những vấn đề cơ bản về công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

19 591 0
những vấn đề cơ bản về công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

những vấn đề bản về công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.1 Khái niệm, vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm. 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm. Theo quy luật tái sản xuất, quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm các khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi v tiêu dùng, chúng dià ễn ra một cách tuần tự. Giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, sản phẩm được đem ra tiêu thụ trên thị trường tức l sà ản phẩm được thể hiện giá trị và giá trị sử dụng của mình. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung các doanh nghiệp chỉ sản xuất theo kế hoạch của Nh nà ước. Nhưng từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những nhiệm vụ sản xuất m còn tiêu thà ụ số sản phẩm đã sản xuất đó. Tiêu thụ sản phẩm được coi l và ấn đề quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Nó quyết định sự sống còn, sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm l quá trình à đơn vị bán xuất giao sản phẩm h ng hóaà cho đơn vị mua v thu à được khoản tiền về số sản phẩm đó. Thời điểm tiêu thụ sản phẩm là thời điểm đơn vị mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền số sản phẩm đó. Thực hiện tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp mới ho n th nh quá trìnhà à sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho quá trình sản xuất được thường xuyên, liên tục, giúp cho vốn trở về hình thái ban đầu của nó. Ta thể khái quát quá trình tái sản xuất bằng sơ đồ sau: TLSX ( TLLĐ + ĐTLĐ ) T-H SLĐ Đứng trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình .SX .H ’ – T ’ chuyển hóa hình thái giá trị của vốn từ hình thái sản phẩm hàng hóa sang hình thái tiền tề làm cho vốn trở lại hình thái ban đầu khi nó bước vào mỗi chu kỳ sản xuất. Qua sơ đồ trên ta thấy, để tiến hành sản xuất thì nhà sản xuất phải bỏ vốn ra để mua các yếu tố đầu vào như: tư liệu lao động (TLLĐ), đối tượng lao động (ĐTLĐ), và sức lao động (SLĐ). Lúc này, vốn dưới hình thái giá trị được chuyển thành vốn dưới hình thái vật chất. Vốn dưới hình thái vật chất này được đưa vào quá trình sản xuất và sản phẩm sản xuất ra được đem đi tiêu thụ và kết quả của khâu tiêu thụthu tiền về. Lúc này đồng vốn lại từ hình thái vật chất quay trở lại hình thái ban đầu của nó. Đến đây một chu kỳ sản xuất kết thúc, vốn tiền tệ lại được sử dụng vào quá trình tái sản xuất mới. Như vậy, tiêu thụ sản phẩm l khâu cuà ối cùng của quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện giá trị v giá trà ị sử dụng của sản phẩm h ng hóa thông qua haià h nh vi: doanh nghià ệp cung cấp sản phẩm cho khách h ng v khách h ngà à à thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho doanh nghiệp theo giá trị h ng hóaà đó. Khi tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp sẽ một khoản thu nhập bán h ng hay còn gà ọi l doanh thu và ề tiêu thụ sản phẩm. Như vậy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm l to n bà à ộ số tiền thu được khi bán sản phẩm h ng hóa. à Tuy nhiên, doanh thu tiêu thụ sản phẩm không đồng nhất với tiền bán h ng: tià ền bán h ng chà ỉ được xác định khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, đã thu được tiền về, còn doanh thu tiêu thụ sản phẩm được xác định ngay cả khi khách h ng chà ưa trả tiền, nhưng đã chấp nhận thanh toán số tiền h ng à đó. Trong trường hợp giảm giá, doanh thu v tià ền bán h ng còn khác nhau cà ả về mặt lượng. Khi đó tiền bán h ng chà ỉ l mà ột phần doanh thu tiêu thụ sản phẩm, tương ứng với số tiền m khách h ng à à đã thanh toán cho doanh nghiệp. Ta thể thấy sự khác biệt giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm v tià ền bán h ngà qua các trường hợp cụ thể sau: TH1: doanh nghiệp bán h ng à được khách h ng thanh toán ngay. Khi à đó số h ng hóa à được xác định ngay l à đã tiêu thụ, đồng thời doanh thu bán h ng và à tiền bán h ng cà ũng được xác định. Như vậy, doanh thu tiêu thụ v tià ền bán h ng trùng nhau và ề thời điểm thực hiện. TH2: doanh nghiệp xuất giao h ng hóa à được khách h ng chà ấp nhận thanh toán nhưng chưa trả tiền ngay. Lúc n y doanh thu tiêu thà ụ sản phẩm được xác định nhưng tiền bán h ng thì chà ưa được thu về. TH3: doanh nghiệp đã xuất giao h ng cho khách h ng theo sà à ố tiền mà khách h ng à đã trả trước. Khi đó đồng thời việc giao h ng cho khách, tià ền ứng trước trở th nh tià ền thu bán h ng cà ủa doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của được xác định tại thời điểm n y. à TH4: doanh nghiệp đã thu được tiền h ng hoà ặc được chấp nhận thanh toán số h ng à đã gửi đi bán hoặc giao cho các đại lý, với h ng gà ửi đi bán chỉ cho phép tính v o doanh thu phà ần h ng hóa gà ửi bán đã bán được, còn h ngà giao cho các đại lý khi nhận được hóa đơn thanh toán thì được phép tính v oà doanh thu. TH5: doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả góp thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng được xác định ngay nhưng tiền bán hàng chỉ được một phần, phần còn lại sẽ được trả vào các kỳ sau theo sự thỏa thuận giữa hai bên. Tóm lại, để xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm cần phải thỏa mãn hai điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã thực sự bán sản phẩm hàng hóa cho khách hàng. - Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán số tiền hàng đó cho doanh nghiệp. 1.1.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Như ta đã biết, tiêu thụ sản phẩm l giai à đoạn cuối cùng kết thúc một chu kỳ sản xuất v mà ở ra một chu kỳ mới. Chỉ thông qua tiêu thụ sản phẩm, đồng vốn ban đầu của doanh nghiệp chi ra mới trở về hình thái ban đầu của nó. tiêu thụ được sản phẩm mới doanh thu để bù đắp to n bà ộ chi phí đã chi ra trong quá trình sản xuất v tiêu thà ụ sản phẩm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được liên tục thực hiện. Khi tốc độ tiêu thụ sản phẩm được đẩy nhanh góp phần thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm các khoản chi phí trong khâu tiêu thụ, góp phần hạ giá th nh, l m tà à ăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây l chà ỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh hiệu quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ tích lũy, khi đó doanh nghiệp mới điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu, cải thiện đời sống vật chất v tinh thà ần của người lao động. Khi tiêu thụ sản phẩm được đẩy mạnh, điều đó chứng tỏ phạm vi phát huy các giá trị sử dụng của sản phẩm được mở rộng. Nhờ đó uy tín của doanh nghiệp được nâng cao, tạo ra sự cân đối giữa cung cầu trên thị trường trong nước; hạn chế h ng nhà ập ngoại khuyến khích sản xuất trong nước phát triển. Thông qua tiêu thụ sản phẩm, được doanh thu, doanh nghiệp mới thể thực hiện các khoản nghĩa vụ cho Nh nà ước như thuế, lệ phí v phí. à Đây l nguà ồn thu quan trọng của ngân sách Nh nà ước để từ đó Nh nà ước thể triển khai các kế hoạch, phát triển kinh tế xã hội của mình. Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế mở hội nhập với các nước trong khu vực v quà ốc tế, thì đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm được coi l chià ếc cầu nối quan trọng không chỉ đối với các đơn vị, các vùng kinh tế trong nước với nhau th nh mà ột thể thống nhất m còn thià ết chặt thêm các mối quan hệ quốc tế, nối liền thị trường trong nước với thị trường nước ngo i, thúc à đẩy giao lưu thương mại quốc tế ng y c ng phát trià à ển mạnh mẽ. Việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trường nước ngo i sà ẽ cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, đưa nước ta khỏi tình trạng nhập siêu, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất phát từ vai trò v ý nghà ĩa trên ta thấy việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm v tà ăng doanh thu ở các doanh nghiệp l hà ết sức cần thiết, luôn giữ vị trí số một trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp n o trong nà ền kinh tế thị trường. Nhận thức được vị trí to lớn của công tác n y nên trong nhà ững năm gần đây, ở các doanh nghiệp công tác tiêu thụ sản phẩm đã những chuyển biến hết sức đáng kể do sự đầu tư quan tâm của Nh nà ước v cà ủa bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Để thấy ro điều n y taà cần tìm hiểu đôi nét về tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện cụ thể hiện nay. 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ v bià ện pháp chủ yếu để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩmdoanh nghiệp. 1.2.1 Các nhân t ố ả nh h ưở ng đế n công tác tiêu th ụ v tà ă ng doanh thu tiêu th ụ s ả n ph ẩ m. Quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trải qua nhiều giai đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ, kết thúc quá trình n y l các sà à ản phẩm sản xuất ra v nhià ệm vụ của doanh nghiệp l thà ực hiện tiêu thụ số sản phẩm đó và hoạt động n y chà ịu nhiều ảnh hưởng của nhiều nhân tố do đó ta cần phải nghiên cứu các nhân tố n y trên cà ơ sở đó đề ra các phương hướng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ v tà ăng doanh thu tiêu thụ. thể khái quát bằng một số nhân tố chủ yếu sau: a. Đặc điểm SXKD của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ng nh chi phà ối, ảnh hưởng rất lớn đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nên việc tiêu thụ sản phẩmnhững ng nh khác nhau cà ũng những đặc trưng riêng v à ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp. Trong ng nh công nghià ệp do sản phẩm sản xuất dựa trên quy trình công nghệ cao nên chu kỳ sống của sản phẩm ngắn, việc sản xuất ít bị phụ thuộc v o à điều kiện tự nhiên cho nên tiêu thụ sản phẩm được diễn ra thường xuyên liên tục, do đó tiền thu được do bán h ng cà ũng đều đặn ng y c ng tà à ăng. Trong ng nh nông nghià ệp, do đặc điểm sản xuất mang tính chất thời vụ, phụ thuộc nhiều v à điều kiện tự nhiên nên việc tiêu thụ cũng theo thời vụ dẫn đến doanh thu chủ yếu tập trung v o mùa thu hoà ạch. Ng nh xây dà ựng bản với đặc điểm l sà ản xuất đơn chiếc, theo đơn đặt h ng thà ời gian thi công kéo d i, nà ơi sản xuất cũng chính l nà ơi tiêu thụ. Việc tiêu thụ sản phẩm xây lắp chính l b n giao công trình à à đã ho n th nhà à cho đơn vị giao thầu v thu tià ền về. Nó chịu ảnh hưởng khách quan của chế độ thanh toán như áp dụng các phương thức thanh toán theo hạng mục công trình v khà ối lượng ho n th nh theo giai à à đoạn quy ước, thanh toán theo đơn vị hạng mục công trình đã ho n th nh. Do à à đó, doanh thu cũng phụ thuộc v oà thời gian v tià ến độ công việc. b. Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Khối lượng sản phẩm sản xuất v tiêu thà ụ l nhân tà ố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tiêu thụ, quy mô tiêu thụ v doanh thu tiêu thà ụ sản phẩm. Công thức xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ của một loại sản phẩm như sau: S l = S d + S x - S c Trong đó S l :số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ S d :số lượng sản phẩm kết dư tính đầu kỳ kế hoạch S x :số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch S c :số lượng sản phẩm kết dư dự tính cuối kỳ kế hoạch Qua công thức trên cho thấy số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ là phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ kế hoạch (S x ) và công tác tổ chức tiêu thụ trong kỳ. Sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch càng lớn dẫn tới sản lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ càng tăng và khả năng doanh thu thể càng lớn song điều quan trọngsản phẩm đưa ra phù hợp với nhu cầu của thị trường. Nếu số lượng sản phẩm sản xuất ra vượt quá nhu cầu thị trường dẫn đến không tiêu thụ được hết số sản phẩm đó thậm chí phải hạ giá bán mới thể tiêu thụ được. Ngược lại, nếu đưa ra thị trường khối lượng sản phẩm nhỏ hơn nhu cầu dẫn đến mất thị phần tiêu thụ và số khách hàng không được đáp ứng nhu cầu đó sẽ tìm đến những sản phẩm cùng loại trên thị trường. Cả hai trường hợp đều làm cho doanh thu giảm sút. Chính vì vậy, trong công tác tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần phải đánh giá chính xác nhu cầu thị trường và năng lực sản xuất của mình để chuẩn bị một khối lượng sản phẩm hợp lý đưa ra tiêu thụ trên thị trường và nó ý nghĩa quan trọng để nâng cao doanh thu bán hàng. c. Chất lượng sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm l mà ột yếu tố quan trọng thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Khi chất lượng sản phẩm được nâng cao l m tà ăng uy tín của doanh nghiệp dẫn đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ được nhiều hơn, hơn nữa giúp cho doanh nghiệp điều kiện nâng cao giá bán một cách hợp lý do đó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng doanh thu và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Như vậy chất lượng sản phẩm chính l giá trà ị tăng thêm của sản phẩm nó l m tà ăng uy tín của doanh nghiệp đối với khách h ng, chà ất lượng sản phẩm cũng l mà ột vũ khí cạnh tranh sắc bén v hià ệu quả nhất trong nền kinh tế thị trường. Sản phẩm sản xuất ra thể được phân thành những loại phẩm cấp khác nhau như loại I, loại II, loại III . và giá bán của mỗi loại cũng khác nhaudẫn đến doanh thu bán của chúng cũng khác nhau khi cùng một khối lượng tiêu thụ. Ở những doanh nghiệp sản xuất thủy hải sản, công nghiệp chế biến, nông nghiệp thì chất lượng sản phẩm ý nghĩa rất lớn vì phần lớn sản phẩm tính chất tươi sống. Nếu doanh nghiệp biết tổ chức thu hoạch, chế biến, bảo quản kịp thời phương pháp khoa học thì thể tăng được số lượng sản phẩm phẩm cấp cao, giảm số sản phẩm phẩm cấp thấp từ đó thể tăng được doanh thu bán hàng. Ngược lại, nếu tăng số sản phẩm phẩm cấp thấp gây khó khăn cho tiêu thụ và giảm doanh thu thậm chí khi không tiêu thụ được. Còn trong xây dựng bản nếu thi công nhanh nhưng chất lượng kém dẫn đến hậu quả phải tốn nhiều chi phí và thời gian sửa chữa, thậm chí phải phá đi làm lại, ảnh hưởng đến thời gian bàn giao. Như vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm ý nghĩa rất quan trọng tới việc nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Nó l sà ợi dây vô hình thắt chặt khách h ng và ới doanh nghiệp, tạo điều kiện cho tiêu thụ sản phẩm được dễ d ng và à nhanh chóng thu được tiền bán h ng.à d. Giá cả sản phẩm tiêu thụ. Giá cả sản phẩm tác động rất lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm. Về nguyên tắc, giá cả l bià ểu hiện bằng tiền của giá trị h ng hóa v giá cà à ả xoay quanh giá trị. Trong chế thị trường hiện nay, ngo i sà ự ảnh hưởng của quy luật giá trị, giá cả còn do quan hệ cung-cầu trên thị trường quyết định do đó doanh nghiệp ho n to n thà à ể sử dụng giá cả như một công cụ sắc bén để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Khi doanh nghiệp đưa ra một mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm được đông đảo người tiêu dùng chấp nhận dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm sẽ thuận lợi hơn v ngà ược lại. Mặt khác, nếu doanh nghiệp quản lý kinh doanh tốt, l m già ảm giá th nh sà ản phẩm, tạo điều kiện cho việc giảm giá bán sản phẩm so với giá bán của sản phẩm cùng loại trên thị trường sẽ tạo ra một lợi thế trong cạnh tranh giúp doanh nghiệp thể thu hút được khách h ng cà ủa các đối thủ cạnh tranh ngo i ra giá bán sà ản phẩm còn một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xác định thị trường tiêu thụ. Chẳng hạn đối với thị trường nông thôn, miền núi nơi thu nhập thấp, sức mua hạn nên chỉ với mức giá thấp hơn một chút thể tạo ra một sức tiêu thụ lớn v ngà ược lại với mức giá cao hơn một chút thể l m già ảm tiêu thụdoanh thu tiêu thụ đi rất nhiều. Như vậy, các quyết định về giá cả sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp, ngo i mà ột số loại tính chất chiến lược được Nh nà ước bảo hộ và can thiệp v o vià ệc định giá, còn đối với những mặt h ng khác giá cà ả được hình th nh trên cà ơ sở giá trị h ng hóa v quan hà à ệ cung cầu. Doanh nghiệp cần phải tính toán cân nhắc v à định giá sao cho giá bán của sản phẩm phải bù đắp được phần tư liệu sản xuất tiêu hao, trả tiền công cho người lao động v cóà lãi đồng thời giá cả đó cũng phải được thị trường chấp nhận. e. cấu sản phẩm tiêu thụ cấu sản phẩm thị trường l tà ỷ trọng theo doanh thu của từng mặt h ngà so với tổng doanh thu tiêu thụ trong tất cả các loại sản phẩm của doanh nghiệp, được xác định bởi công thức : Tỷ trọng sản phẩm i = Doanh thu sản phẩm i x 100 Tổng doanh thu tiêu thụ Như vậy, ứng với mỗi cấu sản phẩm nhất định sẽ một tổng doanh thu nhất định. Khi cấu n y thay à đổi thì tổng doanh thu cũng thay đổi. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, để đáp ứng nhu cầu ng y c ngà à phong phú v à đa dạng thì doanh nghiệp phải đưa ra nhiều loại sản phẩm khác nhau phẩm cấp, kích cỡ, giá bán . khác nhau. Khi đưa ra tiêu thụ những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, giá cả hợp lý, chất lượng bảo đảm thì sẽ tiêu thụ nhanh v ngà ược lại những sản phẩm không phù hợp với nhu cầu thị trường, chất lượng không bảo đảm, giá cả không hợp lý, dẫn đến tiêu thụ chậm, thậm chí không thể tiêu thụ được. Do vậy, việc đưa ra một cấu sản phẩm hợp lý sẽ l m tà ăng khả năng tiêu thụ đồng thời mang lại lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp. cấu đó phải dựa trên sở nắm vững nhu cầu thị trường v nà ăng lực sản xuất hiện của doanh nghiệp, sóng nếu hợp đồng tiêu thụ đã ký kết thì doanh nghiệp phải tôn trọng quyền lợi của khách h ng, không vì mà ục đích lợi nhuận m tà ự ý thay đổi cấu sản phẩm, phá vỡ hợp đồng kinh tế đã ký kết gây thiệt hại cho khách h ng v l m già à à ảm uy tín của doanh nghiệp. f. Thị trường tiêu thụ sản phẩm. Khi nói đến sản xuất h ng hóa l phà à ải nói đến thị trường tiêu thụthị trường chính l nà ơi tiêu thụ sản phẩm v cà ũng l nà ơi cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin quan trọng để xây dựng kế hoạch sản xuất. Trước khi tiến h nh sà ản xuất, các doanh nghiệp phải tiến h nh à điều tra, nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, nắm được các đối thủ cạnh tranh. Từ đó giúp doanh nghiệp nên sản xuất những sản phẩm n o v cóà à giải pháp thích hợp để chiến thắng đối thủ cạnh tranh. L m tà ốt công tác thị [...]... khối lượng sản phẩm tiêu thụ Đây là biện pháp bản để đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Để tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm b Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ là biện pháp tính chất chiến lược bởi qua đó uy tín của công ty được... thu tiêu thụ sản phẩm, trên sở đó thể đề ra các phương hướng, biện pháp bản để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu của doanh nghiệp như sau: a Tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ Đây là biện pháp ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tăng thì khả năng doanh thu tiêu thụ cũng tăng và ngược lại Để tăng khối lượng sản xuất... vốn của doanh nghiệp Tiếp đến là các dịch vụ kèm theo trong công tác tiêu thụ nhằm tạo điều kiện cho khách hàng cảm thấy thuận lợi, yên tâm khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp từ đó giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm của mình hơn g Quảng cáo giới thiệu sản phẩm Quảng cáo giới thiệu sản phẩm hiện nay là một công cụ được sử dụng rộng rãi trong công tác tiêu thụ sản phẩm. .. các doanh nghiệp sản xuất thì chức năng bảnsản xuất và tiêu thụ trong đó công tác tiêu thụ quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay Trên sở nghiên cứu và phân tích để nhận thức đúng đắn vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp nói chung và trong thời gian thực tập tại Công ty BĐPN Rạng Đông, trong bài viết này tôi xin trình bày một số nét về tình hình tổ chức công. .. sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, tình hình thị trường, tình hình các đối thủ cạnh tranh để trên sở giải pháp tối ưu và việc thành công trong công tác tiêu thụ sẽ dễ dàng hơn nhiều Tóm lại: Trong điều kiện kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta nói riêng, các doanh nghiệp ngày càng được tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cùng sản xuất kinh doanh, cùng... tranh, tăng tiêu thụ trên thị trường d Lựa chọn kết cấu tiêu thụ sản phẩm hợp lý Một kết cấu tiêu thụ sản phẩm hợp lý sẽ dẫn đến khả năng tiêu thụdoanh thu được nâng cao Doanh nghiệp lựa chọn kết cấu sản phẩm hợp lý cho mình trên sở nắm vững nhu cầu thị trường, xem thị hiếu tiêu dùng tập trung vào mặt hàng nào là chủ yếu từ đó nâng cao tỷ trọng của mặt hàng đó trong kết cấu sản phẩm, trên sở nắm.. .trường giúp doanh nghiệp thấy được thị trường nào là chủ yếu, thị trường nào là thứ yếu để phân phối lượng sản phẩm hợp lý cho từng thị trường, từ đó tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng cho doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp cũng cần xác định được thị trường tiềm năng trong tương lai làm sở xây dựng cho mình một chính sách thị trường đúng đắn như vâỵ khả năng mở rộng thị. .. chính sách giá cả sản phẩm hợp lý, linh hoạt ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp Song việc định giá như thế nào để góp phần thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu cho doanh nghiệp Tùy mỗi doanh nghiệp để định giá bán hợp lý, căn cứ vào kinh doanh sản xuất sản phẩm và vị trí của mình trên thị trường Khi sản phẩm mới tung ra thị trường, thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng và chưa xuất... cũng là một chi phí về tiêu thụ sản phẩm, nên trong quảng cáo bán hàng phải coi trọng tính tiết kiệm và hiệu quả của công tác này và việc quảng cáo yêu cầu phải gắn liền với chữ tín, phải trung thực với sản phẩmdoanh nghiệp sản xuất, như vậy mới thúc đẩy tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ, nếu doanh nghiệp thiếu tôn trọng khách hàng, quảng cáo sai sự thật thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ bị khách... khỏi thị trường, lúc đó quảng cáo sẽ phản tác dụng trở lại đối với sản phẩm Trên đây là những nhân tố bản ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra, đường lối chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước, sự phát triển của sở hạ tầng như hệ thống đường xá, giao thông, liên lạc cũng đều ảnh hưởng đến việc mở rộng hay thu hẹp khả năng tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp Dưới tác . những vấn đề cơ bản về công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.1 Khái niệm, vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm. . lượng sản phẩm tiêu thụ Đây l bià ện pháp cơ bản để đẩy mạnh tiêu thụ v tà ăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp. Để tăng khối lượng sản phẩm sản

Ngày đăng: 07/10/2013, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan