THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

36 420 0
THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề tốt nghiệp THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát chung về NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình là chi nhánh thành viên thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Tổ chức tiền thân của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình ngày nay là Ngân hàng Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Trị Thiên, thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ). Sau khi có quyết định tách tỉnh Bình Trị Thiên thành ba tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ) ngày 01/01/1989, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình được thành lập. Đến ngày 14/11/1990 có chỉ thị số 400/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng Bình . Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng uỷ quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Quảng Bình thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Bình, có trụ sở tại Số 2 - Mẹ Suốt - TP Đồng Hới * Tel: (052) 822647 - 827151 * Fax : (052) 822647 - 823117. Từ khi được thành lập đến trước ngày 01/10/1998, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình được tổ chức hoạt động theo Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng Công ty tài chính ban hành ngày 23/05/1990 Điều lệ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành theo quyết định số 250/QĐ ngày 11/11/1992. Từ ngày 01/10/1998 đến nay, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình được tổ chức hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội nước Cộng hoà Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 1 2 Chuyên đề tốt nghiệp xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X tại kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 121/12/1997(Chủ tịch nước ký quyết định công bố ngày 26/12/1997 có hiệu lực kể từ ngày 01/10/1998) Điều lệ tổ chức, hoạt động do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê chuẩn ngày 22/11/1997. NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bìnhdoanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt được tổ chức hoạt động theo hình chi nhánh thuộc Tổng công ty Nhà nước do Hội đồng quản trị lãnh đạo Tổng giám đốc điều hành. NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc có con dấu riêng bảng cân đối tài khoản riêng; đại diện theo uỷ quyền của NHN0&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ quyền lợi đối với NHNo&PTNT Việt Nam. 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Quảng Bình 2.1.2.1 Chức năng của NHNo&PTNT Quảng Bình Trực tiếp thực hiện kinh doanh tiền tệ đa năng, chủ yếu là huy động nguồn vốn, cho vay nội, ngoại tệ các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong ngoài nước theo phân cấp của NHNo&PTNT Việt Nam. Tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc NHNo Việt Nam giao. 2.1.2.2 Nhiệm vụ của NHNo&PTNT Quảng Bình • Trước hết nhiệm vụ của ngân hàng là phải huy động vốn: - Khai thác nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức cá nhân trong ngoài nước cả bằng nội tệ ngoại tệ. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng… - Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư từ Chính phủ, NHNN các tổ chức cá nhân trong ngoài nước. Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 2 3 Chuyên đề tốt nghiệp - Vay vốn của NHNN, các tổ chức tài chính, tín dụng trong ngoài nước. • Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn bằng đồng Việt Nam ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế. • Thanh toán: Thanh toán không dùng tiền mặt (chuyển khoản) thanh toán bằng tiền mặt. • Kinh doanh ngoại hối • Kinh doanh dịch vụ • Cân đối điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với các chi nhánh NHNo trực thuộc trên địa bàn. • Thực hiện hạch toán kinh doanh phân phối thu nhập theo quy định của Nhà nước NHNo&PTNT Việt Nam. • Thực hiện đầu tư dưới các hình thức như: Hợp vốn đồng tài trợ, liên doanh, mua cổ phần các hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi được NHNo Việt Nam cho phép. • Quản lý nhà khách, nhà nghỉ đào tạo tay nghề trên địa bàn (nếu được Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp giao). 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 3 4 Chuyên đề tốt nghiệp Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Quảng Bình Giám đốc Phòng Tổ chức Cán bộ Phòng Kế hoạch Phòng Tín dụng, thẩm định Phòng Kiểm tra - KTNB Phó Giám đốc Phòng Kế toán - Ngân quỹ Phòng Thanh toán quốc tế Phòng Hành chính Phòng Điện toán Phó Giám đốc thường trực 6 NHNo loại II tại 6 huyện 4 NHNo loại II tại TP Đồng Hới 11 phòng giao dịch Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 4 5 Chuyên đề tốt nghiệp Dưới NHNo Tỉnh còn có 10 NHNo loại III 11 phòng giao dịch trực thuộc Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 5 6 Chuyên đề tốt nghiệp Hiện nay NHNo Quảng Bình có 345 Cán bộ công nhân viên. Trụ sở chính tại Thành phố Đồng Hới (NHNo Cấp I). 6 NHNo loại III tại 6 huyện, 4 NHNo loại III trên địa bàn Thành phố Đồng Hới trực thuộc NHNo tỉnh. 11 NHNo liên xã trực thuộc NHNo huyện (phòng giao dịch). Tất cả các NHNo cấp II phòng giao dịch đều nhận khoán theo cơ chế 496A. Lãnh đạo NHNo tỉnh: 1 Giám đốc, 2 phó Giám đốc giúp việc Giám đốc, 8 phòng nghiệp vụ tham mưu: Phòng Tổ chức cán bộ, phòng Tín dụng, phòng Kế hoạch, phòng Kế toán-Ngân quỹ, phòng Thanh toán quốc tế, phòng Kiểm tra kiểm toán nôị bộ, phòng Điện toán, phòng Hành chính. 2.1.3 Các hoạt động chủ yếu của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Đối với các NHTM thì vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ, lợi nhuận để lại… song cơ bản quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động, nó cho thấy khả năng tồn tại chức năng trung gian tài chính của ngân hàng. Làm thế nào để tạo ra một chính sách thu hút vốn tạo tiền đề cho quá trình đầu tư ngắn hạn, trung hạn dài hạn đạt được hiệu quả cao luôn là mục tiêu được đặt lên hàng đầu của NHNo&PTNT Quảng Bình . Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 6 7 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHNo Quảng Bình qua các năm Đơn vị : Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2006/2005 2007/2006 Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch Tỷ lệ % Tổng nguồn vốn huy động 663.224 812.731 1.189.328 149.507 22,54 376.597 246,62 1 Tiền gửi các TCKT 86.743 103.024 219.344 16.281 18,77 116.320 112,91 2 Tiền gửi tiết kiệm 361.808 508.949 721.928 147.141 40,67 212.979 41,85 3 Phát hành kỳ phiếu, TP 32.192 29.230 27.500 - 2.962 - 9,20 - 1.730 - 5,92 4 Tiền gửi KBNN 102.114 84.932 112.200 - 17.182 -16,83 27.268 32,11 5 Tiền gửi các TCTD 52.669 20.933 24.956 - 31.736 - 60,26 4.023 19,22 6 Tiền gửi Ngoại tệ (quy VNĐ) 27.431 65.328 83.000 37.897 138,150 17.672 27,05 7 Tiền gửi khác 267 335 400 68 25,47 65 19,40 (Nguồn : Các báo cáo tổng kết hàng năm của phòng kế hoạch - NHNo QB.) Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 7 8 Chuyên đề tốt nghiệp Mặc dù trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế còn nghèo nhưng nguồn vốn huy động của NHNo Quảng Bình vẫn tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2007 đạt 1.189,328 tỷ đồng, tăng 376,597 tỷ đồng so với năm 2006, so với kế hoạch trung ương giao đạt 100%. Năm 2006 đạt 812,731 tỷ đồng, tăng 149,507 tỷ đồng so với 2005. Xét về nguồn vốn huy động: Qua bảng 2.1, ta thấy rõ nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các TCKT tiền gửi tiết kiệm tăng trưởng khá nhanh qua các năm, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm. Điều này khẳng định tầm quan trọng, tính ổn định của nguồn tiết kiệm từ dân cư trong hoạt động của ngân hàng hiện tại cũng như trong các năm tiếp theo. Cụ thể, Năm 2007 so với 2006 tiền gửi của các TCKT tăng 116,320 tỷ đồng (+ 112,91%), chiếm tỷ trọng 18,44% tổng nguồn vốn huy động; tiền gửi tiết kiệm tăng 212,979 tỷ đồng (+41,85%) chiếm tỷ trọng 60,7% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2006 so với 2005 tăng 16,281 tỷ đồng (+18,77%) đối với tiền gửi của các TCKT, tăng 147,141 tỷ đồng (+40,67%) đối với tiền gửi tiết kiệm. Cùng với đó, tiền gửi của KBNN cũng tăng đáng kể, đặc biệt là trong năm 2007, chiếm tỷ trọng 9,43% tổng nguồn vốn huy động; điều này có được là do tiền gửi tiết kiệm của KBNN là nguồn huy động có chi phí thấp nên NHNo&PTNT Quảng Bình luôn duy trì ở mức cao. Ngoài ra, các nguồn huy động khác cũng tăng nhưng không đáng kể, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Hơn nữa, điểm đáng chú ý ở đây là nguồn vốn huy động từ việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu lại có xu hướng giảm qua các năm. Điều đó cho thấy ngân hàng chưa đặc biệt chú trọng vào hình thức huy động này. Xét về cơ cấu loại tiền: nét nổi bật đó là huy động ngoại tệ quy đổi đều tăng qua các năm; năm 2007 đạt 83 tỷ đồng, tăng 17,672 tỷ đồng (+27,05%) so với năm 2006 chiếm tỷ trọng 6,98% tổng nguồn vốn huy động; năm 2006 đạt 65,328 tỷ đồng, tăng 37,897 tỷ đồng (+138,15%), chiếm tỷ trọng Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 8 9 Chuyên đề tốt nghiệp 8,04% tổng nguồn vốn huy động. Tuy còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn nhưng cũng đủ để nói lên nỗ lực đáng kể của NHNo&PTNT Quảng Bình. Có được điều đó là do các năm ngân hàng đã có những chính sách lãi suất áp dụng đối với việc huy động ngoại tệ được cải thiện, nâng cao hơn, hấp dẫn hơn mang tính cạnh tranh. Để phấn đấu đạt được kết quả như trên thì trong những năm qua NHNo Quảng Bình đã có những chính sách, giải pháp cụ thể: - Quan tâm đến mạng lưới huy động vốn, ngoài hệ thống NHNo các cấp phủ tới tận các phường xã còn có hàng trăm tổ nhóm vay vốn làm công tác vận động tiết kiệm, có giao chỉ tiêu cho từng đơn vị, từng nhân viên cán bộ ngân hàng. - Thực hiện tốt khâu tiếp thị, đổi mới phong cách giao dịch. - Thực hiện thu hút khách hàng tiền vay, làm tốt các khâu dịch vụ đã góp phần gián tiếp thu hút khách hàng mở tài khoản. - Đa dạng hoá các loại tiền gửi tiết kiệm, mở ra nhiều hình thức tính lãi phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của các tầng lớp dân cư. - Nhận định tình hình, xu thế lãi suất của từng thời kỳ để có những biện pháp huy động kịp thời, chỉ đạo theo từng địa bàn có cạnh tranh hay không để điều hành áp dụng linh hoạt lãi suất phù hợp với từng địa bàn. - Chú trọng tập trung khai thác các khách hàng lớn như: Hệ thống Bảo hiểm y tế, BH xã hội, các đơn vị thuộc Tổng công ty, các đơn vị khác… đặc biệt là tiền gửi Kho bạc Nhà nước. 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng Là một trung gian tài chính với chủ trương "đi vay để cho vay". Vì vậy, vấn đề sử dụng vốn được NHNo Quảng Bình luôn chú trọng, quan tâm làm sao để vừa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nhưng phải an toàn vốn mà vẫn đạt được lợi nhuận cao, đó chính là sách lược quyết định đến sự tồn tại, phát triển của NHNo Quảng Bình. Để đánh giá đúng vai trò của hoạt động tín dụng Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 9 10 Chuyên đề tốt nghiệp trong việc tạo ra doanh thu tài chính, tổng dư nợ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình tăng đều qua các năm. NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đã đáp ứng nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Chi nhánh cũng đặc biệt chú trọng cấp tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình nghèo tạo điều kiện cho những khách hành này có vốn để sản xuất kinh doanh. Khách hàng đến giao dịch với ngân hàng ngày càng đông cho thấy uy tín cũng như khả năng cho vay của ngân hàng tại địa phương là tương đối cao. Bảng 2.2: Tổng doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ qua các năm Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2006/2005 2007/2006 Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch Tỷ lệ % I Doanh số cho vay 600.620 658.828 1.540.527 58.208 9,7 881.699 133,83 II Doanh số thu nợ 476.840 604.160 1.167.353 127.320 26,7 563.193 93,22 III Dư nợ 977.720 1.119.204 1.490.499 141.484 14,47 371.295 33,17 Trong đó : Nợ xấu 21.329 41.064 44.524 19.735 92,53 3.460 8,43 Nguồn số liệu: Các báo cáo tổng kết hàng năm của phòng Tín dụng Qua số liệu bảng 2.2 ta thấy cả doanh số cho vay, thu nợ dư nợ qua các năm đều tăng với tỷ lệ khá cao đạt 100% kế hoạch NHNo Việt Nam giao. Đặc biệt tăng nhanh với con số khá lớn là năm 2007. Chứng tỏ việc tăng trưởng tín dụng của NHNo Quảng Bình vừa thực hiện được mục tiêu kinh doanh là tích cực mở rộng tín dụng nhằm đưa dư nợ bình quân cán bộ tín dụng từ 3,2 tỷ năm 2006 tiến tới kịp với bình quân toàn ngành (9 tỷ/người) đến 31/12/2007 đạt 4,3 tỷ/người, vừa thực hiện được mục tiêu tài chính (vì Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 10 [...]... khách hàng này không nhiều (chỉ vài doanh nghiệp) , thường gắn với quan hệ vay vốn, khi họ không còn quan hệ tín dụng nội tệ thì quan hệ thanh toán bị ảnh hưởng 2.2 Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Quy trình cho vay đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Quảng Bình Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng (CBTD) tiếp nhận hồ sơ khách hàng. .. mặt hoạt động của đơn vị như: nguồn vốn, tăng thu từ hoạt động thanh toán, cũng cố uy tín của ngân hàng trên địa bàn Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình nhưng việc triển khai, mở rộng các hoạt động kinh doanh ngoại hối thanh toán quốc tế đối với NHNo&PTNT Quảng Bình là một bước tiến về chất trong hoạt động, góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng. .. hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, tìm ra nguyên nhân gây ra hạn chế hoạt động cho vay, nó giảm chủ yếu ở thành phần kinh tế nào, ta hãy xét về khía cạnh mức độ ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn để từ đó tìm ra biện pháp tối ưu mở rộng cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này tại NHNo Quảng Bình - Đối với Doanh nghiệp tư nhân: Hình thức của loại hình kinh tế này thực. .. là đúng đắn Kết quả trên của ngân hàng là dấu hiệu khả quan để NHNo càng tin tưởng vào khu vực kinh tế DNVVN để có giải pháp tích cực hơn trong việc hỗ trợ thoả đáng cho loại hình doanh nghiệp này phát triển 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ tại NHNo&PTNT Quảng Bình 2.3.1 Những kết quả đạt được Trong thời gian qua NHNo Quảng Bình đã thực hiện chủ trương bám sát các... làm mặt bằng sản xuất kinh doanh + Thiếu phương án sản xuất kinh doanhtính khả thi - Đối với NHNo Quảng Bình Ngân hàng còn quá thận trọng đối với khách hàng vay vốn, đặc biệt là DNVVN Trong tiềm thức cán bộ NHNo cho rằng cho vay DN quốc doanh hộ sản xuất là an toàn hơn các DNVVN ngoài quốc doanh Đồng thời tâm lý của CBTD là có sự phân biệt cho vay giữa doanh nghiệp lớn DNVVN cũng như các chính... sát trong khi cho vay Trong khi cho vay quy trình thực hiện như sau: - Ngân hàng khách hàng cùng lập thoả thuận ký hợp đồng tín dụng hợp đồng đảm bảo tiền vay - Ngân hàng tiến hành giải ngân cho khách hàng thông qua thủ tục "giấy nhận nợ" kèm bảng kê chi phí vật tư hàng hoá hoặc hợp đồng, hoá đơn mua hàng của khách hàng - Bộ phận kế toán lưu giữ hồ sơ vay vốn, hồ sơ đảm bảo tiền vay để theo... tiền vay Bước 3: Thu nợ, thu lãi tiền vay - Đến kỳ hạn trả nợ, kế toán viên phần hành tiền vay trích tài khoản tiền gửi khách hàng thu nợ lãi, hoặc xử lý nợ nếu khách hàng không trả 2.2.2 Phân tích tình hình hoạt động cho vay DNVVN tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 2.2.2.1 Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ đối với các DNVVN tại NHNo&PTNT Quảng Bình Từ việc nhận thấy tiềm năng to lớn của loại hình doanh nghiệp. .. khó khăn cho ngân hàng + Nhiều doanh nghiệp không muốn vay ngân hàng vì như vậy sẽ khó trốn nghĩa vụ nộp thuế - Nguyên nhân từ phía Ngân hàng Quảng Bình + Nguồn vốn huy động của NHNo Quảng Bình cũng là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến chủ trương, kết quả cho vay đối với DNVVN chưa dược mở rộng Với cơ chế hiện nay của NHNo Việt Nam, tăng trưởng dư nợ phải tương ứng với nguồn... dụng với NHNo Quảng Bình đã tăng lên, còn số doanh nghiệp cũ là những khách hàng quen thuộc, có quan hệ tín dụng lâu dài, có uy tín trong việc trả nợ gốc lãi đúng hạn luôn tin tưởng vào chính sách tín dụng của ngân hàng; ngân hàng đã thường xuyên đánh giá, xếp loại doanh nghiệp Trong thời gian tới NHNo Quảng Bình các DNVVN cần cố gắng nỗ lực đẩy mạnh phát triển quan hệ tốt đẹp này Đây thực. .. cáo tổng kết hàng năm của phòng Tín dụng - NHNo QB) Nguyễn Thị Hải TCDN 46Q 16 Chuyên đề tốt nghiệp 16 a Doanh số cho vay thu nợ đối với DNVVN  Doanh số cho vay Thực tế cho thấy, tại NHNo Quảng Bình các DNVVN có quan hệ tín dụng đều thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Doanh số cho vay các DNVVN tăng đều qua các năm; Năm 2007 đạt 389,816 tỷ đồng, tăng 225,895 tỷ (+137,8%) so với năm 2006, . đề tốt nghiệp THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1. rộng hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Quy trình cho vay đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Quảng Bình

Ngày đăng: 07/10/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHNo Quảng Bình qua các năm - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

Bảng 2.1.

Tình hình huy động vốn của NHNo Quảng Bình qua các năm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tổng doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ qua các năm - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

Bảng 2.2.

Tổng doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ qua các năm Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

Bảng 2.3.

Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.4: Hoạt động cho vay đối với DNVVN - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

Bảng 2.4.

Hoạt động cho vay đối với DNVVN Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình dư nợ theo loại hình doanh nghiệp - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

Bảng 2.5.

Tình hình dư nợ theo loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn DNVVN qua các năm - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

Bảng 2.6.

Dư nợ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn DNVVN qua các năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.7: Nợ xấu của DNVVN so với các thành phần kinh tế - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

Bảng 2.7.

Nợ xấu của DNVVN so với các thành phần kinh tế Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan