Ngân sách nhà nước, thực trạng và giải pháp đảm bảo ổn định thu ngân sách nhà nước.doc

16 2.3K 27
Ngân sách nhà nước, thực trạng và giải pháp đảm bảo ổn định thu ngân sách nhà nước.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân sách nhà nước, thực trạng và giải pháp đảm bảo ổn định thu ngân sách nhà nước

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cần thiết việc nghiên cứu đề tài: Ngân sách Nhà nước (NSNN), hay ngân sách phủ, phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "NSNN" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Sự hình thành phát triển NSNN gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng Nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời Nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển NSNN NSNN có vai trị quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước NSNN công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Để có kinh phí chi hoạt động đó, Nhà nước đặt khoản thu (các khoản thuế khóa) cơng dân đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ Thực chất, thu NSNN việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ NSNN bảo đảm cho hoạt động điều chỉnh kinh tế, xã hội… Vì vậy, ổn định thu NSNN vấn đề quan trọng quốc gia giới Mục đích việc nghiên cứu đề tài: Hệ thống hóa kiến thức thu ngân sách phạm trù liên quan đến thu ngân sách, vào thực tiễn thu ngân sách nước ta sau gia nhập WTO, giải pháp nhằm ổn định thu NSNN 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề thu ngân sách giải pháp nhằm ổn định thu ngân sách - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Nền kinh tế Việt Nam + Thời gian: Trước sau Việt Nam gia nhập WTO Phương pháp nghiên cứu: Quan sát, tìm hiểu, thu thập số liệu, sau tiến hành phân tích dựa sở liệu tìm kiếm Kết cấu thảo luận nhóm: - Lời mở đầu - Phần I: Cơ sở lý thuyết - Phần II: Thực trạng thu ngân sách Việt Nam, giải pháp nhằm ổn định thu ngân sách - Kết luận PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Những vấn đề chung NSNN 1.1.1 Khái niệm: NSNN hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước với chủ thể xã hội, phát sinh trình Nhà nước huy động, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước nhằm đảm bảo cho việc thưc chức Nhà nước mặt 1.1.2 Đặc điểm: - Hoạt động NSNN gắn liền với quyền lực kinh tế , trị Nhà nước đươc NN tiến hành sở luật định - Các hoạt động thu - chi NSNN gắn chặt với việc thực chức nhiệm vụ NN thời kỳ - Hoạt đông thu - chi NSNN chứa đựng quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích định lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể đặt lên hàng đầu chi phối lợi ích khác - Hoạt động thu - chi NSNN mang tính khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu - NSNN mang tính kế hoạch cân đối - Hoạt động thu - chi NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế phạm trù giá trị giá , lãi suất , tỷ giá hối đối … - Hoạt đơng thu - chi NSNN thực chất phân chia nguồn lực tài quốc gia nhằm giải hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể xã hội 1.1.3 Vai trò NSNN - NSNN cơng cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước - NSNN công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội: + Là công cụ để định hướng sản xuất kinh doanh xác lập cấu kinh tế hợp lý kinh tế quốc dân + Là cơng cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá kiểm soát lạm phát + Là công cụ để điều tiết thu nhập thành phần kinh tế tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công xã hội 1.2 Thu NSNN : 1.2.1 Khái niệm thu NSNN Thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế hình thái giá trị phát sinh trình Nhà nước dung quyền lực trị huy động nguồn lực tài xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung quan trọng Nhà nước (Quỹ NS) 1.2.2 Phân loại thu NSNN - Căn vào nội dung kinh tế khoản thu : + Thu thuế: Thuế số tiền thu công dân, hoạt động đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài cho quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội + Thu phí, lệ phí: Phí lệ phí khoản thu có tính chất bắt buộc, mang tính đối giá, nghĩa phí lệ phí thực chất khoản tiền mà cơng dân trả cho Nhà nước họ hưởng thụ dịch vụ Nhà nước cung cấp So với thuế, tính pháp lý phí lệ phí thấp nhiều Phí gắn liền với với vấn đề thu hồi phần hay tồn chi phí đầu tư hàng hóa dịch vụ cơng cộng hữu hình Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng lợi ích việc cung cấp dịch vụ hành chính, pháp lý cho thể nhân pháp nhân + Thu từ hoạt động kinh tế NN: thu từ lợi tức từ hoạt động góp vốn liên doanh, cổ phần NN, thu hồi tiền cho vay (cả gốc lãi) NN, thu hồi vốn đầu tư NN sở kinh tế - bán đấu giá DNNN + Thu từ bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước: Khoản thu mang tính chất thu hồi vốn có phần mang tính chất phân phối lại, vừa có tính chất phân phối lại, vừa có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng tài sản quốc gia vừa tăng nguồn thu cho NSNN Các nguồn thu từ bán cho thuê tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu bán tài sản thuộc sở hữu Nhà nước + Thu từ hoạt động hợp tác với nước + Thu khác… - Căn vào tính chất phát sinh khoản thu: + Thu thường xuyên + Thu không thường xuyên - Căn vào tính chất cân đối NSNN: + Thu cân đối NSNN + Thu cân đối NSNN (thu bù đắp thiếu hụt NSNN) 1.2.3 Đặc điểm thu NSNN: * Thu NSNN tiền đề cần thiết để trì quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Mọi khoản thu Nhà nước thể chế hóa sách, chế độ pháp luật Nhà nước; * Thu NSNN phải vào tình hình thực kinh tế; biểu hiển tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất, v.v * Thu NSNN thực theo ngun tắc hồn trả khơng trực tiếp chủ yếu 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN: - Thu nhập GDP bình quân đầu người - Tỷ suất doanh lợi kinh tế - Khả xuất tài nguyên thiên nhiên ( dầu mỏ khoáng sản ) - Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước - Tổ chức máy thu nộp - Các nhân tố khác… 1.2.5 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN - Nguyên tắc ổn định lâu dài - Nguyên tắc đảm bảo công - Nguyên tắc rõ ràng, chắn - Nguyên tắc giản đơn - Nguyên tắc phù hợp với thông lệ quốc tế (Thực cam kết…) 1.2.6 Các giải pháp tăng thu NSNN  Một là, khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài nguyên quốc gia tăng thu cho ngân sách, Nhà nước cần phải dành kinh phí thỏa đáng cho để ni dưỡng, tái tạo phát triển tài sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt phá hủy tài sản, tài ngun mục đích trước mắt  Hai là, sách thuế phải vừa huy động nguồn thu cho NSNN, vừa khuyến khích tích tụ vốn cho doanh nghiệp dân cư  Ba là, sách vay dân để bù đắp thiếu hụt NSNN phải đặt sở thu nhập mức sống dân  Bốn là, dùng NSNN đầu tư trực tiếp vào số doanh nghiệp quan trọng lĩnh vực then chốt, nhằm tạo nguồn tài  Năm là, Nhà nước cần có sách tiết kiệm, khuyến khích người tiết kiệm tiêu dùng, tinh giản máy, cải cách hành để tích lũy vốn chi cho đầu tư PHẦN II: THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình thu NSNN trước Việt Nam gia nhập WTO: Kinh tế Việt Nam kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế ngày thị trường hóa can thiệp Nhà nước vào kinh tế mức độ cao Hiện tại, Nhà nước sử dụng biện pháp quản lý giá kiểu hành u cầu tập đồn kinh tế tổng công ty điều chỉnh mức đầu tư, định giá xăng dầu, kiểm soát giá thép, xi măng, than Chính phủ Việt Nam tự nhận kinh tế Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường, nhiều nước khối kinh tế bao gồm số kinh tế thị trường tiên tiến công nhận Việt Nam kinh tế thị trường.Tuy nhiên, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản chưa công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường Tổ chức Thương mại Thế giới công nhận Việt Nam kinh tế phát triển trình độ thấp chuyển đổi Trong thời gian qua, thu ngân sách góp phần củng cố tăng cường tiềm lực tài Nhà nước Thu ngân sách khơng bảo đảm đủ nguồn thu cho chi tiêu thường xuyên Chính phủ mà cịn để dành phần tích luỹ cho đầu tư phát triển Số thu ngân sách, theo giá hành, tăng 7,7 lần từ năm 1991 đến năm 2000 Trong số thu từ thuế lớn chiếm tỷ trọng cao tổng thu NSNN Bình qn thu từ thuế, phí lệ phí đạt khoảng 95% tổng số thu Về quy mô, thu NSNN so với tổng GDP tăng từ 13,8% GDP năm 1991 lên đến đỉnh cao 23,3% năm 1995 Bình quân thu ngân sách giai đoạn 20,5% GDP Giai đoạn 1996 – 2000, mục tiêu Đại hội Đảng đề huy động 20% – 21% GDP vào NSNN thơng qua thuế phí Nhưng thực tế thực năm 1997 đạt 19,4%, năm 1998 đạt 17,7%, năm 1999 đạt 17% năm 2000 đạt 19,4% Và chưa năm đạt mục tiêu đề Trong năm 2001-2003 cấu thu NSNN dịch chuyển theo chiều hướng tích cực hơn, thu từ nguồn nước tăng từ 50,7% lên 52,6% so với tổng thu năm 2003 thu từ dầu thô, hoạt động XNK giảm từ 47,4% xuống 45,9% năm 2003 Ngồi thực pháp lệnh phí lệ phí bãi bỏ 140 khoản phí thuộc ngành TW 105 khoản phí thuộc địa phương làm giảm chi phí xã hội khoảng 1.000 tỷ đồng năm Tổng thu NSNN tháng đầu năm 2004 đạt 30% năm giảm nhẹ so với kì năm 2003 Trong đó, có thu nội địa tăng, cịn khoản từ dầu thơ hoạt động xuất nhập giảm Năm 2004 tổng thu 153.000 tỉ đồng, 21,5% GDP, thu nội địa chiếm 56% tổng thu Nguyên nhân việc thu ngân sách đạt thấp thay đổi cấu nguồn thu theo hướng: tăng nhanh, đẩy mạnh tỷ trọng thu nội địa, giảm thu từ dầu thô hoạt động xuất nhập Chẳng hạn, dù giá dầu thơ cao dự tốn tới 51 USD/tấn (giá tốn bình qn gần 240 USD/tấn), nguồn thu từ khoản giảm.Trong tổng thu nội địa, thu từ khu vực kinh tế Nhà nước đạt 30% năm, thu từ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi cơng thương nghiệp dịch vụ ngồi quốc doanh đạt 35% 35,5%; thu thuế người có thu nhập cao 35,4%; nhà đất đạt 38,2% Bảng thu NSNN năm 2004: S tt Nội dung Dự toán 152.9 20 Tổng thu cân đối NSNN 83.00 Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu từ xuất khẩu, nhập 25.82 Thu viện trợ khơng hồn lại Kết chuyển từ 2003 sang 38.50 2.000 3.600 Tổng thu NSNN năm 2005 183.000 tỷ đồng Nếu so với thời kỳ trước thu ngân sách có tiến lớn Tuy nhiên, so với tốc độ tăng trưởng việc tăng thu ngân sách cịn chậm, đặc biệt khu vực ngồi quốc doanh, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 19,2% nguồn thu ngân sách tăng 12% Dự tốn thu nội địa (khơng kể dầu thơ) năm 2005 tăng 13,6%; thu từ khu vực DN Nhà nước tăng 12,3%, thu từ khu vực DN có vốn đầu tư nước tăng 30,1%, từ khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tăng 20,5%, dự tốn thu phí, lệ phí tăng 4,1% để hạ chi phí đầu vào kinh tế, khuyến khích sản xuất, xuất Điều đặc biệt năm 2005, Quốc hội trí tăng dự tốn thu nội địa từ thu tiền sử dụng đất thêm 800 tỷ đồng (để tăng dự toán chi đầu tư xây dựng hạ tầng địa phương), tăng dự toán thu ngân sách trung ương từ dầu thô 500 tỷ đồng (do giá dầu thô giới mức cao dự báo năm 2005 mức cao) Tổng thu NSNN tháng năm 2006 đạt 56,5% kế hoạch năm tăng 14% so với kỳ năm 2005 Các khoản thu nội địa đạt 55,1% kế hoạch năm, thu từ kinh tế quốc doanh 56,9%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thô) 45,2%; thu thuế công, thương nghiệp dịch vụ quốc doanh 60,1%; thuế thu nhập người có thu nhập cao 59,7%; thu xổ số kiến thiết 64,2%; khoản thu nhà đất 52,3% Thu từ dầu thô đạt 60,7% Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập 53,6%, thuế xuất nhập tiêu thụ đặc biệt hàng nhập đạt 66%; thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập đạt 53,1% Thu ngân sách năm 2006 trông đợi nhiều vào xuất dầu thô, theo dự tính, năm 2006 xuất khoảng 18,5 triệu dầu thơ với mức giá trung bình 56,7 USD/thùng Với mức này, dầu thơ đóng góp khoảng 63.400 tỷ đồng, tăng 14,2% so với năm 2005 Mức đóng góp dầu thơ cịn lớn đóng góp hoạt động xuất nhập (56.000 tỷ đồng) Trong đó, khu vực kinh tế quốc doanh đóng góp 42.243 tỷ đồng cho NSNN, khu vực quốc doanh 20.650 tỷ đồng khu vực đầu tư nước khoảng 27.807 tỷ đồng 2.2 Tình hình thu NSNN sau Việt Nam gia nhập WTO giải pháp nhằm ổn định thu NSNN: 2.2.1 Tình hình thu NSNN sau Việt Nam gia nhập WTO Năm 2007, tổng thu ngân sách 315.915 tỷ đồng, vượt tới 12,1% so với dự toán (tương đương 34.015 tỷ) Hai lĩnh vực làm tăng thu ngân sách dầu thô nhà đất, thu từ dầu thơ tăng gần 8.500 tỷ đồng, thu từ nhà đất tăng 10.000 tỷ đồng Lý giá dầu giới tăng cao thị trường bất động sản tháng cuối năm giao dịch mua bán tăng mạnh thu NSNN từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng chậm, mặt sức cạnh tranh hiệu hoạt động khu vực chưa cao Mặt khác nhiều doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, Nhà nước không giữ cổ phần chi phối, số thuế phải nộp tính vào khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Năm 2008 Tổng thu cân đối NSNN 548.529 tỷ đồng (bao gồm thu chuyển nguồn từ năm 2007 sang năm 2008, thu từ quỹ dự trữ tài chính, thu huy động đầu tư địa phương theo quy định Luật NSNN thu kết dư ngân sách địa phương năm 2007) Tỷ trọng tăng thu NSNN năm 2008 chủ yếu giá dầu thô tăng tăng thu từ xuất nhập khẩu, nhà đất, lãi tiền gửi yếu tố tăng giá tỷ trọng tăng thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hạn chế việc chấp hành quy định quản lý thu số địa phương, đơn vị chưa nghiêm, nhiều sai phạm quản lý thuế diễn với hình thức mức độ khác nhau, số nợ đọng lớn Năm 2009, tổng thu NSNN ước đạt 390.650 tỷ đồng, 100,2% kế hoạch năm, vượt 750 tỷ đồng so với kế hoạch đề Trong đó, thu nội địa nước ta năm 2009 ước đạt 239.650 tỷ đồng, tăng 2,9% so với dự tốn năm; thu từ dầu thơ ước đạt 58.000 tỷ đồng, 91,1 dự toán năm; thu từ hoạt động xuất nhập ước đạt 123.000 tỷ đồng tăng 1,5% dự toán năm; nguồn thu từ viện trợ ước đạt 6.000 tỷ đồng, tăng 1.000 tỷ đồng so với dự toán Như vậy, so với thực năm 2008, số thu 2009 giảm mạnh số tuyệt đối tiến độ thực dự toán Nguyên nhân tác động suy thoái kinh tế giới, hoạt động sản xuất kinh doanh nước gặp nhiều khó khăn, thị trường bất động sản chứng khốn suy giảm Bên cạnh đó, việc thực sách hỗ trợ thuế như: giãn, giảm, miễn thuế làm giảm tiến độ thu nội địa Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết thu biến động khó lường giá dầu thơ giới Mặc dù giá dầu thơ có dấu hiệu nhích lên, giá dầu tốn bình qn giảm so với giá tính dự tốn với kỳ năm 2008 Hơn nữa, thu cân đối NSNN giảm tổng kim ngạch xuất nhập quý I/2009 ước giảm 27% so với kỳ năm 2008 Kim ngạch xuất mặt hàng có thuế suất cao (ô tô nguyên linh kiện, xe máy nguyên linh kiện…) giảm mạnh làm ảnh hưởng đáng kể đến thu NSNN 2.2.2 Giải pháp ổn định thu NSNN sau Việt Nam gia nhập WTO: Ở nước ta nay, thu ngân sách từ lĩnh vực dầu thô chiếm tỉ trọng lớn Nhưng dầu thô tài nguyên vô hạn, có trữ lượng định, khai thác nhiều thời gian ngắn dẫn đến cạn kiệt → thu NSNN tữ lĩnh vực quan trọng Vì vậy, để ổn định môi trường ổn định thu ngân sách, Nhà nước ta cần phải đạo khai thác hợp lý, khai thác trữ lượng vừa phải, đảm bảo cân đối ổn định, khơng nên nhìn thấy lợi trước mắt mà khai thác cách triệt để trữ lượng dầu thô đất nước Khu vực kinh tế Nhà nước cần phải có sách, biện pháp nhằm tăng sức cạnh tranh hiệu hoạt động Hiện tại, khu vực dường bị chìm trước khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Để tăng hiệu hoạt động, Nhà nước cắt giảm bớt máy nhân cồng kềnh, thay vào máy móc đại hoạt động thay người với thao tác xác, cho suất cao; cần xứ lý nghiêm hành vi tham ô hối lộ, đục khoét công quĩ, biến tài sản chung thành tài sản cá nhân Một việc cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát để chống thất thu, nợ đọng thuế, phối hợp với lực lượng chức tổ chức thu dứt điểm khoản nợ đọng thuế có khả thu hồi tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh Nếu làm việc có hiệu cao tạo nguồn thu đáng kể cho NSNN Khi gia nhập WTO trước hết phải cắt giảm thuế suất thuế nhập hàng hoá, dịch vụ từ 149 kinh tế giới điều có ảnh hưởng trực tiếp làm giảm thu NSNN Tuy nhiên, quan trọng khó đánh giá ảnh hưởng gián tiếp thu NSNN (cả chiều thuận không thuận) từ việc thực cam kết mở cửa thị trường, đối xử bình đẳng nhà đầu tư nước nước Việc mở cửa thị trường nước, đối xử bình đẳng quan hệ thương mại quốc tế giúp Việt Nam gia tăng thu hút vốn đầu tư nước cho phát triển sản xuất, kinh doanh, qua làm tăng thu NSNN, nguồn vốn bị đánh thuế tạo thêm nguồn thu lớn cho NSNN - mặt thuận Sự gia tăng cạnh tranh nhà đầu tư, kinh doanh nước tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nước, mà khơng có biện pháp cải cách kịp thời, hiệu dẫn đến thua lỗ, phá sản, hệ làm giảm thu NSNN - mặt khơng thuận Để giảm thấp tác động không thuận tới thu NSNN, thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO, Nhà nước ta nên sử dụng biện pháp sau: Thứ nhất, phối hợp với bộ, ngành, địa phương tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tăng khả cạnh tranh kinh tế Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, kể tổng công ty, công ty mẹ chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Thứ hai, thu NSNN, rà soát, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi sách thuế hành theo hướng mở rộng đối tượng nộp thuế đối tượng chịu thuế, giảm mức huy động để khuyến khích phát triển sản xuất dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trước hết năm 2007 trình Quốc hội ban hành Luật Thuế thu nhập cá nhân Hồn thiện quy trình, thủ tục thuế, hải quan phù hợp với quy định WTO yêu cầu đơn giản, minh bạch nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh Thứ ba, thúc đẩy phát triển đồng loại thị trường Tiếp tục rà soát, hồn thiện chế, sách nhằm thúc đẩy phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán; đồng thời tiếp tục hoàn thiện chế giám sát, quản lý thị trường, đảm bảo phát triển lành mạnh Thứ tư, đổi chế điều hành giá phù hợp với chế thị trường; xây dựng lộ trình cụ thể chuyển dần việc quản lý giá mặt hàng Nhà nước quản lý giá sang thực theo chế thị trường Từ năm nay, thực chế giá thị trường mặt hàng xi măng, sắt thép, phân bón, giấy; đồng thời, không bù lỗ giá xăng, giảm mạnh tiến tới không bù lỗ giá dầu Mở rộng chế đấu thầu, đấu giá, thẩm định giá, góp phần làm cho giá vận động khách quan, minh bạch Thứ năm, phối hợp với bộ, quan có liên quan xây dựng thực có hiệu kế hoạch phổ biến rộng rãi cam kết Việt Nam việc mở cửa thị trường theo thỏa thuận WTO Tiếp tục chủ động tham gia đàm phán khuôn khổ WTO khuôn khổ hợp tác hội nhập khác; dự kiến tác động ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội NSNN phạm vi toàn quốc, lĩnh vực, địa phương, doanh nghiệp để đề xuất giải pháp thích hợp ... kiệt → thu NSNN tữ lĩnh vực quan trọng Vì vậy, để ổn định môi trường ổn định thu ngân sách, Nhà nước ta cần phải đạo khai thác hợp lý, khai thác trữ lượng vừa phải, đảm bảo cân đối ổn định, không... thu thập số liệu, sau tiến hành phân tích dựa sở liệu tìm kiếm Kết cấu thảo luận nhóm: - Lời mở đầu - Phần I: Cơ sở lý thuyết - Phần II: Thực trạng thu ngân sách Việt Nam, giải pháp nhằm ổn định. .. quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Mọi khoản thu Nhà nước thể chế hóa sách, chế độ pháp luật Nhà nước; * Thu NSNN phải vào tình hình thực kinh tế; biểu hiển tiêu tổng sản phẩm quốc

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan