bài dự thi tìm hiểu 80 về đảng

16 1.4K 2
bài dự thi tìm hiểu 80 về đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dự thi Tìm hiểu về mặt trận Tổ quốc Việt Nam 80 năm xây dựng và trởng thành Cõu hi 1: Hóy cho bit v trớ, vai trũ ca Mt trn T quc Vit Nam trong h thng chớnh tr ca nc ta? Nhim v ca Mt trn T quc Vit Nam trong giai on cỏch mng hin nay? T khi c thnh lp ti nay, Mt trn Dõn tc Thng nht Vit Nam cú nhng hỡnh thc t chc v tờn gi c th no? Mc ớch, ý ngha ca mi hỡnh thc t chc v tờn gi ú? * Tr li Mt trn Dõn tc thng nht Vit Nam do ng Cng sn Vit Nam v Ch tch H Chớ Minh sỏng lp, lónh o, c thnh lp ngy 18 thỏng 11 nm 1930. Tri qua cỏc thi k hot ng vi nhng tờn gi khỏc nhau, Mt trn khụng ngng phỏt huy tinh thn yờu nc, truyn thng on kt dõn tc Vit Nam - mt nhõn t quyt nh thng li ca s nghip ginh c lp dõn tc, thng nht t nc, xõy dng v bo v T quc. K tc v phỏt huy vai trũ lch s ca Mt trn Dõn tc thng nht Vit Nam cỏc thi k, Mt trn T quc Vit Nam ngy nay l t chc liờn minh chớnh tr, liờn hip t nguyn ca t chc chớnh tr, cỏc t chc chớnh tr - xó hi, cỏc t chc xó hi, cỏc cỏ nhõn tiờu biu trong cỏc giai cp, cỏc tng lp xó hi, cỏc dõn tc, cỏc tụn giỏo, ngi Vit Nam sinh sng nc ngoi. Mt trn T quc Vit Nam l b phn ca h thng chớnh tr ca nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam, do ng Cng sn Vit Nam lónh o, l c s chớnh tr ca chớnh quyn nhõn dõn, ni th hin ý chớ, nguyn vng, tp hp khi i on kt ton dõn, phỏt huy quyn lm ch ca nhõn dõn, ni hip thng, phi hp v thng nht hnh ng ca cỏc thnh viờn, gúp phn gi vng c lp dõn tc, ch quyn quc gia, ton vn lónh th, thc hin thng li s nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc vỡ mc tiờu dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh. Mt trn T quc Vit Nam cú nhim v tp hp, xõy dng khi i on kt ton dõn, tng cng s nht trớ v chớnh tr v tinh thn trong nhõn dõn; tuyờn truyn, ng viờn nhõn dõn phỏt huy quyn lm ch, thc hin ng li, ch trng ca ng, nghiờm chnh thi hnh Hin phỏp v phỏp lut; phn bin xó hi i vi d tho ch trng ca ng, chớnh sỏch, phỏp lut ca Nh nc, giỏm sỏt hot ng ca c quan nh nc, i biu dõn c v cỏn b, cụng chc nh nc; tp hp ý kin, kin ngh ca nhõn dõn phn ỏnh, kin ngh vi ng v Nh nc; tham gia xõy dng v cng c chớnh quyn nhõn dõn; cựng Nh nc chm lo, bo v quyn v li ớch chớnh ỏng ca nhõn dõn; tham gia phỏt trin tỡnh hu ngh, hp tỏc gia nhõn dõn Vit Nam vi nhõn dõn cỏc nc trong khu vc v trờn th gii. Cõu hi 2: T i hi thng nht cỏc t chc Mt trn ca 2 min Nam - Bc nc ta sau ngy thng nht T quc thnh Mt trn T quc Vit Nam (1977) ti nay, 1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã trải qua mấy kỳ đại hội? Cụm từ: "Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ, góp phần tăng cường đồng thuận xã hội, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" là chủ đề Đại hội nào của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam? * Trả lời Từ khi được thành lập tới nay, Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam có những hình thức tổ chức và tên gọi cụ thể sau: Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam là tên gọi chung, mang ý nghĩa hiệu triệu, phong trào, tập hợp lực lượng, để chỉ một liên minh chính trị rộng lớn. Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam ra đời nhằm tập hợp, đoàn kết các giai cấp, các dân tộc, các tôn giáo, các lực lượng, tầng lớp xã hội khác nhau cùng chung sức đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập, tự do cho dân tộc và đưa cả nước đi lên con đường xã hội chủ nghĩa. Những hình thức tổ chức và tên gọi cụ thể của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam: MẶT TRẬN THỐNG NHẤT PHẢN ĐỂ ĐÔNG DƯƠNG HỘI PHẢN ĐẾ ĐỒNG MINH (18-11-1930) Ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra Chỉ thị về việc thành lập Hội Phản đế Đồng Minh. Đây được xem là hình thức đầu tiên của Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã gây được cao trào phản đế mạnh mẽ trong cả nước, có ảnh hưởng sâu rộng trong các tầng lớp quần chúng, đánh dấu sự trưởng thành về nhận thức và chỉ đạo thực tiễn của Đảng ta trong quá trình tổ chức và xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất. PHẢN ĐẾ LIÊN MINH (3-1935) Tháng 3 năm 1935, Đại hội Đảng lần thứ Nhất đã thông qua nghị quyết về công tác Phản đế liên minh, quyết định thành lập và thông qua điều lệ của tổ chức nhằm tập hợp tất cả các lực lượng phản đế toàn Đông dương. MẶT TRẬN THỐNG NHẤT NHÂN DÂN PHẢN ĐẾ (10-1936) Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân Phản đế được phổ biến qua tài liệu chung quanh vấn đề chính sách mới ngày 30/10/1936 khắc phục những sai lầm trong nhận thức và hành động trong quá trình thực hiện liên minh thời kỳ trước. Việc tập hợp lực lượng trong Mặt trận được công khai qua bức thư ngỏ của Đảng Cộng sản Đông Dương gửi cho Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp bày tỏ sự đồng minh với nhân dân Pháp, kêu gọi ban hành một số quyền tự do dân chủ cơ bản cho nhân dân Đông Dương và hô hào "Tất cả các đảng phái chính trị, tất cả các tầng lớp nhân dân Đông Dương tham gia Mặt trận nhân dân Đông Dương". MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG (6-1938) Tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Tháng 6/1938) quyết định đổi tên thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương. Mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời nhằm tập hợp đoàn kết rộng rãi công nhân, nông dân, tiểu thương, tiểu chủ tư sản nhỏ, các đảng phái cải lương, những 2 người Pháp tiến bộ ở Đông Dương để chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo, hoà bình cho nhân dân. MẶT TRẬN THỐNG NHẤT DÂN TỘC PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG (11-1939) Tháng 9 năm 1939, chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, Mặt trận Dân chủ Đông dương bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Cùng với sự đầu hàng thoả hiệp của thực dân Pháp với phát xít Nhật, vấn đề sống còn của các dân tộc Đông Dương đã đặt ra. Tháng 11/1939 Đảng Cộng sản Đông Dương đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo, chuyển cuộc vận động Mặt trận Dân chủ thành Mặt trận Dân tộc thống nhất chống chiến tranh đế quốc với tên gọi chính thức: Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông dương nhằm liên hiệp tất cả các dân tộc Đông Dương, các giai tầng, đảng phái, cá nhân có tinh thần phản đế muốn giải phóng dân tộc chống đế quốc, bè lũ tay sai của chúng và vua chúa bản xứ phản bội quyền lợi dân tộc. Các tổ chức phản đế phát triển nhanh chóng dưới hình thức bí mật và công khai. VIỆT NAM ĐỘC LẬP ĐỒNG MINH HỘI GỌI TẮT LÀ VIỆT MINH (19-5-1941) Năm 1941, tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến chuyển. Để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc theo đề nghị của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Tám đã quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh (19/5/1941). Mặt trận Việt Minh thu hút được mọi giới đồng bào yêu nước, từ công nhân, nông dân, trí thức, tiểu tư sản đến tư sản dân tộc, phú nông và một số địa chủ nhỏ có tinh thần yêu nước, đưa tới cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật của toàn dân ta trong những năm 1941-1945, Mặt trận Việt Minh là một trong những nhân tố cơ bản bảo đảm cho cách mạng thành công. HỘI LIÊN HIỆP QUỐC DÂN VIỆT NAM GỌI TẮT LÀ HỘI LIÊN VIỆT (29-5-1946) Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng và sự phát triển của Mặt trận Dân tộc Thống nhất. Ngày 29/5/1946, Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam tuyên bố thành lập, với mục đích đoàn kết tất cả các đảng phái yêu nước và đồng bào yêu nước vô đảng phái, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị, chủng tộc để làm cho nước Việt Nam độc lập - thống nhất - dân chủ - phú cường. Việc thành lập Liên Việt là sự phát triển của Mặt trận Dân tộc thống nhất. Mặt trận Việt Minh là một bộ phận của Mặt trận Liên Việt. Từ giữa năm 1946, đất nước đứng trước tình thế vô cùng khó khăn. Để tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chính phủ liên hiệp kháng chiến được thành lập. Thực hiện lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Mặt trận Việt Minh và Liên Việt đã ra sức tuyên truyền vận động nhân dân tham gia kháng chiến. Mặt trận Việt Minh và Liên Việt ngày càng sát cánh bên nhau, đẩy mạnh mọi hoạt động, xây dựng tổ chức, phát triển lực lượng nhằm mục tiêu chung là kháng chiến thắng lợi, giành độc lập dân tộc. Việc thống nhất Việt Minh và Liên Việt trở thành yêu cầu khách quan của kháng chiến và sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta nhằm củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân. 3 MẶT TRẬN LIÊN VIỆT (3-3-1951) Ngày 03/3/1951, Đại hội toàn quốc Mặt trận thống nhất Việt Minh - Liên Việt, lấy tên là Mặt trận liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Mặt trận Liên Việt). Mặt trận Liên Việt ra đời nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, vận động các giới đồng bào chấp hành tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước, đập tan mọi hoạt động tàn bạo và âm mưu thâm độc của kẻ thù, vận động nhân dân thực hiện giảm tô, giảm tức và cải cách ruộng đất nhằm động viên khí thế cách mạng của nông dân, tăng cường công nông, góp phần củng cố Mặt trận Dân tộc Thống nhất. Quá trình kháng chiến toàn dân, toàn diện làm cho Mặt trận Dân tộc Thống nhất không ngừng lớn mạnh, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (10-9-1955) Sau Hiệp định Giơnevơ, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền, cách mạng Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược song đều có mục tiêu chung là hoàn thành giải phóng dân tộc. Ngày 10/9/1955, Đại hội Mặt trận Dân tộc Thống nhất họp tại Hà Nội đã quyết định thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với mục đích đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình trong cả nước để đấu tranh chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vận động các tầng lớp nhân dân ra sức thi đua yêu nước, tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, cải tạo và xây dựng miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà. MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (20-12-1960) Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân đánh đổ chế độ độc tài tay sai của đế quốc Mỹ. Mặt trận Dân tộc giải phóng không ngừng củng cố và mở rộng khối đoàn kết dân tộc, tổ chức và động viên đồng bào và chiến sĩ miền Nam đẩy mạnh đấu tranh trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao. Ảnh hưởng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng không ngừng được mở rộng trong các tầng lớp nhân dân miền Nam và uy tín của Mặt trận đã được nâng cao trên trường quốc tế. LIÊN MINH CÁC LỰC LƯỢNG DÂN TỘC DÂN CHỦ VÀ HÒA BÌNH VIỆT NAM (20-4-1968) Ngày 20/4/1968, trên cơ sở thắng lợi và khí thế của Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1968, Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hoà bình Việt Nam ra đời để đoàn kết và tranh thủ một số người ở thành thị, mở rộng thêm một bước Mặt trận chống Mỹ cứu nước. MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (4-2-1977) Sau khi thống nhất đất nước, từ ngày 31 tháng 01 đến ngày 04 tháng 02 năm 1977, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam quyết định thống nhất ba tổ chức Mặt trận ở hai miền lấy tên chung là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đây là Đại hội lịch sử, biểu dương thắng lợi to lớn của khối đại đoàn 4 kết dân tộc, là mốc đánh dấu bước phát triển mới của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng. Như vậy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một hình thức tổ chức của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, phát huy nhiệt tình cách mạng và tinh thần làm chủ, động viên nhân dân thi đua lao động sản xuất, tích cực tham gia công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ đại hội thống nhất các tổ chức Mặt trận của 2 miền Nam - Bắc nước ta sau ngày thống nhất Tổ quốc thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1977) tới nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã trải qua 7 kỳ đại hội, đó là: Đại hội lần thứ I, họp từ ngày 31 tháng 01 đến ngày 04 tháng 02 năm 1977 tại Hội trường Thống nhất thành phố Hồ Chí Minh Đại hội đã hợp nhất ba tổ chức Mặt trận: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt Nam, lấy tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đại hội đã hiệp thương, giới thiệu 191 vị tham gia Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đoàn Chủ tịch gồm 45 vị, Ban thư ký gồm 7 vị. Chủ tịch danh dự: Cụ Tôn Đức Thắng Chủ tịch: Ông Hoàng Quốc Việt Tổng thư ký: Ông Nguyễn Văn Tiến Đại hội lần thứ II, họp từ ngày 12 đến ngày 14/5/1983 tại Hội trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Chương trình hành động của Đại hội hướng mọi hoạt động của Mặt trận đi vào thiết thực, hướng về cơ sở, tới địa bàn dân cư. Đại hội cử ra Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khoá II gồm 184 vị. Đoàn Chủ tịch gồm 45 vị, Ban thư ký gồm 8 vị. Chủ tịch danh dự: Cụ Hoàng Quốc Việt Chủ tịch: Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát Tổng thư ký: Ông Nguyễn Văn Tiến Đại hội lần thứ III, họp từ ngày 02 đến ngày 04/11/1988 tại Hội trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Đây là Đại hội biểu dương lực lượng to lớn của toàn dân đoàn kết một lòng tiến hành công cuộc đổi mới. Đại hội cử ra Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khoá III gồm 166 vị. Đoàn Chủ tịch gồm 30 vị, Ban thư ký gồm 6 vị. Chủ tịch danh dự: Cụ Hoàng Quốc Việt Chủ tịch: Luật sư Nguyễn Hữu Thọ Phó Chủ tịch: Luật sư Phan Anh Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký: Ông Phạm Văn Kiết Đại hội lần thứ IV, họp từ ngày 17 đến ngày 19/8/1994 tại Hội trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Tham dự Đại hội có hơn 600 đại biểu đại diện cho các giai cấp và tầng lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo, các thành phần kinh tế ở trong nước và đồng bào Việt Nam định cư ở nước ngoài. Đại hội đã long trọng công bố chương trình 12 điểm “Đại hội đoàn kết dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nước”, thể hiện ý nguyện của toàn Đảng, 5 toàn dân quyết tâm chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu tiến lên dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đại hội đã cử ra Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khoá IV gồm 206 vị. Đoàn Chủ tịch gồm 40 vị, Ban Thường trực Đoàn Chủ tịch gồm 7 vị. Chủ tịch danh dự: Luật sư Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch: Ông Lê Quang Đạo Tổng thư ký: Ông Trần Văn Đăng Đại hội lần thứ V, họp từ ngày 26 đến ngày 28/8/1999 tại Hội trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Tham dự Đại hội có 621 đại biểu đại diện cho các tổ chức thành viên, các địa phương, các dân tộc, các tôn giáo, các thành phần kinh tế và người Việt Nam định cư ở nước ngoài, các đoàn đại biểu Mặt trận xây dựng đất nước Lào, Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc, Uỷ ban bảo vệ cách mạng Cu Ba; Mặt trận đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Campuchia, Hiệp hội đoàn kết và phát triển liên bang Mianma. Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cột mốc quan trọng đánh dấu việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc và tăng cường Mặt trận Dân tộc thống nhất trong thời kỳ phát triển mới của đất nước, là Đại hội Phát huy tinh thần yêu nước sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường Mặt trận Dân tộc thống nhất đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đại hội đã cử ra Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khoá V gồm 253 vị, Đoàn Chủ tịch gồm 45 vị, Ban Thường trực gồm 9 vị. Chủ tịch: Ông Phạm Thế Duyệt Tổng thư ký: Ông Trần Văn Đăng Đại hội lần thứ VI, họp từ ngày 21 đến ngày 23/9/2004 tại Hội trường Ba Đình thủ đô Hà Nội. Tham dự đại hội có 878 đại biểu gồm các Uỷ viên Uỷ ban Trung ương khoá 5, đại diện các tổ chức thành viên, các địa phương, các dân tộc, tôn giáo, thành phần kinh tế, người Việt Nam định cư tại nước ngoài và các đoàn đại biểu nước ngoài gồm: Mặt trận Lào xây dựng và bảo vệ đất nước, Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc, Uỷ ban bảo vệ Cách mạng Cu ba, Mặt trận đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Campuchia. Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ VI là đại hội đầu tiên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, là sự kiện chính trị quan trọng của đất nước ta đánh dấu một thời kỳ phát triển quan trọng của dân tộc ta, thời kỳ đẩy nhanh, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, là Đại hội "Phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đại hội đã cử ra Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khoá VI gồm 320 vị, Đoàn Chủ tịch gồm 52 vị. Ban Thường trực gồm 8 vị Chủ tịch: Ông Phạm Thế Duyệt Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký: Ông Huỳnh Đảm 6 Đại hội lần thứ VII, được tổ chức từ ngày 28 đến 30/9/2009 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Thủ đô Hà Nội. Tham dự đại hội có 1.300 đại biểu gồm các Uỷ viên Uỷ ban Trung ương khoá 6, đại diện các tổ chức thành viên, các địa phương, các dân tộc, tôn giáo, thành phần kinh tế, người Việt Nam định cư tại nước ngoài và các đoàn đại biểu nước ngoài: Đoàn đại biểu Hội nghị chính trị hiệp thương nhân dân Trung Quốc; Đoàn đại biểu Mặt trận Lào xây dựng đất nước; Đoàn đại biểu Mặt trận Đoàn kết phát triển Tổ quốc Campuchia; Đoàn đại biểu Uỷ ban Bảo vệ cách mạng Cu Ba và trên 100 đại biểu đại diện các Đại sứ quán của các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam. Chủ đề Đại hội VII của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là: "Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ, góp phần tăng cường đồng thuận xã hội, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Đại hội là đợt sinh hoạt chính trị của toàn Đảng, toàn quân và toàn thể nhân dân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đại hội đã cử ra Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khoá VII (nhiệm kỳ 2009 - 2014) gồm 355 vị, Đoàn Chủ tịch gồm 58 vị, Ban Thường trực gồm 9 vị. Chủ tịch: Ông Huỳnh Đảm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký: Ông Vũ Trọng Kim Cụm từ: “Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, xây dựng khối đâị đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ, góp phần tăng cường đồng thuận xã hội, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” là chủ đề của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (diễn ra từ ngày 28 đến 30 tháng 9 năm 2009) Câu hỏi 3: Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư", nay là cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư" do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động từ tháng, năm nào? Mục đích, ý nghĩa và nội dung của cuộc vận động là gì? * Trả lời Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” và “Ngày vì người nghèo ” là hai cuộc vận động lớn do UBTWMTTQ Việt nam phát động nhằm cụ thể hóa chủ trương, chính sách của Đảng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, khơi dậy truyền thống đoàn kết, “tương thân, tương ái”, “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm lá rách” trong cộng đồng để xây dựng đời sống văn hóa mới, đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. 7 Tại Hội nghị lần thứ 2, Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam (khoá IV) đã thống nhất thông qua Nghị quyết, trong đó có nội dung mở Cuộc vận động trên toàn quốc về “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư”. Ngày 03 tháng 5 năm 1995, Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã ra Thông tri số 04-TT/MTTW hướng dẫn trong toàn hệ thống Mặt trận thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” với 5 nội dung chủ yếu, khá toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng . với đích chung hướng đến nâng cao chất lượng cuộc sống các tầng lớp nhân dân. Ngày 15 tháng 01 năm 1999, Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã ra Thông tri số 04-TT/MTTW về hướng dẫn tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư”. Từ 5 nội dung chủ yếu ban đầu, cuộc vận động đã được bổ sung thành 6 nội dung. Trong mỗi nội dung cụ thể cũng có sự điều chỉnh, bổ sung. Ngày 12 tháng 6 năm 2001, Chính phủ và Ban Thường trực Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam thống nhất: Từ nay trên địa bàn “khu dân cư” như: thôn, ấp, bản, làng, buôn, sóc, khóm, cụm dân cư, khu phố . (đơn vị dưới cấp xã, phường, thị trấn) thống nhất cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” thành tên gọi mới là “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” do Mặt trận Tổ quốc cấp xã, phường, thị trấn quản lý chủ trì, nối tiếp cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” trước đây. Nội dung của cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, gồm 6 nội dung: 1. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, phát huy các thành phần kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế huy động được nhiều nguồn lực, tạo nhiều việc làm để phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo. Bảo đảm ở mỗi khu dân cư ngày càng có đông số hộ khá giả, không còn hộ đói, giảm hộ nghèo, tăng hộ giàu hợp pháp. 2. Đoàn kết phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Tương thân tương ái”, có nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa và nhân đạo từ thiện, bảo đảm cho các gia đình liệt sĩ, thương binh và những người có công với nước có mức sống cao hơn mức sống trung bình ở khu dân cư. Người già cô đơn, trẻ em tàn tật, những nạn nhân của chất độc hóa học và những người bất hạnh trong cuộc sống đều được chăm sóc chu đáo bằng việc thực hiện đầy đủ các chính sách của Nhà nước và bằng sự trợ giúp của cộng đồng dân cư. 3. Đoàn kết phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cương, mọi người sống và làm việc theo pháp luât, theo quy ước, hương ước của cộng đồng; thực hiện tốt quy chế dân chủ. Bảo đảm ở khu dân cư không có tệ nạn xã hội và tội phạm, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, hoà giải tại chỗ những mâu thuẫn nội bộ, cảm hoá được những người lầm lỗi, mọi người tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc và xây dựng nền quốc phòng toàn dân. 4. Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và thuần phong mỹ tục trong nhân dân, bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá, di tích cách mạng, các khu bảo tồn thiên nhiên, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh. Bảo 8 đảm ở khu dân cư thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và trong quan hệ ứng xử; có điểm giải trí vui chơi công cộng sạch sẽ; mọi hộ gia đình sống hoà thuận, quan hệ xóm giềng tốt đẹp, không còn nhà ở dột nát, phần đông số hộ có điện, có nước sạch dùng trong sinh hoạt, có phương tiện nghe nhìn, bảo vệ cây xanh nơi công cộng và khuyến khích mọi nhà trồng cây xanh, xây dựng vườn hoa, cây cảnh. Có nhiều gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa. 5. Đoàn kết chăm lo sự nghiệp giáo dục, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát triển thể dục thể thao và chương trình Dân số-KHHGĐ. Bảo đảm ở khu dân cư, mọi trẻ em đến trường đúng độ tuổi và không có trẻ em bỏ học, thực hiện xoá mù chữ và phổ cập tiểu học, học sinh nghèo được giúp đỡ, học sinh giỏi được khuyến khích, mọi trẻ em được bảo vệ, chăm sóc chu đáo và tiêm chủng đúng lịch, không có người sinh con thứ ba trở lên. 6. Đoàn kết xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh gắn bó mật thiết với nhân dân trong khu dân cư. Động viên và tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân phát huy dân chủ, xây dựng, giám sát hoạt động cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ công chức Nhà nước và đòi hỏi sự gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong rèn luyện tư tưởng, đạo đức và lối sống, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể và Ban công tác Mặt trận, mở rộng lực lượng nòng cốt làm công tác Mặt trận ở khu dân cư. Mục đích, ý nghĩa của cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”: Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” là cuộc vận động của thời kỳ đổi mới đất nước, đổi mới công tác Mặt trận, được hình thành trên cơ sở kế thừa, pháy huy, quy tụ, mở rộng và nâng cao các phong trào, các cuộc vận động được tiến hành ở khu dân cư, dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, có sự phối hợp của các cấp chính quyền, do Mặt trận Tổ quốc chủ trì phối hợp thống nhất hành động. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” không phủ định, không triệt tiêu và không chồng chéo với các cuộc vận động, các phong trào yêu nước khác của các đoàn thể và các ngành, chính quyền, trái lại nó góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho các cuộc vận động, các phong trào yêu nước, các chương trình kinh tế - xã hội được thực hiện tốt hơn việc phối hợp giữa chức năng quản lý của Nhà nước với vai trò làm chủ của nhân dân trong thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng từ khu dân cư, xây dựng cơ sở vững mạnh về mọi mặt làm nền tảng vững chắc cho công cuộc đổi mới đất nước. Đây là cuộc vận động mang tính toàn dân, toàn diện và toàn quốc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm cùng với Đảng và Nhà nước phát huy ý chí tự lực, tự cường, khơi dậy mọi tiềm năng và sức mạnh của mỗi người, mỗi gia đình, mỗi tập thể và của cả cộng đồng tạo thành sức mạnh to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” tạo điều kiện và thúc đẩy các cấp Mặt trận, các tổ chức thành viên và cả hệ thống chính trị cùng chuyển động về một hướng, thực hiện khẩu hiệu hành động: Hướng mạnh về địa bàn dân cư và hộ gia đình, giúp cơ sở xây dựng địa bàn dân cư có cuộc sống ấm no, an toàn, văn minh và hạnh phúc; thực hiện “Mỗi khu dân cư là một Mặt 9 trận, đoàn kết, thống nhất, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Cuộc vận động góp phần quan trọng vào việc thực hiện dân chủ trực tiếp, dân chủ tự quản ở cơ sở với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Cuộc vận động có tác dụng thúc đẩy kiện toàn tổ chức ở khu dân cư: chi bộ Đảng, Ban công tác Mặt trận, chi hội, chi đoàn có đủ sức tập hợp lực lượng, làm bật dậy các tiềm năng nội lực từ địa bàn dân cư, nhằm đưa sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc lên tầm cao mới, chiều sâu mới. Câu hỏi 4: Hãy cho biết, từ năm 1951 tới nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Tuyên Quang đã trải qua mấy kỳ đại hội? Nhiệm vụ chung của Mặt trận Tổ quốc tỉnh được đại hội đề ra trong từng nhiệm kỳ là gì? * Trả lời Gắn liền với sự ra đời và phát triển, trưởng thành trong quá trình đấu tranh cách mạng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ; Mặt trận Tổ quốc tỉnh Tuyên Quang cũng không ngừng phát triển và trưởng thành. Từ năm 1951 tới nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Tuyên Quang đã trải qua 12 kỳ đại hội. Cụ thể: Đại hội lần thứ I: Hội nghị thống nhất Mặt trận Việt Minh - Liên Việt, lấy tên là Mặt trận Liên Việt. Diễn ra vào tháng 2 năm 1951 tại xã Mỹ Lâm, huyện Yên Sơn. Tham dự Đại hội có 100 đại biểu. Đại hội đã cử ra Uỷ ban Mặt trận Liên Việt tỉnh Tuyên Quang khoá I gồm 25 vị, Ban Thường trực gồm 11 vị. Chủ tịch: Ông Chu Quý Lương Phó Chủ tịch: Ông Bùi Đức Tính Phương hướng nhiệm vụ chung được đại hội đề ra đó là vận động các tầng lớn nhân dân hăng hái tham gia kháng chiến kiến quốc. Đại hội lần thứ II: Đại hội đổi tên từ Mặt trận Liên Việt thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Tuyên Quang. Họp từ ngày 25 đến 30/11/1955, tại Thị xã Tuyên Quang. Tham dự Đại hội có 150 đại biểu, đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Đại hội đã cử ra Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh khoá II gồm 24 vị. Chủ tịch: Ông Lương Hồng Thái Phó Chủ tịch: Ông Nguyễn Thụy Thái Phương hướng nhiệm vụ chung được đại hội đề ra đó là vận động nhân dân các dân tộc trong tỉnh khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá của tỉnh. Đại hội lần thứ III, được tổ chức vào tháng 4 năm 1960, tại Thị xã Tuyên Quang. Tham dự Đại hội có 120 đại biểu, đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Đại hội đã cử ra Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh khoá III gồm 25 vị, Ban Thường trực gồm 9 vị. Chủ tịch: Ông Hoàng Văn Tung Phó Chủ tịch: Ông Phùng Hậu Giành, ông Đặng Nguyên Minh, ông Nguyễn Tiến Hừng. 10 [...]... mạnh mẽ về nội dung và phương thức hoạt động để thu hút ngày càng nhiều lực lượng xã hội tham gia công tác Mặt trận Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng , sáng tạo xã hội mới là công lao của toàn dân tộc Mặt trận nhận rõ trách nhiệm của mình, đống góp tích cực vào quá trình đó Câu hỏi 6: Hãy dự đoán có bao nhiêu người tham dự Cuộc thi "Tìm hiểu về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - 80 năm xây dựng... thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, lần thứ XV Không ngừng xây dựng và củng cố về tổ chức; đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tập hợp ngày càng rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân; làm tốt vai trò là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, cầu nối vững chắc giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước Câu hỏi 5: Hãy viết một bài khoảng 1.500 từ về một kỷ niệm sâu sắc của mình trong... sống và lợi ích thi t thực, tạo dựng được niềm tin Mặt trận trong lòng nhân dân Thi đua yêu nước chứa đựng nhiều nội dung mang tính cách mạng Mặt trận từng là nơi phát tích những cuộc vận động có ý nghĩa xã hội và đổi mới sâu sắc Đơn cử là cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư và ngày vì người nghèo Mặt trận cần thực hiện tốt hơn nữa chủ trương của Đảng và nhà nước,... lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về với cộng đồng, đến với từng người dân Cán bộ từ cơ sở lên tới Trung ương đều do dân cử ra, dân có quyền tham gia việc quan trọng của đất nước Về giám sát xã hội và phản biện xã hội là việc nhân dân tham gia trực tiếp, hoặc thông qua đại diện là mặt trận và các đoàn thể nhân dân NQ Đại hội X của Đảng ghi rõ “Hoạt động của Đảng và nhà nước phải... cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, tham gia tuyển chọn thẩm phán, kiểm sát viên, tham gia ý kiến xây dựng tổ chức Đảng, đảng viên, giám sát cán bộ, công chức, bỏ phiếu cán bộ chủ chốt cán bộ xã, phường, thị trấn Mặt trận khêu gợi sáng kiến, tập hợp 14 kiến nghị của nhân dân để phản ánh với Đảng, Nhà nước; cùng Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Đaại đoàn kết toàn dân... Phương hướng nhiệm vụ chung được đại hội đề ra đó là thi đua đẩy mạnh sản xuất và tiết kiệm, cảnh giác và sẵn sàng chiến đấu cao, xây dựng đời sống tốt, quyết tâm xây dựng Hà Tuyên thành phòng tuyến vững chắc để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ VII (Đại hội II Hà Tuyên), diễn ra vào ngày 24 - 25/11/1983, tại Thị xã Tuyên Quang Tham dự Đại hội có 140 đại biểu, đại diện cho khối đại... lực tự cường, đoàn kết rộng rãi nhân dân các dân tộc trong tỉnh tiến hành công cuộc đổi mới của Đảng nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng do Đảng bộ tỉnh đề ra Đại hội lần thứ X, diễn ra vào ngày 18 - 19/11/2000, tại Hội trường UBND tỉnh Tham dự Đại hội có 180 đại biểu, đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh Đại hội... luật về vai trò mặt trận tham gia giám sát Mặt trận cần hướng dẫn để làm tốt hơn những cơ chế đã được Nhà nước quy định, như giám sát cán bộ, đảng viên, công chức ở địa bàn dân cư; giám sát đầu tư của cộng đồng; các nội dung giám sát của ban thanh tra nhân dân; nhân dân giám sát theo quy định của luật bầu cử; giám sát cán bộ chủ chốt ở cơ sở xã, phường bằng bỏ phiếu tín nhiệm NQ Đại hội X của Đảng. .. trong tỉnh, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước; tiếp tục triển khai, thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; đẩy mạnh cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” và cuộc vận động “Ngày vì người nghèo”; tập hợp, vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, tham gia xây dựng hệ thống chính trị vững... nhân dân nêu cao tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua, tích cực xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc Đại hội lần thứ IV, được tổ chức vào ngày 17/9/1962, tại Thị xã Tuyên Quang Tham dự Đại hội có 150 đại biểu, đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, các tầng lớp nhân dân trong . Bài dự thi Tìm hiểu về mặt trận Tổ quốc Việt Nam 80 năm xây dựng và trởng thành Cõu hi 1: Hóy cho bit v trớ,. trình đó. Câu hỏi 6: Hãy dự đoán có bao nhiêu người tham dự Cuộc thi " ;Tìm hiểu về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - 80 năm xây dựng và trưởng thành"

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan