Báo cáo thực tập giữa khóa ngoại thương Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa.doc

23 3.7K 13
Báo cáo thực tập giữa khóa ngoại thương Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập giữa khóa ngoại thương Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa

Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45Lời mở đầuHoạt động ngân hàng là một trong những lĩnh vực sôi động nhất của nền kinh tế và có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế khác. Một dự án đầu thực hiện được hay không thì trước tiên là phải có vốn, và Ngân hàng là một trong những địa chỉ tin cậy để các chủ đầu của dự án tìm đến. Nhưng không phải một dự án đầu nào cũng được Ngân hàng chấp nhận cho vay. Với bất kỳ một Ngân hàng nào cũng đặt ra hai mục tiêu song hành đó là an toàn và sinh lời của Ngân hàng. Để một khoản cho vay có hiệu quả ngoài việc nó sẽ sinh lời là bao nhiêu thì liệu nó có thu lại được không cũng là những vấn đề đòi hỏi của Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Một trong những biện pháp để đảm bảo cho việc thu lại khoản cho vay chính là tài sản bảo đảm hay nói cách khác đây chính là nguồn tài trợ nợ thứ hai mà khách hàng vay có thể đảm bảo trả nợ cho ngân hàng. Để có quyết định mức cho vay Ngân hàng phải tiến hành định giá Tài sản Bảo đảm (TSBĐ). Công việc này đòi hỏi rất nhiều kỹ năng khác nhau của một cán bộ định giá (cán bộ tín dụng hoặc cán bộ thẩm định giá), bởi nó ảnh hưởng đến quyền lợi của cả khách hàng nằm ở khoản sẽ được vay, không những vậy nó còn ảnh hưởng đến tính hiệu quả của khoản cho vay và những rủi ro có thể gặp phải đối với Ngân hàng.Trong thời gian thực tậpChi nhánh NHCT Đống Đa, nhận thấy có một số vấn đề trong phương pháp định giá TSBĐ cho vay theo dự án đầu tư. Nhằm mục đích nghiên cứu kỹ hơn và sâu hơn về vấn đề định giá nói chung và phương pháp định giá TSBĐ trong cho vay theo DAĐT tại Chi nhánh em đã chọn đề tài “Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề của mình.Hình dung về những nét tổng quát về định giá tài sảncác NHTM đến những vấn đề định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo DAĐT tại Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45Chi nhánh NHCT Đống Đa sau phần mở đầu, kết cấu nội dung của chuyên đề cuối khoá làm 3 phần:I. Vài nét về hoạt động tại chi nhánh NHCT Đống Đa Hà NộiII. Thực trạng cho vay theo DAĐT có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh NHCT Đống ĐaIII. Các giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp định giá TSBĐ trong hoạt động cho vay theo DAĐT tại chi nhánh NHCT Đống ĐaKết luậnSau đây là những nội dung nghiên cứu về định giá tài sản bảo đảm tiền vay theo dự án đầu em đã nghiên cứu và đúc kết lại trong chuyên đề cuối khoá của mình. Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45I. Vài nét về hoạt động tại chi nhánh NHCT Đống Đa Hà Nội1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánhChi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa (CN NHCT Đống Đa) hiện nay là ngân hàng thương mại quốc doanh trực thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam, có trụ sở chính tại 187 phố Tây Sơn – phường Quang Trung – Quận Đống Đa – Hà Nội. CN NHCT Đống Đa đó phỏt triển qua rất nhiều giai đoạn, các giai đoạn này có thể được khái quát như sau:Năm 1955 – 1957: CN NHCT Đống Đa trước đây là Phòng công thương nghiệp Ô Chợ Dừa thuộc chi nhánh ngân hàng nhà nước thành phố Hà Nội.Năm 1957: Phòng công thương nghiệp Ô Chợ Dừa được nâng cấp thành Chi điếm Ngân hàng Nhà nước khu phố Đống Đa có trụ sở đặt tại 237 phố Khâm Thiên – Hà Nội. Năm 1972 – 1987: Chi điếm ngân hàng nhà nước khu phố Đống Đa được đổi tên thành chi nhánh ngân hàng nhà nước khu phố Đống Đa, có chức năng như một ngân hàng trung ương cơ sở, hoạt động vừa mang tính kinh doanh vừa mang tính quản lý nhà nước. Năm 1988: Trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam có sự thay đổi lớn, chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, chi nhánh nghiệp vụ ngân hàng nhà nước khu phố Đống Đa cũng được chuyển đổi thành NHCT quận Đống Đa trực thuộc NHCT thành phố Hà Nội theo Nghị định 53/HĐBT về “Đổi mới hoạt động Ngân hàng”.Năm 1993 Hệ thống NHCT thực hiện đổi mới về cơ cấu tổ chức, theo đó NHCT thành phố Hà Nội bị xóa bỏ và CN NHCT Đống Đa trở thành chi nhánh NHCT cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam. Sự đổi mới này thực sự đó cú hiệu quả, điều đó được chứng minh qua những bước phát triển nhanh chóng của CN NHCT Đống Đa. Trong những năm qua chi nhánh liên tục được mở rộng về quy mô hoạt động, về tổ chức bộ máy và mạng lưới, kết quả hoạt động kinh doanh cũng không ngừng tăng trưởng, chi nhánh ngày càng có uy tín được nhiều bạn hàng đánh giá cao. Sự nghiệp phát triển của ngành và quá trình phát triển kinh Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45tế xã hội của Thủ đô có phần đóng góp rất lớn của chi nhánh NHCT Đống Đa. Do những thành tích xuất sắc trong hoạt động nên chi nhánh đó được Chủ tịch nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba năm 1995, năm 1998 được tặng thưởng huân chương lao động hạng hai, năm 2002 được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất. Đặc biệt năm 2003 chi nhánh đó được trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”. Đến nay NHCT Đống Đa đó trở thành một chi nhánh ngân hàng lớn, có uy tín trên địa bàn thành phố Hà Nội, là con chim đầu đàn trong hệ thống NHCT Việt Nam1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Kết quả hoạt độngNăm 2007 là năm rất khó khăn của Chi nhánh do gánh nặng nợ xấu và lỗ luỹ kế của năm 2006 lớn, làm cho thu nhập của cán bộ công nhân viên Chi nhánh thuộc loại thấp nhất trong hệ thống ngân hàng Công thương.Bảng Kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống ĐaĐơn vị: tỷ đồngSTT Chỉ tiêuThực hiện 2006Kế hoạch 2007Thực hiện 2007% hoàn thành kế hoạch1 Huy động vốn 3.850 3650 4.502 117%2 Tỷ lệ nợ xấu 92,2813Lợi nhuận hạch toán84 120,2284 Tổng nợ 1577 1.6120 1.198 Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45Công tác huy động vốnTính đến 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VNĐ và ngoại tệ) đạt 4.502 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm trước tăng 17%, số tuyệt đối tăng 652 tỷ đồng, so với kế hoạch đạt 107% tăng 302 tỷ đồng.Duy trì được quan hệ truyền thống với các đơn vị có số tiền gửi lớn như: Tổng công ty xi măng, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .Đầu vốn tín dụngNăm 2007, tổng nợ cho vay đạt 1.198 tỷ đồng, so với kế hoạch đạt 85%. nợ của chi nhánh giảm do chi nhánh chủ chương chọn lọc khách hàng, chỉ đầu cho vay đối với hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả nợ Ngân hàng, những đơn vị có nợ quá hạn lớn, kinh doanh thua lỗ Chi nhánh không thể đầu vốn tín dụng tiếp mà chỉ thu nợ. Mặt khác, những ngày cuối tháng 12/2007 theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam Chi nhánh đã động viên những khách hàng có điều kiện trả nợ trước hạn gần 100 tỷ đồng. Việc tìm kiếm khách hàng mới kinh doanh có hiệu quả để đầu là rất khó khăn. Một mặt do tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, một mặt do cán bộ của chi nhánh chưa tích cực, chủ động.Hoạt động tín dụng đã thực hiện theo đúng qui trình của NHCT Việt Nam, hoạt động thẩm định rủi ro được độc lập với hoạt động thẩm định cho vay, trong năm đã thẩm định 302 món. Trong cơ cấu nợ, nợ cho vay trung dài hạn đạt 312 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 26% tổng nợ. nợ ngoại tệ đạt 304 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25% tổng nợ. nợ cho vaytài sản bảo đảm đạt thấp so với kế hoạch, đạt 31% (kế hoạch 62%). Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45II. Thực trạng cho vay theo DAĐT có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh NHCT Đống Đa2.1 Qui trình định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh NHCT Đống ĐaGồm 7 bước:Bước 1: Xác định vấn đềĐây là bước nhà thẩm định viên cần nhận biết về BĐS cần thẩm định giá, xác định quyền sở hữu, sử dụng đối với BĐS, mục đích và thời điểm thẩm định giá, cụ thể:+ Nhận biết các BĐS cần thẩm định giá dựa vào địa chỉ địa chính qua mô tả pháp lý (hồ sơ kỹ thuật thửa đất – sơ đồ trích thửa)Xác định chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng đích thực của BĐS, + Xác định các quyền sở hữu, sử dụng đối với BĐS: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu các tài sản gắn liền với đất+ Xác định mục đích định giá của khách hàng: xác định mục đích định giá, xác định các phương pháp và những tài liệu cần thiết liên quan đến thẩm định giá.+ Xác định thời điểm thẩm định giá và ngày thẩm định giá+ Thoả thuận với khách hàng về giá dịc vụ và thời gian hoàn thành.Trong bước này, các CBTD của chi nhánh đã tuân thủ nghiêm ngặt. Tuy nhiên,bước này cũng gặp phải những khó khăn trong việc xác định quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản, rất nhiều trường hợp quyền sở hữu không gắn liền với quyền sử dụng.Bước 2: Lên kế hoạch thẩm định giá+ Nhận biết các đặc điểm cơ bản về mặt vật chất, các quyền của tài sản, trạng thái cung cầu và các đặc điểm của thị trường có liên quan đến tài sản cần định giá.+ Nhận biết các loại tài liệu cần được sử dụng trong quá trình đánh giá+ Thiết kế chương trình nghiên cứu: xác định trình tự thu thập và phân tích số liệu, xác định nhu cầu về nhân lực thẩm định giá. Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45+ Xây dựng đề cương và hình thức trình bày của báo cáo thẩm định giá.Bước này sẽ được ngân hàng thực hiện hoàn chỉnh nếu như tài sản bảo đảm là lớn, còn những tài sảngiá trị nhỏ thông thường các cán bộ tín dụng không lên kế hoạch mà thực hiện các bước tiếp theo luôn.Bước 3: Thu thập tài liệu+ Phân biệt được các nguồn tài liệu chủ yếu và thứ yếu+ Các tài liệu tổng hợp về kinh tế, xã hội, chính sách, môi trường+ Các tài liệu chi tiết về BĐS cần thẩm định giá và BĐS có thể so sánh+ Kiểm tra số liệu thu thập đượcNếu CBTD thực hiện tốt bước này thì chất lượng định giá tài sản bảo đảm có độ chính xác cao. Tuy nhiên, khi mà thị trường thông tin ở nước ta tính minh bạch thấp, nếu khách hàng có ý khai báo thông tin không tốt, khi chưa có hoặc có rất ít tổ chức cung cấp thông tin (về doanh nghiệp, về tài sản của doanh nghiệp .) một cách chuyên nghiệp với độ chính xác cao thì vấn đề này cũng không được giải quyết một cách triệt để. Do đó, ở bước này các CBTD của Chi nhánh rất được quan tâm và nỗ lực làm tốt.Bước 4: Phân tích tài liệu và ước tính giá trịPhân tích tài liệu dựa trên tài liệu đã thu thập, cần tiến hành các loại phân tích:phân tích thị trường, phân tích tài sản, phân tích so sánh, phân tích việc sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất.Căn cứ vào những phân tích ở trên mà ước tính giá trị băng cách áp dụng phương pháp định giá thích hợp nhất trong các phương pháp sau:+ Phương pháp so sánh+ Phương pháp chi phí+ Phương pháp thu nhập+ Phương pháp thặng dư+ Phương pháp lợi nhuận Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45Trên thực tế, bước này chi nhánh thực hiện chưa được tốt. Đó là do các CBTD thông thuờng họ chỉ áp dụng phương pháp so sánh trên cơ sở giá thị trường kết hợp với khung giá Nhà nước và quyết định mức giá thích hợp.Bước 5: Chuẩn bị và hoàn chỉnh báo cáo thẩm địnhMục đích của bước này là nhằm đảm bảo truyền đạt kết quả và các kết luận định giá một cách có hiệu quả đối với người sử dụng thông tin. Báo cáo định giá phải được trình bày một cách rõ ràng, đầy đủ, lôgic, có hệ thống về các giả thiết, số liệu, các phân tích, kết quả và kết luận.Kết quả thẩm định giá phải được truyền tải thông qua báo cáo bằng văn bản.Tại chi nhánh NHCT Đống Đa bước này được thực hiện rất tốt. Sau khi định giá xong bao giờ cũng có văn bản tường trình, những báo cáo hoàn chỉnh chứng minh cho công tác định giá của một cán bộ tín dụng đối với khách hàng mà họ phụ trách, đặc biệt những thông tin cần thiết về tài sản bảo đảm của khách hàng.Bước 6: Báo cáo thẩm định giáNội dung của một báo cáo định giá phụ thuộc mục đích của công việc định giá. Những nội dung chính của báo cáo thẩm định:+ Mục đích của việc định giá+ Mô tả chính xác các tài sản định giá+ Thời hạn ước tính giá trị+ Những hạn chế ảnh hưởng tới kết quả định giá: hạn chế về khả năng tiến hành điều tra thực tế.+ Trì hoãn định giá cho đến khi có được nguồn thông tin rõ ràng.Bước 7: Lập chứng thư thẩm định giá (phụ lục số 02 Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 04 của Bộ Tài Chính)Tại chi nhánh NHCT Đống Đa bước 6 và7 đã được cán bộ tín dụng thực hiện nghiêm túc dựa trên những qui định của pháp luật, những văn bản ban hành của các cơ quan chức năng. Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K452.2 Các phương pháp định giá TSBĐ tiền vay theo DAĐT tại chi nhánh NHCT Đống Đa2.2.1 Tài sản bảo đảm là Bất Động SảnTài sản bảo đảm là BĐS được thế chấp tại chi nhánh NHCT Đống Đa hiện nay chủ yếu là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền trên đất. Để tiến hành định giá CBTD của chi nhánh tuân thủ đúng theo qui trình và phương pháp định giá BĐS cụ thể như sau:Sau khi khách hàng xuất trình giấy tờ liên quan đến tài sản, CBTD sẽ kiểm tra giấy tờ có liên quan đến BĐS thế chấp như: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền trên đất (nhà ở, nhà xưởng…) do UBND quận huyện thành phố cấp; sơ đồ thửa đất do phòng địa chính nhà đất và đô thị quận, huyện thành phố xác nhận của UBND phường về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của chủ sở hữu (nếu có chứng minh thư nhân dân của chủ sở hữu). Tiếp theo đó cán bộ thẩm định kiểm tra giá trị thực tế của tài sản thông qua việc tìm hiểu những thông tin liên quan đến BĐS như: vị trí, kích thước của tài sản, mục đích sử dụng hiện tại, hiện trạng của tài sản… Sau đó, cán bộ thẩm định sẽ tiến hành định giá TSBĐ này. Phương pháp mà CBTD của chi nhánh thường sử dụng là phương pháp so sánh trên cơ sở trực tiếp khảo sát thị trường và đối chiếu với biểu giá đất thành phố.Đối với giá trị quyền sử dụng đất:Chi nhánh NHCT Đống Đa không tính giá trị quyền sử dụng đất mà đi tính giá trị tăng thêm của mảnh đất do lợi thế địa điểm. Để xác định giá trị tăng thêm do lợi thế địa điểm CBTDTrước hết cán bộ thẩm định xác định vị trí, mô tả lô đất cần thẩm định giá, có chụp ảnh, bản vẽ hiện trạng, số liệu thực tế. căn cứ vào đó xác định diện tích hợp lệ ghi trên tờ khai lệ phí trước bạ và giấy công nhận chủ quyền. Nếu con số trên 2 loại tờ giấy này là khác nhau thì diện tích đất hợp lệ là diện tích có số liệu ghi nhỏ hơn. Sau khi có số liệu về diện tích hợp lệ thì xác định đơn giá đất thị Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45trường và đối chiếu với biểu giá đất thành phố. Giá đất ngân hàng định giá không lớn hơn khung giá Nhà nước.Để thấy rõ quy trình cũng như phương pháp cụ thể mà ngân hàng áp dụng khi tiến hành định giá quyền sử dụng BĐS ta xét ví dụ sau:Tài sản đem thế chấp là khu đất thuộc sở hữu của công ty Kim khí Hà Nội, quyền sở hữu này là do UBND Thành Phố Hà Nội cấp ngày 08/12/2003Đặc điểm chính của tài sản: quyền sử dụng đất (đất thuê 30 năm) 29.599 m2, trong đó 28.107,7m2 làm kho xưởng sản xuất kim khí và 1.491,5m2 để mở đường theo qui hoạch của thành phố và hành lang bảo vệ tuyến đường cao thế. Khu đất này có diện tích rộng, nằm trong khu vực đường đang qui hoạch mở rộng, một mặt tiếp giáp với đường giao thông sang khu đô thị mới Linh Đàm, mặt còn lại trên đường 70, Văn Điển, Thanh Trì rất thuận tiện giao thông. Phù hợp xây dựng khu đô thị, phù hợp xây dựng khu sản xuất, nhà kho cho thuê. Hiện nay xí nghiệp I còn cho 18 doanh nghiệp khác thuê kho bãi chứa hàng, xưởng sản xuất và văn phòng giao dịch.Theo khung giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội ban hành theo quyết định số X 112342 ngày 08/12/200, vị trí của khu đất xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì nằm ở vị trí I, II, III thuộc loại giá đất tại các thị trấn, thống nhất chọn vị trí II có giá đất SXKD phi nông nghiệp là 3,1 triệu đồng/m2.Thống nhất đánh giá giá trị tăng thêm của tài sản bằng (=) 70% giá trị diện tích đất, tính trên phần đất nằm ngoài chỉ giới đường đỏ.Vậy, giá trị tăng thêm của tài sản do lợi thế địa điểm:= 28.107,7m2 * 3.100.000đ/m2 * 70%= 60.993.709.000Vậy tại thời điểm định 18/3/200 quyền sử dụng thửa đất của công ty Kim khí là 60.993.709.000 đồng.Đối với tài sản trên đấtNếu tài sản trên đất là những công trình kiến trúc đã qua sử dụng thì Chi nhánh sẽ định giá theo giá trị còn lại của tài sản do khách hàng cung cấp. Đối với những tài sản mới hình thành từ vốn vay thì giá trị tài sản thế chấp hình thành [...]... – Anh 1 – TCNH A – K45 2.4 Đánh giá hoạt động định giá tài sản bảo đảm trong cho vay theo DAĐT tại Chi nhánh NHCT Đống Đa Công tác định giá tài sản bảo đảm tiền vay những năm gần đây đã được Chi nhánh quan tâm rất nhiều khi quyết định cho vay theo dự án Ngân hàng đã chú ý hơn đến nâng cao tỷ trọng nợ cho vay có TSBĐ TSBĐ giúp Ngân hàng bảo đảm an toàn trong việc cho vay vốn, tạo thêm một nguồn thu... lý cho khoản vay, hạn chế rủi ro cho ngân hàng và chính cả khách hàng của họ Xét trên phương diện an toàn trong hoạt động cho vay thì bảo đảm tiền vay theo DAĐT được đặt ở vị trí trọng tâm Những phân tích trong chuyên đề cho thấy rằng định giá tài sản là một khâu quyết định đến giá trị của khoản tín dụng mà ngân hàng quyết định tài trợ cho khách hàng Định giá tài sản bảo đảm một cách hợp lý sẽ đảm bảo. .. nhánh đầu 10 tỷ đồng - Dự án đầu xây dựng trụ sở, nhà điều hành của Công ty Thương Mại và Dịch vụ Vạn Xuân tại 45 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội, tổng nguồn vốn đầu 17 tỷ đồng trong đó Chi nhánh đầu 12 tỷ đồng Đầu năm 2008 này Chi nhánh đầu cho Dự án công trình Thuỷ điện Bản Chát với số vốn 390 tỷ đồng, dự kiến sẽ thực hiện giải ngân vào tháng 5 Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân –... bảo đảm tiền vayan toàn tín dụng Từ chỗ không chú trọng đến nay Chi nhánh đã coi biện pháp bảo đảm tiền vay là một trong những điều kiện tín dụng đối với các khách hàng nói chung và DNNN nói riêng 2.3.2 Hình thức cho vaybảo đảm bằng tài sản Trong hoạt động cho vay theo DAĐT hiện nay, Chi nhánh NHCT Đống Đa đã áp dụng cả 3 hình thức bảo đảm bằng tài sản là thế chấp, cầm cố bằng tài Báo cáo thực. .. nhất định 2.2.2 Tài sản bảo đảm là máy, thiết bị Phương pháp chủ yếu mà Chi nhánh áp dụng khi tiến hành định giá máy, thiết bị là phương pháp khấu hao thay thế tức là cán bộ cho vay sẽ quyết định mức cho vay dựa trên giá trị còn lại của tài sản bảo đảm là máy, thiết bị Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản và dễ thực hiện, cán bộ thẩm định giá chỉ cần xác định một tỷ lệ khấu hao ng ứng với loại tài. .. bằng tài Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45 sản của khách hàng vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba và bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, trong đó hình thức thứ 3 chi m đa số Trong tổng nợ cho vay theo dự án có TSBĐ của Chi nhánh năm 2006 là 960 tỷ đồng, thì nợ cho vaybảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vẫn chi m tỷ trọng lớn... K45 III Giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp định giá TSBĐ tiền vay theo DAĐT tại Chi nhánh NHCT Đống Đa 3.1 Đối với các phương thức định giá và quy trình định giá Ngân hàng cần chú trọng và áp dụng những phương pháp định giá tiên tiến, có hiệu quả thông qua việc nghiên cứu tham khảo những phương pháp định giá của ngân hàng trong nước và thế giới Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp định giá này phải... Phòng tín dụng Chi nhánh NHCT Đống Đa Như vậy, trong các loại TSBĐ tại Chi nhánh NHCT Đống Đa thì chủ yếu là máy, thiết bị (chi m 72%) Điều này cũng dễ hiểu vì Chi nhánh chủ yếu đầu cho các Dự án để mua sắm trang thiết bị để phục vụ sản xuất đặc thù với mỗi dự án như đầu tàu biển, nhà xưởng chế biến, dây chuyền sản xuất, xây dựng thuỷ điện… Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 –... sở hữu và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết của mình Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45 + Nâng tỷ lệ cho vaybảo đảm bằng tài sản nhằm mục đích giảm thiểu tối đa rủi ro dài hạn Thực hiện các biện pháp bảo đảm tài sản bổ sung đối với các khoản cho vay dự án chưa đủ tài sản thế chấp theo qui định + Tài sản nhận bảo đảm phải được phép giao dịch và có tính... 2.3.1 nợ cho vaybảo đảm bằng tài sản Báo cáo thực tập giữa khóa Nguyễn Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K45 Tài sản bảo đảm là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho hoạt động cho vay của Ngân hàng an toàn TSBĐ tạo ra mối liên hệ ràng buộc giữa ngân hàng và khách hàng cũng như làm tăng trách nhiệm của khách hàng đối với khoản vay Nhận thức được điều này trong những năm gần đây Chi nhánh đã chú trọng . Kim Ngân – Anh 1 – TCNH A – K452.4 Đánh giá hoạt động định giá tài sản bảo đảm trong cho vay theo DAĐT tại Chi nhánh NHCT Đống ĐaCông tác định giá tài sản. phương pháp định giá TSBĐ tiền vay theo DAĐT tại chi nhánh NHCT Đống Đa2 .2.1 Tài sản bảo đảm là Bất Động SảnTài sản bảo đảm là BĐS được thế chấp tại chi nhánh

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan