HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN VNPT-VINAPHONE

90 40 0
HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN VNPT-VINAPHONE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ MINH THẮNG HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN VNPT-VINAPHONE ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ MINH THẮNG HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN VNPT-VINAPHONE ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, nội dung trích dẫn nêu luận văn xác, tin cậy trung thực Những kết luận khoa học luận văn không trùng lặp chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn HỒ MINH THẮNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI DỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động .6 1.2 Cơ cấu pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI DỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VNPTVINAPHONE ĐÀ NẴNG .26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động VNPT-Vinaphone Đà Nẵng 26 2.2 Thực trạng thực pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động VNPT-Vinaphone Đà Nẵng 35 2.3 Những ưu điểm hạn chế bất cập hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động theo pháp luật Việt Nam VNPT-Vinaphone Đà Nẵng 54 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI DỘNG TỪ THỰC TIỄN VNPT-VINAPHONE ĐÀ NẴNG 59 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động từ thực tiễn VNPT-Vinaphone Đà Nẵng 59 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động từ thực tiễn VNPT-Vinaphone Đà Nẵng 62 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BLDS 2015 Bộ luật dân năm 2015 LTM 2005 Luật Thương mại năm 2005 LBVNTD 2010 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 BTTTT Bộ Thông tin Truyền thơng VNPT Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPT-Vinaphone Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông DVVT Dịch vụ viễn thông VT-CNTT Viễn thông – Cơng nghệ thơng tin DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức VNPT 39 2.2 Sơ đồ kênh bán hàng 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viễn thơng ngành kinh tế kỹ thuật, có vai trò vừa dịch vụ thơng tin liên lạc, vừa phương tiện, tảng để chuyền tải loại hình dịch vụ khác thơng tin truyền thông Đây ngành đặc biệt quan trọng kinh tế có liên quan đến tất ngành trình sản xuất, thương mại đầu tư, liên quan đến đời sống nhân dân an ninh quốc phòng Sự phát triển ngày nhanh chóng ngành dịch vụ viễn thơng nói chung dịch vụ viễn thơng di động nói riêng năm gần mang lại tiện ích đáp ứng nhu cầu khơng thể thiếu cho người xã hội Không thế, dịch vụ viễn thơng dịch vụ hạ tầng có vai trò định phát triển loại hình dịch vụ khác, đặc biệt dịch vụ viễn thông di động Trong năm qua, Chính phủ đưa nhiều sách hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp viễn thơng phát triển, từ thị trường viễn thông phát triển mạnh mẽ tạo môi trường cạnh tranh, dẫn đến doanh nghiệp viễn thông phải nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu người sử dụng dịch vụ viễn thông Hiện nay, địa bàn Thành Phố Đà Nẵng có nhiều Doanh nghiệp Viễn thơng cung cấp dịch vụ viễn thơng di động Trong đó, VNPT-Vinaphone Đà Nẵng đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ viễn thơng di động có hạ tầng, mạng lưới thị phần rộng lớn VNPT-Vinaphone Đà Nẵng đơn vị doanh nghiệp Nhà nước có chức kinh doanh dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin Ngồi việc kinh doanh, VNPT-Vinaphone Đà Nẵng thực trọng trách, đảm bảo an ninh quốc phòng, phục vụ quan Đảng, quyền địa phương, Việc nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu sử dụng khách hàng, VNPT-Vinaphone Đà Nẵng quan tâm hàng đầu Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động mà VNPT-Vinaphone Đà Nẵng sử dụng hợp đồng theo mẫu soạn sẵn nên thuận lợi trình giao kết, giúp đơn giản hóa thủ tục, giảm thời gian chi phí cho hàng triệu th bao q trình xác lập hợp đồng Tuy nhiên, VNPT-Vinaphone Đà Nẵng sử dụng hợp đồng theo mẫu với điều khoản bản, thông tin sản phẩm dịch vụ, nội dung giải thích khơng có hợp đồng, nên dễ gây hiểu nhầm, không công cho người tiêu dùng việc xác lập hợp đồng Trong thực tiễn việc áp dụng pháp luật Dân sự, pháp luật Viễn thông văn hướng dẫn thi hành vào điều chỉnh quan hệ hợp đồng cung cấp dịch vụ Viễn thơng di động đơi lúng túng; số quy định khơng phù hợp với hồn cảnh thay đổi, thiếu cần bổ sung Do đó, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung, quy định pháp luật hành hợp đồng cung cấp dịch vụ Viễn thông di động lĩnh vực viễn thông, gắn liền với VNPT-Vinaphone Đà Nẵng có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài này, có số cơng trình nghiên cứu, sau: - Luận văn thạc sĩ luật học (2010) “Tìm hiểu pháp luật dịch vụ viễn thông Việt Nam” tác giả Nguyễn Hoàng Hằng, Đại học Luật Hà Nội - Luận án tiến sĩ luật học (2017) “Hợp đồng dịch vụ theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” tác giả Kiều Thị Thùy Linh, Đại Học Luật Hà Nội - Luận văn thạc sĩ luật học (2018) “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất” tác giả Đỗ Tuấn Phong, Đại Học Luật Huế Ngoài ra, có báo, bình luận, tạp chí chuyên khảo nghiên cứu đề cập đến thực Hợp đồng dịch vụ hay Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thơng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu gắn với hệ thống quan cụ thể VNPT-Vinaphone Đà Nẵng Do đó, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thơng di động; phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động Việt Nam thực tiễn thực VNPT-Vinaphone Đà Nẵng; để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thơng di động; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động Việt Nam nay; - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động VNPT-Vinaphone Đà Nẵng; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu quan điểm, học thuyết pháp lý, kinh tế dịch vụ viễn thông Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động VNPT-Vinaphone Đà Nẵng - Nghiên cứu văn pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động Việt Nam như: Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Viễn thông,… - Nghiên cứu pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động như: nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định vướng mắc áp dụng VNPT-Vinaphone Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động thực tiễn thực hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động VNPT-Vinaphone Đà Nẵng Được giới hạn quy định pháp luật hành (Bộ luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Viễn thông 2009 văn pháp luật khác có liên quan), số liệu thực tế từ năm 2015 đến Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin sở bám sát quan điểm, chủ trương, đường lối, định hướng Đảng Nhà nước Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động Luận văn thực sở tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội Việt Nam Những luận khoa học, học thuyết pháp lý khẳng định lý luận thực tiễn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp hệ thống hóa lý thuyết sử dụng phần lớn nội dung Chương nhằm khái quát chung vấn đề lý luận hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thơng di động Phương pháp phân tích văn phân tích quy phạm sử dụng nội dung Chương Chương 2, nhằm phân tích quy định Bộ luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Viễn thông 2009 văn pháp luật liên quan quy định hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động Phương pháp so sánh sử dụng Chương để so sánh quy định hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động Bộ luật Dân 2015, Luật Viễn thông 2009 văn pháp luật liên quan khác Phương pháp đánh giá, bình luận sử dụng Chương để thể quan điểm quy định thực tiễn thực thi pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thơng; Nghị định số 81/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông), việc làm cần thiết, tạo sở pháp lý cho bên việc thực hợp đồng Ngoài ra, để nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp viễn thông, để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng, quan có thẩm quyền cần giám sát việc xây dựng ban hành hợp đồng dịch vụ phải áp dụng triệt để Luật bảo vệ người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung Chẳng hạn trường hợp cần phải áp dụng Điều 13 “Phạm vi xem xét nội dung hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung” Điều 15 “Đăng ký lại hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung” nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, để đảm bảo bình đẳng, tính khách quan, minh bạch bên; đồng thời có trách nhiệm thơng báo để người tiêu dùng biết quyền bị xâm phạm Vì thực tế, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng thói quen tìm kiếm lợi nhuận dựa thông tin bất cân xứng để xây dựng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung có lợi cho Do quan ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công thương phải tăng cường giám sát, khơng ngừng hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ hợp đồng dịch vụ nói chung hợp đồng dịch vụ viễn thơng nói riêng, trước phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, hội tụ Viễn thông – Tin học, đa dạng phong phú sản phẩm hàng hóa dịch vụ xã hội Thứ hai, tăng cường quản lý chất lượng viễn thơng Như trình bày trên, quy định chất lượng viễn thông bao gồm quy định chất lượng thiết bị, chất lượng dịch vụ, chất lượng mạng lưới, chất lượng công trình viễn thơng Các văn có giá trị pháp lý mà doanh 70 nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng nói chung VNPT-Vinaphone Đà Nẵng nói riêng áp dụng Điều 51,52 Luật Viễn thơng 2009, Điều 34,35 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2011 Chính phủ “quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông”; Nghị định số 127/2007/NĐCP ngày 01 tháng 08 năm 2007 Chính phủ “quy định chi tiết thi hành số điều Luật tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật”; Thông tư 08/2013/TT-BTTTT ngày 26 tháng 03 năm 2013 BTTTT “quy định quản lý chất lượng viễn thông”; Thông tư 35/2015/TT-BTTTT ngày 15 tháng 12 năm 2015 BTTTT “quy định danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng”; Quyết định số 42/2004/QĐ-BBCVT ngày 05 tháng 10 năm 2004 ban hành “danh mục thiết bị viễn thông bắt buộc gán tem phù hợp tiêu chuẩn”; Quyết định số 22/2005/QĐBBCVT ngày 30 tháng 06 năm 2005 sửa đổi Quyết định số 42/2004/QĐBBCVT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia BTTTT ban hành;… văn khác VNPT Có thể nói số lượng văn quy định quản lý chất lượng nhiều Tuy nhiên việc áp dụng văn doanh nghiệp Viễn thơng chưa thật nghiêm túc, hình thức, chủ yếu tự kiểm tra, đánh giá nội hoạt động mình, thiếu giám sát quan nhà nước có thẩm quyền cụ thể BTTTT Do việc quản lý tốt chất lượng dịch vụ viễn thông đến với người tiêu dùng đảm bảo, BTTTT cần phải có giải pháp sau: - Yêu cầu nhà mạng tăng cường đầu tư sở hạ tầng mạng lưới để đảm bảo nâng cao khả cung cấp dịch vụ như: tối ưu hóa mạng lưới, đảm bảo chất lượng dịch vụ viễn thông doanh nghiệp cung cấp theo tiêu chuẩn, quy chuẩn cam kết công bố - Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động nâng cao chất lượng vùng phủ sóng, vùng cung cấp dịch vụ di động, đảm bảo tốc độ truy nhập tương ứng với gói dịch vụ cung cấp thị trường Đồng thời tăng cường giám sát công tác tự đo kiểm, kiểm tra chất lượng dịch vụ doanh nghiệp, để kịp thời phát vấn đề tồn liên quan đến chất lượng dịch vụ yêu cầu doanh 71 nghiệp nhanh chóng khắc phục - Về hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thơng, cần có chế tài buộc doanh nghiệp đưa điều khoản cam kết đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo chất lượng mà doanh nghiệp công bố - Tăng cường kiểm định thiết bị mạng viễn thông, theo định kỳ đột xuất, thông báo đến doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thiết bị chưa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, để doanh nghiệp có biện pháp khắc phục Thứ ba, tăng cường quản lý giá, cước dịch vụ Viễn thông dịch vụ thiết yếu đời sống xã hội, có vị trí vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, dó giá, cước dịch vụ viễn thông tác động trực tiếp đến đời sống, phát triển kinh tế xã hội Giá, cước đồng thời gây ảnh hưởng đến hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp Giá cước Viễn thông quy định Điều 53-56, Luật Viễn thông 2009, Điều 38 nghị định 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2011 Chính phủ “quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều số điều Luật Viễn thông”; Quyết định số 39/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ “quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thơng”; Thơng tư số 02/2007/TT-BTTTT ngày 13/12/2007 BTTTT “hướng dẫn thực quy định quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thơng” Cùng Thơng tư khác BTTTT quy định giá cước dịch vụ thông tin di động mặt đất, văn khác VNPT quy định giá, cước dịch vụ viễn thông Nhìn chung thấy có nhiều điều chỉnh lớn cước dịch vụ viễn thông theo hướng khuyến khích sử dụng dịch vụ đồng thời phù hợp với xu hướng phát triển thị trường, nhận ủng hộ rộng rãi xã hội phát huy tác dụng tích cực phát triển ngành viễn thơng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, việc điều chỉnh giá cước dịch vụ viễn thơng thể số điểm bất cập, không minh bạch, thiếu kiểm soát, gấy xúc dư luận Do để khắc phục tình trạng này, quan quản lý nhà nước cần có giải pháp sau: - Bộ Thơng tin Truyền thơng cần áp dụng hình thức quản lý xây dựng giá 72 cước theo chế quản lý cạnh tranh ban hành khung giá cước dịch vụ, theo chế giá trần giá sàn để doanh nghiệp tự xây dựng giá cước sở không bán giá sàn Thay để doanh nghiệp tự quy định giá cước dịch vụ viễn thông đăng ký giá cước với BTTTT nay, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, khuyến tùy tiện để chiếm thị phần - Cần thành lập quan chuyên ngành để quản lý cước dịch vụ viễn thơng di động để có thống minh bạch, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông ngày tăng, sản phẩm dịch vụ viễn thông ngày phong phú đa dạng, nhà cung cấp dịch vụ gần “vừa đá bóng vừa thổi còi” tức vừa cung cấp dịch vụ vừa người định chuyện tính cước, trừ hay trừ sai khơng biết, không kiểm tra, quyền lợi khách hàng khơng đảm bảo - Cần có chế giám sát, kiểm tra chặt chẽ dịch vụ GTGT từ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp nội dung số CP (Content Provider) từ Công ty thuê đầu số nhà mạng để hoạt động kinh doanh cung cấp cho dịch vụ di động như: (i) phải có xác nhận đồng ý chủ thuê bao đăng ký sử dụng dịch vụ; (ii) nội dung dịch vụ gì; (iii) thơng tin rõ ràng cước phí, thời gian sử dụng bao lâu; (iv) cách hủy sử dụng dịch vụ sao…; kịch cung cấp dịch vụ Game, ứng dụng, Video, truyền hình… với phần thưởng lớn, khuyến mại hấp dẫn khiến người dùng nhầm lẫn không nắm rõ nội dung chất lại đăng ký vơ tình đăng ký gây tiền oan, dẫn đến khiếu nại khiếu kiện” Trong kinh tế thị trường, can thiệp Nhà nước thương nhân khơng phù hợp với xu hướng nay, mà giảm dần quản lý nhà nước; thúc đẩy cạnh tranh thương nhân, tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh theo quy luật kinh tế thị trường Tuy nhiên, ngành viễn thơng đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng, tạo tiền đề cho hội nhập khu vực quốc tế, nên cần thiết phải có cơng cụ quản lý hiệu nhà nước để đảm bảo lợi ích chung, tránh cạnh tranh không lành mạnh thương nhân, làm méo mó bất ổn thị trường 73 Tiểu kết chương Trong thời gian qua, VNPT-Vinaphone Đà Nẵng chiếm niềm tin khách hàng đối tác, thực tốt nghĩa vụ với nhà nước, góp phần vào nghiệp phát triển chung đất nước VNPT-Vinaphone Đà Nẵng không ngừng mở rộng nâng cao chất lượng mạng lưới, dịch vụ VTCNTT để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Ngoài chức kinh doanh dịch vụ VT-CNTT túy, VNPT-Vinaphone Đà Nẵng có trọng trách phục vụ cho quan Đảng, Nhà nước điều hành phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa bàn TP.Đà Nẵng Việc xác lập hợp đồng thực theo mẫu soạn sẵn, nên mang lại thuận lợi cho hai bên, tiết kiệm thời gian chi phí Việc xác lập hợp đồng có đơn giản nội dung thực lại chặt chẽ Các vụ việc tranh chấp VNPT-Vinaphone Đà Nẵng áp dụng giải thông qua đường thỏa thuận, thương lượng tự hòa giải mà phải qua Tòa án giải Tuy nhiên, tồn hạn chế việc xác lập thực hợp đồng, việc cung cấp dịch vụ đến khách hàng như: VNPT-Vinaphone Đà Nẵng sử dụng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, thông tin sản phẩm dịch vụ chưa thể đầy đủ, rõ ràng, nội dung giải thích chưa chi tiết, gây không công cho khách hàng việc xác lập hợp đồng Mặt dù VNPTVinaphone Đà Nẵng trọng việc nâng cao chất lượng mạng lưới nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mà cung cấp để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu sử dụng dịch vụ khách hàng, chất lượng dịch vụ chưa đảm bảo cam kết, chưa minh bạch việc tính cước dẫn đến làm giảm niềm tin giá trị sử dụng dịch vụ khách hàng Để việc cung cấp sản phẩm dịch vụ VT-CNTT đến khách hàng có chất lượng, sản phẩm dịch vụ tốt minh bạch cần thực điều chỉnh cho phù hợp với kỳ vọng khách hàng dựa giải pháp như: 74 hoàn thiện hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ; quản lý minh bạch cách tính cước cho quan quản lý Nhà nước, Tập đồn, quan đóng địa bàn Đà Nẵng đơn vị nghiên cứu để thực 75 KẾT LUẬN Dịch vụ viễn thơng nói chung dịch vụ viễn thơng di động nói riêng ngày có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, vùng, lãnh thổ Các quốc gia trọng ban hành sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp việc kinh doanh, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Đất nước ta thời kỳ phát triển, đà hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Mở cửa kinh tế đồng nghĩa với việc cạnh tranh thị trường ngày mạnh mẽ Do đó, để đứng vững thị trường đòi hỏi doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp viễn thơng nói riêng phải đổi cách tồn diện Đặc biệt, giai đoạn nay, mà khoa học công nghệ không ngừng phát triển, ngày có nhiều dịch vụ mới, với cơng nghệ vượt trội, đời sống kinh tế xã hội, trình độ dân trí nâng lên, nhu cầu tất yếu sử dụng dịch vụ viễn thông cần thiết Qua nghiên cứu lý luận thực đề tài “Hợp đồng cung cấp dịch vụ Viễn thông di động theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn VNPTVinaphone Đà Nẵng” thân nhận thấy ngành Viễn thông đóng vai trò, vị trí quan trọng đời sống kinh tế, trị, xã hội, dân sinh, an ninh quốc phòng, tạo tiền đề cho hòa nhập khu vực quốc tế nhiều mặt Từ cho thấy đời quy phạm pháp luật quan quản lý chuyên ngành lĩnh vực dịch vụ cần thiết, tạo sở pháp lý vững để khách hàng doanh nghiệp có hội giao lưu trao đổi mua bán hàng hóa lẫn Việc nghiên cứu pháp luật Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động cần thiết Tác giả mong muốn kết việc nghiên cứu nhiều giúp doanh nghiệp (các thương nhân) hoạt động lĩnh vực kinh doanh viễn thơng có nhìn tồn diện vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ mình, đặc biệt vấn đề trách nhiệm, nghĩa vụ Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động, đồng thời bảo vệ quyền lợi tránh rủi ro quan hệ cung 76 cấp sử dụng dịch vụ viễn thông di động Xác định hoàn thiện pháp luật hợp đồng dịch vụ viễn thông việc làm cần tiến hành thường xuyên, liên tục cần có đóng góp tổ chức, cá nhân, nhà nghiên cứu Người viết đưa kiến nghị chưa phải nhiều, góc độ mang tính chủ quan cá nhân, song trước hết làm tốt thay đổi theo hướng kiến nghị góp phần giải bất cập mặt pháp luật tổ chức thực hiện, giúp cho việc áp dụng pháp luật thực hợp đồng doanh nghiệp viễn thơng nói chung VNPT-Vinaphone Đà Nẵng nói riêng thuận lợi, góp phần vào phát triển chung kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Hợp đồng cung cấp sử dụng dịch vụ viễn thông mà VNPT-Vinaphone Đà Nẵng cung cấp cho khách hàng hợp đồng theo mẫu soạn sẵn, điều kiện giao dịch chung, tuân thủ đầy đủ theo quy định pháp luật dân hợp đồng dịch vụ, quy định Luật Viễn thơng 2009 lĩnh vực luật chuyên ngành, đồng thời quan hệ hợp đồng thể hoạt động kinh doanh thương mại liên quan đến quyền lợi khách hàng nên phải tuân theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh (2016), Các vấn đề pháp lý đặt việc thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi – Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2016 Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTTTT quy định giải khiếu nại người sử dụng dịch vụ lĩnh vực thông tin truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Thông tư số 05/2012/TT-BTTTT hướng dẫn phân loại dịch vụ viễn thông Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Thông tư số 02/2013/TT-BTTTT hướng dẫn cấp phép kinh doanh dịch vụ viễn thông Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Thông tư số 08/2013/TT-BTTTT quy định quản lý chất lượng dịch vụ Viễn thông Bộ Thông tin Truyền thông (2015), Thông tư số 35/2015/TT-BTTTT quy định danh mục dịch vụ Viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Thông tư số 39/2016/TT-BTTTT quy định hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung lĩnh vực viễn thông Chính phủ (2011), Nghị định số 25/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thơng Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 Chính phủ (2012), Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012 việc ban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung 11 Chính phủ (2016), Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012 việc ban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung 12 Ngô Quốc Chiến, Nguyễn Minh Hằng (2016), Pháp luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo quy định Bộ luật dân 2015 khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam – Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 81 (4/2016) 13 Ngơ Huy Cương (2010), Đề nghị giao kết hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam – Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2010 14 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Công Đại (2015), Hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 3/2015 16 Nguyễn Văn Đạt (2007), Giáo trình Tổng quan viễn thông – Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Hằng (2010), Tìm hiểu pháp luật dịch vụ viễn thơng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam – NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), Bản chất pháp lý thỏa thuận trước hợp đồng việc trả khoản tiền xác định có hành vi vi phạm hợp đồng – Tạp chí Khoa học pháp lý, số (107)/2017 20 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực Hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học – Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 21 Kiều Thị Thùy Linh, Đèo Thị Thùy (2017), Hoàn thiện pháp luật hợp đồng dịch vụ – Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (299)/2017 22 Nguyễn Văn Luyện (2005), Giáo trình luật hợp đồng thương mại – Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 23 Phạm Duy Nghĩa (2015), Giáo trình luật kinh tế – Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 24 Phan Thảo Nguyên (2007), Pháp luật viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế – Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1/2007 25 Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Hợp đồng Việt Nam nay, Sách chuyên khảo – Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Đỗ Tuấn Phong (2018), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất, Luận văn thạc sĩ luật – Trường Đại học Luật, Đại Học Huế 27 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Luật Viễn thông, Hà Nội 29 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 31 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thu Trang (2018), Đảm bảo quyền tự hợp đồng tình “hồn cảnh thay đổi bản” – Tạp chí luật học, số 10/2018 33 Hà Thị Thúy (2017), Các học thuyết giải thích hợp đồng giới việc vận dụng vào chế định giải thích hợp đồng Việt Nam – Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 6/2017 34 Hà Thị Thúy (2017), Giải thích hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, số điểm bất cập giải pháp hoàn thiện – Tạp chí luật học, số 10/2017 35 Cao Văn Tuân (2010), Chế định phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng kinh doanh thương mại doanh nghiệp – Tạp chí Pháp luật an ninh thương mại, số 28/2010 Các trang web: 36 http://vnpt.vn 37 http://vinaphone.com.vn 38 http://xahoithongtin.com.vn 39 http://ictnews.vn 40 http://luathopdong.vn 41 http://luathoangphi.vn PHỤ LỤC Bộ mẫu Hợp đồng cung cấp sử dụng dịch vụ viễn thông

Ngày đăng: 12/06/2020, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan