hướng hồn thiện sách khuyến khích xuất Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Tiến sỹ Nguyễn Xuân Nữ, người tận tình hướng dẫn em việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, bạn bè, Thư viện trường Đại học Ngoại thương, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc giúp đỡ, tạo điều kiện để khóa luận hồn thành Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên thực Phạm Thu Nga Chương I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TRUNG QUỐC I KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Trung Quốc đất nước có diện tích rộng lớn nằm nửa phía Bắc Đơng bán cầu, phía Đơng Nam đại lục Á - Âu, phía Đơng Châu Á phía Tây Thái Bình Dương, có đường biên giới đất liền dài khoảng 22.000 km tiếp giáp với 15 quốc gia, có vùng biển rộng lớn với tuyến bờ biển dài nhiều đảo, đường biên giới biển dài khoảng 18.000 km Diện tích Trung Quốc 960 vạn km2, nước lớn Châu Á, thứ giới diện tích lãnh thổ (1) Với vị trí địa lý thuận lợi với diện tích đất đai rộng lớn tạo cho Trung Quốc điều kiện dễ dàng phát triển mối quan hệ kinh tế, đặc biệt quan hệ mậu dịch với nước khu vực lớn Châu Âu, Châu Mỹ Đông Nam Á, Australia Trung Á Địa hình Trung Quốc đa dạng bao gồm đồng bằng, gò đồi, cao (1) Chuyên đề Kinh tế Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến tháng 2/2003, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc nguyên, bồn địa, sơn địa, hoang mạc, sa mạc xen kẽ nhau, chủ yếu địa hình đồi núi, chiếm 70% diện tích đất đai gần 1/3 độ cao 300m, diện tích đất trồng trọt khoảng 100 triệu ha, độ phì nhiêu cao Điều kiện khí hậu ưu việt tương đối khác vùng, trải rộng từ Nam tới Bắc vùng khí hậu khác nhau: vượt nhiệt đới, nhiệt đới, nhiệt đới, nỗn ơn đới, hàn nhiệt đới Lượng mưa dồi dào, bình quân hàng năm Trung Quốc 629mm Điều kiện nhiệt độ lượng nước phân phối hợp lý tạo điều kiện cho việc phát triển nông nghiệp, nghề trồng lúa, trồng bông, loại hoa nghề cá Trung Quốc nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, lượng tài nguyên nước đứng thứ giới Nguồn tài nguyên lượng lớn, trữ lượng than thăm dò 700 tỷ tấn, đứng thứ giới Sản lượng dầu thơ đứng thứ năm giới Tài ngun khống sản Trung Quốc tương đối toàn diện đồng bộ, 150 loại khoáng sản sử dụng giới phát Trung Quốc, trữ lượng thăm dò 20 loại như: than, vonfram, sitilium, đồng, chì, kẽm, vanađium, titan đứng hàng đầu giới Rừng Trung Quốc đứng đầu giới chủng loại gỗ với 2500 loại có 500 loại quý 50 loại đặc chủng nhiều loại động vật quý Dân cư Trung Quốc nước có dân số lớn giới, dân số Trung Quốc tính đến cuối năm 2010 có 1,34 tỷ người Trung Quốc quốc gia có mật độ dân cư cao phân bố không đồng đều; mật độ trung bình 125 người/km2; dao động từ 1,5 người vùng tự trị Tây Tạng đến 400-500 người/km2 vùng đồng phía Đơng, nhiều nơi lên đến 1000-1500 người/km2 vùng Bắc Đông Bắc Tiềm nguồn nhân lực Trung Quốc lớn lâu dài Số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 61% tổng dân số, số có 60% lao động nơng nghiệp Theo tính tốn của Cục điều tra dân sớ Mỹ, dân số độ tuổi lao động của Trung Quốc năm 2010 gần 977 triệu người, trung bình năm Trung Quốc có thêm 21 triệu người bước vào độ tuổi lao động Nguồn nhân lực dồi với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo công tác giáo dục coi trọng nên chất lượng lao động ngày tăng lên Đó tài sản vô giá nhân tố quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước Đặc điểm trị - xã hội Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 01/10/1949 Sau nước CHND Trung Hoa thành lập, Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo Cách mạng Trung Quốc vào thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế đất nước Trong giai đoạn đầu công xây dựng kinh tế đất nước, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, Trung Quốc có nhiều va vấp, thất bại Hội nghị Trung ương khóa 11 Đảng cộng sản Trung Quốc (1978) đề đường lối cải cách mở cửa “Một trung tâm, hai điểm bản” (xây dựng kinh tế trung tâm, điểm kiên trì cải cách mở cửa kiên trì nguyên tắc: Con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng, tư tưởng Mao Trạch Đơng) Đặng Tiểu Bình đưa lý luận “Xây dựng xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc” với nội dung “Giải phóng tư tưởng, thực cầu thị” tức theo chủ nghĩa Mác phải xuất phát từ thực tế Trung Quốc Từ đến nay, Trung Quốc ln ln kiên trì cơng cải cách mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, đưa đất nước chuyển sang thời đại Nhìn chung, tình hình trị-xã hội Trung Quốc năm gần ổn định, nước quốc tế có nhiều biến động Đảng cộng sản Trung Quốc giữ vững quyền lãnh đạo Nội ban lãnh đạo quán triệt quan điểm xuất phát từ đại cục, tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, lo ngại trị Trung Quốc bao gồm khoảng cách giàu nghèo ngày lớn, ngày nhiều bất đồng lan tràn tham nhũng giới lãnh đạo cán cấp II Kinh tế Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến Tháng 12 năm 1978, hội nghị lần thứ khóa XI Đảng cộng sản Trung Quốc ghi nhận kiện lịch sử quan trọng đất nước – “Hội nghị bước ngoặt có ý nghĩa sâu xa lịch sử đất nước…con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc mở từ hội nghị này” Từ 1978 đến nay, qua kỳ hội nghị đại hội Đảng, Trung Quốc không ngừng phát triển tư lý luận làm phong phú thêm nhận thức đường nội dung cải cách mở cửa Đặc biệt từ 1992, Trung Quốc thức thừa nhận thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với việc đẩy nhanh nhịp độ cải cách mở cửa, đồng thời thực chiến lược tăng tốc phát triển kinh tế Từ đến thu thành công đáng kể Về tăng trưởng kinh tế Quá trình cải cách mở cửa tạo nên phát triển sống động kinh tế Trung Quốc Kinh tế Trung Quốc liên tục tăng trường cao, tiềm lực kinh tế đất nước không ngừng tăng cường Trước cải cách, từ 1952 đến 1978, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kinh tế Trung Quốc 4,4%, thấp bình quân hàng năm giới (4,52%) Từ năm 1979 đến 2007, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 8% năm năm trở lại đạt khoảng 10%(2) Giai đoạn 1992-1997, kinh (2) Trung Quốc vấn đề sau vị trí thứ giới, Báo Điện tử dân trí tháng 2/2011 tế Trung Quốc tăng trưởng ngoạn mục với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11%/ năm Trong đó, GDP Trung Quốc năm 1996 lớn GDP ASEAN khoảng 15%, 3% GDP giới, 23% kinh tế Nhật, 12% kinh tế Mỹ.(3) Trong năm 1997-1999, tác động khủng hoảng kinh tế khu vực, kinh tế Trung Quốc chững lại, có dấu hiệu suy giảm Tuy nhiên, sau Trung Quốc lấy lại xu tăng trưởng Năm 2000 năm cuối kế hoạch năm năm phát triển kinh tế xã hội lần thứ chín( 1996-2000), năm đánh dấu bước chuyển biến quan trọng kinh tế Trung Quốc Với cố gắng gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), tái cấu kinh tế, tập trung cải cách xí nghiệp quốc doanh, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, cải cách nông nghiệp mở rộng nhu cầu nội địa, Trung Quốc đảo ngược xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế kéo dài liên tục năm qua Năm 2000, với GDP đạt 8.928 tỷ NDT - tương đương 1.072 tỷ USD, với mức tăng GDP 8,3% , theo số liệu IMF số 7,5%, GDP bình quân đầu người đạt 850 USD, Trung Quốc hoàn thành vượt mức kế hoạch tăng gấp lần GDP bình quân đầu người năm 1980 (200 USD) Với kết này, Trung Quốc lần đặt chân vào hàng ngũ quốc gia có GDP 1000 tỷ USD Bước sang kỷ 21, năm 2001 đánh dấu kiện lớn, việc Trung Quốc thức trở thành thành viên thứ 143 WTO (vào ngày 11 (3) Cục thống kê Trung Quốc 10 ký kết gần đây: - Hiệp định đa biên thương mại hàng hóa WTO - Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) - Hiệp định thương mại tự Trung Quốc – Pêru - Hiệp định thương mại tự Trung Quốc – Cộng hòa Costa Rica - Hiệp định thương mại Trung – Mỹ - Hiệp định thương mại Trung Quốc - EU - Hiệp định thương mại tự Trung Quốc - New Zealand Ngoài ra, Trung Quốc áp dụng số biện pháp khác tổ chức hội chợ thương mại xúc tiến xuất khẩu, thành lập tổ chức phát triển thương mại, cải cách thủ tục hành để khuyến khích đầu tư vào mặt hàng xuất khẩu, thực chế độ hoàn vốn xuất khẩu, điều chỉnh cấu ngành nghề sản xuất, hạ thấp giá thành xuất khẩu, bù lỗ xuất xí nghiệp, làm giảm khó khăn nguồn vốn kinh doanh, từ góp phần củng cố sách điều tiết thuế mậu dịch xuất khẩu, thực sách thưởng xuất khẩu… 65 Đánh giá sách khuyến khích xuất Trung Quốc 2.1 Hiệu sách khuyến khích xuất hoạt động xuất Trung Quốc Nhiều ý kiến cho tăng trưởng xuất Trung Quốc lớn nước chủ ý trì giá trị đồng nhân dân tệ thấp giá trị thực Tuy nhiên, khâu then chốt định tăng trưởng xuất hàng hố Trung Quốc việc thực trì chiến lược phát triển xuất đắn Điều thể trước hết coi trọng hoạt động xuất khẩu, chủ trương khuyến khích đầu tư cho xuất đến mức tối đa Năm 2001, với việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Trung Quốc hưởng nhiều ưu đãi dành cho nước phát triển, tham gia cạnh tranh bình đẳng theo nguyên tắc WTO, hưởng quy chế quan hệ thương mại bình thường với Mỹ quốc gia khác Song hành với việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách nước đơn giản hố thủ tục hành chính, nâng cấp sở hạ tầng, cắt giảm thuế quan, xoá bỏ hạn ngạch rào cản phi thuế quan khác, mở cửa thị trường nước theo cam kết khuôn khổ WTO, Trung Quốc chủ trương áp dụng sách thu hút khai thác có hiệu dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào hoạt động sản xuất để xuất Các rào cản FDI yêu cầu chuyển giao công nghệ, cân đối ngoại tệ tỷ lệ nội địa hố bãi bỏ Nhờ đó, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ạt đổ vào Trung Quốc 66 có xu hướng ngày gia tăng vào ngành xuất mà Trung Quốc có lợi so sánh Kết Trung Quốc thành quốc gia đứng đầu giới thu hút FDI, năm 2010 chạm mức cao kỷ lục 105,74 tỷ NDT, tăng 17,4% so với năm trước (15) Bên cạnh đó, Trung Quốc áp dụng sách can thiệp có lựa chọn để hướng FDI vào lĩnh vực ưu tiên, từ góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu xuất Trung Quốc Trung Quốc coi trọng việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, không tập trung đầu tư cho thị trường riêng biệt Những cải cách định hướng thị trường góp phần làm cho hệ thống ngoại thương Trung Quốc ngày có tính trung lập cao hơn, tạo điều kiện khuyến khích hoạt động xuất Từ năm 2002 trở đi, Trung Quốc tiếp tục áp dụng sách thúc đẩy xuất truyền thống phù hợp với thông lệ quốc tế miễn, giảm hoàn thuế, đồng thời chuyển sang đẩy mạnh thực sách hỗ trợ xuất áp dụng rộng rãi giới như: cung cấp tín dụng cho người mua nước ngồi, cho vay ưu đãi theo hiệp định cấp phủ, bảo hiểm bảo lãnh tín dụng xuất Việc cung cấp tín dụng xuất Ngân hàng xuất nhập Trung Quốc đảm nhiệm với đối tượng chủ yếu sản phẩm điện, điện tử, đóng tàu mặt hàng cơng nghệ cơng nghệ cao Có thể nói sách hỗ trợ có hiệu (15) Cục Thống kê Trung Quốc 67 việc khuyến khích xuất mặt hàng chế tạo, đặc biệt sản phẩm công nghệ - công nghệ cao, tạo điều kiện để Trung Quốc tiếp cận vững thị trường xuất chủ yếu, đồng thời thâm nhập thị trường xuất tiềm Trung Quốc trọng đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực, tham gia khối liên kết tiểu vực ký kế hiệp định thương mại song phương với nhiều nước khu vực giới Ngồi ra, sau gia nhập WTO, Chính phủ Trung Quốc coi trọng phát triển ngành sản phẩm công nghệ cao việc thực chiến lược công nghiệp hoá Để phát triển ngành này, Trung Quốc định giảm mức thuế quan nhập xuống mức 0% Trung Quốc nhập linh kiện tiên tiến giới với giá thành thấp, sau qua gia cơng, xuất tồn giới Điều lý giải năm qua, Trung Quốc từ nước có sản lượng cơng nghệ cao thấp nhanh chóng trở thành nước sản xuất xuất lớn mặt hàng 2.2 Một số vấn đề tồn sách khuyến khích xuất Trung Quốc Trước hết, gia tăng xuất Trung Quốc dựa vào hình thức gia cơng, xuất đạt quy mô lớn hiệu thấp Lý giá trị gia tăng nội địa tạo từ hoạt động gia công xuất thấp, mối 68 liên hệ doanh nghiệp gia cơng với doanh nghiệp nước cịn hạn chế, kỹ tay nghề cho cơng nhân cải thiện Việc phát triển gia cơng xuất cịn dẫn đến giảm nguồn thu thuế nhập khẩu, từ góp phần làm tăng gánh nặng Chính phủ việc hồn thuế cho người xuất Nếu hình thức gia công xuất tiếp tục đẩy mạnh Trung Quốc đóng vai trị “cơng xưởng” công ty đa quốc gia giới Hơn nữa, tăng trưởng xuất thời gian qua Trung Quốc đạt chủ yếu dựa vào khai thác theo chiều rộng yếu tố tài nguyên, lao động vốn đầu tư Trong GDP Trung Quốc chiếm khoảng 4% GDP giới nước lại chiếm tới 7,4%, 31%, 30%, 27%, 25% 40% tiêu dùng mặt hàng tương ứng dầu thô, than đá, quặng sắt, thép cán, nhôm toàn giới(16) Như vậy, mức tiêu hao nguồn lực cho đơn vị sản phẩm Trung Quốc cao nhiều so với nước công nghiệp phát triển khác, theo tăng trưởng liền với nguy nguồn lực bị lãng phí, tài nguyên bị cạn kiệt môi trường bị huỷ hoại Đến xuất sản phẩm chế tạo Trung Quốc chủ yếu bao gồm mặt hàng sử dụng nhiều lao động Thực tiễn số kinh tế Châu Á cho thấy trình tăng trưởng xuất mặt hàng chế tạo có hàm lượng lao động cao thường kéo dài khơng q thập kỷ Trong đó, (16) Cục thống kê Trung Quốc 69 xuất mặt hàng Trung Quốc tăng trưởng nhanh thời gian hai thập kỷ, quy luật nói rõ ràng Trung Quốc tiến gần đến ngưỡng thời gian mà từ xuất mặt hàng chế tạo sử dụng nhiều lao động bắt đầu giảm sút Hơn nữa, xuất sản phẩm truyền thống sử dụng nhiều lao động chiếm tỷ trọng lớn thị trường giới, việc Trung Quốc tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng xuất cao mặt hàng tương lai gặp nhiều khó khăn Chính sách tỷ giá Trung Quốc nguyên nhân gây căng thẳng quan hệ thương mại với Mỹ nước công nghiệp chủ chốt khác sách trì ổn định giá trị nhân dân tệ xem chủ ý nhằm định giá thấp đồng nhân dân tệ để khuyến khích xuất Theo đó, nước u cầu Trung Quốc phải tăng giá, tiến tới thả đồng nhân dân tệ Mức tăng giá 0,43% đồng NDT vào tháng năm 2010 (6,7980 NDT/USD) thấp nhiều so với yêu cầu Mỹ nước phương Tây khác, chắn nước tiếp tục gây áp lực Trung Quốc vấn đề tỷ giá Một sách thúc đẩy xuất quan trọng khác Trung Quốc sách hồn thuế có xu hướng giảm sút vai trị Việc hồn thuế giúp gia tăng xuất khẩu, lại làm tăng gánh nặng Ngân sách nhà nước Chính sách hồn thuế xuất Trung Quốc hàm chứa nguy dẫn đến tranh chấp thương mại với nước bạn hàng chủ yếu (như 70 Mỹ hay EU) Năm 2004, Mỹ cáo buộc Trung Quốc sử dụng sách hồn thuế để trợ cấp cho số ngành cơng nghiệp bán dẫn ngành phân bón hóa học Bên cạnh đó, Mỹ cịn cho Trung Quốc sử dụng nhiều hình thức trợ cấp khác cho người xuất miễn giảm thuế thu nhập thực phân bổ tín dụng, cho vay với lãi suất thấp, xóa nợ giảm phí vận tải Những hình thức trợ cấp coi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc hàng xuất Trung Quốc tràn ngập thị trường Mỹ Tháng 11 năm 2007, để xoa dịu Mỹ, Trung Quốc phải dỡ bỏ hoàn thuế xuất số mặt hàng sản phẩm thép Những nỗ lực thúc đẩy xuất Trung Quốc gặp phải nhiều thách thức khác Do chưa coi quốc gia có kinh tế thị trường nên Trung Quốc trở thành đối tượng nhiều vụ kiện bán phá giá Trên thực tế, kể từ gia nhập WTO vào cuối năm 2001, Trung Quốc trở thành nước bị kiện bán phá giá nhiều giới, với số vụ kiện lên tới số hàng trăm Hơn nữa, Trung Quốc phải đối mặt với nhiều biện pháp bảo hộ khác, đặc biệt từ phía nước công nghiệp phát triển Việc Mỹ EU áp đặt trở lại chế độ hạn ngạch Trung Quốc nhằm bảo vệ người sản xuất nước trước “cơn sóng thần” hàng dệt may nước ví dụ điển hình minh chứng cho khả nói 2.3 Điều chỉnh sách xuất thời gian tới 71 Trong chiến lược xuất đến năm 2020 Bộ Thương mại Trung Quốc công bố, Trung Quốc thể số động thái việc điều chỉnh sách thúc đẩy xuất nước thời gian tới Trước hết khẳng định Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh biện pháp cải cách toàn diện hệ thống kinh tế luật pháp theo hướng tự hóa, minh bạch hóa, phù hợp với thơng lệ quốc tế nguyên tắc WTO, thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết khuôn khổ WTO Trên sở cải cách tồn diện Trung Quốc thiết lập hệ thống ngoại thương mở cửa, có tính trung lập cao, hoạt động có hiệu cao phù hợp với chuẩn mực quốc tế Trung Quốc tiếp tục dựa vào hoạt động gia công xuất trì vị mắt xích quan trọng mạng lưới sản xuất công ty đa quốc gia Tuy nhiên, để gia tăng hiệu xuất khẩu, Trung Quốc hạn chế dần sách ưu tiên gia cơng xuất thông thường Để chuyển dịch cấu theo hướng thúc đẩy xuất mặt hàng có hàm lượng vốn - công nghệ cao trở thành nguồn xuất chủ yếu tương lai, Trung Quốc đẩy mạnh trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, điều chỉnh cấu công nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân phát triển Việc đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tăng 72 cường thu hút khai thác vốn FDI sách ưu tiên Trung Quốc q trình chuyển dịch cấu xuất Nhằm hạn chế tác động tiêu cực phát sinh, đồng thời tăng cường hiệu lực sách hồn thuế, Trung Quốc tiếp tục có điều chỉnh theo hướng hồn thiện, chuẩn hóa cơng tác quản lý chế độ hồn thuế Cụ thể Trung Quốc tiến tới quy định mức hồn thuế khơng vào mặt hàng xuất mà xuất phát từ mức độ tiêu hao tài nguyên đất đai, nước, lượng, khoáng sản trình sản xuất hàng xuất Những doanh nghiệp tích cực đầu tư ứng dụng tiến cơng nghệ nhằm sử dụng có hiệu (theo chiều sâu) nguồn tài nguyên xếp vào diện khuyến khích Cịn doanh nghiệp thiên khai thác khơng có hiệu (theo chiều rộng) nguồn tài nguyên hưởng mức độ khuyến khích thấp hơn, khơng khuyến khích Điều khơng giúp nâng cao hiệu sách hồn thuế suất khẩu, mà cịn có đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế nói chung Trung Quốc tiếp tục có điều chỉnh tỷ giá theo hướng cho phép yếu tố thị trường đóng góp vai trị tích cực việc xác định tỷ giá Tuy nhiên, Trung Quốc thực nâng giá bước đồng NDT cách thận trọng, sở cân nhắc kỹ lưỡng tác động có kinh tế Trung Quốc thị trường tài giới Theo số tính tốn, chi 73 phí lao động Trung Quốc 4% chi phí lao động Mỹ, cịn suất trung bình Trung Quốc 6% suất lao động Mỹ Do suất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FIE) Trung Quốc cao nhiều so với doanh nghiệp nước, FIEs chiếm tỷ trọng ngày lớn xuất Trung Quốc nên việc nâng giá Nhân dân tệ không ảnh hưởng đến hoạt động FIE Trung Quốc chuyên sản xuất mặt hàng chế tạo phục vụ thị trường giới Hơn nữa, gia công xuất chiếm tới nửa xuất Trung Quốc nên việc đồng NDT tăng giá làm giảm giá sản phẩm trung gian nhập khẩu, từ hạ giá hàng xuất Tóm lại, việc điều chỉnh tỷ giá theo hướng nâng giá bước đồng NDT không ảnh hưởng đáng kể đến xuất Trung Quốc Cuối với tư cách thành viên WTO, bên cạnh việc thực nghĩa vụ cam kết, Trung Quốc khai thác triệt để quyền lợi khn khổ hoạt động tổ chức Trung Quốc tham gia đầy đủ tích cực vào việc xây dựng nguyên tắc thương mại đa phương, việc rà soát, xem xét, giám sát việc thực sách thương mại nghĩa vụ đa phương nước thành viên khác Với vị ngày lớn mạnh, Trung Quốc chắn tận dụng hội điều kiện thuận lợi để can thiệp ngày sâu vào trình đề “luật chơi” phạm vi WTO, từ giúp nước tiếp cận vững thị trường xuất lớn giới Bên cạnh đó, Trung Quốc tiếp 74 tục đẩy mạnh việc tham gia liên kết kinh tế tiểu vùng đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự song phương với nhiều nước giới, kể nước công nghiệp phát triển Đặc biệt, sách giúp Trung Quốc đạt tới mục tiêu chiến lược việc tiếp cận mở rộng thị trường xuất khẩu, hạn chế bớt khả nước thành viên WTO (đặc biệt nước công nghiệp phát triển) áp dụng biện pháp bảo hộ chống lại hàng hóa xuất Trung Quốc 75 III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Những mặt nên học tập 1.1 Chính sách thúc đẩy xuất Trung Quốc thực với cách tiếp cận phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước Trung Quốc lựa chọn phương pháp cải cách tiệm tiến, khơng chấp nhận chương trình cải cách trọn gói theo kiểu liệu pháp sốc Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Cải cách Trung Quốc bắt đầu điều kiện có ổn địa trị nước: mục tiêu cải cách Trung Quốc củng cố vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, tiếp tục xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội, khơng phải phá vỡ nước thực chuyển đổi kinh tế Đông Âu Mặt khác hồn cảnh cụ thể Trung Quốc khơng phù hợp với cách tiếp cận lý thuyết kinh tế phương Tây, lý thuyết kinh tế có tác dụng định hướng cho cải cách kinh tế chuyển đổi Trung Quốc chưa đời nên việc nước lựa chọn cách làm thực dụng, theo kiểu thử nghiệm, ''thử sai'' điều dễ hiểu Một lý quan trọng cải cách Trung Quốc diễn bối cảnh có xung đột lợi ích tầng lớp định xã hội Trong người chủ trương, cải cách muốn đẩy mạnh mở cửa kinh tế, xóa bỏ rào cản thương mại để thúc đẩy xuất người bảo thủ theo đường lối cứng rắn, 76 người hưởng lợi từ sách bảo hộ lại phản đối liệt Trong tình vậy, phương pháp cải cách tiệm tiến tỏ thích hợp việc dung hịa lợi ích, giảm bớt chống đối nước, theo lời nhà kinh tế đóng vai trị ''như neo giữ thăng bằng, đảm bảo độ an toàn cao, ổn định trị - xã hội q trình cải cách'' Trung Quốc 1.2 Chính sách thúc đẩy xuất Trung Quốc có thay đổi qua giai đoạn, phù hợp với tình hình kinh tế nước quốc tế Cho đến tận đầu năm 90, biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất giảm dần mức độ kiểm sốt hoạt động xuất khẩu, tạo động lực khuyến khích xuất thông qua biện pháp điều chỉnh tỷ giá, ban hành chế độ giữ lại ngoại tệ, thiết lập chế độ tỷ giá kép, áp dụng chế độ khoán hợp đồng ngoại thương loạt biện pháp hỗ trợ xuất khác, kể việc sử dụng ngân sách nhà nước để bù lỗ xuất Những biện pháp áp dụng không nhằm mục đích tạo thiên vị vượt trội hoạt động xuất khẩu, mà chủ yếu nhằm triệt tiêu bớt thiên hướng chống lại xuất mức bảo hộ cao sản xuất nước tình trạng đồng nội tệ định giá cao tạo Có nói giai đoạn bộc lộ rõ nét tính tiệm tiến, thử nghiệm thực dụng sách thúc đẩy xuất Trung Quốc Đối với Trung Quốc, cải cách cục bộ, có tính thử nghiệm nhằm hướng tới cải thiện, khơng phải hồn thiện Vì biện pháp sách thực theo phương châm từ dễ đến khó, vừa làm 77 vừa rút kinh nghiệm, sai đâu sửa đấy, cải cách thí điểm đến cải cách đại trà, cải cách phạm vi hẹp đến cải cách phạm vi rộng Từng biện pháp cụ thể đưa tùy thuộc vào vấn đề phát sinh thực tế kết thực biện pháp cải cách trước Việc Trung Quốc lựa chọn phương pháp cải cách tiệm tiến khơng có nghĩa nước hồn tồn khơng có định hướng mục tiêu cải cách, khơng có tầm nhìn xa có tính chiến lược tương lai Kể từ đệ đơn xin gia nhập WTO vào năm 1985, bên canh việc tiếp tục biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, Trung Quốc bắt đầu có nỗ lực cải cách theo định hướng thị trường tự hóa thương mại Việc Trung Quốc giảm dần quy mơ trợ cấp xuất khẩu, tiến tới xóa bỏ hình thức hỗ trợ xuất vào năm 1991, bắt đầu nỗ lực cắt giảm thuế quan nhập từ năm 1992 cho thấy Trung Quốc có tầm nhìn chiến lược cải cách theo định hướng thị trường, vai trò tự hóa thương mại nói chung, tự hóa nhập nói riêng giải pháp dài hạn để thúc đẩy xuất Từ năm 1994, trước yêu cầu cấp bách cải cách nước áp lực đẩy nhanh trình đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc thực biện pháp cải cách quan trọng theo định hướng thị trường kể từ công cải cách mở cửa khởi xướng vào cuối thập kỷ 70 Để thúc đẩy xuất Trung Quốc chuyển sang áp dụng sách hồn thuế xuất khẩu, bảo hiểm bảo lãnh xuất khẩu, đẩy mạnh q trình tự hóa nhập Đây 78 sách phù hợp với tập quán thông lệ quốc tế sử dụng phổ biến nước công nghiệp phát triển nhiều nước khác 1.3 Áp dụng sách thích hợp để khơi thơng nguồn lực đất nước, hình thành phát triển ngành xuất Một học quý báu rút từ sách cải cách mở cửa nói chung, thúc đẩy xuất nói riêng Trung Quốc việc phá bỏ cứng nhắc chế phân bổ nguồn lực, tạo điều kiện để nguồn lực thời gian dài khơng sử dụng sử dụng lãng phí chuyển đến ngành mà đất nước có lợi so sánh (như dệt may ngành công nghiệp nhẹ khác) Quá trình di chuyển lao động Trung Quốc cuối năm 70 tiếp tục diễn Để hướng nguồn lực đổ vào ngành mà Trung Quốc có lợi so sánh (nhưng thời gian dài bị kìm hãm), hàng loạt sách áp dụng sách định hướng vùng ngành mục tiêu, phát triển hình thái gia cơng xuất khẩu, thu hút vốn FDI vào ngành định hướng xuất sử dụng nhiều lao động Có thể hình dung việc phi tập trung hóa mở rộng quyền tự chủ kinh doanh ngoại thương có tác dụng phá vỡ đập chắn ngang dịng sơng lớn, sách thực để dẫn nguồn nước lan tỏa tới nơi cần thiết 1.4 Áp dụng sách thích hợp để tạo lập phát triển lợi 79 ... hàng hóa, việc tham khảo học kinh nghiệm Trung Quốc cần thiết Với lý trên, em xin mạnh dạn nghiên cứu vấn đề ? ?Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” Mục đích nghiên... Châu Phi II Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc Thực trạng sách khuyến khích xuất Trung Quốc Bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho vùng Duyên hải phát triển kinh tế, tăng cường xuất nhằm... khích, thúc đẩy xuất khẩu, đến nay, sách thực phát huy tác dụng 1.1 Chính sách khuyến khích đầu tư Trung Quốc chủ trương khuyến khích đầu tư cho xuất đến mức tối đa Trung Quốc áp dụng sách thu hút

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2010 - Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2010 Xem tại trang 31 của tài liệu.
CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC - Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc
CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC Xem tại trang 31 của tài liệu.
Cho tới nay, Trung Quốc đã hình thành nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặt hàng lại mang tính đa dạng về chủng loại, từ các sản phẩm công  nghiệp có hàm lượng lao động cao như: dệt may (thường chiếm khoảng 20%  cơ cấu trị giá hàng xuất khẩu), giầy dé - Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc

ho.

tới nay, Trung Quốc đã hình thành nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặt hàng lại mang tính đa dạng về chủng loại, từ các sản phẩm công nghiệp có hàm lượng lao động cao như: dệt may (thường chiếm khoảng 20% cơ cấu trị giá hàng xuất khẩu), giầy dé Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy tính đến năm 2008 có tới trên 30% kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc thuộc nhóm hàng công nghiệp có kỹ năng cao như máy  tính, máy móc về viễn thông, về y tế, dược phẩm, v.v. - Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc

Bảng tr.

ên cho thấy tính đến năm 2008 có tới trên 30% kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc thuộc nhóm hàng công nghiệp có kỹ năng cao như máy tính, máy móc về viễn thông, về y tế, dược phẩm, v.v Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khấu một số măt hàng trọng điểm năm 2010 - Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khấu một số măt hàng trọng điểm năm 2010 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt nam và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP từ năm 1986 đến năm 2010 - Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc

Bảng 5.

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt nam và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP từ năm 1986 đến năm 2010 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu hàng xuất khẩu theo mức độ chế biến (1986 – 2010) - Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc

Bảng 6.

Cơ cấu hàng xuất khẩu theo mức độ chế biến (1986 – 2010) Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính - Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc

Bảng 7.

Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan